Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** - BÀI TẬP LỚN HÀNH VI TIÊU DÙNG Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm thời trang H&M gen Z địa bàn Hà Nội Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thảo Duyên Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: MKT08A03 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN MSV LỚP GHI CHÚ Dương Lan Quỳnh 23A4030305 K23QTMA NT Ngô Thị Chuyển 23A4030059 K23QTMA TV Nguyễn Thị Kim Liên 23A4030190 K23QTMA TV Cao Thị Thu Giang 23A4030092 K23QTMA TV Bùi Phương Giang 23A4030091 K23QTMA TV Nguyễn Thị Huế 23A4030146 K23QTMA TV Trần Thị Minh Hòa 23A4030137 K23QTMA TV MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH A DANH MỤC BẢNG BIỂU: CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài/ tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc nghiên cứu 10 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CHUNG VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.1 Lý thuyết chung 11 2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng ý định mua người tiêu dùng 11 2.1.2 Lý thuyết nhân nhân tố tác tác động đến hành vi mua 11 2.2 Tổng quan H&M 12 2.2.1 Danh mục sản phẩm 12 2.2.2 Ngành 13 2.2.3 Thị trường 13 CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THỜI TRANG H&M 14 3.1 Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm thời trang H&M 14 3.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng ý định mua người tiêu dùng 14 3.1.2 Kiến thức chủ quan (Subjective knowledge) 14 3.1.3 Fomo 15 3.1.4 Mạng xã hội 15 3.1.5 Nhận thức hữu ích: 3.2 Một vài nghiên cứu nước nước 16 16 3.2.1 Nghiên cứu nước 16 3.2.2 Nghiên cứu nước 18 3.3 Khoảng trống nghiên cứu 19 CHƯƠNG IV: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 4.1 Mơ hình gốc 20 4.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 20 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 21 4.3 Phương pháp nghiên cứu 21 4.3.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 21 4.3.2 Quy trình nghiên cứu 22 4.3.3 Xây dựng thang đo 23 4.3.4 Xây dựng bảng câu hỏi 25 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 5.1 Thống kê mô tả 26 5.1.1 Thu thập liệu 26 5.1.2 Mô tả mẫu quan sát 26 5.2 Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 29 5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 33 5.3.1 EFA cho biến độc lập 5.3.2 EFA cho biến phụ thuộc 34 37 5.4 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu giả thuyết 38 5.5 Kiểm định khác biệt biến định tính 39 5.5.1 Kiểm định khác biệt giới tính 39 5.5.2 Kiểm định khác biệt độ tuổi 40 5.5.3 Kiểm định khác biệt thu nhập 41 5.5.4 Kiểm định khác biệt nghề nghiệp 42 5.6 Phân tích tương quan 43 5.7 Phân tích hồi quy tuyến tính xem xét giải định hồi quy 44 5.7.1 Phân tích hồi quy tuyến tính 44 5.7.2 Xem xét giả định hồi quy 46 CHƯƠNG VI: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 6.1 Thảo luận kết nghiên cứu 49 6.1.1 Kết đo lường 49 6.1.2 Kết mơ hình lý thuyết 50 6.2 Tổng kết kết nghiên cứu 51 6.3 Hạn chế nghiên cứu 51 CHƯƠNG VII: ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 52 7.1 Đa dạng hóa sản phẩm mạng xã hội giải pháp hữu ích nhằm thu hút giữ chân nhiều tập khách hàng trung thành 52 7.2 Giá 52 7.3 Sản phẩm thời trang may sẵn tận dụng triệt để lợi ích trang fanpage mạng xã hội 52 7.4 Chiến lược quảng cáo 53 7.5 Hồn thiện hệ thống chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai) SPSS Statistical Package for Social Sciences (Phần mềm thống kê cho ngành khoa học xã hội) H (1-3) Hypothesis [Giả thuyết (1-3)] KMO Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (Chỉ số xem xét thích hợp EFA) TPB