1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về tổ chức lại doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 1999

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Pháp Lý Về Tổ Chức Lại Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh Nghiệp 1999
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 47,28 KB

Nội dung

Với tính thời sự và tầm quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế mà Đảngvà Nhà nớc ta đề ra và quan tâm thực hiện, những quy định trong Luật công tyvà Luật Doanh nghiệp t nhân ban hành t

Lời nói đầu Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 12 tháng năm 1999 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2000, sở pháp lý quan trọng cho việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp nh Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh Doanh nghiệp t nhân Sau Luật doanh nghiệp đời, Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan đà ban hành nhiều văn hớng dẫn thi hành Cùng với Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật hợp tác xÃ, Luật Đầu t nớc Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu t nớc , Luật Doanh nghiệp đợc ban hành đà đánh dấu mốc quan trọng trình hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam, phục vụ cho công nghiệp hoá, đại hóa nớc nhà Tuy nhiên sau bốn năm thi hành, Luật doanh nghiệp đà bộc lộ hạn chế định; nhiều quy định tỏ bất hợp lý, cần phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời; nhiều vấn đề phát sinh cần đợc nghiên cứu, lý giải để để góp phần xây dựng chế thi hành Luật doanh nghiệp có hiệu đời sống xà hội Nói cách khác sau thời gian phát huy hiệu lực, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, dần xuất vấn đề khó khăn cần phải đợc giải quyết, lý luận nh chế thi hành Việc nghiên cứu vấn đề pháp lý tổ chức lại doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp trở nên cấp thiết, đặc biệt giai đoạn nay, cố gắng để hội nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi V× lý đó, đà chọn đề tài Một số vấn đề pháp lý tổ chức lại doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 1999 Do trình độ thời gian nhiều hạn chế, nh phạm vi rộng tính phức tạp đề tài, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc giúp đỡ ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo để viết đợc hoàn thiện Chơng I Kh¸i qu¸t chung vỊ Lt doanh nghiƯp I Sù đời luật doanh nghiệp Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân đời vào giai đoạn đầu thời kỳ đổi (đợc Quốc hội thông qua ngày 21/12/1990) đà thể bớc đột phá, đánh dấu thay đổi t kinh tế Đảng Nhà nớc, tạo sở trị, pháp lý cho phát triển khu vực kinh tế t nhân nớc ta Với tính thời tầm quan trọng công đổi kinh tế mà Đảng Nhà nớc ta đề quan tâm thực hiện, quy định Luật công ty Luật Doanh nghiệp t nhân ban hành trớc tỏ không thích hợp với nội dung tơng ứng số Luật khác có liên quan, đặc biệt Luật khuyến khích đầu t nớc, Bộ luật dân sự, Luật thơng mại Ngoài ra, phải kể đến trình độ phát triển kinh tế xà hội nớc ta đà đạt đợc mức cao đáng kể so với 10 năm trớc Chính phát triển đà tạo lý chủ yếu thúc đẩy việc ban hành Luật doanh nghiệp sở hợp Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân Luật Doanh nghiệp có phạm vi điều chỉnh mở rộng hơn, nội dung đầy đủ bao quát hơn, phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nớc yêu cầu đa dạng hoá hình thức kinh doanh, thúc đẩy, huy động nội lực phát triển kinh tế giai đoạn Luật doanh nghiệp đà đợc xây dựng sở bám sát t tởng đạo sau đây: Một là, Quán triệt đầy đủ t tởng, nội dung, tinh thần Nghị hội nghị BCH TW Đảng lần thứ khóa VIII tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh doanh theo pháp luật Hai là, Hiến pháp năm 1992, Bộ Luật, Luật đà ban hành liên quan đến hoạt động kinh doanh vµ doanh nghiƯp Ba lµ, Néi dung lt doanh nghiƯp trớc hết phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu sống đòi hỏi, giải vớng mắc đời sống kinh tế đồng thời tạo ®éng lùc míi thóc ®Èy m¹nh mÏ søc m¹nh néi lực Bốn là, Kế thừa kinh nghiệm quý báu đúc kết đợc trình thực Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân, nh học tập tham khảo kinh nghiệm nớc để xây dựng Luật doanh nghiệp đại góp phần thích nghi thúc đẩy trình hội nhập kinh tế nớc ta vào kinh tế khu vực giới Trên tinh thần đó, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá X ngày 12/6/1999, Luật doanh nghiệp đà đợc thông qua, đánh dấu bớc