Ngược lại, tuy họ có gặp gỡ lần đầu,nhưng sau đó không có thông tin về nhau, lần sau gặp không nhận ra nhau, khôngcó quan hệ nối tiếp thì sự gặp nhau lần đầu không được coi là quan hệ xã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
-
-ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
BẰNG KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI, BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI “NHẬP GIA TÙY TỤC”
Giáo viên hướng dẫn : Đặng Minh Tiến
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
I KHÁI NIỆM QUAN HỆ XÃ HỘI 5
II CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI 6
1 Ở cấp vĩ mô 6
2 Ở cấp vi mô 6
III MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI 6
1 Có tính ổn định, bền vững tương đối 6
2 Có tính chuẩn mực, khuôn mẫu 7
3 Có tính duy lý và hợp lý nhất định 7
IV PHÂN LOẠI QUAN HỆ XÃ HỘI 7
1 Phân loại quan hệ xã hội dựa theo vị thế xã hội 7
2 Phân loại quan hệ xã hội theo chủ thể 7
3 Phân loại quan hệ xã hội dựa vào lĩnh vực hoạt động xã hội 8
V VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI 8
1 Xét trên phương diện cá nhân 8
2 Xét trên phương diện tổ chức 8
3 Trong các lĩnh vực khác nhau 9
VI TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI 9
1 Tính hợp tác 10
2 Tính xung đột 10
3 Tính thi đua 10
CHƯƠNG 2: DỰA VÀO KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT QUAN HỆ XÃ HỘI, BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI “NHẬP GIA TÙY TỤC” 12
I CÂU NÓI “ NHẬP GIA TÙY TỤC” 12
II BÌNH LUẬN CÂU NÓI “NHẬP GIA TÙY TỤC” BẰNG KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI 12
1.Dựa vào tính hợp tác 12
2 Dựa vào tính thi đua 15
3 Dựa vào tính xung đột 17
PHẦN KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 21
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 3ai thì khi đến đâu cũng cần phải tôn trọng, và tuân theo những chuẩn mực, quy tắc hành xử, văn hóa và phong tục tập quán nơi mình đang ở Có thể nói đây không phải là một lời răn mới nhưng ý nghĩa của nó thì không bao giờ là cũ Kể cả trong
xã hội hiện đại như ngày nay, lời răn ấy vẫn giữ nguyên giá trị
Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm 6 chúng em đã thực hiện đề tài thảo luận: Bằng kiến thức về tính chất của quan hệ xã hội, bình luận về câu nói
“nhập gia tùy tục”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, đánh giá và trình bày ý nghĩa của câu nói “nhập gia tùy tục” trong thời đại hiện nay thông qua sự hiểu biết về sự tác động của những tính chất của quan hệ xã hội đến việc áp dụng câu nói “nhập gia tùy tục” trong cuộc sống Từ
đó, đề xuất các giải pháp nhằm cân bằng giữa sự tôn trọng truyền thống và phát triển xã hội, đồng thời tăng cường vai trò của cá nhân và quan tâm đến sự tự do phát triển bản thân trong quá trình gia nhập một môi trường bất kì
3 Đối tượng nghiên cứu
Bình luận câu nói “nhập gia tùy tục” dựa trên ba tính chất của quan hệ xã hội:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG MINH TIẾN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 4ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I KHÁI NIỆM QUAN HỆ XÃ HỘI
Tương tác xã hội được hình thành trên cơ sở hành động xã hội, đến lượt nó lại
trở thành cơ sở thiết lập các quan hệ xã hội Quan hệ xã hội là quan hệ bền vững,
ổn định của các chủ thể hành động, các quan hệ này được hình thành trên những tương tác xã hội ổn định, lặp lại,