Theory of Planned Behavior (Thuyết hành vi có kế hoạch) EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) SK Kiến thức chuẩn chủ quan (Subjective Knowledge) FOMO Fear of missing out (Sợ bỏ lỡ) FM Hội chứng sợ bỏ lỡ (Fomo) 10 SNS Ảnh hưởng trang mạng xã hội ( Social Networking Site) 11 PI Ý định mua hàng 12 PU Nhận thức hữu ích Document continues below Discover more from:viện ngân Học hàng Học viện Ngân hàng 799 documents Go to course Tài liệu môn vi mô 42 Tài liệu môn vi mô Học viện ngân… 100% (22) Đề cương ôn tập 33 NHTM học sinh tự… Học viện ngân hàng 97% (65) Describe A Famous Person Học viện ngân… 100% (13) [123doc] - cau-hoi9 nhan-dinh-dung-… Học viện ngân… 100% (13) FILE 20210525 21 183919 Bài-tiểu-… Học viện ngân… Tài Chính Tiền tệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH A DANH MỤC BẢNG BIỂU: 100% (13) 79 Học viện ngân hàng 92% (39) STT Bảng Nội dung Trang Bảng 4.3.3 Thang đo nghiên cứu 21 Bảng 5.1.1 Mô tả nghiên cứu (n=356) 23 Bảng 5.1.2 Thời gian truy cập internet ngày 25 Bảng 5.1.3 Sản phẩm thời trang từ mua H&M 25 Bảng 5.2 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo 26 Bảng 5.3.1.1 Kiểm định KMO Bartlett’s cho biến độc lập 30 Bảng 5.3.1.2 Bảng Tổng phương sai trích cho biến độc lập 31 Bảng 5.3.1.3 Ma trận xoay nhân tố cho biến độc lập 32 Bảng 5.3.2.1 Kiểm định KMO Bartlett’s cho biến phụ thuộc 33 10 Bảng 5.3.2.2 Bảng tổng phương sai trích cho biến phụ thuộc 33 11 Bảng 5.3.2.3 Bảng ma trận cho biến phụ thuộc 34 12 Bảng 5.5.1 35 13 Bảng 5.5.2.1 Kiểm tra tính đồng phương sai 36 14 Bảng 5.5.2.2 Kiểm định đồng giá trị trung bình 36 15 Bảng 5.5.3.1 Kiểm tra tính đồng phương sai 37 16 Bảng 5.5.3.2 Kiểm định đồng giá trị trung bình 37 17 Bảng 5.5.4 Kiểm tra tính đồng phương sai 38 19 Bảng 5.6 Kết phân tích tương quan 39 20 Bảng 5.7.1.1 Bảng Model Summary 40 21 Bảng 5.7.1.2 Bảng ANOVA 40 22 Bảng 5.7.1.3 Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa tuyến 41 Kiểm định T-Test cho khác biệt giới tính B DANH MỤC HÌNH ẢNH: STT Hình Nội dung Trang Hình 4.1 Mơ hình lý thuyết tự định SDT 18 Hình 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 Hình 4.3.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 20 Hình 5.7.1.2 Giá trị trung bình Ý định mua nam nữ (ANOVA) 40 Hình 5.7.2.1 Biểu đồ Histogram 36 Hình 5.7.2.2 Biểu đồ Normal P-P Plot 37 Hình 5.4 38 Biểu đồ Scatter Plot CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài/ tính cấp thiết đề tài Thời trang nhanh mơ hình kinh doanh thúc đẩy việc sản xuất nhanh chóng quần áo giá rẻ để đáp ứng xu hướng thời trang Vào năm 1970, thời trang phủ kín hầu hết khắp nơi, người dần thích nghi với nhiều mẫu mã Nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng, hàng may mặc bình dân nhanh chóng nghĩ ý tưởng fast fashion nhằm đáp ứng kịp thời lượng tiêu thụ hàng hóa cho khách hàng Sự trỗi dậy nhanh chóng thành công thương hiệu mang tới quảng đại quần chúng loại quần áo giá rẻ thời thượng dẫn tới thay đổi lớn hành vi người tiêu dùng Thời trang nhanh tác động đến người tiêu dùng, khuyến khích văn hố “vứt bỏ” tính lỗi thời sản phẩm xuất xu hướng Thời trang nhanh khiến nhiều người tin cần mua sắm nhiều để dẫn đầu xu hướng Vấn đề thời trang nhanh tốc độ sản xuất nó, gây áp lực lớn lên người môi trường Quần áo tái chế quần áo sinh thái, hay quần áo chay… không đủ để chống lại văn hoá vứt bỏ, chất thải, sức ép tài nguyên thiên nhiên vô số vấn đề khác mà thời trang nhanh tạo Mảng thời trang nguyên nhân gây lượng chất thải khổng lồ tạo hiệu ứng nhà kính nguyên nhân dẫn đến tác động tàn phá trầm trọng tới môi trường Theo số liệu thống kê, Fast Fashion thải khơng khí khoảng 1.2 