1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích thực trạng các tác động văn hóa xã hội đến mộtđiểm đến du lịch hội an tại việt nam

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Các Tác Động Văn Hóa-Xã Hội Đến Một Điểm Đến Du Lịch Hội An Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hiền Trang, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thu Trà, Bùi Thị Trí, Nguyễn Thành Trung, Trần Quốc Tuấn, Vũ Thị Uyên, Cao Thị Thảo Vân, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Thị Phương Xuân, Đặng Hải Yến
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Nga
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khách sạn – Du lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Trang 9 7của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định.” Du lịch dưới góc độ là khách du lịch:Ogilvie khái niệm khách du lịc

Trang 1

0TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH

Đề tài:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG VĂN HÓA-XÃ HỘI ĐẾN MỘT

ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HỘI AN TẠI VIỆT NAM

Nhóm: 9 Lớp học phần: 2326TEMG0111 Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nga Khoa: Khách sạn – Du lịch Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 9

10 Phạm Thị Phương Xuân ( Nhóm trưởng ) 22D252195

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 3

Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày 11 tháng 3 năm 2023

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN

TỔNG QUAN DU LỊCH NHÓM 9Kính gửi cô: Nguyễn Thị Thanh Nga – Giảng viên môn tổng quan du lịch, chúng em lànhóm 9 gồm 11 thành viên, chúng em đã thống nhất về quá trình thảo luận nhóm và phân công việc cho từng thành viên qua hai buổi họp nhóm thảo luận với nhau như sau:

Buổi 1

Thời gian: 12h15 ngày 3 tháng 3 năm 2023

Hình thức họp: Đại học Thương Mại

Số lượng thành viên: 11/11

Nội dung: Phân tích thực trạng các tác động văn hóa – xã hội đến một điểm đến

du lịch Hội An tại Việt Nam

Bảng phân chia công việc

ST

T Họ và tên thành viên Công việc Thời hạn Đánh giá

1 Nguyễn Thị Huyền Trang Tìm tài liệu, làm

2 Nguyễn Thị Huyền Trang Thuyết trình Chưa có

3 Nguyễn Thu Trà Làm PowerPoint 10/3/2023

6 Trần Quốc Tuấn Tìm tài liệu, làm

7 Vũ Thị Uyên Tìm tài liệu, làm

nội dung

5/3/2023

8 Cao Thị Thảo Vân Làm PowerPoint 10/3/2023

9 Nguyễn Quang Vinh Phản biện, chỉnh

Trang 4

Buổi 2

Thời gian: 12h15 ngày 10 tháng 3 năm 2023

Hình thức họp: Đại học Thương Mại

1 Nguyễn Thị Hiền Trang Sửa lại lỗi sai, tìm tài

liệu còn thiếu 11/3/2023

2 Nguyễn Thị Huyền Trang Thực hành đọc thuyết

trình nhóm

11/3/2024

3 Nguyễn Thu Trà Sửa lại, đọc, tìm lỗi

trong bài thuyết trình 11/3/2023

nhóm thuyết trình

11/3/2023

5 Nguyễn Thành Trung Sửa lỗi, đọc, tham khảo

và tìm câu hỏi phản biện 11/3/2023

6 Trần Quốc Tuấn Sửa lỗi sai, tìm tài liệu

7 Vũ Thị Uyến Sửa lỗi sai, tìm tài liệu

còn thiếu

11/3/2023

8 Cao Thị Thảo Vân Sửa lại, đọc, tìm lỗi

trong bài thuyết trình 11/3/2023

9 Nguyễn Quang Vinh Sửa lỗi, đọc, tham khảo

và tìm câu hỏi phản biện

11/3/2023

10 Phạm Thị Phương Xuân Chỉ đạo, phân công việc,

tham khảo ý kiến và đưa

ra góp ý

11/03/2023

11 Đặng Hải Yến Chỉnh sửa lỗi còn thiếu 11/03/2023

Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2023

Nhóm trưởng

Phạm Thị Phương Xuân

Trang 5

4

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.M ỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1.2.K HÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI

1.2.N ỘI DUNG VỀ TÁC ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA DU LỊCH

