1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề quốc tịch theo pháp luật hiện hành những điểm kế thừa và phát triển

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Quốc Tịch Theo Pháp Luật Hiện Hành - Những Điểm Kế Thừa Và Phát Triển
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 39,34 KB

Nội dung

A-Lời mở đầu Quốc tịch mối quan hệ trị - pháp lý gắn kết cá nhân với nhà nước có chủ quyền Đây sở pháp lý để xác định cá nhân cơng dân quốc gia đó, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước công dân Xác định quốc tịch cá nhân vấn đề vô quan trọng, từ cá nhân hưởng quyền lợi ích mà Nhà nước dành cho cơng dân Về phía Nhà nước, việc xác định quốc tịch công dân nhằm bảo hộ quyền lợi ích họ có ý nghĩa vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia Ở Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng vấn đề quốc tịch, tháng sau ngày đọc “Tuyên ngơn độc lập”, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 53 - SL quy định vấn đề quốc tịch Việt Nam Từ đến nay, trải qua thời kỳ, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy định vấn đề quốc tịch Ngày 20/05/1998, kỳ họp Quốc hội thứ 3, Quốc hội khoá X ban hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998, nhằm đáp ứng nhu cầu đáng công dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập khu vực quốc tế Hiện nay, nước ta có khoảng gần ba triệu người sinh sống làm việc khoảng 80 nước vùng lãnh thổ giới Trong số này, đa phần nhập quốc tịch nước đề ổn định sống, làm ăn lâu dài nước sở mong muốn giữ quốc tịch Việt Nam, gắn bó với quê hương Việt Nam Bên cạnh đó, ngày có nhiều người nước đến làm ăn sinh sống Việt nam, khơng người muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam đề hưởng quyền lợi ích vật chất tinh thần mà Nhà nước dành cho công dân Vì vậy, quy định vấn đề quốc tịch Việt Nam thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều người có nhu cầu, nhà nghiên cứu Đó lí để chúng tơi lựa chọn“Vấn đề quốc tịch theo pháp luật hành - Những điểm kế thừa phát triển” làm đề tài cho tập nhóm tháng mơn Luật Hiến pháp Việt Nam Tiếp cận đề tài này, sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin là: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp đặc trưng Khoa học xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mơ hình hố, lịch sử Trong q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thấy cô bạn để viết chúng tơi hồn thiện B- Nội dung I Những vấn đề chung quốc tịch: Quốc tịch ? Quốc tịch chế định luật hiến pháp địa vị pháp lý công dân, tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ cơng dân nhà nước Nói đến quốc tịch nói đến tư cách cơng dân Nhà nước độc lập, có chủ quyền Nội dung thể ràng buộc phương diện trị - pháp lý cá nhân cụ thể với quyền nhà nước định Xét mặt nội dung, chế độ nhà nước khác nhau, quốc tịch có nội dung khác Nội dung quốc tịch phụ thuộc vào kiểu Nhà nước sở kinh tế - xã hội định kiểu Nhà nước Quốc tịch chế định pháp lý tổng hợp quy định mối quan hệ mặt cá nhân Nhà nước định Nghiên cứu vấn đề quốc tịch, ta thấy quốc tịch thể mối quan hệ có tính ổn định cao, bền vững mặt thời gian Nó khơng dễ dàng bị thay đổi, trừ trường hợp đặc biệt, với điều kiện khắt khe Đối với người nước xin nhập quốc tịch nước mối quan hệ dài hay ngắn phụ thuộc vào thái độ người với nhà nứơc mà họ mang quốc tịch (tích cực hay tiêu cực) Về mặt không gian, mối quan hệ hồn tồn khơng bị giới hạn Khi cơng dân nhà nước, người phải chịu chi phối, tác động mặt quyền nhà nước, dù người nơi nào, nước hay nước Tuy nhiên, điều