1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân loại thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học, mô tả một thực nghiệm khoa học (tại hiện trường) mà anh (chị) biết

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA VIỄN THÔNG I - - Tiểu luận kết thúc học phần PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên Sinh viên Mã sinh viên Nhóm mơn học : : : : Đinh Thị Hương Đào Tiến Dũng B19DCVT053 06 Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Đề Câu 1 (3 điểm). Phân loại thực nghiệm nghiên cứu khoa học, mô tả thực nghiệm khoa học (tại trường) mà anh (chị) biết Câu 2 (4 điểm). Trình bày cấu trúc báo khoa học, lấy báo thuộc ngành học (hoặc chuyên ngành) thân làm ví dụ minh hoạ cấu trúc báo khoa học (bài báo phải tính 0,5 điểm trở lên có tên trong Danh mục tạp chí khoa học tính điểm năm 2022 theo Quyết định Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước) Câu 3 (3 điểm) Sưu tầm tài liệu viết tư sáng tạo, trích dẫn trực tiếp số câu đoạn làm ví dụ, lập danh mục tài liệu tham khảo từ tài liệu theo kiểu trích dẫn IEEE, sau chuyển sang kiểu trích dẫn APA kiểu SIST02 Câu 1 (3 điểm). Phân loại thực nghiệm nghiên cứu khoa học, mô tả thực nghiệm khoa học (tại trường) mà anh (chị) biết a Phân loại thực nghiệm Q trình thực nghiệm có thể tiến hành nhiều môi trường khác tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu: Tùy nơi thực nghiệm, thực nghiệm chia thành:  Thực nghiệm phịng thí nghiệm  Thực nghiệm trường  Thực nghiệm quần thể xã hội Tùy mục đích quan sát thực nghiệm phân loại thành:  Thực nghiệm thăm dò tiến hành để phát chất vật tượng Loại thực nghiệm sử dụng để nhận dạng vấn đề xây dựng giả thuyết  Thực nghiệm kiểm tra tiến hành để kiểm chứng giả thuyết  Thực nghiệm song hành thực nghiệm đối tượng khác điều kiện khống chế giống  Thực nghiệm đối nghịch tiến hành hai đối tượng giống với điều kiện ngược nhau, nhằm quan sát kết phương thức tác động điều kiện thí nghiệm thông số đối tượng nghiên cứu  Thực nghiệm so sánh thực nghiệm tiến hành hai đới tượng khác nhau, có hai chọn làm đới chứng nhằm tìm chỡ khác biệt phương pháp, hậu so với đới chứng Tùy diễn trình thực nghiệm phân loại thành:  Thực nghiệm cấp diễn, để xác định tác động ảnh hưởng tác nhân lên đối tượng nghiên cứu thời gian ngắn  Thực nghiệm trường diễn, để xác định tác dụng giải pháp lên đối tượng nghiên cứu lâu dài, liên tục  Ngồi cịn thực nghiệm bán cấp diễn mức độ trung gian hai phương pháp thực nghiệm nói b Mơ tả thực nghiệm: PHÂN TÍCH AMINO ACID CỦA SỰ THUỶ PHÂN PROTEIN TINH KHIẾT VỚI GIẢI PHÁP PHÂN TÍCH UPLC AMINO ACID Mẫu Các mẫu albumin huyết từ bò thủy phân axit (BSA) chuẩn bị phịng thí nghiệm độc lập Các mẫu cấp với nồng độ khoảng 1,0 mg/mL 0,1 M HCl làm kín khí argon, bảo quản 80°C  cho đến phân tích.  Mẫu dẫn xuất: Mẫu pha lỗng 1:10 0,1 M HCl trước tạo dẫn xuất Phương thức tạo dẫn xuất tiêu chuẩn bao gồm trung hoà lượng acid dư 0,1 M NaOH Các điều kiện để tạo dẫn xt phân tích mơ tả chi tiết hướng dẫn Hệ thống Ứng dụng Phân tích Waters UPLC Amino acid (P/N 71500129702) • 10 μL mẫu pha loãng 1:10 với 0,1 M HCl • 10 μL 0,1 N NaOH • 60 μL AccQ • Tag ™ Ultra Borate Buffer • 20 μL AccQ • Tag Ultra Reagent Điều kiện LC Hệ thống LC: Hệ thống ACQUITY UPLC  Detector: TUV ơt 260 Cột:  AccQ • Tag Ultra 2.1 x 100 mm, 1.7 µm         Code: 186003837 Nhiệt độ cột:  55 ° C Lưu lượng dịng chảy: 700 µL / phút Pha động A: 1:20 Pha lỗng AccQ • Tag Ultra Eluent A                   Code : 186003838 Pha động B:  AccQ • Tag Ultra Eluent B         Code 186003839 Chương trình gradient:   AccQ • Tag Ultra Hydrolysate Method Thể tích tiêm:   μL Phân tích tiêu chuẩn thủy phân axit amin, 10 pmoles cột Phân tích mẫu thủy phân BSA, Khoảng ng cột KẾT LUẬN Cấu trúc protein phịng thí nghiệm dược phẩm sinh học dựa vào định lượng xác acid amin để xác nhận danh tính tổng lượng protein mẫu chúng, Các phân tích hiển thị chứng minh Waters UPLC Amino Acid Analysis Application đảm bảo kết cho phịng thí nghiệm Tỷ lệ mol axit amin lặp lại qua