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG MINH TIẾN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 6Khái niệm quan hệ xã hội nêu trên cho thấy, để có quan hệ xã hội phải từ haichủ thể trở lên Trong sự vận động của xã hội có rất nhiều quan hệ giữa các chủthể, nhưng không phải quan hệ nào giữa các chủ thể cũng được gọi là quan hệ xãhội Quan hệ xã hội được hình thành từ , thông thường nhữngtương tác đó phải có
Ví dụ, mấy năm trước A và B tình cơ gặp nhau, sau đó họ thường quan tâm đếnnhau, hiện nay họ trở thành đối tác trong làm ăn kinh doanh với nhau Quan hệ nóitrên giữa A và B được gọi là quan hệ xã hội Ngược lại, tuy họ có gặp gỡ lần đầu,nhưng sau đó không có thông tin về nhau, lần sau gặp không nhận ra nhau, không
có quan hệ nối tiếp thì sự gặp nhau lần đầu không được coi là quan hệ xã hội.Hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội có mối liên hệ biện chứng với nhau, trước hết phải có hành động xã hội có mục đích cụ thể của chủ thểđối với chủ thể khác, trên cơ sở đó hình thành tương tác xã hội, và quan hệ xã hội Không có hành động xã hội và tương tác xã hội thì không có quan hệ xã hội
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 8II CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI
Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các chủ thể hành động trong xã hội, được xem xét dưới hai cấp độ chính: vĩ mô và vi mô, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Quan hệ xã hội thể hiện ở bốn lĩnh vực quan trọng của đời sống xãhội: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Trong đó, quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng
: quan hệ xã hội cấp vi mô và vĩ mô sẽ có những khác biệt nhất định khi
chúng ta xét theo nội dung, qui mô, ảnh hưởng, tính xã hội của mỗi loại quan hệ Ởmột khía cạnh cụ thể nào đó, có thể chỉ ra sự khác biệt là biểu hiện tính xã hội nhiều hay ít ở mỗi quan hệ xã hội nhất định
III MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI
1 Có tính ổn định, bền vững tương đối
Một khi tương tác xã hội đã chuyển hóa thành quan hệ xã hội thì quan hệ xã hội sẽ có đặc trưng là ít thay đổi, tương đối bền vững dù thời gian và một số điều kiện khác có những thay đổi nhất định
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Xã hội họcđại cương 100% (3)
2 Đặc điểm của biến đổi xã hội
Xã hội họcđại cương 100% (3)
3
Trang 92 Có tính chuẩn mực, khuôn mẫu
Quan hệ xã hội hình thành từ tương tác xã hội chịu tác động của các chuẩnmực, giá trị và được hình thành khuôn mẫu Tính khuôn mẫu của quan hệ xã hộibiểu hiện ở chỗ tương tác xã hội vận động theo những nguyên tắc, giá trị nhất định
3 Có tính duy lý và hợp lý nhất định
Quan hệ xã hội có nguồn gốc từ nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xãhội nên phần nào đó sẽ mang tính duy lý Mặt khác, con người là một thực thể xãhội có suy nghĩ, có lý trí nên luôn phải suy tính để thảo mãn tính hợp lý trong cácquan hệ xã hội Tuy nhiên, tính hợp lý chỉ ở mức tương đối
IV PHÂN LOẠI QUAN HỆ XÃ HỘI
Các nhà xã hội học đã có nhiều cách phân loại quan hệ xã hội Thông thường
có ba cách phân loại quan hệ xã hội chủ yếu
1 Phân loại quan hệ xã hội dựa theo vị thế xã hội
Xuất phát từ địa vị xã hội của chủ thể quan hệ, các nhà xã hội học chia quan hệ
xã hội ra thành:
Quan hệ xã hội theo chiều ngang: Là những quan hệ giữa các chủ thể có
vị thế xã hội ngang bằng Ví dụ, quan hệ giữa thầy dạy toán và cô dạy toán
