Bài thảo luận môn : quản lý công nghệ _ đề tài : việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

20 4 0
Bài thảo luận môn :  quản lý công nghệ _ đề tài  : việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận môn quản lý công nghệ đề tài việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện này Bài thảo luận môn quản lý công nghệ đề tài việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện này

MỤC LỤC I Tính cần thiết việc thực chuyển giao công nghệ Việt Nam .1 II Thực trạng chuyển giao công nghệ VN Môi trường chuyển giao công nghệ Việt Nam a Khái niệm b Môi trường chuyển giao công nghệ Việt Nam .2 Các hình thức chuyển giao công nghệ Việt Nam .11 Thực trạng áp dụng KHCN VN 16 a Thực trạng công nghệ nước ta 16 b Áp dụng KHCN Việt Nam 18 III Đánh giá tác động CGCN VN .22 IV Giải pháp 26 I Tính cần thiết việc thực CGCN Việt Nam Cùng với xu hướng tồn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ đại ngày phát triển với tốc độ vũ bão, làm thay đổi cách toàn diện sâu sắc mặt đời sống xã hội Cùng với đó, nước phát triển ngày bỏ xa phần lại, địi hỏi nước phát triển Việt Nam phải có sách để rút ngắn hay phải trì khoảng cách với cách với nước phát triển Bên cạnh việc tự tìm tịi nghiên cứu phát triển cơng nghệ riêng hồn cảnh nội lực kinh tế, trình độ nhân lực thấp, với lợi nước sau tận dụng q trình chuyển giao cơng nghệ để phát triển nâng cao trình độ cơng nghệ nước Cùng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn ngày nhanh nước ta, việc chuyển giao cơng nghệ (CGCN) cần thiết hết Chuyển giao công nghệ đem lại lợi ích sau: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước kèm theo chuyển giao cơng nghệ - Tiết kiệm chi phí lớn nghiên cứu triển khai công nghệ nội - Tiếp cận sử dụng công nghệ tiên tiến đại công sinh nghệ có sẵn nước - Khai thác sử sụng hữu hiệu nguyên vật liệu nước - Tạo công ăn việc làm cho người lao động có trình độ cao - Thay nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ Do đó, cần có đánh giá việc chuyển giao công nghệ nước ta, để nắm rõ ưu nhược điểm q trình CGCN diễn ra, có giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, góp phần đẩy mạnh q trình tăng trưởng đất nước II Thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam trường chuyển giao công nghệ Việt Nam a Khái niệm Môi trường chuyển giao công nghệ quốc gia khung cảnh quốc gia, diễn hoạt động chuyển giao cơng nghệ Nó bao gồm yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm trình chuyển giao, ứng dụng phát triển công nghệ b Môi trường chuyển giao cơng nghệ Việt Nam (1) Chính sách Hệ thống tổ chức CGCN Việt Nam đa dạng, phong phú Hệ thống gồm có: Các quan quản lý nhà nước CGCN; Các tổ chức KH&CN; Các doanh nghiệp KH&CN - Các quan quản lý nhà nước CGCN Việt Nam bao gồm: Chính phủ, UBND cấp Các quan chuyên môn CGCN gồm Bộ KH&CN, Sở KH&CN, Phòng kinh tế sở hạ tầng (trực thuộc UBND cấp huyện) Luật CGCN (số 80/2006/QH11 ngày 29.11.2006) quy định cụ thể trách nhiệm quan quản lý nhà nước CGCN Chương V (Điều 51 đến 54); đó, Chính phủ quan quản lý nhà nước cao hệ thống quan quản lý nhà nước, thống quản lý nhà nước hoạt động CGCN - Các tổ chức KH&CN Việt Nam bao gồm: Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Các sở giáo dục đại học; Các tổ chức dịch vụ KH&CN Các tổ chức KH&CN Việt Nam năm trước đổi (1986), hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung nhà nước Các tổ chức thực phát triển, thu hút thành phần kinh tế tham gia, bước đầu chuyển