tỷ CO2 năm Toàn giới tiêu thụ số lượng áo quần tăng 400% so với hai thập kỷ trước Ngành thời trang giới sản xuất 52 xu hướng thời trang tương ứng với 52 mùa năm Trong năm có mùa Lượng khí thải cacbon ngành thời trang chiếm 10% lượng khí thải cacbon tính chung cho ngành cịn lại Cần đến 2.700 lít nước để sản xuất áo thun 7.000 lít nước để tạo quần jeans Ngành công nghiệp thời trang sử dụng tới 93 tỉ mét khối nước năm Những số hồi chng cảnh tỉnh cho tất Môi trường sống bị bào mịn lối mua sắm hoang phí, khơng có điểm dừng mà nhà mốt thời trang nhanh hướng đến Nhiều ý kiến cho rằng, ngành sản xuất thời trang sản xuất thời trang tạo nhiều ảnh hưởng đến mơi trường , nhiên, nhìn góc độ khác, người tiêu dùng khơng vô can vấn đề Sinh lớn lên hồn cảnh mơi trường phải chịu áp lực nặng nề từ hành vi người gây Gen Z hệ trẻ có khả phải hứng chịu hậu biến đổi khí hậu Chính vậy, việc nêu lên tác hại mà hãng thời trang nhanh gây cho nhân loại tìm kiếm giải pháp từ nguyên nhân để ngăn chặn tình xấu xảy đến với + Bác bỏ giả thuyết H4 chưa đủ sở để khẳng định + Chấp nhận H1, H2, H3 + Đối với kích thước mẫu, thang đo Kiến thức chủ quan (Subjective Knowledge), Hội chứng sợ bỏ lỡ (Fomo), Ảnh hưởng trang mạng xã hội ( Social Networking Site) tác động chiều đến ý định mua người tiêu dùng có hệ số mang dấu dương Trong đó, thang đo Ảnh hưởng trang mạng xã hội ( Social Networking Site) tác động mạnh đến Ý định mua sản phẩm thời trang H&M GenZ Hà Nội với hệ số 0.405; tiếp đến Hội chứng sợ bỏ lỡ (Fomo) với hệ số 0.205; cuối Kiến thức chủ quan (Subjective Knowledge) với hệ số 0.199 5.7.2 Xem xét giả định hồi quy Phần dư khơng tn theo phân phối chuẩn lý như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải số, số lượng phần dư không đủ nhiều để phân tích Vì vậy, cần thực nhiều cách khảo sát khác Một cách khảo sát đơn giản xây dựng biểu đồ tần số phần dư Histogram, biểu đồ P-Plot hay cách khác vào biểu đồ phân tán Scatter Plot ● Biểu đồ Histogram Đối với biểu đồ Histogram, giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn Std Dev gần 1, cột giá trị phần dư phân bố theo dạng hình chng, ta khẳng định phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Cụ thể ảnh trên, Mean = 14.60E - 17 = 0.00000000000000460 gần 0, độ lệch chuẩn 0.994 gần Như nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Hình 5.7.2.1 Biểu đồ Histogram 47 Nguồn: Kết SPSS từ nhóm nghiên cứu ● Biểu đồ Normal P-P Plot Đối với biểu đồ Normal P-P Plot, điểm liệu phân phối phần dư bám sát vào đường chéo, phần dư có phân phối chuẩn Nếu điểm liệu phân bố xa đường chéo, phân phối chuẩn Hình 5.7.2.2 Biểu đồ Normal P-P Plot Nguồn: Kết SPSS từ nhóm nghiên cứu ● Liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc Một giả định hồi quy phải có mối liên hệ tuyến tính biến phụ thuộc với biến độc lập Biểu đồ phân tán Scatter Plot phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp dị tìm xem liệu có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay khơng Nếu điểm liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ có xu hướng tạo thành đường thẳng, giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm Cách bố trí điểm liệu đồ thị scatter tùy thuộc vào chất biến phụ thuộc, đánh giá, cần nhìn tổng quát xu hướng đám mây điểm liệu Hình 5.4 Biểu đồ Scatterplot 48 Nguồn: Kết SPSS từ nhóm nghiên cứu Cụ thể đây, phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường tung độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm CHƯƠNG VI: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6.1 Thảo luận kết nghiên cứu 6.1.1 Kết đo lường Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm bao gồm biến