Một số vấn đề đổi mới quản lý nhà nước về khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

29 8 0
Một số vấn đề đổi mới quản lý nhà nước về khoa học   công nghệ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày , khoa học - công nghệ đà trở thành lực lợng sản xuất quan trọng hàng đầu nhân loại Phát triển giáo dục , khoa học - công nghệ đà đợc Đảng ta khẳng định Quốc sách hàng đầu , từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 Đến hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng ( khoá VIII tháng 12 năm 1996 ) , t tởng đà trở thành chủ trơng , hành động toàn Đảng , toàn dân ta Đối với nớc ta , phát triển giáo dục đào tạo , phát triển khoa học - công nghệ điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội ; khâu đột phá để Việt Nam hội nhập đợc với giới đại vơn lên trở thành quốc gia xà hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh Thế nhng khoảng cách xa tiềm phát triển khoa học - công nghệ nớc ta với thực trạng Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng ( khoá VIII ) đà nhận định : Nền khoa học công nghệ nớc ta phát triển chậm cha tơng xứng với tiềm sẵn có , cha đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hóa , đại hóa, thua so với nhiều nớc khu vực Vì , yêu cầu đa khoa học công nghệ thành sở động lùc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi đất nớc , để công nghiệp hóa đất nớc phải dựa vào khoa học - công nghệ đà trở thành nhiệm vụ cấp bách Nhà nớc nhân dân ta, có lực lợng làm công tác nghiên cứu lý luận thuộc lĩnh vc khoa häc - c«ng nghƯ ChÝnh tÝnh chÊt cÊp b¸ch cđa thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội thực tiễn công tác quản lý Nhà nớc khoa học - công nghệ năm qua nên em đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài Một số vấn đề đổi quản lý Nhà nớc vỊ khoa häc - c«ng nghƯ ë ViƯt Nam hiƯn Do đề tài rộng phức tạp , khả em có hạn , , đề án em viết chắn nhiều điểm yếu sai sót Vì vây , em mong nhận đợc ý kiến nhận xét quý báu thầy ( cô ) giáo dạy môn ý kiến cô giá, ngời đà trực tiếp hớng dẫn em làm đề tài Phần I : Tổng quan khoa học - công nghệ 1) Khái niệm khoa học - công nghệ 1.1) Khái niệm khoa học Khoa học theo cách hiểu thông thờng hình thái ý thức xà hội , bao gồm tập hợp hiểu ngời quy luật tự nhiên , x· héi , t vµ nã sÏ trë thành lực lợng sản xuất trực tiếp đợc ®em ¸p dơng cc sèng cđa ngi Trong từ điển Oxford , thuật ngữ khoa học dùng để hoạt động nghiên cứu cấu , chất nh hành vi giới vật chất tự nhiên nh xà hội Chính , chia khoa học thành khoa học tự nhiên , khoa học xà hội cách chi tiết , ngành khoa học khác 1.2) Khái niệm công nghệ Thuật ngữ công nghệ gần đà trở thành cụm từ đợc nhiều ngời lĩnh vực khác nhắc tới Có thể công nghệ xuất đông thời với hình thành loài ngời Từ Công nghệ xuất phát từ chữ Hy Lạp Techno có nghĩa nghệ thuật hay kỹ “ loga ” cã nghÜa lµ mét khoa häc , hay nghiên cứu Việt Nam , công nghệ thờng đợc hiểu trình để tiến hành công đoạn sản xuất , thiết bị để thực công việc ( công nghệ thờng tính từ cụm thuật ngữ nh từ qui trình công nghệ , thiết bị công nghệ , dây chuyền công nghệ ) Nhng cách từ vài chục năm , Anh , Mỹ , Tây âu bắt đầu sử dụng thuật ngữ công nghệ để kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ thành tực khoa học , coi kỹ thuật nh phát triển khoa học øng dơng thùc tiƠn Häc gi¶ níc , D.L.Spencer cho công nghệ sách giáo khoa trình bày cách thức kết hợp yếu tố đầu vào để tạo đầu tốt cho kinh tế K.Galraith coi công nghệ ¸p dơng mét c¸ch hƯ thèng khoa häc vµ kiÕn thức liên quan vào nhiệm vụ thực tế Theo nhóm nghiên cứu thuộc chơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nớc , thuật ngữ đợc tiếp cận theo ba cách khác Công nghệ lµ mét nỊn khoa häc øng dơng nh»m vËn dung quy luật tự nhiên nguyên ký khoa học để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngời Công nghệ nh phơng tiện kỹ thuật , thể hiƯn vËt chÊt hãa cđa tri thøc øng dơng Công nghệ nh tập hợp cách thức , phơng pháp dựa sở khoa học sử dụng vào sản xuất ngành khác để tạo sản phẩm vật chất Nh , theo cách tiếp cận , công nghƯ bao gåm c¶ tri thøc (khoa häc ) cịng nh toàn cách thức khác để sử dụng tri thức nhằm tạo sản phẩm vật chất Sự kết hợp hệ thống tri thức đòi hỏi tất yếu để tạo công nghệ nế cách thức xư lý hỵp lý , khoa häc , khã cã đợc mà gọi công nghệ Một cách t khác thuật ngữ đợc giới sản xuất , kinh doanh quan tâm : Công nghệ gồm tất , bao gồm tài ,trí tụê nh thiết bị , phơng pháp đợc sử dụng sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ mua bán trao đổi thị trờng Khi nghiên cứu công nghệ số nhà nghiên cứu coi công nghệ bao gåm hai yÕu tè ” : PhÇn cøng : bao gồm máy móc , trang thiết bị Trong nột số trờng hợp gọi trang thiết bị kỹ thuật Phâng cứng đợc mua bán , trao đổi thị trờng nh loại hàng hóa bình thờng khác Phần mềm : bao gồm tri thức , kỹ , bí nh công thức hớng dẫn sử dụng , phối kết hợp thiết bị với Phần mềm yếu tố đợc mua bán , trao đổi thị trờng Các thành phần cấu thành công nghệ : + Nhãm c¸c u tè vỊ kü tht ( Technoware ) : bao gồm trang thiết bị cầm tay giới hóa ; trang thiết bị tự động , trang thiết bị đợc máy tính hóa trang thiết bị liên kết + Nhóm yếu tè thuéc vÒ ngêi ( Humanware ) : bao gồm lực vận hành khởi động , lực tái sản xuất , lực thích nghi hoàn thiện lực phát minh sáng tạo + Nhóm yếu tố thông tin ( Infoware ) : bao gồm thông tin liệu bí liên quan đến việc sử dụng thành thạo khai thác trang thiết bị + Nhãm c¸c u tè thc vỊ tỉ chøc ( Orgaware ) : bao gồm cách thức tổ chức nhằm vận hành liên kết yếu tố khác công nghệ Bốn thành phần công nghệ liên quan chặt chẽ với cung cần thiết cho việc sản xuất hàng hóa dịch vụ Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học đợc nói đến việc tìm kiếm các quy luật điều chỉnh tợng tự nhiên , không phụ thuộc vào quan tâm đến khả áp dụng giác độ kinh tế Theo nghĩa , khoa học đơn tìm kiếm chân lý Trong công nghệ lại có mụa đích áp dụng trực tiếp nguyên tắc quy luật khoa học vào sống ngời hay vào trình sản xuất Khoa học cho ta kiến thức , công nghệ giúp tạo cải vất chất Phát triển khoa học tạo thông tin mang tính tiềm đợc sử dụng để sáng tạo công nghệ Gi÷a chóng cã mèi quan hƯ thiÕt , nh «ng Abdus Salam , nhµ vËt lý nỉi tiÕng thÕ giới đà nói : Khoa học hôm công nghệ ngày mai Ngày , khoa học gắn liền với công nghệ tức gắn trực tiếp việc sử dụng phát minh khoa học để đa vào sống Đặc điểm hoạt động Khoa học - công