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH – PHỐ CỔ HỘI AN

Du lịch là một ngành công nghiệp không khói, ra đời sớm nhưng chưa được chú trọng

và phát triển Từ khi cuộc cách mạng khoa học xã hội ra đời đã làm thay đổi thế giớimáy móc trang thiết bị hiện đại thay thế sức người và phương thức thủcông nghiệp,con người đã không phải lo miếng cơm manh áo, họ có thời gian nhàn rỗi nhiều hơn

và từ đó phát sinh nhu cầu tìm hiểu khám phá và chinh phục thế giới với những nhucầu và mong muốn trên ngành du lịch đã được ra đời.Trong những năm gần đây, cùngvới sự phát triển đi lên của đất nước,ngành du lịch tại Việt Nam cũng có những bướctiến đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn Ngành du lịch được gọi làngành công nghiệp không khói vì ngành này cải tạo môi trường cảnh quan thiên nhiêncho quê hương, nó sản xuất chi phí không gây nên ô nhiễm môi trường nhằm giúp conngười ăn nghỉ, thư giãn một cách thoải mái nhất đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của conngười Ngành du lịch so với các ngành truyền thống thì nó ra đời muộn hơn nhưngđem lại doanh thu đáng kể cho đất nước Biết được đặc điểm quan trọng này các nướctrên thế giới cũng như trong khu vực Đông Nam Á đã và đang đẩy mạnh phát triểnngành du lịch sẵn có của đất nước Ngày nay ngành du lịch phát triển mạnh mẽ cónhiều dịch vụ phục vụ cho ngành du lịch như các nhà hàng khách sạn,khu vui chơi giảitrí

Trang 7

Hagleej và 1000000 câu Kinh tế chính trị…Tổng quan du

3

2.2 Tài nguyên du lịch -

8

Trang 8

6Phố cổ Hô •i An hấp dŽn khách du lịch tham quan và nghiên cứu từ kh•p nơi đến bởinhững cảnh quan thiên nhiên, bãi t•m song nước, hải đảo và những món ăn đă • c sảntruyền thống Không chỉ vâ •y Hô •i An còn được Unesco ghi danh vào mục Di sản vănhóa thế giới vào năm 1999 nhờ sự giao thoa văn hóa của chính nơi đây Nhưng songsong với vẻ đẹp và sự phát triển về các hoạt động du lịch Phố cổ Hội An đang có nguy

cơ bị mai nột về văn hóa- văn hóa Chúng ta cùng đi sâu vào tìm hiểu về những vấn đềnày nhé!

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Một số khái niệm

- Tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con người

Du lịch là một hiện tượng:Trước thế kỷ XIX, đến đầu thế kỷ XX, người ta coi du lịchnhư một hiện tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm cuộc sống và nhận thức củacon người Các giáo sư Thụy Sĩ đã khái quát :“ Du lịch là tổng hợp các hiện tượng vàcác mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của những người ngoài địa phương -những người không có mục đích định cư và không liên quan tới bất cứ hoạt độngkiếm tiền nào”

Ở đây,du lịch mới chỉ được giải thích ở hiện tượng đi du lịch, tuy nhiên đây cũng làmột khái niệm làm cơ sở để xác định người đi du lịch và là cơ sở hình thành cầu về

du lịch sau này

Du lịch là một hoạt động:Có thể xem xét du lịch thông qua những hoạt động đặctrưng mà con người mong muốn trong các chuyến di.Du lịch có thể được hiểu “là cáchoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên

Tổng quan du

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi…Tổng quan du

3

Trang 9

7của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định.”

Du lịch dưới góc độ là khách du lịch:

Ogilvie khái niệm khách du lịch là “tất cả những người thỏa mãn 2 điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong một khoản thời gian dưới 1 năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến thăm mà không kiếm tiền ở đó.”->Chưa hoàn chỉnh bởi nó chưa làm

rõ được mục đích của người đi du lịch

Cohen quan niệm khách du lịch là “một người đi tự nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và thay đổi thu nhận được trong một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên.”