sang hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo chế thị trường kể từ Nghị định 35 năm 1992 về công tác quản lý KH&CN Hội đồng Bộ trưởng ban hành Năm 2005, 2006 Chính phủ ban hành Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5.9.2005, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25.4.2006 nhằm thực chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Theo Luật KH&CN 2013 (số 29/2013/QH13 ngày 18.6.2013), tổ chức KH&CN nước phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh Việt Nam để hoạt động KH&CN, hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động KH&CN Các tổ chức KH&CN đánh giá, xếp hạng nhằm xác định lực hiệu hoạt động, phục vụ hoạt động hoạch định sách KH&CN, làm sở xem xét việc tuyển chọn, xét giao trực tiếp thực nhiệm vụ KH&CN, hưởng sách ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước, cho vay, tài trợ, bảo lãnh vốn vay quỹ lĩnh vực KH&CN Đây điểm tiến sách KH&CN Việt Nam tổ chức KH&CN giai đoạn - Doanh nghiệp KH&CN khái niệm xuất thời gian gần Việt Nam đặc biệt khuyến khích phát triển Song song với sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp KH&CN, Nhà nước chủ trương giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết R&D sử dụng ngân sách nhà nước nhằm làm sở để hình thành doanh nghiệp KH&CN Vấn đề này, đề cập từ năm 2006, gắn liền với đời Luật CGCN, Luật KH&CN 2013, thành thực sau Bộ KH&CN ban hành Thông tư 15 quy định cụ thể trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết R&D sử dụng ngân sách nhà nước.  Các sách tổ chức CGCN ban hành cung cấp mơi trường thuận lợi cho tổ chức CGCN hình thành phát triển (2) Cơ chế Việc CGCN Việt Nam thực theo hai chế: thị trường phi thị trường Tuy nhiên chế thị trường hướng chủ đạo sách phát triển - Chính sách CGCN theo chế phi thị trường: Cơ chế phi thị trường hiểu cho, biếu tặng, tự sử dụng, khai thác cơng nghệ cách hợp lệ Điển hình sách khuyến khích CGCN theo chế phi thị trường văn liên quan đến chuyển giao sáng kiến Chính sách quy định cụ thể Nghị định 13 Thông tư 18 Theo Nghị định 13: Sáng kiến giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật (gọi chung giải pháp) sở công nhận sáng kiến đáp ứng đầy đủ điều kiện: có tính phạm vi sở đó; áp dụng áp dụng thử sở có khả mang lại lợi ích thiết thực; khơng thuộc đối tượng loại trừ (giải pháp mà việc công bố, áp dụng trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội; đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật tính đến thời điểm xét cơng nhận sáng kiến) (Điều 3) Chính điều kiện đối tượng loại trừ “đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” công nhận sáng kiến, định chế phi thị trường việc CGCN loại hình Vì nhiều sáng chế cấp văn bảo hộ, khơng có giá trị ứng dụng thực tiễn, thực tiễn khơng thể triển khai áp dụng tính thương mại lợi ích mang lại khơng cao Trong đó, điều kiện cơng nhận sáng kiến “phải áp dụng áp dụng thử” “phải mang lại lợi ích thiết thực” Rất nhiều sáng kiến sau cơng nhận, bảo hộ hình thức văn bảo hộ độc quyền sáng chế Điểm khác biệt văn quy định sáng kiến tính phạm vi sở có chế độ thù lao cho người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (tối thiểu 20% mức thù lao cho tác giả sáng kiến - Điều 10, Nghị định 13 Bên cạnh đó, Nhà nước chủ trương khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thông tin sáng chế từ sở liệu sáng chế nước hợp pháp để thực đổi công nghệ thông qua Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 theo Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10.5.2011, Kế hoạch KH&CN giai đoạn 20112015 theo Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25.7.2011 Thủ tướng Chính phủ… Chính sách CGCN theo chế phi thị trường hội tốt cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thực đổi công nghệ, nâng cao lực công nghệ,tạo sức cạnh tranh sản phẩm thị trường.  - Chính sách CGCN theo chế thị trường: Một vấn đề đặt thu hút CGCN từ nước vào nước liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Từ năm 80 kỷ trước, nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật SHTT, Điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hóa sản xuất sáng chế năm 1981; Pháp lệnh bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1989; Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994… Năm 2005, văn quy phạm pháp luật SHTT nâng lên thành luật Luật SHTT 2005 Luật SHTT sửa đổi 2009 Bộ luật Dân 2005 mở rộng thêm đối tượng bảo hộ, đáp ứng tương đối đầy đủ đối tượng bảo hộ theo tiêu chuẩn tối thiểu chuẩn mực quốc tế SHTT Điều giúp gia tăng cơng nghệ tiên tiến có nguồn gốc từ nước phát triển tham gia giao dịch thị trường Về việc xác lập bảo hộ độc quyền đối tượng công nghệ Việt Nam tương đối phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Hiện nay, nguồn đầu tư chủ yếu cho hoạt động nghiên cứu Việt Nam nhà nước, việc ban hành Thông tư 15 Bộ KH&CN ý nghĩa việc hình thành tổ chức CGCN mà cịn có ý nghĩa thúc đẩy nguồn cung kết nghiên cứu để thực đổi công nghệ, ứng dụng kết nghiên cứu sản xuất kinh doanh Đây điểm sáng bật sách CGCN Việt Nam sở học tập kinh nghiệm quốc gia phát triển trước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Thời gian qua, Luật KH&CN 2013 văn hướng dẫn thi hành có nhiều sách khuyến khích, thu hút cá nhân tham gia hoạt động KH&CN, nhằm hình thành kênh CGCN quan trọng Việt Nam Luật quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ, lợi ích cá nhân tham gia hoạt động KH&CN Bên cạnh đó, Nhà nước chủ trương đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển KH&CN; đổi chế thực nhiệm vụ KH&CN, nhằm tạo điều kiện cho việc thực nhiệm vụ KH&CN; hình thành quỹ hỗ trợ đầu tư cho KH&CN; huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho KH&CN Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp, Quỹ phát triển KH&CN tổ chức cá nhân thơng qua sách bắt buộc khuyến khích Nhà nước chủ trương đầu tư, hỗ trợ khuyến khích phát triển tổ chức dịch vụ KH&CN sở ươm tạo công nghệ, tổ chức xúc tiến CGCN (sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ ) để phát triển nguồn cung công nghệ, phát triển dịch vụ KH&CN (3) Hợp tác quốc tế: Hiện nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác khoa học và công nghệ với gần 70 nước, tổ chức quốc tế vùng lãnh thổ Hơn 80 hiệp định hợp tác khoa học và cơng nghệ cấp phủ cấp ký kết thực Việt Nam thành viên gần 100 tổ chức quốc tế khu vực khoa học và công nghệ Từ năm 2000 đến nay, có 540 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác quốc tế thực sở nghiên cứu triển khai cấp; 400 nhiệm vụ nghiên cứu song phương tổ chức khoa học và công nghệ Việt Nam với tổ chức khoa học và công nghệ nước thế giới thực Bộ Khoa học và Cơng nghệ tích cực triển khai thực Đề án “Hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ đến năm 2020” phê duyệt Quyết định số 735/QĐ-TTg, ngày 18-5-2011, Thủ tướng Chính phủ; xây dựng ban hành số văn quy phạm liên quan, Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương đa phương