nghệ Có thể nói hoạt động nghiên cứu khoa học từ đố chuyển sang khoa học - công nghệ hoạt động có nét đặc thù riêng lĩnh vực tạo thành công to lớn Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ có nét đặc biệt sau : + Hoạt động nghiên cứu khoa học thờng đòi hỏi chi phí cao Những nhà bác học kỷ trớc em gia đình giàu có phải đợc tổ chức hay gia đình giàu có đỡ đầu nghiên cứu đợc Ngày , có nhiều hội để tiếp xúc với hoạt động nghiên cøu khoa häc , song chi phÝ cịng vỵt rÊt xa khả thu nhập ngời có thu nhập trung bình Nhiều nhà khoa học có tên tuổi nớc phát triển thành phát triển đợc tài họ có điều kiện sang nớc phát triển đợc nớc tạo cho điều kiện cần thiết để nghiên cứu + Khả tự hạch toán nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học nh hoạt động nghiên cứu triển khai khó khăn + Các hoạt động nghiên cứu khoa học nh nghiên cứu triển khai chứa đựng bên rủi ro lớn Mức độ rủi ro phụ thuộc vào lĩnh vực khoa học - công nghệ nghiên cứu + Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ có tác dụng lớn cộng đồng Các thành tựu nghiên cứu , phát minh đợc lan truyền , phổ biến nhanh có tác động đến nhiều mặt sinh hoạt xà hội + Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ chịu cạnh tranh cao mà vấn đề liên quan trực tiếp đến sản xuất cungx đợc nhiều ngời quan tâm + Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ , đặc biệt thành tựu khoa học sản phẩm chung nhân loại Ai có quyền tiếp cận với tri thức + Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ đòi hỏi đổi mang tính chất thờng xuyên nhằm đáp ứng thay đổi cđa ®êi sèng kinh tÕ x· héi Vai trò Khoa học - công nghệ phát triển Kinh tế xà hội Một đặc điểm quan trọng thời đại ngày phát triển động cách mạng khoa học - công nghệ đại ảnh hởng to lớn đến mặt đời sống xà hội loài , đặc biệt với lĩnh vực kinh tế Trong vài thập kỷ gần , công nghệ lên nh vấn đề nóng hổi thời đại Vai trò có tính định công nghệ công phát triển kinh tế xà hội đà đợc cộng đồng quốc tế công nhận , đặc biệt nớc phát triển Bảng : Sự đóng góp vào tăng trởng kinh tÕ theo c¸c u tè ë mét ssè níc t phát triển giai đoạn 1950 1985 Nớc T Lao động Tiến công nghệ Pháp 28 - 76 Đức 32 - 10 78 Nhật Bản 40 Anh 32 Mü 24 - 55 73 - 27 49 ñy ban Kinh tÕ – x· hội Châu Thái Bình Dơng ( ESCAP ) Liên hợp quốc đà khẳng định : Nếu có kế hoạch sử dụng công nghệ thích hợp , chìa khoá cho xà hội phồn vinh Trong giai đoạn cất cách Châu Âu ( 1850 đến đầu kỷ 20 ) , Mỹ ( 1890 đến đầu kỷ 20 ) Nhật Bản ( 1955 1970 ) , tăng trởng dựa vào nhân tố vốn 35,7% , vào lao động 14,8% , dựa vào khoa học - công nghệ 49,8% Trong vòng 20 năm qua , số nớc Châu đà thành ccông việc đuổi kịp nớc phát triển lĩnh vực chiếm đợc thị phần ngày tăng cho sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao Giai đoạn 1970 1987 , tham gia thị trờng xuất sản phẩm chế tạo có hàm lợng khoa học - công nghệ cao nớc phát triển tăng liên tục Khối lợng mặt hàng tham gia thị trờng tăng từ 2,6% năm 1970 lên 13,1% năm 1987 Tỷ lệ hàng công nghệ chế biến tổng sản lợng xuất Hàn Quốc đà 90% năm 1980 93% năm 1993 , Malaixia tơng ứng 19% 65% , Thái Lan 28% 73% ấ n Độ đà đạt đợc thành công bật lĩnh vực phát triển phần mềm Sản lợng phần mềm