số với giả thuyết đặt Kết sau tiến hành phân tích thu kết phù hợp với thị trường sở đánh giá nhân tố thông qua số Cronbach's Alpha, số EFA, kiểm định khác biệt, phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính Kết cho thấy tiêu cụ thể thực phù hợp với thực tế Bên cạnh đó, thang đo hội chứng sợ bị bỏ lỡ (Fomo), Mạng xã hội, kiến thức chuẩn chủ quan tiến hành nghiên cứu cho kết tốt, thể thang đo phù hợp với thị trưởng Việt Nam Kết cho thấy, hầu hết nhân tố phân tích có tác động đến ý định mua sản phẩm thời trang H&M đối tượng người tiêu dùng GenZ Trong đó, thang đo mạng xã hội tác động mạnh đến Ý định mua sản phẩm thời trang H&M người tiêu dùng genZ với hệ số 0.405; tiếp đến hội chứng sợ bị bỏ lỡ (0.205), cuối kiến thức chủ quan (0.199) Những kết giúp thương hiệu thời trang H&M nói riêng thương hiệu thời trang Việt Nam nói chung đo lượng khơng ý định mua, 49 mà cịn hài lòng lòng trung thành khách hàng, đặc biệt đối tượng khách hàng genZ 6.1.2 Kết mơ hình lý thuyết Kết phân tích SPSS cho thấy mơ hình lý thuyết có tương thích với liệu Bên cạnh đó, 3/4 giả thuyết đặt chấp nhận – tương ủng có nhân tố ảnh hưởng đến trực tiếp ý định mua sản phẩm thời trang người tiêu dùng là:FM, SNS SK Các yếu tố tác động đến ý định mua theo hướng tích cực, tức sách sản phẩm, định giá, phân phối xúc tiến doanh nghiệp cảng tốt ý định mua sản phẩm thời trang H&M họ lớn Đồng thời nghiên cứu ý định mua sản phẩm thời trang H&M có khác biệt nam nữ, độ tuổi, nghề nghiệp thu nhập Có thể thấy, nhân tố mạng xã hội có tác động mạnh mẽ đến Ý định mua sản phẩm thời trang H&M người tiêu dùng Điều giải thích tác động đến từ mạng xã hội gây ảnh hưởng lớn đến H&M nào, xuất thông tin tiêu cực, tác động xấu từ mạng xã hội ảnh hưởng lớn đến ý định mua sản phẩm thời trang H&M khách hàng Bởi GenZ ngày dành nhiều đồng hồ cho mạng xã hội, từ tảng đóng vai trò ngày quan trọng đời sống họ Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có nghiên cứu thị trường tâm lý khách hàng để đề chiến lược truyền thông tạo dựng hình ảnh tảng Bên cạnh đó, Ý định mua sản phẩm thời trang chịu tác động mạnh mẽ nhân tố kiến thức chuẩn chủ quan Xu hướng tiêu dùng Việt Nam phụ thuộc tương đối nhiều vào “kinh nghiệm”, kể đối tượng GenZ Người tiêu dùng thường có xu hướng lắng nghe “review”, cảm nhận, lời khen, chê, lời khuyên người sử dụng sản phẩm, dịch vụ trước để cân nhắc đưa ý định có nên mua hay khơng Trên thực tế, hài lòng khách hàng sản phẩm thời trang H&M tương đối ổn, nhiên thời gian gần họ có xu hướng đánh giá khơng tốt hình ảnh thương hiệu H&M tạo nên ảnh hưởng nhiều “chuẩn chủ quan” chất lượng sản phẩm H&M Cuối nhân tố hội chứng sợ bị bỏ lỡ (Fomo) Ở Việt Nam nói riêng hay đa phần giới nói chung, chương trình giảm giá, khuyến hay ưu đãi gây ý người tiêu dùng Những sưu tập giới hạn, chương trình khuyến ngắn ngày tạo nên tâm lý “ sợ bị bỏ lỡ” người tiêu dùng Chính điều thúc người tiêu dùng nảy sinh ý định mua sắm nhiều rút ngắn thời gian ý định họ Từ thang đo mạng xã hội ta nhận thấy Việt Nam hội chứng sợ bỏ lỡ (Fomo ) tác động mạnh mẽ đến ý định mua sản phẩm thời trang GenZ kiến thức chuẩn chủ quan 50 Tuy nhiên, nghiên cứu bác bỏ hai giả thuyết tác động biến nhận thức hữu ích đến Ý định mua sản phẩm thời trang H&M Thực tế, yếu tố nhiều có tác động đến ý định mua người tiêu dùng Nhưng kết nghiên cứu trường hợp sản phẩm H&M nhận thức “ hữu ích “ giả từ sản phẩm gắn mác bảo vệ mơi trường, người tiêu dùng lại có xu hướng khơng hài lịng giảm ý định mua H&M tiếp tục truyền thông “sản phẩm xanh” Bên cạnh đó, vài trường hợp người tiêu dùng họ có đầy đủ kiến thức cảm nhận phụ nhận tẩy chay yếu tố sợ bị bỏ lỡ thúc họ tạo động lực lớn đến ý định mua sản phẩm thời trang H&M Điều giải thích mơi trường mạng xã hội gây nên sóng tâm lý lớn cộng đồng người tiêu dùng GenZ 6.2 Tổng kết kết nghiên cứu Bài nghiên cứu tác động từ hội chứng sợ bị bỏ lỡ (Fomo), kiến thức chuẩn chủ quan mạng xã hội đến ý định mua sản phẩm thời trang H&M Kết nhóm nghiên cứu chứng minh giải thuyết mơ hình đề xuất bối cảnh người tiêu dùng GenZ địa bàn Hà Nội Những kết có nhiều ý nghĩa doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực thời trang nắm bắt tâm lý khách hàng, yếu tố ảnh hưởng đến họ ý định mua sắm sản phẩm thời trang; đồng thời thấy điểm mạnh, yếu hoạt động Marketing để phát huy hay cải thiện cách, đưa giải pháp hợp lý nhằm tìm kiếm khách hàng mục tiêu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, gia tăng niềm tin cậy, củng cố thương hiệu, gia tăng doanh số hiệu hoạt động kinh doanh 6.3 Hạn chế nghiên cứu Kết nhóm nghiên cứu chứng minh giả thuyết mơ hình đề xuất bối cảnh người tiêu dùng Hà Nội Tuy nhiên, nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế việc thu thập liệu, tồn câu trả lời chọn theo cảm tính, khơng phản ánh thực tế Đồng thời, địa bàn khảo sát nghiên cứu hạn chế bao gồm Hà Nội Do nhóm đề xuất nghiên cứu sau nên mở rộng quy mô mẫu, mở rộng đối tượng điều tra có thời gian tìm kiếm, chọn lọc mẫu khảo sát chất lượng để có kết xác, phản ánh đầy đủ tác động hội chứng sợ bị bỏ lỡ (fomo), mạng xã hội, kiến thức chuẩn chủ quan đến ý định mua người tiêu dùng Thêm vào đó, có nhiều yếu tố khác tác động đến ý định mua sắm sản phẩm thời trang, tác động đến hành vi tiêu dùng khác Các nghiên cứu kiểm tra mơ hình với biến độc lập, biến quan sát điều tiết có liên quan đến hành vi mua sắm sản phẩm thời trang 51 CHƯƠNG VII: ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Nhằm giúp H&M kinh doanh sản phẩm thời trang trang mạng xã hội quảng bá sản phẩm, xây dựng phát triển thương hiệu điều kiện cạnh tranh thị trường Việt Nam ngày gay gắt, nhóm chúng em có đề xuất số kiến nghị sau: 7.1 Đa dạng hóa sản phẩm mạng xã hội giải pháp hữu ích nhằm thu hút giữ chân nhiều tập khách hàng trung thành Bằng cách tạo cho họ sản phẩm có đổi màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng, chất liệu khác Khi mua sắm sản phẩm thời trang, đặc biệt mua sắm trực tuyến, giá trị cốt lõi mà khách hàng mong muốn chất lượng Vì vậy, người bán nên trung thực với khách hàng cách bán sản phẩm thời trang có chất lượng cao, với thơng tin mơ tả giới thiệu sản phẩm mà cung cấp phương tiện truyền thông đại chúng 7.2 Giá Mặc dù nhân tố giá nhân tố quan trọng, nhiên khơng cịn ưu tiên hết đưa ý định mua sắm sản phẩm thời trang mà người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ ngày dần quan tâm đến chất 178 Kinh tế Dự báo kinh tế Dự báo lượng sấn sàng đánh đổi nhân tố giá để mua sản phẩm ưng ý Các đơn vị kinh doanh lựa chọn chiến lược giá an tồn theo đuổi sách giá sát với giá bán thị trường Với sách này, doanh nghiệp lợi giá đồng thời thu hút phận khách hàng “ham rẻ” Thay vào đó, để cạnh tranh với đơn vị kinh doanh khác, doanh nghiệp cần tập trung phát triển dịch vụ kèm nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, mua sắm sản phẩm thời trang 7.3 Sản phẩm thời trang may sẵn tận dụng triệt để lợi ích trang fanpage mạng xã hội Hiện nay, nhiều đơn vị kinh doanh sản phẩm thời trang trực tuyến mạng xã hội sở hữu cho fanpage, số, có H&M sử dụng với mục đích giới thiệu cho khách hàng tham khảo hình ảnh giá bán sản phẩm, cịn q trình diễn hoạt động mua sắm hồn tồn cửa hàng truyền thống Đây cản trở ý định mua sắm sản phẩm thời trang đơn vị nói chung H&M nói riêng Ngược lại, tận