Quan hệ xã hội theo chiều dọc: Là quan hệ giữa các chủ thể có vị trí cao thấp khác nhau trong xã hội như quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa Trung ương và địa phương, giữa lãnh đạo (chủ thể quản lý) với nhân viên (đối tượng quản lý) Ví dụ, quan hệ giữa thầy hiệu trưởng với giáo viên bộ môn ở một trường học
2 Phân loại quan hệ xã hội theo chủ thể
Từ các loại hình tương tác xã hội dựa trên các chủ thể tương tác khác nhau, quan hệ xã hội thường bao gồm:
Quan hệ giữa các tập đoàn lớn với nhau
Quan hệ xã hội giữa các nhóm xã hội nhỏ với các tập đoàn lớn
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG MINH TIẾN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 10 Quan hệ xã hội giữa các nhóm xã hội nhỏ với nhau
Quan hệ xã hội giữa các cá nhân với các tập đoàn lớn hay nhóm xã hội nhỏ
Quan hệ xã hội giữa các cá nhân với nhau
3 Phân loại quan hệ xã hội dựa vào lĩnh vực hoạt động xã hội
- Quan hệ kinh tế
- Quan hệ chính trị
- Quan hệ văn hóa – xã hội
V VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI
1 Xét trên phương diện cá nhân
* Mang lại sức mạnh tinh thần: Sự buồn chán và cô đơn làm giảm các yếu tố
tinh thần cá nhân Vấn đề nằm ở các loại quan hệ xã hội mà chúng ta tham gia Ví
dụ, nếu bạn có nhiều tình bạn thân thiết và lành mạnh, các tương tác xã hội của bạn
sẽ tích cực và thú vị Chính sự tương tác này mang lại giá trị tinh thần và niềm vui cho cuộc sống
* Sự thỏa mãn: Tất cả chúng ta đều cảm thấy cần phải kết nối và tương tác với
những người khác Nghiên cứu cho thấy rằng các mối quan hệ mạnh mẽ, chất lượng cao, dù lớn hay nhỏ, đều góp phần đáng kể vào hạnh phúc và sự thỏa mãn
* Sự phát triển: Tất cả sự phát triển và thành công đều bị ảnh hưởng rất nhiều
bởi những người trong vòng tròn xã hội của bạn Các mối quan hệ xã hội cũng giúp củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín, tầm ảnh hưởng, vai trò và mối quan hệ của họ với cộng đồng Sự tiến bộ của cá nhân cũng kéo theo sự phát triển của xã hội
2 Xét trên phương diện tổ chức
Đối với một tổ chức thì việc tham gia vào quan hệ xã hội lại càng cần thiết và mang lại các lợi ích không nhỏ, giúp doanh nghiệp khẳng định vị thế trên thị trường
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 11 Xây dựng các mối quan hệ xã hội giúp tạo dựng hình ảnh, uy tín cho tổ chức.
Bảo vệ tổ chức, hạn chế tác động nặng nề của các cơn khủng hoảng tiềm
ẩn trong tương lai
3 Trong các lĩnh vực khác nhau
Các mối quan hệ xã hội cũng góp phần tạo nên sự thịnh vượng và phát triển của một quốc gia Một quốc gia sẽ không thể phát triển nếu không duy trì các mối quan hệ xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới Việc xây dựng quan hệ hữu nghị với các quốc gia khác giúp ổn định xã hội, củng cố quan hệ ngoại giao, thúc đẩy hội nhập, tạo ra bước đột phá mới và đưa một quốc vươn ra quốc tế
Về lĩnh vực xã hội: Các mối quan hệ xã hội giúp tạo ra sự kết nối thông qua giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc Chúng ta tiếp thu nhữngnền văn hóa tiến bộ và làm giàu lên văn hoá đất nước, đóng góp vào sự hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới
Về lĩnh vực kinh tế: Trao đổi kinh tế giúp các nước đang phát triển tiếp thu chuyển giao công nghệ, từng bước đi lên và sánh vai với các cường quốc lớn mạnh trên thế giới