tiến mới, quan trọng trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, thông thoáng để thúc đẩy, khuyến khích nhà đầu t phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nớc, nhằm góp phần phát huy nội lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá đất nớc, đẩy mạnh công đổi kinh tế, bảo đảm quyền tự do, bình đẳng trớc pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu t; tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc hoạt động kinh doanh II Những nội dung Luật doanh nghiệp Phạm vi điều chØnh cđa Lt Doanh nghiƯp Thay thÕ Lt C«ng ty Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Doanh nghiệp quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động loại hình công ty doanh nghiệp t nhân Các doanh nghiệp Nhà nớc sau đợc cổ phần hoá, kể trờng hợp Nhà nớc có cổ phần chi phối doanh nghiệp; doanh nghiệp tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ – x· hội sau chuyển đổi thành công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc phạm vi điều chỉnh Luật doanh nghiệp Theo quy định Điều Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 Chính phủ hớng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp sau thuộc phạm vi điều chỉnh Luật doanh nghiệp văn hớng dẫn thi hành: + Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp t nhân đợc thành lập theo quy định Luật doanh nghiệp; + Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân đà thành lập theo quy định Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân ngày 21 tháng 12 năm 1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật doanh nghiệp t nhân, Luật sửa đổi số điều Luật công ty ngày 22 tháng năm 1994; + Công ty cổ phần đợc thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc; + Công ty cổ phần đợc cổ phần hoá doanh nghiệp Đảng, doanh nghiệp tổ chức trị xà hội; + Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập từ việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc; + Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập từ việc chuyển đổi doanh nghiệp Đảng, doanh nghiệp tổ chức trị xà hội Luật doanh nghiệp, cụ thể quy định công ty trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu sở pháp lý để doanh nghiệp thuộc tổ chức trị xà hội đăng ký hoạt động Nh vậy, Luật doanh nghiệp điều chỉnh phần lớn loại hình doanh nghiệp thành lập hoạt động Việt Nam (trừ Hợp tác xÃ, Doanh nghiệp Nhà nớc, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hoạt động theo Luật Đầu t nớc Việt nam) Đối tợng đợc quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp Theo quy định Luật doanh nghiệp, đối tợng đợc quyền thành lập, góp vốn quản lý doanh nghiệp đợc mở rộng so với Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân Trong Luật doanh nghiệp vấn đề ngời đợc quyền góp vốn, thành lập quản lý doanh nghiệp đợc quy định theo phơng pháp loại trừ, theo tổ chức, cá nhân có quyền thành lập, quản lý góp vốn vào doanh nghiệp, trừ trờng hợp bị cấm đợc liệt kê Luật (điều 9, điều 10) Cách tiếp cận Luật doanh nghiệp tạo lập đợc công cụ pháp lý để tập trung huy động vốn kinh doanh Để huy động nguồn lực cho phát triĨn kinh tÕ, Lt doanh nghiƯp më réng tèi ®a phạm vi chủ thể có nguồn lực đợc đóng góp vào hoạt động kinh doanh Thủ tục thành lập doanh nghiệp So với Luật Công ty Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Doanh nghiệp đà có bớc tiến quan trọng quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp Luật doanh nghiệp xoá bỏ thủ tơc “xin – cho” thµnh lËp doanh nghiƯp Nh»m khắc phục hạn chế Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân thực chủ trơng cải cách thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp đà hoàn thiện quy định thành lập đăng ký kinh doanh theo hớng đơn giản hóa thủ tục hành hồ sơ, đề cao trách nhiệm ngời đăng ký kinh doanh việc bảo đảm tính xác, trung thực So với Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân, quy định thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh Luật doanh nghiệp đà có đổi nh: xoá bỏ chế độ xin phép thành lập, thực việc đăng ký kinh doanh; coi viƯc thµnh lËp doanh nghiƯp lµ qun tự kinh doanh, đợc pháp luật bảo đảm, góp phần xoá bỏ chế xin-cho tồn phỉ biÕn ®êi sèng kinh tÕ-x· héi níc ta Đây bớc tiến việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp quán triệt t tởng thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật quyền công dân tổ chức đợc Nhà nớc bảo hộ đà quy định giản đơn