- Tiếp cận du lịch dưới góc độ kinh tế

Khi tiếp cận du lịch với tư cách là một hệ thống cung ứng các yếu tố cần thiết trongcác hành trình du lịch thì du lịch được hiểu là một ngành kinh tế cung ứng các hànghóa và dịch vụ trên cơ sở kết hợp giá trị các tài nguyên du lịch nhằm thỏa mãn nhucầu và mong muốn đặc biệt của du khách

- Tiếp cận du lịch một cách tổng hợp

Một số tác giả cho rằng cần phải cân nh•c tất cả các chủ thể tham gia vào hoạt động

du lịch mới có thể khái niệm và hiểu được bản chất của du lịch một cách đầy đủ cácchủ thể đó bao gồm: khách du lịch, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ

du lịch, chính quyền sở tại, dân cư địa phương

Như vậy, du lịch được hiểu là “tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh

từ sự tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộngđồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch.”

Khách du lịch là nhân vật trung tâm làm nảy sinh các hoạt động và các mối quan hệ

để trên cơ sở đó thỏa mãn mục đích của các chủ thể tham gia vào các hoạt động vàcác mối quan hệ đó Tóm lại, du lịch là một khái niệm có nhiều cách tiếp cận do xuấtphát từ tính chất phong phú và sự phát triển của hoạt động du lịch

Để hiểu đầy đủ hơn về bản chất của du lịch, cần phân biệt một số khái niệm có liênquan như du lịch với lữ hành, du lịch với khách sạn, các khái niệm về khách như lữkhách, khách thăm, khách tham quan

Trang 10

1.1.2.Khái niệm về văn hóa – xã hội

1.1.2.1.Khái niệm về văn hóa

- Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quákhứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệthống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêngcủa mỗi dân tộc

Như vậy,văn hoá được coi là toàn bộ các khía cạnh của cuộc sống xã hội như ngônngữ, tiếng nói, tôn giáo, tư tưởng, di tích lịch sử, danh lam th•ng cảnh… của dân tộc,đất nước Văn hóa mang tính lịch sử, tính giá trí của cả một dân tộc, tính hệ thống và

cả tính nhân sinh sâu s•c Nó mang đến giá trị về mặt tinh thần nhằm phục vụ cho nhucầu và lợi ích của cộng đồng người dân

Ví dụ về văn hóa Việt Nam có thể kể đến áo dài, khi nói đến áo dài người ta sẽ nghĩđến nét văn hóa về trang phục của Việt Nam, nói đến Kimono là nghĩ đến đến nét vănhóa về trang phục của Nhật Bản hoặc khi nh•c đến Hanbok bạn sẽ nghĩ ngay đến nétvăn hóa về trang phục của Hàn Quốc

Xã hội thực chất chính là một thực thể tồn tại quanh ta, chứa đựng từng cá nhân trong

xã hội, những mối quan hệ xã hội, những vấn đề xoay quanh, tác động trong đời sốngcủa con người

Xã hội với từng khu vực khác nhau trên thế giới có tiến trình phát triển khác nhau,nhưng nhìn chung đến thời điểm hiện tại, tất cả đều đang hướng tới một xã hội vănminh, dân chủ, vì lợi ích của con người

Xã hội và con người là hai mối tương quan, quan hệ mật thiết với nhau, có con ngườimới có xã hội, xã hội tồn tại và phát triển theo sự tồn tại và phát triển của loài người

Ví dụ như xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa, xãhội cộng sản chủ nghĩa,…

1.2.Nội dung về tác động văn hóa – xã hội của du lịch

- Tác động văn hóa - xã hội là sự làm thay đổi các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra ở điểm đến du lịch

- Nguyên nhân của tác động văn hóa - xã hội:

Động cơ du lịch

Trang 11

Mục đích của chuyến đi

- Tác động văn hóa - xã hội biểu hiện thông qua các mối quan hệ:

Du khách – dân cư địa phương

Du khách - điểm đến (điều kiện kinh tế, đặc điểm xã hội)

- Tác động văn hóa - xã hội có tính 2 chiều:

Sự phát triển du lịch tác động đến các khía cạnh văn hóa, xã hội của điểm đến.Ngược lại, du khách cũng bị ảnh hưởng bởi sự tương phản, sự khác biệt về văn hóa,đời sống ở các nước, các vùng họ đến thăm

Cơ hội để hiểu biết và học hỏi các phong cách sống và phong tục tập quán của dântộc khác là lợi ích to lớn đối với du khách

- Các tác phẩm nghệ thuật và đồ thủ công được sản xuất và bán với số lượng lớn

- Nâng cao lòng tự hào về nền văn hóa địa phương

b)Tác động tiêu cực

- Sự tương tác giữa du khách và người dân địa phương ->có thể khiến văn hóa bản địa

bị hòa tan, lai căng, mất đi bản s•c

- Khách du lịch không quan tâm nhiều đến hàng lưu niệm, sản vật địa phương ->vănhóa không được giới thiệu, quảng bá

- Khách du lịch đánh giá không đúng đ•n về văn hóa địa phương ->có ứng xử khôngđúng mực

- Thương mại hóa các tác phẩm nghệ thuật và đồ thủ công

Trang 12

- Gây ra căng thẳng do sự phân biệt nòi giống và chủng tộc

- Nhận thức không đúng đ•n về sự phục vụ của địa phương

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐẾN

ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH – PHỐ CỔ HỘI AN

2.1 Tổng quan về phố cổ Hội An

- Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằngven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km về phíaNam

- Hội An là một thành phố có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ 16 và vŽn còn tồntại gần như nguyên vẹn đến nay Phố cổ Hội An được công nhận là một di sản thế giớiUNESCO từ năm 1999 Đây là địa điểm thu hút được rất nhiều khách Du Lịch ĐàNẵng – Hội An

- Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16, vào thời nhà Lê và mở ra thời kỳ pháttriển thịnh vượng nhất trong lịch sử cho thương cảng này hàng trăm năm sau đó

Trang 13

- Hội An từng là một thương cảng quốc tế hưng thịnh và sầm uất, là nơi gặp gỡ củanhững thuyền buôn và thương buôn Trung Quốc, Nhật Bản và các nước phương Tâykéo dài suốt thế kỷ 17 và 18 Trước thời kỳ này, Hội An cũng từng có dấu tích củathương cảng Chăm Pa hay được biết đến với con đường tơ lụa trên biển

- Trải qua nhiều thăng trầm của các sự kiện lịch sử như giai đoạn Trịnh Nguyễn phântranh, Hội An vŽn là bến cảng sầm uất với các dãy phố Nhật, phố người Hoa, Và saukhi chúa Trịnh chiếm được Quảng Nam, Hội An bị phá hủy hoang tàn chỉ còn để lạicác kiến trúc tín ngưỡng Hội An chỉ hồi sinh lại 5 năm sau đó nhưng sự nhộn nhịp củathương mại không còn được như trước Người Hoa và người Việt đã cùng xây dựng lạithành phố từ đống đổ nát theo kiến trúc của họ nên vô tình khiến dấu vết của khu phốNhật biến mất mãi mãi Đến thời nhà Nguyễn do thực hiện chính sách đóng cửa, hạnchế giao thương với nước ngoài nên cảng Đông Kinh ngày càng mất đi vị thế quantrọng Đến năm 1976 của thế kỷ 20, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập, ĐàNẵng dần phát triển mạnh, Hội An bị rơi vào quên lãng Phải đến năm 1980 mới nhậnđược sự chú ý của các học giả Việt Nam và các nước khác Đến năm 1999, Hội Anđược ghi tên vào danh sách “Di Sản Văn Hóa Thế Giới” mới trở nên thu hút khách dulịch và nổi tiếng cho đến ngày nay

- Với chiều sâu văn hóa đa tầng, đa s•c Hội An được coi là bảo tàng sống về kiến trúc

và lối sống đô thị của Việt Nam Những giá trị văn hóa của phố cổ Hội An là nét đẹpcần phải được lưu giữ và bảo tồn

- Năm 1999 Hội An được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới Được coi làđiển hình đặc biệt tiêu biểu về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á với những côngtrình kiến trúc truyền thống có từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19

- Phố cổ Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, là trung tâm buôn bán nốiliền ba miền B•c, Trung, Nam Vì vậy những công trình kiến trúc và giá trị văn hóacủa phố cổ Hội An được hội tụ từ nhiều nền văn hóa khác nhau Chính điều này đã tạonên cho chúng ta một miền đất hội tụ và giao thoa văn hóa đa dạng