kiện khách quan đặc biệt, số quyền nghĩa vụ tạm thời lĩnh hội thực phạm vi định Ví dụ: Khi sinh sống nước ngồi cơng dân thực quyền bâù cử, quyền, nghĩa vụ tham gia quân đội Như vậy, ta thấy mối quan hệ Nhà nước công dân không bị hạn chế không gian Dù đâu, người cơng dân nhà nước độc lập, có chủ quyền họ mang quốc tịch nhà nước Từ trình bày trên, đưa định nghĩa quốc tịch:‘‘Quốc tịch mối quan hệ pháp lý - trị có tính chất lâu dài, bền vững ổn định cao mặt thời gian, không bị hạn chế mặt không gian cá nhân cụ thể với quyền nhà nước định’’ Cơ sở cho đời tồn quốc tịch : Quốc tịch có mối quan hệ khăng khít, khơng tách rời với Nhà nước Sự đời tồn Nhà nước định đờì tồn quốc tịch; đời tồn quốc tịch phản ánh đời tồn Nhà nước Khi quyền nhà nước xuất hiện, mối quan hệ pháp lý- trị quyền nhà nước cá nhân sống lãnh thổ nhà nước hình thành cách tự động trực tiếp Nhà nước xuất quốc tịch xuất cách tự nhiên Khơng có nhà nước khơng thể có quốc tịch Chỉ có đời nhà nước làm xuất quốc tịch pháp luật quốc tịch tạo quốc tịch Pháp luật quốc tịch điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh xung quanh vấn đề quốc tịch, thể chế hố quốc tịch Từ cho thấy, quan điểm pháp lý cho phương tiện pháp lý (các văn quy phạm pháp luật) làm cho quốc tịch xuất không Trên thực tế, nguyên nhân làm xuất quốc tịch vận động xã hội mà kết xuất Nhà nước Tóm lại, đời tồn quốc tịch mang tính khách quan Nó đời, tồn với đời, tồn quyền nhà nước Quốc tịch với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân Quốc tịch chế định địa vị pháp lý công dân, xác định địa vị xã hội thực tế họ Vì khơng phải ngẫu nhiên số nước gọi quốc tịch là‘‘chế độ công dân’’ Để xác định quyền nghĩa vụ công dân trước hết, phải xác định quốc tịch họ Nếu quyền nghĩa vụ chế định trung tâm Luật Hiến pháp địa vị pháp lí cơng dân quốc tịch chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa định Người có quốc tịch Nhà nước hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp luật nhà nước quy định, đồng thời phải chịu chi phối quản lý mặt Nhà nước Ngày nay, người trở thành trung tâm phấn đấu, hoạt động Nhà nước quyền nghĩa vụ công dân ngày mở rộng với phát triển mặt xã hội Đồng thời, yêu cầu Nhà nước công dân lớn hơn, địi hỏi họ phải sử dụng tích cực quyền thực đầy đủ, nghiêm chỉnh nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp 1992 Nhà nước ta quy định rộng rãi quyền nghĩa vụ công dân, làm cho công dân ý thức dược rõ ràng đầy đủ địa vị thực tế xã hội Qua ta thấy mối liên hệ hứu quốc tịch với quyền nghĩa vụ công dân Chỉ cá nhân trở thành công dân nhà nước độc lập, có chủ quyền quyền nghĩa vụ cơng dân họ thật có ý nghĩa thực tế phát huy tác dụng thiết thực Mối quan hệ quốc tịch với quyền nghĩa vụ công dân thể rõ lịch sử phát triển Nhà nước ta Khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, nhân dân ta từ chỗ nước trở thành công dân quốc gia độc lập, có chủ quyền ; từ chỗ khơng có chút quyền đến chỗ có quyền làm chủ đất nước Vị trí làm chủ ngày hoàn thiện củng cố Các quyền nghĩa vụ công dân ngày mở rộng đảm bảo chắn đôi với tăng cường, mở rộng kinh tế, trị, xã hội Nhà nước ta Cơng dân khơng khách thể mà cịn chủ thể Nhà nước Mọi hoạt động Nhà nước ta từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp ngày mang tính xã hội hố cao độ Như vậy, quốc tịch có mối liên hệ mật thiết với quyền nghĩa vụ công dân, thể đầy đủ sâu sắc địa vị làm chủ công dân nhà nước xã hội chủ nghĩa; có tính chất động lực, thúc đẩy phát triển xã hội q trình dân chủ hố mặt đời sống xã hội II Những vấn đề pháp luật quốc