tài khóa 1996 1997 lµ 2,2 tû USD so víi tµi khãa 1985 – 1986 cỡ 10 triệu USD Sự tác động Khoa học - công nghệ kinh tế thị trêng ë níc ta ViƯc ph¸t triĨn khoa häc - công nghệ đà làm thay đổi chất lực lợng sản xuất nâng cao trình độ xà héi hãa s¶n xt cđa níc ta , nh»m thóc đẩy trình chuyển biến kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển Dới tác động cách mạng khoa học - công nghệ theo hớng đà xác định , đà làm cho kinh tế thÞ trêng níc ta tõng bíc thÝch nghi víi tèc ®é nhanh cđa tÝnh chÊt míi , cđa nỊn kinh tế thị trờng giới Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế qua phân công lao động làm thay đổi bớc cấu ngành ,vùng ,thay đổi chiến lợc kinh doanh ; thay đổi hình thành cấu giá trị hàng hóa , ngành công nghệ Thúc đẩy tăng trởng kinh tế , nângh cao lực tích luỹ từ nội kinh tế tạo điều kiện thay đổi chiến lợc tái sản xuất từ giản đơn sang phát triển chiều rộng chiều sâu Phần II quản lý Nhà nớc khoa học công nghệ Viêt Nam 1) Khái niệm quản lý công nghệ Về khái niệm quản lý , hiểu Quản lý tác động có chủ đích , có tổ chức , cđa chđ thĨ qu¶n lý nh»m sư dơng cã hiƯu tiềm , hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trờng Trong lĩnh vực công nghệ : Quản lý công nghệ tác động liên tục , có tổ chức , có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng khách thể quản lý , để sử dụng tiềm , hội hoạt động công nghệ nhằm đạt đợc mục tiêu trớc mắt lâu dài Nh , khái niệm có ba nội dung cần ý : - Các hoạt động công nghệ - Các mục tiêu cần đặt - Mối quan hệ hoạt động mục tiêu 1.1) Hoạt động công nghệ : Là hoạt động có liên quan tới công nghệ thành phần công nghệ 1.2) Mục tiêu : Đối với quản lý công nghệ , xây dựng xác định mục tiêu vấn đề cốt lõi quan trọng , định thành bại , hiệu hoạt động công nghệ Mục tiêu tổng quát : Quản lý công nghệ nhằm giải phóng lực sẵn có , khai thác khả tiềm tàng đất nớc sử dụng có hiệu quan hệ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất , đôi với củng cố quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa , phục vụ giải thị trờngốt mục tiêu kinh tế trị văn hóa xà hội đặt Để thực đợc mục tiêu , cần ý mục tiêu cụ thể sau : Tạo bầu kh«ng khÝ híng vỊ c«ng nghƯ : + Xãa bỏ quan niệm không công nghệ , nh có ngời cho , công nghệ thứ biến ngời thành nô lệ , công nghệ làm việc làm + Phát triển nguồn lực để thúc đẩy triển khai có hiệu phát triển công nghệ , nhân lực công nghệ , đào tạo ngời lao động + Cã sù khun khÝch , sù lµnh nghỊ vµ sáng tạo ngời lao động + Có trợ gióp lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ + Đẩy mạnh hợp tác công nghệ nớc nớc 1.3) Mối quan hệ hoạt động mục tiêu : Trong công nghệ hoạt động đa dạng phức tạp Quản lý công nghệ phải ý hoạt động tổng thể mục tiêu cuối Ngoài hoạt động , khâu , công đoạn phải luôn xem xét mối quan hệ hoạt động kết cần đạt Chính , ngời ta nhấn mạnh đặc biệt ý khâu kiểm tra , kiểm soát quản lý công nghệ 2) Nội dung quản lý Nhà nớc khoa học - công nghệ Nội dung quản lý Nhà níc vỊ khoa häc - c«ng nghƯ bao gåm : + Xây dựng đạo thực hiên chiến lợc , sách , quy hoạch kế hoạch , nhiệm vụ khoa học công nghệ + Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật khoa học - công nghệ + Tổ chức máy