1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân loại thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học, mô tả một thực nghiệm khoa học (tại quần thể xã hội) mà anh (chị) biết

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân loại thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học, mô tả một thực nghiệm khoa học (tại quần thể xã hội) mà anh (chị) biết
Tác giả Nguyễn Thanh Châu
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Chi, Đinh Thị Hương
Trường học Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN - BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã học phần INT1450 Nhóm lớp học phần 05 Nhóm báo cáo 03 Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thanh Châu B19DCCN096 HÀ NỘI, 09/2022 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG Tầng – Nhà A2 - Km10, Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN (Hình thức thi: Viết tiểu luận cuối khóa) Học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Mã/Nhóm: Học kỳ I (năm học 2022 – 2023) Hệ đào tạo: Đại học quy Đề Câu (3 điểm) Phân loại thực nghiệm nghiên cứu khoa học, mô tả thực nghiệm khoa học (tại quần thể xã hội) mà anh (chị) biết Câu (4 điểm) Trình bày cấu trúc báo khoa học, lấy báo thuộc ngành học (hoặc chuyên ngành) thân làm ví dụ minh hoạ cấu trúc báo khoa học (bài báo phải tính 0,5 điểm trở lên có tên Danh mục tạp chí khoa học tính điểm năm 2022 theo Quyết định Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước) Câu (3 điểm) Sưu tầm tài liệu viết vấn đề đạo văn, trích dẫn trực tiếp số câu đoạn làm ví dụ, lập danh mục tài liệu tham khảo từ tài liệu theo kiểu trích dẫn IEEE, sau chuyển sang kiểu trích dẫn APA kiểu SIST02 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Chi Đinh Thị Hương Mục lục Câu 1: .4  Phân loại thực nghiệm nghiên cứu khoa học: .4  Thực nghiệm phịng thí nghiệm  Thực nghiệm trường  Thực nghiệm quần thể xã hội .4   Mô tả thực nghiệm khoa học: Mơ hình nghiên cứu q trình tái sản suất mở rộng Marx .5 Câu 2: .7  Cấu trúc báo khoa học:  Tóm lược (abstract)  Dẫn nhập (introduction)  Phương pháp (methods)  Kết (conclusion)   Tham khảo (references) Ví dụ minh hoạ: Câu 3: .14  Một số tài liệu đạo văn: 14  Trình bày .15  Theo kiểu IEEE .15 References .15  Theo kiểu APA 16 References .16 Theo kiểu SIST02 16  References .16 Bài làm Câu 1:  Phân loại thực nghiệm nghiên cứu khoa học:  Thực nghiệm phịng thí nghiệm  Đây nơi người nghiên cứu hoàn toàn chủ động tạo dựng mơ hình thực nghiệm khống chế tham số Tuy nhiên, mơ hình thực nghiệm khơng thể tạo đầy đủ yếu tố mơi trường thực Vì vậy, khơng có kết thực nghiệm thu từtrong phòng thí nghiệm đưa áp dụng thẳng vào điều kiện thực  Thực nghiệm trường  Đây nơi mà người nghiên cứu tiếp cận điều kiện hoàn toàn thực, lại bị hạn chế khả khống chế tham số điều kiện nghiên cứu Chẳng hạn, thí nghiệm sinh học ngồi trời khơng thể tạo điều kiện nhiệt độ khác với tự nhiên  Thực nghiệm quần thể xã hội  Đây dạng thực nghiệm tiến hành cộng đồng người, điều kiện sống họ Trong thực nghiệm này, người nghiên cứu thay đổi điều kiện sinh hoạt họ, tác động vào yếu tố cần kiểm chứng nghiên cứu Loại thực nghiệm sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội, y học, tổ chức quản lí  Mô tả thực nghiệm khoa học:  Mô hình nghiên cứu trình tái sản suất mở rộng Marx  Giả thiết: phạm vi xét khơng tồn yếu tố ngoại thương  Mục đích: rút khái niệm trình sản xuất lặp lặp lại thường xuyên phục hồi không ngừng, diễn tổng thể tái sản xuất cá biệt (diễn đơn vị kinh tế) mối liên hệ với Tái sản xuất xã hội diện đơn vị kinh tế phạm vi toàn xã hội  Nội dung:  Karl Marx xuất phát từ kết sản xuất xã hội chủ thể kinh doanh khác nhau, gắn bó với dựa hệ thống phân công lao động xã hội tạo “ Sản phẩm hàng năm bao gồm phận sản phẩm xã hội thay tư bản, tức phận dành cho tái sản xuất tư xã hội, phận dành cho quỹ tiêu dùng, công nhân nhà tư tiêu dùng, đó, sản phẩm hàng năm bao gồm tiêu dùng sản xuất lẫn tiêu dùng cá nhân” Như vậy, cân đối kinh tế quan hệ sản xuất tiêu dùng thể trước