tịch Việt Nam hành - kế thừa phát triển Sự phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam Trước ngày 2/9/1945 nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến nên người Việt Nam chưa gọi cơng dân, chưa có quốc tịch Với đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (2/9/1945), pháp luật quốc tịch Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển Trước có đạo luật quốc tịch đầu tiên, vấn đề quốc tịch Việt Nam quy định chủ yếu văn quy phạm pháp luật: Sắc lệnh số 53-SL ngày 20/5/1945 quy định quốc tịch Việt Nam; Sắc lệnh số 73-SL ngày 07/12/1945 quy định việc nhập quốc tịch Việt Nam; Sắc lệnh số 215-SL ngày 20/8/1948 ấn định quyền lợi đặc biệt cho người nước giúp vào kháng chiến Việt Nam; Sắc lệnh số 051-SL ngày 14/12/1959 bãi bỏ Điều 58, Điều sắc lệnh số 53-SL quy định quốc tịch người phụ nữ kết hôn; Nghị số 1013/NQ/TVQH ngày 08/02/1971 Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc giao cho Hội đồng phủ thẩm quyền xét định trường hợp xin vào xin quốc tịch Việt Nam Các văn quy phạm pháp luật quốc tịch xác định điều kiện để người có quốc tịch Việt Nam, quy định thẩm quyền, thủ tục giải trường hợp thay đổi quốc tịch Việt Nam Các Sắc lệnh đóng vai trò quan trọng việc khai sinh chế định quốc tịch Việt Nam kèm theo chế định quyền cơng dân Đồng thời, sở để xác định địa vị pháp lý công dân nước độc lập Quá trình thực pháp luật quốc tịch Việt Nam cịn cho thấy Sắc lệnh góp phần tích cực động viên tinh thần sức lực dân tộc tham gia vào kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc Tuy nhiên, điều kiện lúc đó, quy định cịn tản mạn, thiếu hệ thống chưa hoàn chỉnh Luật quốc tịch Việt Nam thông qua ngày 26/6/1988 đạo luật Nhà nước quy định đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, ban hành vào năm đầu nghiệp đổi mới, kinh nghiệm lập pháp tích lũy chưa nhiều nên quy định Luật năm 1988 mang tính chất luật khung, khái qt, khó áp dụng thực tế Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá, hội nhập khu vực quốc tế, quy định luật không đáp ứng yêu cầu thực tế phát sinh ngày nhiều vấn đề mẻ, phức tạp liên quan đến quốc tịch Vì vậy, để tăng cường quản lý nhà nước quốc tịch bổ sung vấn đề chưa quy định, ngày 20/5/1998, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thông qua Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Hệ thống pháp luật hành vấn đề quốc tịch bao gồm văn pháp luật sau: - Hiến pháp 1992 quy định Điều 49, 50, khoản 11 Điều 103 - Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 quy định Điều 45 quyền cá nhân quốc tịch: “Cá nhân có quyền có quốc tịch Việc cơng nhận, thay đổi, nhập quốc tịch, quốc tịch Việt Nam thực theo theo quy định pháp luật quốc tịch.” - Luật quốc tịch Việt Nam ngày 20/5/1998 với 42 điều, chia làm chương Đây đạo luật quy định tương đối toàn diện vấn đề quốc tịch Việt Nam - Nghị định số 104/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/1998 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Việt Nam: gồm 34 điều quy định thủ tục, trình tự giải việc xin nhập, xin trở lại, xin quốc tịch Việt Nam, việc cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, xác nhận quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam - Thông tư liên tịch số 09 ngày 31/12/1998 Bộ trưởng Bộ tư pháp việc ban hành mẫu giấy tờ liên quan đến quốc tịch Việt Nam, quy định 19 loại mẫu giấy tờ Ngoài ra, phận quan trọng khác hệ thống luật quốc tịch Việt Nam điều ước quốc tế mà Nhà nước ta ký kết, trực tiếp điều tiết vấn đè quốc tịch hiệp định biên giới, hiệp định nuôi nuôi, Công