quản lý khoa học - công nghệ + Tổ chức hớng dẫn đăng ký hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Quỹ phát triển khoa học công nghệ + Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thµnh tùu lín nhÊt cđa sù nghiƯp khoa häc vµ kü tht níc ta thêi kú nµy lµ trì đợc đội ngũ tiếp tục phát triển , kể ngời tổ chức Giai ®o¹n 1986 – 1996 : NÕu nh thêi kú 1975 1986 đợc coi nh thời kỳ trung gian chế quản lý bao cấp chế quản lý theo thị trờng , thời kỳ 986 1996 Nhà nớc nơc ta tiếp tục hoàn thiện chuyển đổi Sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng , đất nớc ta đà diễn trình đổi toàn diện lĩnh vực đời sống kinh tế - xà hội văn hóa , có ®ỉi míi cđa sù nghiƯp khoa häc - c«ng nghƯ Đổi lÃnh đạo quản lý Nhà nớc khoa học công nghệ nớc ta thay đổi quan niệm vai trò khoa học công nghệ quan qun lùc cao nhÊt cđa qc gia B¸o c¸o trị Đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 khẳng định : Phát triển nghiệp khoa học , giáo dục , văn hóa nhằm phát huy nhân tố ngời ngời nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng xà hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc , động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu , sánh kịp với nớc Kể từ Đại hội VII Đảng ta khẳng định phát triển giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Vai trò khoa học - công nghệ đà địc Đảng nhìn nhận tơng hợp với học phát triển mà Liên Hiệp Quốc đà rút khuyến cáo : Khoa học - công nghệ tảng công nghiệp hóa , đại hóa Cùng với việc hình thành thị trờng cho sản phẩm khoa học công nghệ , nhu cầu khoa học , kỹ thuật quản lý tài quản lý khoa học công nghệ đà trơt thành xức đói với nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa đất nớc Đến đại họi đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996 ) vai trò khoa học - công nghệ không tảng động lực phát triển kinh tế mà yếu tố để phát triển nguồn lực lĩnh vực xà hội Nhà níc , mµ tríc hÕt lµ ChÝnh phđ víi chøc quản lý đất nớc đà có nhiều cố gắng việc thể chế hóa thực sách Đảng khoa học - công nghệ thời kỳ đổi mở cửa Năm 1990 , máy quản lý Nhà nớc khoa học - công nghệ đợc kiện toàn ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nớc đổi tên thành ủy ban Khoa học Nhà nớc với chức quan quản lý cấp Bộ hoạt động khoa học công nghệ Năm 1992 , Nhà nớc giao thêm nhiệm vụ quản lý môi trờng quan quản lý đổi tên thành Bộ Khoa học - công nghệ môi trờng với máy thống từ trung ơng Những vấn đề tồn công tác quản lý khoa học công nghệ Nhà nớc : Sau 50 năm phấn đấu bền bỉ , dới lÃnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc , ngành khoa học công nghệ nớc ta đà trởng thành vè mặt , góp phần xứng đáng vào đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa Bên cạnh , công tác quản lý Nhà nớc hoạt động khoa học - công nghệ yếu cần khắc phục dứt điểm : + Công tác hoạch định chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ Nhà nớc , thuộc vai trò quản lý cđa ChÝnh phđ , cßn nhiỊu u kÐm + Chính phủ , với chức quan Nhà nớc quản lý kinh tế , cha đầu t tài đủ mức cho khoa học công nghệ phát triển + Hệ thống tổ chức nghiên cøu vµ triĨn khai ( R and D )cđa níc ta cồng kềnh có nhiều đầu mối quản lý , lực quản lý Nhà nớc ngành