- Với sự pha trộn, giao thoa của nhiều nét đẹp khác nhau Những công trình kiến trúc,tôn giáo, tín ngưỡng và giá trị văn hóa của phố cổ Hội An là vật chứng sống động nhấtcho quá trình hình thành, phát triển và cả sự suy tàn của đô thị xưa Các hội quán, đềnmiếu là công trình tiêu biểu cho dấu tích của người hoa Nằm bên cạnh đó là nhữngmái nhà mang đậm phong cách cổ kính của Pháp Bước chân vào khu phố cổ xinh đẹpnày, ta có thể cảm nhận sâu s•c sự pha trộn đa dạng, đầy nghệ thuật và cổ kính bởi

Trang 14

12những dãy nhà san sát mang những nét đặc trưng kiến trúc của các nền văn hóa khácnhau.

- Giá trị văn hóa của phố cổ Hội An còn nằm ở nền văn hóa phi vật thể phong phú và

đa dạng Trải qua nhiều sự biến động của thời cuộc, nhưng cuộc sống thường nhất củangười dân đất Hội vŽn giữ nguyên nét đẹp ban đầu và tránh xa mọi sự xô bồ Trongcuộc sống hiện đại này thật khó để b•t gặp một phố cổ về đêm, hát bài chòi trên sôngĐoài, ẩm thực đường phố, đêm đèn lồng lung linh huyền ảo Cùng với đó là nhữngmẹt hàng lưu niệm tò hè hay gánh chè của những mẹ già xứ Hội, cảnh tượng đầy •ptrong tuổi thơ của mỗi người nhưng giờ đây thật hiếm có, khó tìm Ở đây, cuộc sốngtrôi qua thật đẹp và đầy •p âm thanh gọi về một niềm hoài niệm đã xa

- Trong sự phát triển của cuộc sống hiện đại, thì những làng nghề truyền thống vŽnđang được người dân nơi đây giữ gìn và phát triển Làng mộc Kim Bồng, rau Trà Quế,gốm sứ Thanh Hà Những công việc đã g•n liền với biết bao nhiêu thế hệ

2.2 Thực trạng tác động văn hoá, xã hội đến điểm đến du lịch-Phố cổ Hội An.

- Quảng bá văn hóa, đặc sản địa phương hiệu quả:

Văn hóa tại Hội An mang một chiều sâu đa tầng, đa s•c về nhiều khía cạnh như:kiến trúc,con người, lối sống,… Phố cổ Hội An vŽn giữ cho mình được nhữngcông trình kiến trúc cổ, những giá trị văn hóa là mình chứng cho quá trình hìnhthành, phát triển và suy tàn của đô thị xưa Người dân vŽn giữ được những phongtục tập quán, giá trị dân gian xưa Bên cạnh đó,Hội An còn có rất nhiều những đặcsản địa phương vô cùng nổi bật như: cao lầu, mì quảng,… Tất thảy luôn tạo chokhách du lịch sự tò mò, kích thích sự tìm hiểu của họ và đó cũng là một trongnhững điểmthu hút khách du lịch đến với Hội An Theo thống kê, năm 2019 Hội

An đã đón khoảng hơn 5 triệu lượt khách du lịch Và gần đây nhất vàotháng03/2022, sau 2 năm du lịch Hội An bị ngưng trệ do ảnh hưởng của dịch bệnhCovid-19 thì Hội An đã b•t đầu mở cửa chào đón khách du lịch trở lại Vượt ngoàimong đợi, Hội An đã lần lượt đón hàng trăm đoàn khách du lịch trong nước vàquốc tế đến tham quan Đây thật sự là một tín hiệu đáng mừng, bởi lẽ khi đón tiếpmột lượng lớn khách du lịch như thế thì những nét văn hóa đặc trưng, những đặcsản địa phương sẽ được nhiều nền văn hóa khác, nhiều quốc gia khác tiếp cận đến

Từ đó những nét văn hóa, những đặc sản địa phương sẽ được quảng bá rộng rãi đếncác vùng văn hóa khác, hơn thế là các quốc gia khác nữa 

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w