ước quốc tế hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi, Công ước hạn chế ngăn ngừa tình trạng khơng quốc tịch, hiệp định tương trợ tư pháp Tóm lại, hệ thống pháp luật vấn đề quốc tịch Việt Nam hoàn thiện, bao gồm nhiều văn quy phạm pháp luật, đặc biệt Luật quốc tịch năm 1998 Trên sở kế thừa phát triển văn pháp luật trước vấn đề quốc tịch, Luật quốc tịch 1998 chủ yếu để giải vấn đề liên quan đến quốc tịch Việt Nam giai đoạn hội nhập Các nội dung Luật quốc tịch Việt Nam hành 2.1 Nguyên tắc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam Theo Luật quốc tịch năm 1998 với việc khẳng định cá nhân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền có quốc tịch Điều 1, nguyên tắc quốc tịch quy định rõ ràng Điều 3: ‘‘Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam’’ Theo đó, người nước muốn nhập quốc tịch Việt Nam công dân quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, muốn trở lại quốc tịch Việt Nam phải từ bỏ quốc tịch nước ngồi Nguyên tắc có ý nghĩa to lớn việc thực bảo vệ chủ quyền quốc gia Đây nội dung xuyên suốt văn pháp luật trước quy định vấn đề quốc tịch, từ văn mang tính sơ khai Sắc lệnh số 53-SL ngày 20/10/1945, Sắc lệnh số 73-SL ngày 7/12/1945 trực tiếp Luật quốc tịch 1988 Điều Luật quốc tịch 1988 quy định: ‘‘Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam’’ Với quy định cụ thể trên, Luật quốc tịch 1988 phát huy tác dụng quan hệ cụ thể, tạo sở pháp lý cho quan Nhà nước có thẩm quyền người có liên quan đến vấn đề quốc tịch Mặt khác, bảo đảm giữ vững an ninh quốc gia, bác bỏ can thiệp nước việc xử lý nhiều vụ án hình liên quan đến người hai quốc tịch Tuy nhiên, nhiều quy định Luật quốc tịch 1988 chung chung, thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng khơng qn việc thực nguyên tắc quốc tịch Trên thực tế, số nước khơng u cầu người nước ngồi muốn nhập quốc tịch nước sở phải quốc tịch gốc nên có trường hợp cơng dân Việt Nam cư trú nước nhập quốc tịch nước sở giữ quốc tịch Việt Nam Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 mặt kế thừa nguyên tắc quốc tịch từ văn pháp luật trước đó, mặt khác phát triển để phù hợp với thực tế Nếu Điều Luật quốc tịch 1988 ghi nhận nguyên tắc quốc tịch cách cứng nhắc với từ ‘‘chỉ’’ cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, Điều Luật quốc tịch 1998 có cách thể linh hoạt, mêm dẻo hơn, bỏ từ ‘‘chỉ’’ điều luật Sự mềm dẻo việc thực nguyên tắc quốc tịch nghĩa thực tế chấp nhận trường hợp có hai quốc tịch nhiều hơn, thể khoản Điều 20: ‘‘Công dân dân nước nhập quốc tịch Việt Nam khơng cịn giữ quốc tịch nước ngồi, trừ trường hợp đặc biệt Chủ tịch nước định’’ Nghĩa nguyên tắc, người nước muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải bỏ quốc tịch gốc họ Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, người giữ quốc tịch gốc cho phép Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định tạo điều kiện cho phận Việt kiều có nhiều hội trở lại quốc tịch Việt Nam với nhiều quyền lợi quyền đầu tư, mua nhà, kinh doanh Đồng thời, Luật quốc tịch 1998 quy định cụ thể trường hợp quốc tịch Việt Nam nhằm ngăn ngừa hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch: Theo Điều 19: Trường hợp trẻ em 15 tuổi (được tìm thấy lãnh thổ Việt Nam, khơng rõ cha mẹ đương nhiên có quốc tịch Việt Nam) tìm thấy cha mẹ có quốc tịch nước ngồi, cha mẹ người giám hộ có quốc tịch nước ngồi đứa trẻ đương nhiên quốc tịch Việt Nam Theo Điều 28: Trường hợp cha mẹ có thay đổi quốc tịch thơi quốc tịch Việt Nam quốc tịch chưa thành niên sinh sống cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ, tức quốc tịch Việt Nam Nguyên tắc quốc tịch Luật quốc tịch 1998 có kế thừa Luật quốc tịch 1988, song khó áp dụng triệt để nguyên tắc thực tế nên Luật quốc tịch 1998 tạo chế thực thi nguyên tắc quốc tịch cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn 2.2 Có quốc tịch Việt Nam Luật quốc tịch Việt Nam 1998 quy định rõ đối tượng có quốc tịch Việt Nam Điều 14:‘‘Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có Nam”, Luật quốc tịch 1998 có phát triển hẳn Nếu Luật quốc tịch năm 1988 nêu chung chung “có lý đáng” làm người dân khó để xác định lý coi đáng Luật năm 1998 cụ thể hóa điều luật “để nhập quốc tịch nước ngồi” Đặc biệt thủ tục trình tự giải cho quốc tịch Việt Nam quy định kỹ Nghị định số 104/1998/NĐ-CP(31/12/1998) hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch 1998 Thời hạn xin quốc tịch không tháng kể từ ngày Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nhận đủ hồ sơ Điều cần nhấn mạnh việc giải hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam miễn thủ tục thẩm tra hồ sơ theo Điều 21 Nghị định 104 Như vậy, với quy định Luật quốc tịch 1998, công dân muốn quốc tịch giải cách nhanh chóng, thuận tiện nhiều so với trước - Tuy nhiên, nhiều nhà nước khác giới, pháp luật quốc tịch Việt Nam quy định cụ thể người sau xin thơi quốc tịch Việt Nam chưa thơi (khoản Điều 24): Đang nợ thuế nhà nước nghĩa vụ tài sản với quan, tổ chức công dân Việt Nam; bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chưa chấp hành xong án, định Toà án Việt Nam Đồng thời, luật quốc tịch 1998 quy định cụ thể trường hợp không quốc tịch Việt Nam là: + Người xin thơi quốc tịch Việt Nam mà việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam (khoản Điều 24) + Cán công chức người phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân (khoản Điều 24) Ta thấy, không kế thừa nguyên tắc chủ quyền dân tộc nêu khoản Điều Luật quốc tịch 1988 mà Luật quốc tịch năm 1998 quy định thêm trường hợp thứ hai mà trước chưa có, làm cho luật trở nên rõ ràng bao quát hẳn - Bị tước quốc tịch Việt Nam Theo Điều 25 Luật quốc tịch 1998, công dân Việt Nam cư trú nước người nhập quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam có hành động làm phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đến uy tín nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây điểm kế thừa Luật quốc tịch 1988, thể rõ nguyên tắc chủ quyền nhà nuớc ta Ngồi trường hợp cho thơi tước quốc tịch Việt Nam quy định Điều 24 25, việc quốc tịch xảy trường hợp sau đây: + Theo điều ước quốc tế mà nhà nước Cộng hoà chủ nghĩa Việt Nam tham gia ký kết (Điều 13) + Huỷ bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam người nhập quốc tịch Việt Nam cố ý khai báo sai thật mạo giấy tờ xin nhập quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 26) Việc tách truờng hợp cơng dân nước ngồi nhập quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch trình bày với truờng hợp huỷ bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam điểm so với Luật quốc tịch 1988 Đó cụ thể để áp dụng luật thực tiễn Như vậy, vấn đề quốc tịch Việt Nam, nội dung ghi nhận Luật quốc tịch 1998 nêu cách cụ thể trường hợp bị quốc tịch Việt Nam sở kế thừa nội dung có Luật quốc tịch 1988 Hơn thế, việc quy định trưòng hợp cụ thể, rõ ràng toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân việc thực quyền nghĩa vụ liên quan đến vấn đề quốc tịch 2.6 Thay đổi quốc tịch người chưa thành niên nuôi :

Ngày đăng: 28/12/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w