dụng fanpage cho hoạt động bán hàng, H&M đáp ứng nhu cầu khách hàng nhiều khu vực khác Ngoài ra, dựa vào điều tra sức mua trực tuyến giúp doanh nghiệp lựa chọn khu vực để mở rộng sở kinh doanh 52 7.4 Chiến lược quảng cáo Để khách hàng ghi nhớ thương hiệu hay sản phẩm mình, H&M cần đăng quảng cáo thường xuyên theo lịch trình cố định Cứ đến đăng quảng cáo lên mạng xã hội đặn, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm 7.5 Hồn thiện hệ thống chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ H&M cịn xem xét đến giải pháp tạo dịch vụ mang tính cá nhân hóa cao cải thiện độ thuận tiện mắt khách hàng Ngoài ra, để tối ưu hóa quy trình chăm sóc khách hàng, H&M nên tích hợp liệu tập khách hàng bán lẻ truyền thống với trang mạng xã hội trực tuyến Đây giải pháp phù hợp với đơn vị kinh doanh sản phẩm thời trang môi trường truyền thống mạng xã hội Việc chia làm tập khách hàng khác gây khó khăn cho việc quản lý chăm sóc Trong đó, chức trò chuyện trang mạng xã hội, đặc biệt Messenger Facebook hoàn toàn miễn phí phục vụ liên lạc tối ưu thời điểm ngày Điều giúp người bán tiết kiệm nhiều chi phí so với việc liên lạc qua số điện thoại, ngồi cịn giúp đơn vị kinh doanh tăng mức dịch vụ khách hàng Chính thế, nhóm chúng em đề xuất giải pháp, kéo 100% tập khách hàng khách hàng thân thiết fanpage trang mạng xã hội để chăm sóc qua trị chuyện trực tuyến hỗ trợ 24/7, tăng cường trải nghiệm người dùng thông qua việc khuyến khích khách hàng để lại bình luận đánh giá giải pháp nên doanh nghiệp cần áp dụng Những hoạt động kết nốì trực tiếp với khách hàng giúp H&M thu thập ý kiến đóng góp, từ xác định điểm mạnh hạn chế thân điều mà khách hàng mong muốn để điều chỉnh đáp ứng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG ANH 53 David L.Loudon, Albert J Della Bitta (1993) Consumer behavior: Concepts and Applications McGraw-Hill Leon G Schiffman, Leslie Lazar Kanuk (1997) Consumer behavior Prentice Hall Le Thi Hong Nghia, Nguyen To Nhu (2020) Factors affecting consumer’s purchase intention for Ngoc Linh ginseng products in Kon Tum market Tạp chí Nghiên cứu Tài 4.John Dudovskiy(2019),Consumer Buyer Behaviour Definition, https://research-methodology.net/consumer-buyer-behaviour-definition/ Josh Kolm (2015), The impact of Fomo, https://strategyonline.ca/2015/03/09/the-impact-of-fomo/ 6.https://sci-hub.ru/10.1177/0033294120980970?fbclid=IwAR1dKJk0fJrXAhIG8J0XU2pR_yFv2ZpWYV1hORLWeIMrLv-Vg6tkRniZas 7.Przybylski's FoMO (2013) measure scale https://sci-hub.se/10.5901/ajis.2015.v4n3s1p173 8.Christine Moorman, Kristin Diehl, David Brinberg and Blair Kidwell (2013), “Subjective Knowledge, Search Locations and Consumer Choice” Inwon Kang and Ilhwan Ma(2020) "A Study on Bandwagon Consumption Behavior Basedon Fear of Missing Out and Product Characteristics" https://pdfs.semanticscholar.org/5582/644934911bc1f45933a9191128fd1c0f8601 pdf? _gl=1*176gzb0*_ga*MjAyODA3MjQyMy4xNjc4NDI4OTM5*_ga_H7P4ZT52H5* MTY3ODQyODkzOC4xLjEuMTY3ODQyOTA1Ni4wLjAuMA 10 Aron O’Cass(2002)"Fashion clothing consumption:antecedents and consequences of fashion clothing involvement" https://www.researchgate.net/profile/AronOcass/publication/235254013_Fashion_clothing_consumption_Antecedents_and_cons equences_of_fashion_clothing_involvement/links/0a85e52f9436e9d435000000/Fashio n-clothing-consumption-Antecedents-and-consequences-of-fashion-clothinginvolvement.pdf B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Côn Quân(2019),Tăng trưởng chậm chạp, H&M thay đổi chiến lược kinh doanh cách bán sản phẩm khác thương hiệu, theo The Business https://style-republik.com/tang-truong-cham-chap-hm-thay-doi-chien-luoc-kinhdoanh-bang-cach-ban-san-pham-khac-thuong-hieu/ 