Bộ khoa học - công nghệ môi trờng lại có hạn + Cơ sở vật chất công tác R D thiếu thốn , lạc hậu Đội ngũ cán khoa học công nghệ bất cập trớc yêu cÇu cđa thùc tiƠn PhÇn III : mét sè vấn đề đổi quản lý Nhà nớc khoa häc - c«ng nghƯ ë ViƯt Nam hiƯn Một số nguyên tắc quản lý Nhà nớc hoạt động khoa học - công nghệ 1.1) Mục đích nghiệp khoa học công nghệ nớc ta phục vụ phát triển ngời Việt Nam , cách thức phát triển khoa học công nghệ cần phù hợp với giá trị nhân văn sắc văn hóa dân tộc để đạt tới lâu bền Những nớc nghèo đà bị giam hÃm vòng luẩn quẩn phát triển nh nớc ta t tởng coi khoa häc - c«ng nghƯ nh mét thø “ báu vật giáo nhiều đất sèng Thùc tiƠn ®· cho thÊy , bÊt kú chiến lợc phát triển khoa học công nghệ mà phải hy sinh phơng diện phát triển ngời đợc biện minh hy sinh cho tơng lai tốt đẹp sớm muộn thất bại làm hại đến chủ nhân khoa học - công nghệ ngời Mục tiêu , quan trọng cđa sù nghiƯp khoa häc - c«ng nghƯ níc ta phục vụ cho công tác phát triển kinh tế xà hội đất nớc , công , xét đến nhằm phát triển ngêi ë níc ta Mét vÊn ®Ị quan träng hàng đầu đói với Nhà nớc ta quản lý phát triển ngành khoa học - công nghệ nh để đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia đạt hiệu kinh tế – x· héi cao nhÊt cho ®Êt níc NÕu đồng ý với quan niệm văn hóa kiểu sù ph¸t triĨn , mäi sù ph¸t triĨn mn trë thành bền vững phải nằm quỹ đạo văn hóa phát triển khoa học công nghệ ë níc ta chØ thùc sù v× ngêi có phù hợp với giá trị nhân đạo nhân văn ngời Việt , hình thức phát triển không làm phơng hại đến sắc văn hóa dân tộc Sự nghiệp khoa học - công nghệ nớc ta đạt tới hiệu cao phát triển bền vững Nhà nớc biết kết hợp hài hòa nguyên tắc khoa học văn hóa quản lý ; kết hợp tính hợp lý xác tối u quản lý khoa học với tinh thần chủ động dễ thích ứng , tính sáng tạo sắc văn hóa dân tộc Sự phát triển lâu bền ngành khoa học - công nghệ nớc ta đòi hỏi cách thức quản lý triển khai chúng với chế , sách quản lý Nhà nớc phải phát huy đông lực văn hóa cộng đồng ngời ViƯt Nam 1.2) Ph¸t triĨn sù nghiƯp khoa häc - công nghệ cần trọng tính đồng cấu khoa học tự nhiên , kỹ thuật với khoa học xà hội nhân văn ; cần kết hợp mục tiêu làm chủ công nghệ tiên tiến ngành kinh tế mũi nhọn với việc phát triển công nghệ thích hợp với nguồn lực sẵn có nớc ta sở bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trờng sinh thái nớc ta, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng , vai trò khoa học xà hội nhân văn đà đợc thức đánh giá cao nhiệm vụ quản lý phát triển quốc gia Khoa học xà hội nhân văn cung cấp cho ngời hƯ thèng tri thøc thiÕt u , phong phó ®Ĩ phát triển cá nhân xà hội ; nhấn mạnh vào cách tiếp cận nhân nhân văn vấn đề kinh tế kỹ thuật Muốn cho ngành khoa học công nghệ nớc ta đạt hiệu cao phát triển bền vững Nhà nớc cần điều chỉnh cấu lĩnh vực khoa học đầu t mộ cách hợp lý , cân đối cho khoa học xà hội nhân văn Chúng ta đà biết tầm quan trọng công nghệ cao , công nghệ tiên tiến sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c qc gia Nhng cho phải phát triển công nghệ cao với không tính đến điều kiện kinh tÕ , x· héi thĨ cđa ®Êt níc phiêu liêu hoang tởng Sự nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa đất nớc đòi hỏi