nhiều lần dẫn xuất lặp lại thuốc tiêm Thành phần đo lặp lại trùng với dự kiến trình tự BSA Định lượng protein tuyệt đối mẫu xác định tổng khối lượng dư acid amin Waters UPLC Amino Acid Analysis Application cung cấp phương pháp then chốt hoàn chỉnh để phân tích mẫu thuỷ phân protein  Hệ thống ACQUITY UPLC cho  độ phân giải cao để xác định peak định dễ dàng tích hợp Với đầu dò UV chuẩn, tất dẫn xuất axit amin có hệ số tắt tương ứng để tạo điều kiện phân tích định lượng Mức độ nhạy tương ứng với hàm lượng nanogram protein Tính chắn hệ thống giải pháp đảm bảo nhận dang nhanh chóng rõ ràng protein Câu (4 điểm) Trình bày cấu trúc báo khoa học, lấy báo thuộc ngành học (hoặc chuyên ngành) thân làm ví dụ minh hoạ cấu trúc báo khoa học (bài báo phải tính 0,5 điểm trở lên có tên trong Danh mục tạp chí khoa học tính điểm năm 2022 theo Quyết định Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước) a Cấu trúc báo khoa học Bài báo khoa học phải chứa đựng tri thức khoa học dựa kết quan sát, thực nghiệm khoa học Một báo khoa học nên viết khoảng 1500-2000 chữ (3-4 trang khổ A4) Báo cáo hội nghị khoa học dài Cấu trúc logic loại báo khoa học TT Các loại báo Công bố ý tưởng khoa học Công bố kết nghiên cứu Đề xướng thảo luận khoa học báo chí Tham gia thảo luận báo chí Báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học Tham luận hội nghị khoa học Thông báo khoa học Vấn đề Luận điểm Luận Phương pháp x x - - [x] x x x x [x] - - [x] [x] x x x [x] - - [x] [x] x x Khơng có cấu trúc Cấu trúc báo khoa học: 1) Tiêu đề báo (Title): Chỉ tên báo, số lượng từ tiêu đề báo tùy theo quy định tạp chí, thơng thường từ 10-18 từ phản ánh nội dung đề cập báo Dưới tiêu đề báo thường tên tác giả, tập thể tác giả, email, quan công tác, ngày nhận báo ngày chấp nhận đăng báo 2) Tóm tắt (Abstract): Số lượng từ phần tùy theo quy định tạp chí, thơng thường 100-250 từ Tóm tắt báo thường phải thể vấn đề/mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thời gian, số liệu dùng cho nghiên cứu, kết tác giả tìm ra, kết luận Tất trình bày ngắn gọn, đọng Dưới tóm tắt từ khóa (Key words) gồm – từ quan trọng có tần suất lặp lại nhiều 3) Giới thiệu (Introduction): phần dẫn nhập thường nói sở, lý do, tầm quan trọng vấn đề tác giả muốn nghiên cứu cấu trúc báo Quan trọng tác giả phải nêu rõ câu hỏi nghiên cứu (research question) 4) Lược sử nghiên cứu trước (Literature review): Một số báo khoa học gộp mục với mục giới thiệu (introduction) bên trên, tùy vào ý đồ tác giả, có nhiều trường hợp tách riêng Phần tác giả phải nêu nghiên cứu quan trọng trước giới làm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tác giả phải nghiên cứu trước tới đâu, đạt kết gì? Những cịn thiếu, chưa hoàn chỉnh, bị sai lệch? Kể mặt lý thuyết (theoretically) thực nghiệm (empirically), từ tìm cách bổ sung, hoàn chỉnh, điều chỉnh thể đóng góp tác giả cho phát triển khoa học Nếu nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề lý thuyết thực nghiệm hoàn tồn chưa nghiên cứu phần cần nói đến vấn đề riêng tác giả gộp vào phần giới thiệu Trong thực tế, có nghiên cứu vậy, phần lớn phát triển từ nghiên cứu trước 5) Phương pháp số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and Data): Phần đề cập nghiên cứu sử dụng phương pháp Chẳng hạn phân tích định tính (qualitative analysis), phân tích định lượng (quantitative analysis), mơ tả (descriptive), thực nghiệm (empirical study)… tùy cơng trình, mục tiêu, lĩnh vực nghiên cứu để chọn cho phù hợp số liệu/dữ liệu Đây công cụ giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu thân đưa 6) Kết thảo luận (Results and Discussion): Phần tác giả ra, giải thích thảo luận kết tìm thấy mà nghiên cứu trước chưa tìm phản bác lại kết nghiên cứu trước, bổ sung thêm để hoàn thiện lý thuyết thực nghiệm cho nghiên cứu trước đề cập mục lược sử (Literature review) Nói cách khác, câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu mục Giới thiệu – Introduction 7) Kết luận (Conclusion): Phần kết luận tổng lược kết nghiên cứu, nêu bật ý nghĩa khoa