2.Thiên Minh(2019),Thời trang nhanh H&M có thực phá hủy mơi trường?, theo tạp chí tri thức trực tuyến 54 https://zingnews.vn/thoi-trang-nhanh-h-m-co-dang-thuc-su-pha-huy-moi-truongpost932855.html “Xu hướng tiêu dùng xanh ngày coi trọng”, theo Bộ Công thương Việt Nam (2021), https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/xu-huong-tieu-dung-xanh-ngay-cang-duocquan-tam-nhieu-hon.html 4.Ngọc Anh (2022), “Khảo sát YouGov: Người Việt Nam mệt mỏi với quảng cáo nhàm chán”, theo báo Advertising Vietnam, https://advertisingvietnam.com/khao-sat-yougov-nguoi-viet-nam-met-moi-voi-quangcao-nham-chan-p18823 Hà Ngọc Thắng (2016)" Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định" https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/3877 Kiều Diễm (2021) "H&M thu lợi nghìn tỷ Việt Nam sao?" theo báo dân trí, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/hm-dang-thu-loi-nghin-ty-o-viet-nam-ra-sao20210403154521672.htm 7.Bùi Ngọc Thuỳ Trang / Giảng viên Đại học Hoa Sen(06/2022),"Hiểu Gen Z – Thế hệ tiêu dùng tương lai thời trang" theo brandsvietnam https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/325435-Hieu-ve-Gen-Z-The-he-tieudung-tuong-lai-cua-thoi-trang 8.Ngọc Anh (2022), “Khảo sát YouGov: Người Việt Nam mệt mỏi với quảng cáo nhàm chán”, theo báo Advertising Vietnam, https://advertisingvietnam.com/khao-sat-yougov-nguoi-viet-nam-met-moi-voi-quangcao-nham-chan-p18823 9.Như Ý Đặng Thị(2022), "GIẢI MÃ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA GEN Z – NHÓM KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG" https://irtech.com.vn/giai-ma-hanh-vi-tieu-dung-cua-gen-z-nhom-khach-hang-tiemnang/#:~:text=Gen%20Z%20kh%C3%B4ng%20ch%E1%BB%89%20mua,ti %E1%BB%87n%20d%E1%BB%A5ng%20tr%C3%AAn%20mobile%20app PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU 55 Bảng hỏi Tiếng Việt PHIẾU KHẢO SÁT Mã:………… Anh/chị tham gia vào khảo sát hành vi mua sắm sản phẩm thời trang H&M cá nhân Sự tham gia Anh/Chị đóng góp quan trọng để doanh nghiệp ngành thời trang may mặc có giải pháp hiệu để phát triển, thúc đẩy doanh thu doanh số bán hàng Trân trọng cảm ơn Anh/Chị tham gia khảo sát này! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Anh/chị vui lịng đánh dấu √ vào lựa chọn phù hợp câu hỏi đây: Câu 1.1: Giới tính ◻ Nam ◻ Nữ Anh/Chị: Câu 1.2: Độ tuổi ◻ 18 – 22 ◻ 23 – ◻ 31-45 Anh/Chị: 30 Câu 1.3: Nghề nghiệp Anh/Chị ◻ Học sinh, sinh viên ◻ Cán công chức ◻Kinh doanh ◻ Công nhân ◻ Khác Câu 1.4: Nơi Anh/Chị: ◻ Nông thôn ◻ Thành thị Câu 1.5: Thu nhập bình quân tháng Anh/Chị: ◻ Dưới triệu ◻ Từ 5- 10 triệu ◻ Từ 10-20 triệu Câu 1.6: ◻ Trên 20 triệu Thời gian Anh/Chị sử dụng internet ( trang mạng xã hội) bình quân ngày: ◻ Ít ◻ Từ đến ◻ Từ đến ◻ Từ 4h trở lên Câu 1.7: Kiến thức chủ quan (Subjective Knowledge) Anh/chị thể mức độ đồng ý với nhận định hiểu biết Anh/Chị sản phẩm thời trang cách đánh dấu (√) vào có số thích hợp, với quy ước sau: 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng có ý kiến; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý 56 Tôi quen thuộc sản phẩm thời trang ⬜1 ⬜2 ⬜3 ⬜4 ⬜5 Tôi cảm thấy biết nhiều sản phẩm thời trang ⬜1 ⬜2 ⬜3 ⬜4 ⬜5 Tơi người có kinh nghiệm sử dụng sản phẩm thời trang Tôi tự đánh giá chuyên gia sản phẩm thời trang ⬜1 ⬜2 ⬜3 ⬜4 ⬜5 ⬜1 ⬜2 ⬜3 ⬜4 ⬜5 Câu 1.8: Hội chứng sợ bỏ lỡ ( Fomo) Anh/chị thể mức độ đồng ý với nhận định cách đánh dấu (√) vào có số thích hợp, với quy ước sau: 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng có ý kiến; 4= Đồng ý; 5= Hồn tồn đồng ý Tơi khơng thoải mái mà vui bạn bè ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ khơng có tơi Tôi lo lắng bạn bè làm ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Tơi khơng thích bỏ lỡ hội gặp bạn bè ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Khi khoảng thời gian vui vẻ, muốn chia sẻ chúng trực tiếp, 5 Tơi khó chịu mà tơi bỏ lỡ kế hoạch với người ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Trong dịp gặp mặt, cảm thấy không thoải mái ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ làm điều khác hầu hết tất người Câu 1.9: Nhận thức hữu ích Anh/chị thể mức độ đồng ý với nhận định 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng có ý kiến; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý Sử dụng internet để mua sắm giúp hoàn thiện việc mua sắm nhanh Sử dụng internet để mua sắm giúp đưa ý định mua hàng tốt Sử dụng internet để mua sắm cải thiện hiệu suất mua sắm Sử dụng internet để mua sắm giúp tiết kiệm tiền Sử dụng internet để mua sắm cải thiện chất lượng mua sắm Sử dụng internet để mua sắm làm tăng suất cho lần mua sắm ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ 57 PHẦN 2: HÀNH VI MUA SẮM Câu 2.1 Sản phẩm thời trang mà anh/chị mua H&M gần là? ◻ Quần áo ◻ Phụ kiện ◻ Giày dép ◻ Khác Câu 2.2: Ảnh hưởng trang mạng xã hội ( Social Networking Site) Anh/chị thể mức độ đồng ý với nhận định cách đánh dấu (√) vào có số thích hợp, với quy ước sau: 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng có ý kiến; 4= Đồng ý; 5= Hồn tồn đồng ý ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Thông qua trang mạng xã hội này, thương hiệu sản phẩm thời trang mà quan tâm trở nên gần gũi với Tôi sử dụng trang mạng xã hội để theo dõi ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ thành viên khác cộng đồng người quan tâm đến thương hiệu sản phẩm thời trang mà quan tâm Tôi sử dụng trang mạng xã hội để theo dõi doanh số ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ bán hàng khuyến ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Tôi sử dụng trang mạng xã hội để theo dõi kiện 5 Mọi người sử dụng trang mạng xã hội để tiếp cận ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Tôi sử dụng trang mạng xã hội để thương hiệu sản ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ phẩm thời trang khác trở nên gần gũi với Tôi sử dụng trang mạng xã hội để cập nhật kiện ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ xu hướng ⬜1 ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Tôi sử dụng trang mạng xã hội để giao tiếp với thương hiệu sản phẩm thời trang mà quan tâm Câu 2.3: Ý định mua hàng Anh/chị thể mức độ đồng ý với nhận định 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng có ý kiến; 4= Đồng ý; 5= Hồn tồn đồng ý Tơi có ý định mua hàng người khác ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Tơi có ý định mua mặt hàng mới, hấp dẫn, ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ nhiều người sở hữu, … 58 Các ý kiến chia sẻ mạng xã hội khơi dậy ý định mua ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ! Link form khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1yWOqPPdNRwlw8B9Q52TAx9iWDzBshvuXaS 1txtsoTU8/edit 59 More from: Học viện ngân hàng Học viện Ngân… 799 documents Go to course Tài liệu môn vi mô 42 Tài liệu môn vi mô Học viện… 100% (22) Đề cương ôn tập 33 NHTM học sinh tự… Học viện ngân… 97% (65) Describe A Famous Person Học viện ngân… 100% (13) [123doc] - cau-hoi9 nhan-dinh-dung-… Học viện ngân… 100% (13) Recommended for you TO- Infinitive OR BARE- Infinitive Học viện ngân… 100% (2) Adverbial Clause OF Condition Học viện ngân… 100% (1) BÀI TẬP CÂU TƯỜNG THUẬT -… Tiếng Anh… 100% (2) Describe A Famous Person Học viện ngân… 100% (13)