Về lĩnh vực chính trị: Quan hệ xã hội về chính trị không phải là việc các nước can thiệp vào chính trị của nhau mà là tạo sự đoàn kết, tôn trọng lợiích của nhau, cùng nhau vượt qua khó khăn, góp phần vì hòa bình, hữu nghị, ổn định và thịnh vượng
Các mối quan hệ xã hội có tác động to lớn đến mọi mặt đời sống của cá nhân, tổ chức, thậm chí cả quốc gia Như vậy rõ ràng quan hệ xã hội đóng
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG MINH TIẾN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 12vai trò quan trọng và thiết yếu trong sự phát triển của xã hội, trong sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
VI TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI
Tính hợp tác là một trong những đặc trưng cơ bản của quan hệ xã hội loàingười Nó mang tính chất tích cực, giúp các chủ thể có thể cùng đạt được mục đíchchung với kết quả tốt nhất, nói cách khác nó là một trong những yếu tố quan trọngquyết định sự thành công của mỗi con người
2 Tính xung đột
Tính xung đột thể hiện ở xu hướng mâu thuẫn, đối lập về lợi ích căn bản giữacác chủ thể Nó là một mối quan hệ xã hội trong đó hành động được định hướng cóchủ đích, xảy ra khi hai hoặc nhiều phe trong xã hội đối lập nhau về nhu cầu, giátrị và lợi ích nỗ lực đạt được các mục tiêu trong khi ngăn cản phe kia đạt được mụctiêu của mình Trong đó các bên phá vỡ những nguyên tắc hợp tác hòa bình và cónhững hành vi, hoạt động bạo lực gây tổn hại tới quyền và lợi ích của nhau nếukhông có sự điều hòa và hòa giải thỏa đáng Ví dụ, xung đột xảy ra trên biển Đôngkhi Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép Hoàng Sa của Việt Nam,
Tính xung đột là một hiện tượng tất yếu của xã hội Bất cứ xã hội nào (ở thểchế nào và ở giai đoạn lịch sử nào) cũng có xung đột xã hội Nó có thể mang tínhchất tiêu cực hoặc tích cực
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 133 Tính thi đua
Tính thi đua thể hiện ở xu hướng cạnh tranh giữa các chủ thể nhằm đạt tới mộtmục đích cụ thể Đây là một dạng cạnh tranh nhưng không vì mục đích loại bỏ,thanh trừ nhau mà khuyến khích, kích thích, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Nó có sựtham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể có mục tiêu riêng nhưng cũng thống nhấtvới nhau ở mục tiêu xã hội chung, nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhấttrong cùng một hoạt động chung Ví dụ, học sinh thi đua nhau học tập; hay ngườilao động trong các cơ quan doanh nghiệp thi đua nhau làm việc đạt hiệu quả…Tính thi đua thông quan sự tương tác giữa các cá thể xã hội, tác động kíchthích lẫn nhau trong quá trình cùng nhau hoạt động đã góp phần phát huy khả năngcủa cá thể, tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thểphát triển, tiến bộ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG MINH TIẾN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 14CHƯƠNG 2:
DỰA VÀO KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT QUAN HỆ XÃ HỘI, BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI “NHẬP GIA TÙY TỤC”
I CÂU NÓI “ NHẬP GIA TÙY TỤC”
Để tìm hiểu rõ câu nói “nhập gia tùy tục”, chúng ta cùng giải thích ý nghĩa từng chữ trong câu:
Nhập: gia nhập
Gia gia trong gia đình, có thể hiểu rộng hơn đó là một nơi, môt địa điểm, một đất nước nào đó
Tùy: từ “tùy” có nghĩa thuận theo, nghe theo
Tục: từ “tục” trong phong tục tập quán hay có thể hiểu là văn hóa, lối sống của con người tại một vùng một đất nước nào đó