khoa học và cơng nghệ đến năm 2020, Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam đến năm 2020, Chương trình Hợp tác nghiên cứu song phương đa phương khoa học và công nghệ đến năm 2020, Chương trình Tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến năm 2020 Hoạt động hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ nói chung đạt kết quan trọng, nhiều hiệp định thỏa thuận hợp tác liên phủ quan trọng hồn tất đàm phán ký kết, Hiệp định hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ sử dụng hịa bình lượng hạt nhân (Hiệp định 123), đánh dấu bước tiến quan trọng tin cậy quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình, mở triển vọng to lớn cho hai bên việc thúc đẩy dự án hợp tác cụ thể ứng dụng xạ phát triển điện hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nước Ngoài ra, cịn có hiệp định thỏa thuận hợp tác khác hai bên ký kết, Hiệp định hợp tác Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga đối tác chiến lược lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ; Thỏa thuận hợp tác công nghệ, nghiên cứu giáo dục Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam Bộ Khoa học, Nghiên cứu Công nghệ I-ran; Biên thảo luận Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Dự án thành lập Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (V-KIST); Hiệp định Dự án hỗ trợ xây dựng sách đổi phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP) với Vương quốc Bỉ số văn hợp tác khác Các hình thức chuyển giao cơng nghệ Việt Nam + Chuyển giao công nghệ thơng qua đầu tư trực tiệp nước ngồi(FDI) Phần lớn nhà đầu tư đồng thời bên chuyển giao cơng nghệ đặc biệt phát triển hình thức công ty mẹ chuyển giao công nghệ cho công ty thông qua dự án đầu tư 100% vốn đầu tư trực tiếp nước Gắn liền với hoạt động FDI Việt Nam Công nghệ sử dụng để thực dự án mà nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn hình thức đó, mức độ Loại I Thơng qua dự án 100% vốn nước Là doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn vào nước sở Thực tế q trình chuyển giao cơng nghệ bên nhận cơng nghệ khơng doanh nghiệp mà cịn phủ nước sở Nhược điểm hình thức cơng ty mẹ có khả giữ bí mật cơng nghệ với cơng ty Thổi phồng giá trị công nghệ chuyển giao để tăng vốn đầu tư, tăng chi phí sản xuất cách giả tạo trốn thuế Sử dụng công nghệ để gia tăng vị công ty mẹ tạo điều kiện cho công ty mẹ chiếm thêm thị phần lãnh thổ, gây trở ngại cho công ty xứ non trẻ Ưu điểm trình thực đơn giản thủ tục Các nhà đầu tư hoàn toàn làm chủ dự án, đem cơng nghệ đại nhất, tiến Nâng cao lực làm việc lực lượng lao động xứ Loại II Thông qua dự án doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp hai nhiều bên hợp tác thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết Chính phủ nước sở với Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp nước sở doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Vốn để thực chuyển giao công nghệ chủ yếu vốn đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước ngồi Do đó, quy mơ phụ thuộc vào hội đầu tư môi trường đầu tư, phụ thuộc vào khả tài cơng ty, xí nghiệp nước sở Ràng buộc bên giao công nghệ vào kết cuối dự án, khuyến khích việc tiếp tục cải tiến, đổi cơng nghệ Bên cạnh kết tài thu từ thân liên doanh, nước chủ nhà thu nhiều mối lợi khác thơng qua giá trị trình diễn công nghệ nhằm nâng cao chuẩn mực quốc gia công nghệ, học tập yếu tố “văn minh công nghệ”… Các công ty nước sở học hỏi, nâng cao lực cung ứng dịch vụ nuôi