hết thông qua tỷ lệ tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng sản phẩm xã hội Tổng sản phẩm xã hội toàn sản phẩm mà xã hội sản xuất thời kỳ định, thường năm  Từ đó, theo C.Mác, tồn sản phẩm xã hội, tồn sản xuất xã hội, phân thành hai khu vực lớn:  Tư liệu sản xuất, tức hàng hóa có hình thái khiến cho chúng phải - hay - vào tiêu dùng sản xuất  Vật phẩm tiêu dùng, tức hàng hóa có hình thái khiến cho chúng vào tiêu dùng cá nhân giai cấp nhà tư giai cấp công nhân  Khi nghiên cứu luồng dịch chuyển vật giá trị hai khu vực sản xuất TLSX TLTD kinh tế, Marx rõ điều kiện cân tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng phạm vi toàn xã hội theo chế thị trường Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế khẳng định tăng trưởng sản xuất vật chất, mức độ tăng trưởng định quy mơ tích lũy trước hết khu vực sản xuất TLSX Bởi khiến cho phận cấu thành tổng sản phẩm xã hội bù đắp mặt giá trị vật Về mặt giá trị, TSPXH cấu thành phận:  Giá trị bù đắp cho tư bất biến hay giá trị TLSX hao phí q trình sản xuất, phận dùng để bù đắp TLSX hao phí chu kỳ sản xuất  Giá trị bù đắp cho tư khả biến hay giá trị sức lao động hao phí Khoản giá trị với tổng số tiền công trả cho sức lao động tham gia vào trình sản xuất Document continues below Discover more phương pháp from: luận nghiên cứ… SKD1108 Học viện Cơng ng… 57 documents Go to course Giao trình PPL NCKH 55 Thay Dam-p5 phương pháp luận… 100% (1) Vai trị gia đình 22 vấn đề dạy d… phương pháp luận… 100% (1) BTL - Thiết kế môi 15 trường giáo dục ch… phương pháp luận nghiên… None - Tham khảo 14 12 phương pháp luận nghiên… None Giao trình PPL NCKH Thay Dam-p1 phương pháp luận nghiên… None đăng kí mơn  Phần thứ ba giá trị thặng dư - kết tinh laosadasd động thặng dư Về mặt phương pháp vật, TSPXH bao gồm: TLSX TLTD, phân chia cứNone luận nghiên… vào mục đích sử dụng sản phẩm Do đó, TSX; khơng hồn lại mặt giá trị, mà cịn hồn lại hình thái vật sản phẩm ” Câu 2:  Cấu trúc báo khoa học:  Tóm lược (abstract)  Tóm tắt khía cạnh cơng trình nghiên cứu hay báo  Dẫn nhập (introduction)  Nêu vấn đề vòng tranh cãi báo  Phương pháp (methods)  Mô tả quy trình thực chủ đề nêu báo  Kết (conclusion)  Đi thẳng vào kết với số cụ thể, số lặp lại chi tiết báo kết luận câu văn mang tính cách trả lời câu hỏi nghiên cứu  Tham khảo (references)  Những tài liệu tham khảo mà cơng trình nghiên cứu sử dụng  Ví dụ minh hoạ:  Bài báo mang mã 10.1109/ICCWAMTIP.2017.8301487 IEEE, tạp chí mang điểm IF = 45.17  Chủ đề: Phân tích việc dùng mạng ResNet để phát mã code độc hại  Phần tóm lược (abstract): tóm tắt khía cạnh báo: thí nghiệm này, sử dụng ResNet để phát loại malware (mã độc) Resnet lựa chọn kiểm thử Microsoft, hai tệp data sử dụng test model Độ xác đưa 87.98%  Phần dẫn nhập (introduction): malware vấn đề cộm an ninh phần mềm nay, tác hại thu thập trái phép liệu người dùng cản trở hoạt động máy tính, đem lại hiểm hoạ cho người dùng  Động lực nghiên cứu (motivation): Malware phát triển mạnh mẽ ngày qua ngày, báo sử dụng phương pháp xử lí ảnh để đưa malware dạng mã nhị phân dạng ảnh trắng đen, sau sử dụng Resnet để phân tích ảnh trắng đen 10  Những đóng góp (contribution):  Đưa model để tiền xử lí liệu mục 11  Sử dụng model Resnet việc phát malware phần  Phân tích phát mẫu malware  So sánh hiệu model Resnet  Phần phương pháp (methods):  Phần chuẩn bị (background): sử dụng học sâu (deep learning) phương pháp phát malware chứng minh độ hiệu quả, cụ thể sử dụng tảng Tensorflow Google  Phần tiền xử lí liệu cài đặt mơi trường (data preparation and environment setup): trình thu thập liệu, phân cụm, làm loại bỏ tạp chất khỏi liệu, đồng thời q trình cài đặt mơi trường xử lí bao gồm hệ điều hành Ubuntu 64bit với 8GB RAM, ngôn ngữ sử dụng Python  Phần thực đánh giá hiệu (implementation and performance evaluation of the proposed model): đưa cấu trúc mạng ResNet xây dựng, so sánh hiệu model với với thời gian xử lí chúng 12 13 14  Phần kết (conclusion): thành công phát malware dạng ảnh trắng đen, nhiều nhà nghiên cứu