hồ sơ đăng ký kinh doanh Ngoại trừ viƯc thµnh lËp doanh nghiƯp kinh doanh mét sè ngµnh nghề kinh doanh phải có vốn pháp định chứng hành nghề, hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: (i) Đơn đăng ký kinh doanh; (ii) Điều lệ công ty; (iii) Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách thành viên hợp danh công ty hợp danh, danh sách cổ đông cổ đông sáng lập công ty cổ phần Bên cạnh việc đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp bÃi bỏ quy định vốn pháp định doanh nghiệp hầu hết ngành nghề Với mục đích phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn lực dân chúng, Luật doanh nghiệp không quy định vốn pháp định điều kiện để thành lËp doanh nghiƯp, trõ c¸c doanh nghiƯp kinh doanh ë số ngành nghề đợc quy định luật chuyên ngành Nh vậy, theo Luật Doanh nghiệp có số ngành nghề định đòi hỏi có xác nhận vốn pháp định (nh kinh doanh vàng, bảo hiểm, tín dụng) Ngoài Luật doanh nghiệp không yêu cầu nhà đầu t phải xuất trình phơng án kinh doanh xác nhận khác nhân thân chủ đầu t nh giấy chứng nhận sức khoẻ, hộ thờng trú đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp mà kê khai thông tin theo mẫu quy định Tóm lại, Luật doanh nghiệp đà thực cải cách thủ tục hµnh chÝnh viƯc thµnh lËp doanh nghiƯp theo híng gộp việc xin phép thành lập đăng ký kinh doanh thành một, đồng thời giữ lại thủ tục, hồ sơ thực cần thiết sở yêu cầu nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc Những cải cách giảm bớt đợc chi phí thời gian, công sức tiền bạc cho việc thành lập doanh nghiệp, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có đợc chủ động hoạt động Những cải cách tháo bỏ đợc cản trở đà tồn nhiều năm qua việc thµnh lËp doanh nghiƯp, lµm cho viƯc thµnh lËp doanh nghiệp để kinh doanh trở nên hấp dẫn dân chúng doanh nghiệp, qua giúp cho xà hội huy động đợc nguồn vốn đa vào phát triển kinh doanh, làm tăng sức cạnh tranh thị trờng để làm cho kinh tế phát triển hiệu Các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp Đây nội dung hoàn toàn Luật Doanh nghiệp so với Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân Mục đích ý nghĩa Luật doanh nghiệp quy định biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t tổ chức vận hành hoạt động kinh doanh Bởi loại hình kinh doanh, nhng giai đoạn phù hợp , nhng sang giai đoạn khác lại không phù hợp Việc quy định biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp đà tạo hội cho nhà đầu t thay đổi hình thức kinh doanh phù hợp với xu phát triển kinh tế Hơn nữa, việc đa khung pháp lý để tổ chức lại doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bảo vệ đợc lợi ích bên liên quan nh chủ nợ, ngời lao động, Nhà nớc Luật doanh nghiệp đà quy định đầy đủ vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp Các quy định tổ chức lại doanh nghiệp Luật doanh nghiệp đợc xây dựng sở vận dụng nguyên tắc chung tổ chức lại pháp nhân đợc quy định Bộ luật dân Tuy nhiên, biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp đợc đề cập Luật doanh nghiệp có nội dung tổ chức lại công ty, cụ thĨ nh sau: 4.1.Chia doanh nghiƯp Chia doanh nghiƯp lµ biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp đợc áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, theo công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đợc chia thành số công ty loại Viêc chia công ty Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty định Quyết định chia công ty phải có nội dung chủ yếu: tên, trụ sở công ty có, số lợng công ty thành lập; nguyên tắc thủ tục chia tài sản công ty; phơng án sử dụng lao động, thời hạn thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị chia sang công ty thành lập; nguyên tắc giải nghĩa vụ công ty bị chia, thời hạn chia công ty Sau xác lập t cách pháp lý cho công ty (đăng ký kinh doanh), công ty bị chia chấm dứt tồn Các công ty thành lập phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ cha toán nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia, trừ trờng hợp chủ nợ công ty thành lập có thoả thuận khác 4.2.Tách doanh nghiệp Tách doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp đợc áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, theo phần tài sản, quyền nghĩa vụ công ty có (công ty bị tách) đợc tách để thành lập công ty loại (công ty đợc tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Việc tách công ty Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty định Quyết định tách công ty phải có nội dung chủ yếu : tên, trụ sở công ty bị tách, số lợng công ty đợc tách; phơng án sử dụng lao động; giá trị tài sản, quyền nghĩa vụ đợc chuyển từ công ty bị tách sang công ty đợc tách, thời hạn thực tách công ty Sau xác lập t cách pháp lý cho công ty đợc tách, công ty bị tách công ty đợc tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách phát sinh trớc tách công ty, trừ trờng hợp chủ nợ, ngời có quyền lợi ích liên quan công ty bị tách công ty đợc tách có thoả thuận khác 4.3 Hợp doanh nghiệp Hợp biện pháp tổ chức lại đợc áp dụng cho tất loại hình công ty, theo hai số công ty loại (gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Để thực việc hợp nhất, công ty bị hợp phải thiết lập hợp đồng gọi hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải có nội dung chủ yếu: tên, địa trụ sở công ty bị hợp công ty hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp nhất; phơng án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị hợp thành vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty hợp nhất; thời hạn thực hợp đồng hợp Các thành viên, cổ đông công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, thiết lập máy tổ chức quản lý công ty đăng ký kinh doanh cho công ty hợp Sau đăng ký kinh doanh cho công ty hợp nhất, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại, công ty hợp đợc hởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ cha toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp 4.4 Sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập biện pháp tổ chức lại đợc áp dụng cho tất loại hình công ty, theo công ty loại (gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty (gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Để thực việc sáp nhập, công ty có liên quan (công ty bị sáp nhập công ty nhận sáp nhập) phải thiết lập hợp đồng gọi hợp đồng sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu: tên, địa trụ sở công ty bị sáp nhập công ty nhận sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phơng án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản; chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập thành vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực hợp đồng sáp nhập Các thành viên, cổ đông công ty có liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập đăng ký kinh doanh cho công ty nhận sáp nhập Sau đăng ký kinh doanh cho công ty nhận sáp nhập, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, công ty nhận sáp nhập đợc hởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ cha toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập 4.5 Chuyển đổi doanh nghiệp Chuyển đổi doanh nghiệp đợc hiểu biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp theo doanh nghiệp loại hình (doanh nghiệp đợc chuyển đổi) chuyển thành doanh nghiệp thuộc loại hình khác Theo Luật doanh nghiệp chuyển đổi doanh nghiệp đợc áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, theo công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngợc lại Để thực hiên việc chuyển đổi công ty, Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông công ty đợc chuyển đổi thông qua định chuyển đổi Điều lệ công ty chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải có nội dung: tên, trụ sở công ty đợc chuyển đổi công ty chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty đợc chuyển đổi thành tài sản, phần vố góp, cổ phần, trái phiếu công ty chuyển đổi; phơng án sử dụng lao động; thời hạn thực chuyển đổi Công ty chuyển đổi phải đợc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền Sau đăng ký kinh doanh cho công ty chuyển đổi, công ty đợc chuyển đổi chấm dứt tồn Công ty chuyển đổi đợc hởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ cha toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty đợc chuyển đổi Giải thể doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp, vấn đề giải thể doanh nghiêp t nhân công ty đợc quy định chung Luật doanh nghiệp có quy định trờng hợp giải thể tự nguyện trờng hợp giải thể bắt buộc, nhng quy định thủ tục để tiến hành giải thể cho dù giải thể tự nguyện hay giải thể bắt buộc Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp bao gồm bớc là: (1)Thông qua định giải thể, (2)Gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, ngời có quyền lợi ích liên quan đăng báo định giải thể, (3)Tiến hành lý tài sản, toán khoản nợ lý hợp