dưỡng công nghệ tạo nên sở hạ tầng cơng nghệ lành mạnh góp phần nâng cao lực nội sinh công nghệ Các quan quản lý nhà nước sở buộc phải tự nâng cao lực quản lý, hồn thiện hệ thống luật pháp, cải tiến lề lối làm việc… tạo “môi trường công nghệ” lành mạnh cho kinh tế quốc gia Việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI thời gian vừa qua không mong muốn số lượng lẫn chất lượng Thời gian vừa qua diễn tình trạng doanh nghiệp nước ngồi (FDI) khơng chuyển giao cơng nghệ sau thời hạn ký kết Thực trạng lỗi nhà đầu tư FDI mà lỗi doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề rộng nằm sách mơi trường thu hút FDI khơng thiết kế để khuyến khích thúc đẩy hoạt động chuyển giao cơng nghệ Ngồi ra, nhìn nguồn FDI, nhiều doanh nghiệp nước đến từ nước khu vực, trình độ cơng nghệ khơng q cao khơng thể cạnh tranh so với nước phát triển Do đó, cơng nghệ chuyển giao trình độ cơng nghệ mà doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận học hỏi thứ đặt kỳ vọng Một số doanh nghiệp FDI quy mô lớn, tầm cỡ quốc tế, có trình độ cơng nghệ thuộc dạng hàng đầu giới bắt đầu có mặt Việt Nam Trong đó, doanh nghiệp nước đa phần quy mơ nhỏ, có tiềm lực tài yếu kém, khơng đủ khả tiếp cận công nghiệp đại giới, lại khó với tới chuẩn mực cao để hợp tác với doanh nghiệp FDI có tảng cơng nghệ tiên tiến Thêm nữa, nguồn lực lớn lại dồn cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp lại hiệu động hiệu quả, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nhà nước bảo hộ trao đặc quyền, không doanh nghiệp có chiến lược vươn cạnh tranh tồn cầu, học hỏi, tiếp thu chiếm lĩnh cơng nghệ giới Một số tập đồn tư nhân có đủ nguồn lực để làm điều tự biến thành doanh nghiệp thân hữu, tìm kiếm đặc quyền đặc lợi thay hướng đến mục tiêu sáng tạo phát triển + Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng”thuần túy”( khơng kèm đầu tư tài bên giao) Thực chất hình thức mua bán loại hàng hóa đặc biệt, cơng nghệ Hai bên tham gia hồn tồn độc lập nhau, khơng bị ràng buộc tài Đây hình thức chuyển giao cơng nghệ điển hình phổ biến Hai bên tham gia hoàn toàn độc lập với , khơng bên kiểm sốt , chi phối bên Vì vậy, bên nhận có nhiều thuận lợi để hồn tồn làm chủ cơng nghệ chuyển giao , phục vụ cho lợi ích lâu dài Bên nhận có vị tương đối thuận lợi để chủ động lựa chọn công nghệ chuyển giao, thương lượng điều khoản hợp đồng chuyển giao, đòi hỏi trách nhiệm theo quy định Tuy nhiên bên nhận thiết phải có khoản vốn định để “đặt cọc” cho bên giao để đầu tư thực giải pháp công nghệ chuyển giao Nếu bên nhận thiếu hiểu biết cần thiết nghiệp vụ chuyển giao cơng nghệ dễ bị thiệt hại sa vào kiểu “bẫy công nghệ” bên giao Một khó khăn lớn bên nhận nhận đủ yếu tố cơng nghệ mà cần xác định giá cơng nghệ, có đủ luận chứng minh việc mua quyền sử dụng, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí cơng nghệ… thực tạo lợi cạnh tranh nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh + Chuyển giao công nghệ qua nhập cư chuyên gia Đây loại chuyển giao cơng nghệ vơ hình, không thông qua hợp đồng thương mại nên bên nhận không chịu hạn chế bên giao hay phủ nước bên chuyển giao áp đặt Bằng luồng chuyển giao nhận công nghệ cần thiết khoảng thời gian ngắn với giá rẻ mà đạt luồng chuyển giao công nghệ khác.Tuy nhiên, nguồn chuyển giao công nghệ đáng ý tiềm mang lại lớn so với thực trạng Ngun nhân vì: Việt Nam có nhiều người định cư nước phát triển trở thành chuyên gia trình độ cao Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, …các