Chính phủ phải đầu t phát triển tìm nhiều cách thức , để nhập hai loại hình công nghệ : công nghệ tiên tiến công nghệ thích hợp ; trọng tâm công nghệ tiên tiến , công nghệ cao Đồng thời cần kết hợp mục tiêu đầu t phát triển công nghệ , công nghiệp với mục tiêu bảo tồn tự nhiên , bảo tồn tính đa dạng sinh học bảo vệ tính bền vững môi trờng sinh thái 1.3) Phơng pháp phát triển khoa học công nghệ cần trì hai yếu tố : kế hoạch thị trờng ; chủ thể quản lý lập kế hoạch điều hành dựa sở nhu cầu thị trờng hớng tới mục tiêu dài hạn Trong trờng phái quản lý học đại , trừ ngời theo thuyết ngẫu nhiên tất nhận vai trò công tác kế hoạch quản lý Nhà nớc quản lý doanh nghiệp Đối với hoạt động khoa học công nghệ , thị trờng động lực , động lực mạnh , khiÕn cho c¸c chđ thĨ cđa nã – c¸c nhà khoa học , công nghệ không ngừng tìm cách nâng cao hiệu tìm tòi từ sản phẩm mà nhu cầu xà hội đòi hỏi Nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng đòi hái Nhµ níc , thĨ lµ ChÝnh phđ , cần chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể ( master plan ) chiến lợc phát triển khoa học công nghệ quốc gia cách khoa học thực tế Riêng mục tiêu xây dựng thị trờng cho hoạt động khoa học - công nghệ nớc ta cần đợc ba vấn đề có mối quan hệ hữu với nhau.: + Hoàn thiện hệ thống luật pháp để hoạt động khoa học - công nghệ diễn chế thị trờng + Trong chế tổ chức đà xác định chơng trình , đề tài ChÝnh phđ cÊp kinh phÝ lµ thùc sù xt phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xà hội đất nớc từ lợi ích cá nhân cục số nhà khoa học , công nghệ + Các cấp , ngành hệ thống quản lý Nhà nớc cần coi khoa học - công nghệ ngành sản xuất hàng hóa đặc biệt Vì , tạo lập thị trờng cho khoa học - công nghệ đòi hỏi Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao công nghệ ) Một số giải pháp quản lý Nhà nớc sù khoa häc - c«ng nghƯ ë níc ta Theo cách ví Marx , quản lý giống nh lao động ngời nhạc trởng huy dàn nhạc vai trò nhạc trởng Nhà nớc ®èi víi sù nghiƯp khoa häc - c«ng nghƯ ë nớc ta nhạc trởng nhạc trởng Bởi , với lực lợng nhạc công đông đảo gồm 48,1 nghìn lao động 334 c¬ quan R – D ( sè liƯu năm 1993 ) số 21.484 cán giảng dạy 96 trờng đại học cao đẳng ( số liệu năm 1995 ) nhiều tham gia hoạt động khoa học - công nghệ , Nhà nớc huy- quản lý đội ngũ nhạc công mệnh lệnh hành nh thêi kú “ nỊn kinh tÕ chØ huy ” tríc Tuy nhiên , Nhà nớc ta chịu trách nhiệm kết hoạt động giao hởng khoa học công nghệ Việt Nam Đổi giải pháp quản lý Nhà nớc nhằm tạo môi trờng thuận lợi thúc đẩy phát triển ngành khoa học - công nghƯ níc ta 2.1) X©y dùng mét hƯ thèng sách chế pháp lý cho nghiệp khoa học - công nghệ phát triển thuận lợi Trớc hết cần xác định rõ mối quan hệ sách chế pháp lý hoạt động khoa học - công nghệ Chính sách phát triển khoa học - công nghệ cụ thể hóa bớc đờng lối , chủ trơng Đảng ta vấn đề Cơ chế pháp lý hoạt động khoa học - công nghệ hệ thống pháp luật Nhà nớc ta vấn đề , nhằm thể chế hóa đờng lối , chủ trơng sách Đảng hoạt động khoa học công nghệ Chính sách mang tính định hớng , khuyến khích tinh thần tự giác thực , chế pháp lý lại mang tính cỡng chế , tạo hành lang giới hạn vận động cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:07