đồng, (4)Cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Quản lý Nhà nớc doanh nghiệp Mục tiêu Luật doanh nghiệp việc đa quy định quản lý Nhà nớc doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t việc thành lập doanh nghiệp; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc pháp luật doanh nghiệp; góp phần ngăn ngừa khả số cán bộ, công chức lợi dụng quyền hạn đợc giao để sách nhiễu, gây phiền hà cho nhà đầu t doanh nghiệp II Những thành tựu đạt đợc Trong năm thi hành Luật doanh nghiệp, quan Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, cộng đồng doanh nghiệp đà làm đợc nhiều việc thu đợc kết bật đổi phát triển kinh tế đất nớc Những kết quan trọng phải kể đến là: Về phía quan Nhà nớc, Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình, quan Nhà nớc có thẩm quyền đà ban hành tơng đối kịp thời đầy đủ văn hớng dẫn thi hành Để thi hành Luật doanh nghiệp, ngày tháng năm 2000, Thủ tớng Chính phủ đà ký văn quan trọng hớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp, là: Nghị định số 02/2000/NĐ - CP đăng ký kinh doanh; Nghị định số 03/2000/ NĐ - CP hớng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp; Quyết định 19/2000/QĐ -TTg bÃi bỏ 84 loại giấy phép trái với quy định Luật doanh nghiệp Ngày 2/3/2000, Bộ Kế hoạch Đầu t đà ban hành Thông t 03/2000/TT-BKH hớng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quy đinh Luật doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể, ban hành 25 biểu mẫu kinh doanh đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh áp dụng thống phạm vi nớc Nh vậy, chØ sau mét th¸ng, kĨ tõ Lt doanh nghiƯp có hiệu lực, Chính phủ đà ban hành đợc văn quan trọng hớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp, đảm bảo thực thi t tởng đổi míi chđ u cđa Lt vỊ qun tù kinh doanh theo pháp luật, đảm bảo việc đăng ký kinh doanh đợc tiến hành thuận lợi Có thể nói, có chậm so với yêu cầu sống, song việc hớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp đà đợc tiến hành khẩn trơng, nghiêm túc có nhiều tiến so với số Luật khác Thủ tớng Chính phủ đà quan tâm theo dõi trực tiếp đạo việc triển khai thi hành Luật doanh nghiệp Ngày 22/5/2000 công văn số 34/CP-ĐMDN việc thi hành Luật doanh nghiệp, Thủ tớng Chính phủ đà đạo Bộ, quan có liên quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng giải số vấn đề víng m¾c viƯc thùc hiƯn Lt doanh nghiƯp Trong trình thực Luật doanh nghiệp, Chính phủ tiếp tục xem xét, rà soát, bÃi bỏ loại giấy phép trái với quy đinh Luật doanh nghiệp NĐ 30/CP (có hiệu lực từ ngày 26/8/2000 đời, b·i bá 61 giÊy phÐp con, vµ chun mét sè giáy phép thành điều kiện kinh doanh Về tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Luật doanh nghiệp đời khâu đột phá ®ỉi míi t kinh tÕ, nhÊt lµ t quyền nghĩa vụ công dân, quan Nhà nớc, thúc đẩy xây dựng thực thi luật pháp theo nguyên tắc công dân đợc quyền kinh doanh tất ngành, nghề mà pháp luật không cấm Luật doanh nghiệp tạo bớc phát triển mới, thực cải cách khâu gia nhập thị trờng; tức tự thành lập doanh nghiệp với hình thức khác (với thủ tục thành lập đơn giản tốn kém); tự lựa chọn, thay đổi bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh mới; tự lựa chọn địa bàn kinh doanh, mở rộng kinh doanh sang địa bàn, vùng lÃnh thổ mới, v.v Những cản trở công việc nói đà đợc xoá bỏ Thời gian trung bình cần thiết để thành lập đợc doanh nghiệp trớc năm 2000 90 ngày, rút xuống ngày; nhiều nơi đà rút xuống đến ngày, so với thời hạn 15 ngày theo luật định Tại thành phố Hồ Chí Minh đà thử nghiệm đăng ký kinh doanh qua mạng, rút ngắn thời hạn đăng ký kinh doanh xuống Chi phí trung bình tiền để thành lập doanh nghiệp trớc 10 triệu đồng (có trờng hợp cá biệt 380 triệu đồng) giảm xuống 500 ngàn đồng Thành tựu đạt đợc từ viƯc thùc hiƯn Lt Doanh nghiƯp cßn thĨ hiƯn ë chỗ quyền tự kinh doanh theo pháp luật ngời dân đợc thể chế hoá đảm bảo tốt hơn; nhờ đó, tổ chức, cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp thành lập đợc doanh nghiệp cách kịp thời nhanh chóng Khảo sát thực tế cho thấy không ngời đà có ý định thành lập doanh nghiệp từ - năm trớc nhng đà không làm đợc điều đó; vì, họ không xin đợc giấy phép thành lập, đà xin đợc giấy phép thành lập lại không xin đợc loại giấy phép kinh doanh khác Luật doanh nghiệp đà trở thành công cụ pháp lý bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp; yếu tè gãp phÇn

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w