học kết nghiên cứu, ứng dụng chúng vào thực tế sống, giúp cho việc hoạch định sách (đóng góp (contribution) nghiên cứu), ưu nhược điểm nghiên cứu nào, định hướng cho nghiên cứu liên quan tương lai 8) Lời cám ơn (Acknowledgements) có: Là lời cám ơn tới quan, tổ chức tài trợ, cá nhân có đóng góp, giúp đỡ cho việc viết hồn thiện báo 9) Tài liệu tham khảo (References): Mục gồm tài liệu có trích dẫn sở quan trọng cho việc phân tích logic nghiên cứu đề cập báo Xin lưu ý, phần cần trình bày theo tiêu chuẩn tạp chí đưa b Bài báo ví dụ: MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG DẠNG NỀN TRONG TRUYỀN THƠNG GĨI TIN NGẮN: ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ LỖI KHỐI Tiêu đề: Tóm tắt: Giới thiệu: Lược sử nghiên cứu trước đây: Gộp với phần giới thiệu Phương pháp số liệu dùng cho nghiên cứu: 6 Kết thảo luận: Kết luận: Lời cảm ơn: Tài liệu tham khảo: Câu (3 điểm) Sưu tầm tài liệu viết tư sáng tạo, trích dẫn trực tiếp số câu đoạn làm ví dụ, lập danh mục tài liệu tham khảo từ tài liệu theo kiểu trích dẫn IEEE, sau chuyển sang kiểu trích dẫn APA kiểu SIST02 a Kĩ tư sáng tạo học sinh dạy học ngữ văn – Nguyễn Trọng Hoàn  Trích dẫn  Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Học sinh học nhiều, nhớ nhiều điều đáng khuyến khích, khơng phải điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy học sinh suy nghĩ, sáng tạo” (1)  “Muốn tư tốt, ta phải hiểu nguyên tắc sơ đẳng tư tưởng, cấu trúc mà từ tư tạo nên” (2)  GS.TS Nguyễn Thanh Hùng – chuyên gia khoa học học có nhiều thành tựu phương pháp dạy học Ngữ văn người đề cập vấn đề Việt Nam (1999), cho rằng: “Hoạt động đọc văn đòi hỏi người đọc trước hết phải huy động khả tri giác ngơn ngữ để tìm hiểu không tầng ý nghĩa lớp từ câu mà thức tỉnh cảm xúc, khơi dậy lực liên tưởng, tưởng tượng để tái giới nghệ thuật tác phẩm” (3)  Danh mục tài liệu tham khảo  Theo kiểu trích dẫn IEEE [1] [2] [3] Phạm Văn Đồng, Tuyển tập Văn học, NXB Văn học, 1996 Richard Paul – Linda Elder, Cẩm nang tư phân tích, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, 2011  Theo kiểu trích dẫn APA Phạm Văn Đồng (2004) Tuyển tập Văn học NXB Văn học Richard Paul – Linda Elder (2015) Cẩm nang tư phân tích NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hùng (2011) Kĩ đọc hiểu Văn NXB Đại học Sư phạm  Theo kiểu trích dẫn SIST02 Phạm Văn Đồng, Tuyển tập Văn học, NXB Văn học, 1996 Richard Paul – Linda Elder, Cẩm nang tư phân tích, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, 2011 b Rèn luyện tư sáng tạo cho sinh viên đại học ngành toán thông qua dyaj học số nội dung đa thức – Nguyễn Thị Kiều Nga  Trích dẫn  Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện GD-ĐT xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực [1]  Theo L.X Vygotsky L.X.: Hoạt động sáng tạo hoạt động người tạo mới, không kể tạo vật thể sản phẩm trí tuệ tình cảm, [2]  Theo DanTon J.: TDST lực tìm thấy ý nghĩa mới, tìm thấy mối quan hệ, chức kiến thức, trí tưởng tượng đánh giá, trình, cách dạy học chứa đựng khám phá, phát sinh, đổi mới, trí tưởng tượng, thí nghiệm, thám hiểm.[3]  Danh mục tài liệu tham khảo  Theo kiểu trích dẫn IEEE [1] [2] [3] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, 2013 Vygotsky L.X.,Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, 1985 Danton J., Adventures in thinking: creative thinking & co-operative talk in small groups, Nelson, Australia, 1985  Theo kiểu trích dẫn APA Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Vygotsky L.X (1985) Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ Danton J (1985) Adventures in thinking: creative thinking & co-operative talk in small groups Nelson, Australia  Theo kiểu trích dẫn SIST02 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, 2013 Vygotsky L.X.,Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, 1985 Danton J., Adventures in thinking: creative thinking & co-operative talk in small groups Nelson, Australia, 1985

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:40

Xem thêm:

w