tái sử dụng công nghệ cho việc nhận diện phân loại malware Tuy nhiên, nghiên cứu khác cho thấy cơng nghệ bị phá dễ dàng thao tác học máy đối phương (adversarial attacks) cho kết ảo Đây lớn cần vượt qua, thứ cho phân tích cẩn thận mã nhị phân malware  Phần tham khảo (references): tài liệu liệt kê phía Câu 3:  Một số tài liệu đạo văn:  S M Alzahrani, N Salim and A Abraham, "Understanding Plagiarism Linguistic Patterns, Textual Features, and Detection Methods," IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part C (Applications and Reviews), p 132, 2011  Trích dẫn: “Plagiarism can be of many different natures, ranging from copying texts to adopting ideas, without giving credit to its originator.”  S Mohtaj, H Asghari and V Zarrabi, "Compiling a text re-use detection corpus from scientific papers with semi-real cases of plagiarism," IEEE, Singapore, 2017  Trích dẫn: “Automatic plagiarism detection deals with retrieval of reused fragment of texts in a document and finding source documents Due to development of various methods for plagiarism detection, large scale plagiarism corpora are needed to evaluate these methods.” 15  Y Shen, S.-c Li, C.-g Tian and M Cheng, "Research on Anti-Plagiarism System and the Law of Plagiarism," IEEE, Wuhan, China, 2009  Trích dẫn: “Internet Plagiarism and paper industry’s development lead to the extension of plagiarism phenomenon However, Chinese anti-plagiarism is still in the initial stages of development  R Tripathi, P Tiwari and K Nithyanandam, "Avoiding plagiarism in research through free online plagiarism tools," IEEE, Noida, India, 2015  Trích dẫn: “Plagiarism is a serious problem identified amongst research community Plagiarism has been around for centuries, but with the use of Internet and easy access to material in electronic format has made it easier to plagiarize materials of others.”  Trình bày  Theo kiểu IEEE References [1] R Tripathi, P Tiwari and K Nithyanandam, "Avoiding plagiarism in research through free online plagiarism tools," IEEE, Noida, India, 2015 [2] Y Shen, S.-c Li, C.-g Tian and M Cheng, "Research on Anti-Plagiarism System and the Law of Plagiarism," IEEE, Wuhan, China, 2009 [3] S Mohtaj, H Asghari and V Zarrabi, "Compiling a text re-use detection corpus from scientific papers with semi-real cases of plagiarism," IEEE, Singapore, 2017 [4] S M Alzahrani, N Salim and A Abraham, "Understanding Plagiarism Linguistic Patterns, Textual Features, and Detection Methods," IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part C (Applications and Reviews), p 132, 2011 16  Theo kiểu APA References Alzahrani, S M., Salim, N., & Abraham, A (2011) Understanding Plagiarism Linguistic Patterns, Textual Features, and Detection Methods IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part C (Applications and Reviews), 132 Mohtaj, S., Asghari, H., & Zarrabi, V (2017) Compiling a text re-use detection corpus from scientific papers with semi-real cases of plagiarism Singapore: IEEE Shen, Y., Li, S.-c., Tian, C.-g., & Cheng, M (2009) Research on Anti-Plagiarism System and the Law of Plagiarism Wuhan, China: IEEE Tripathi, R., Tiwari, P., & Nithyanandam, K (2015) Avoiding plagiarism in research through free online plagiarism tools IEEE Noida, India: IEEE  Theo kiểu SIST02 References MohtajSalar, AsghariHabibollah, ZarrabiVahid Compiling a text re-use detection corpus from scientific papers with semi-real cases of plagiarism.Singapore,IEEE,2017. ShenYanget al Research on Anti-Plagiarism System and the Law of Plagiarism.Wuhan, China,IEEE,2009. TripathiRicha, TiwariPuneet, NithyanandamK Avoiding plagiarism in research through free online plagiarism tools.IEEE.Noida, India,IEEE,2015. Understanding Plagiarism Linguistic Patterns, Textual Features, and Detection Methods. AlzahraniSalhaM., SalimNaomie, AbrahamAjiths.l.,IEEE,2011,IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part C (Applications and Reviews),p.132. 17

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w