kiều dân nước ngồi ln muốn nước để sống làm việc Thực trạng áp dụng KHCN VN a Thực trạng công nghệ nước ta Bức tranh cơng nghệ khắc họa qua khía cạnh sau: - Tuổi trung bình máy móc thiết bị cao, khoảng vài chục năm Mức hao mịn hữu hình MMTB phổ biến khoảng 10 – 60%, có nơi cịn nhiều thế.Hệ số khí hóa chung nề kinh tế vào khoảng 20% Chính tình trạng lạc hậu vủa MMTB làm chung không đáp ứng yêu cầu sản xuất – kinh doanh Thêm vào đó, biến động nhu cầu tình địi hỏi doanh nghiệp phải chuyển hướng kinh doanh 10 - Năng lực nghiên cứu, triển khai tiếp thu phát triển cơng nghệ doanh nghiệp cịn yếu, thiếu Đặc biệt dây chuyền, cơng đoạn, quy trình sản xuất địi hỏi tay nghề kiến thức cơng nghệ cao Hiện kinh tế có khoảng 10% lực lượng lao động qua đào tạo số phận khơng nhỏ cần phải đào tạo lại cập nhật kỹ - Cơ cấu nhân lực bất hợp lý cân đối nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH - Kỷ luật tác phong lao động lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc công việc, thiếu động lực để sang tạo lao động - Mức độ trình độ tin học hóa xử lý thơng tin cịn thấp chậm làm cho định quản lý sản xuất, kinh doanh cịn xác, chậm trể dẫn đến ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh cạnh trạnh thị trường - Điều kiện lao động nhìn chung cịn chưa đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động, môi trường lao động b Áp dụng KHCN Việt Nam Thứ nhất, tảng pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ hoàn thiện : Nghị số 20 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Luật KH&CN 2013 hàng loạt chế sách ban hành, tạo điều kiện cho KH&CN đổi mạnh mẽ ngày hiệu Thủ tướng Chính phủ ban hành đồng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển KH&CN quốc gia đến năm 2020, gắn kết mục tiêu phát triển KH&CN với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, địa phương kinh tế Cơ chế quản lý tổ chức hoạt động KH&CN đổi bước đầu giải phóng sức sáng tạo cộng đồng KH&CN, hy vọng tạo nhiều kết nghiên cứu bật, thúc đẩy ứng dụng kết KH&CN ngành, lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao chất lượng sống nhân dân Thứ hai, khoa học công nghệ thực có đóng góp quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 11 Trong lĩnh vực giáo dục: Chúng ta có quyền tự hào toán học, vật lý Việt Nam đạt thứ hạng cao khu vực, với nhà khoa học trẻ tài GS Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn, Vũ Hà Văn, tạo tiền đề hình thành số lĩnh vực KH&CN vũ trụ, y sinh, hạt nhân Chúng ta tiệm cận trình độ nước khu vực cơng nghệ nano, tế bào gốc, giải mã gen trồng, vật nuôi giải mã gen người Trong lĩnh vực kinh tế: Việt Nam tự lực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La 2400 MW lớn Đơng Nam Á, có thiết bị khí thủy cơng thiết bị nâng hạ 1200 tấn; Việt Nam nước Châu Á 10 nước giới làm chủ thiết kế chế tạo giàn khoan dầu khí tự nâng 90m nước, 120 m nước Trong lĩnh vực Công nghiệp: Ngành công nghiệp công nghệ thông tin viễn thông phát triển vượt bậc với việc chuẩn bị sản xuất vi mạch điện tử, thị trường viễn thông Việt Nam xếp thứ 13 Châu Á quy mô tốc độ phát triển lĩnh vực: cố định, di động Internet, sản phẩm phần mềm BKAV sử dụng 106 quốc gia, sản phẩm Tosy trình diễn nhiều triển lãm công nghệ quốc tế Việt Nam đưa lên quỹ đạo vệ tinh viễn thông Vinasat1 Vinasat2, vệ tinh viễn thám VNREDSAT chế tạo thành công vệ tinh siêu nhỏ Pico Trong lĩnh vực xây dựng: Chúng ta làm chủ công nghệ tiên tiến thiết kế, thi công cơng trình giao thơng, xây