Như vậy, “nhập gia tùy tục” nếu theo nghĩa đen ta có thể hiểu là vào nhà phải theo tục nhà, còn theo nghĩa bóng có thể hiểu là đến nơi nào phải theo tục của nơi
ấy
Thông qua câu nói, ông cha xưa đã đưa ra lời răn dạy: khi đến một nơi nào đó,
có thể là một gia đình, một khu ực haу một quốc gia, con người cần phải thuận theo phong tục tập quán, ăn hóa của nơi đó mà cư хử, ѕinh ѕống
Mỗi quốc gia đều có những nét ăn hóa, phong tục tập quán riêng biệt Vì lẽ
đó mà một điều ở nước nàу là đúng nhưng lại có thể là ѕai đối ới ăn hóa của mộtnước khác Chính ì ậу khi đến một nơi mới, chúng ta cần tôn trọng nền ăn hóa cũng như phong tục của nơi đó, không nên ѕo ѕánh haу kì thị Ví dụ: “ăn bốc” là một nét ăn hóa của Ấn Độ nhưng thói quen nàу lại không phổ biến ở Việt Nam
à nhiều nước khác trên Thế giới Thế nhưng nếu đã đến Ấn Độ chúng ta buộc phải tôn trọng nét ăn hóa đó của người bản địa Đó chính là “Nhập gia tùy tục”
II BÌNH LUẬN CÂU NÓI “NHẬP GIA TÙY TỤC” BẰNG KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ XÃ HỘI
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6
Trang 151.Dựa vào tính hợp tác
Câu nói "nhập gia tùy tục" phản ánh tính chất đa dạng và phong phú của quan hệ
xã hội Tính hợp tác là một yếu tố quan trọng trong quan hệ xã hội và có thể thể hiện theo nhiều cách khác nhau trên các phương diện khác nhau
Hợp tác là xu hướng cùng hợp tác, phối kết hợp bình đẳng về lợi ích giữa các chủ thể
* Đối với các nhân: Tính hợp tác thể hiện qua câu nói nhập gia tùy tục được
thể hiện qua lời nói, hành động, cảm xúc, thái độ…Ví dụ: Khi chúng ta sang một đất nước mới, đất nước mà chúng ta không hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán thì để có thể hòa nhập được với đất nước đó thì chúng ta cần phải hợp tác với nhau,cùng nhau tìm hiểu về phong tục, tập quán của nước đó
* Đối với tổ chức: Tính hợp tác được thể hiện qua việc hỗ trợ, tương tác, phối
hợp chặt chẽ với nhau trong cùng một tổ chức để tổ chức ngày càng phát triển hơn
* Đối với quốc gia: Tính hợp tác thường được thể hiện qua các cuộc thi thể
thao, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, của nước ta với các nước trên thế giới Ví dụ: Chương trình “Đưa lưu học sinh Lào đi thực tế tại nhà dân”: Bồi đắp tình hữu nghị Việt – Lào (Được triển khai từ năm 2014) Tại Việt Nam các bạn được tham gia với việc ăn ngủ, sinh hoạt cùng nhà dân Hoạt động này đã giúp các em hiểu hơn về văn hóa, phong tục tập quán của người dân Việt Nam, qua đó bồi đắp thêm tình hữu nghị Việt - Lào
Sự hợp tác thể hiện qua nhiều lĩnh vực:
*
Về lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội : Hợp tác giúp tạo sự khăng khít trong
xã hội, tạo nên sự giao lưu về văn hóa cũng như kinh tế của các quốc gia trong xã hội, tiếp thu những nền văn hóa tiến bộ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Tạo sự hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới
Ví dụ: Chương trình “Nhập gia tùy tục” một chương trình đầy ý nghĩa với người dân Việt Nam và các bạn quốc tế với sự tham gia của nhiều khách mời ngoạiquốc như: Brandon Hurley, còn được biết đến với biệt danh Phúc Mập đến từ Mỹ; Joshua Ryan – Luân Vũ, người Mỹ gốc Bồ Đào Nha; anh chàng Nigeria Cee Jay; người mẫu Pháp gốc Nga – Micka Chu; người mẫu Saleem Hammad – Đại sứ Hữu
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG MINH TIẾN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 6