dựng có trình độ công nghệ cao : cầu bê tông đúc hẫng độ 150m, cầu dây văng nhịp lớn, cầu Pá Uôn trụ cao gần 100m Trong lĩnh vực Nông nghiệp: Các kết nghiên cứu ứng dụng tiến KH&CN đóng góp tới 30% giá trị gia tăng nông nghiệp, Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu giới suất sản lượng xuất lúa gạo, hạt tiêu, hạt điều, cao su, cá tra, hải sản Trong lĩnh vực y tế: Việt Nam quốc gia tự nghiên cứu, sản xuất nhiều loại vắc xin phòng bệnh hiểm nghèo tiêm chủng mở rộng, vắc xin Rotavin; thành công lĩnh vực ghép tạng đa tạng người, dẫn đầu khu 12 vực phẫu thuật nội soi, giải trình tự gen; làm chủ quy trình phân lập, bảo quản tế bào gốc Trong lĩnh vực quân sự: Chúng ta làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo sử dụng vũ khí, khí tài, phương tiện đại, bảo đảm quốc phịng, an ninh tình hình Thứ ba, tiềm lực khoa học cơng nghệ có bước phát triển nhanh Cho đến nước có khoảng 4,28 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, có 24,3 nghìn tiến sỹ, 101 nghìn thạc sỹ, 62 nghìn người làm R&D chuyên nghiệp Các tổ chức KH&CN công lập năm gần chuyển sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nguồn lực tài dành cho KH&CN trì mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội cho KH&CN năm 2013 đạt khoảng 1,2% GDP, có 20 tỉnh, thành phố hàng trăm doanh nghiệp lớn thành lập quỹ phát triển KH&CN, đặc biệt có doanh nghiệp dành tới 20% thu nhập sau thuế cho hoạt động KH&CN Hệ thống khu công nghệ cao đầu tư phát triển, với khu công nghệ cao quốc gia, khu công viên phần mềm tập trung, 12 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương Hạ tầng thơng tin KH&CN có bước phát triển chất sở ứng dụng rộng rãi mạng Internet, mạng Vinaren thư viện điện tử Thứ tư, thị trường khoa học công nghệ dịch vụ khoa học công nghệ bước đầu hình thành, hứa hẹn tiềm lớn Các quyền tài sản trí tuệ, quyền giao dịch mua bán công nghệ Nhà nước bảo hộ Hàng năm có 100 sáng chế người Việt Nam xác lập, hàng vạn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam bảo hộ Dịch vụ tư vấn, giám định, định giá tài sản trí tuệ cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa tăng cường Các chợ công nghệ thiết bị Techmart, hoạt động trình diễn, kết nối cung cầu cơng nghệ triển khai, hoạt động hỗ trợ sáng kiến người dân quan tâm Thứ năm, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ đẩy mạnh Đến nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác KH&CN với 70 nước, tổ chức quốc tế vùng lãnh thổ; thành viên 100 tổ chức quốc tế khu vực KH&CN; Bộ KH&CN có phận đại diện 12 nước có trình độ phát triển cao; có 80 hiệp định, thỏa 13 thuận hợp tác KH&CN cấp Chính phủ cấp Bộ ký kết thực Mới ngày 6/5/2014 Việt Nam ký thức Hiệp định hợp tác hạt nhân dân (Hiệp định 123) với Hoa Kỳ góp phần nâng cao lực ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình, phục vụ chương trình điện hạt nhân Việt Nam III Đánh giá tác động CGCN VN 1) - Những thành tựu đạt Trình độ kỹ thuật công nghệ Các công nghệ lựa chọn vào VN, tùy theo lĩnh vực cụ hình thức chuyển giao mà có thơng số kỹ thuật so với khu vực thê sgioiws khác Theo đánh giá chung nhiều chuyên gia, mặt tổng thể cho thấy hoạt động chuyển giao công nghệ năm qua thông qua luồng khác mà công nghệ nhập vào chủ yếu cơng nghệ đạt trình độ trung bình giới, vậy, độ ổn định quy trình sản xuất, mức độ chuẩn xác sản phẩm, thông số kỹ thuật cải tiến hợp lý - Về sản phẩm: sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh Những mặt hàng xa xỉ, mặt hàng dân dụng, phục vụ nhu cầu hàng ngày,… nhờ vào dây chuyền sản xuất chỗ với chất lượng, mẫu mã kiểu dáng tốt, giá thành hợp lý có sức cạnh tranh thị trường thị trường chấp nhận - Nhờ có q trình chuyển giao cơng nghệ, tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa,… mà kinh tế xẫ hội nước ta có chuyển biến tích cực hơn, theo xu hướng CNH-HĐH VÍ dụ như: + GDP ngày tăng, năm 2015 , GDP bình quân đầu người nước ta đạt 2109 USD, tăng 6,68% so với 2014 +cơ cấu kinh tế nước ta dần dịch chuyển theo xu thế giới, giảm tỷ trọng NN tăng tỷ trọng CN DV… +giải việc làm: việc chuyển giao công nghệ kèm số tác động xây dựng nhà xưởng, tìm nguồn lực đầu vào cho sản xuất,… hoạt động sau sản xuất, dịch vụ kèm tính đến Đó hội mở cho người lao động tìm việc làm Đặc biệt cán khoa học công nghệ đời sống cải thiện 14 mà qua tăng thêm nhiệt huyết nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 2) Hạn chế nguyên nhân hạn chế Trình độ cơng nghệ trình độ thiết bị, máy móc sau chuyển giao thấp, chưa phải đại, chí lạc hậu Biểu hiện: Kết điều tra, đánh giá trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp nhẹ cho thấy: + 76% số máy nhập thuộc hệ máy 1950 – 1960 + Hơn 50% máy móc thiết bị đồ cũ tân trang lại Và: +46% doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ mức trung bình + 40% doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình cần cải tiến + 14% doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp cần đổi Kết phản ánh trình độ cơng nghệ doanh nghiệp có đầu tư, đổi công nghệ doanh nghiệp khác, trình độ cơng nghệ cịn thấp hơn, nghĩa mục tiêu đổi cơng nghệ nâng cao trình độ kỹ thuật chưa đạt đạt mức thấp, sau chuyển giao công nghệ nảy sinh nhu cầu đổi tìm kiếm cơng nghệ khác để thay Thực tế gây lãng phí mà cịn làm tăng thêm lạc hậu công nghệ kinh tế  Nguyên nhân: thiếu hệ thống mạng lưới thông tin loại cơng nghệ cần thiết chuyển giao dịch vụ hỗ trợ cần thiết hữu hiệu cho hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng + lực nghiên cứu triển khai khoa học cơng nghệ đất nước cịn nhiều bất cập yếu kém, chưa đủ “nội lực” cần thiết để làm sở cho việc tiếp thụ phát triển công nghệ nhập điều kiện cụ thể Việt Nam + thiếu định hướng chiến lược lâu dài sản xuất kinh doanh + thụ động cơng việc tìm kiếm cơng nghệ đàm phán, ký kết + nhiều cá nhân có động trục lợi,… Chuyển giao công nghệ điều kiện đổi công nghệ lẻ tẻ + doanh nghiệp thực chuyển giao công nghệ sức ép thị trường chủ động theo kế hoạch + cơng nghệ chuyển giao phần lớn phía nước ngồi giới thiệu khơng phải tự doanh nghiệp tìm kiếm tự nghiên cứu thiết kế + cơng nghệ chuyển giao lúc cịn nhiều điều kiện, tiền đề cần thiết (cơ sở hạ tầng, thị trường, lao động…)cịn nhiều thiếu thốn Tình trạng khơng hạn chế hiệu sản xuất kinh doanh, hạn chế trình độ kỹ thuật sản xuất va làm giảm tính đồng cần thiết cơng nghệ 15  Nguyên nhân: nhà nước thiếu chiến lược phát triển khoa học công nghệ dài hạn tầm quốc gia - Đang bị phụ thuộc nặng nề vào nước chuyển giao công nghệ: Biểu hiện: +bị ép buộc phải mua kèm máy móc, thiết bị, linh kiện kèm từ bên bán hoặc từ các nguồn bên bán chỉ định + ràng buộc các khâu dịch vụ:bảo dưỡng, sửa chữa,tiếp thị,kiểm định chất lượng, cung cấp thông tin + không được phép mua công nghệ tương tự hoặc công nghệ bổ sung từ nguồn khác + phải cung cấp miễn phí mọi thông tin,ý tưởng, giải pháp cải tiến, đổi mới liaen quan đến công nghệ cho người bán + Nhận công nghệ có giá trị gia tăng thấp cần nhiều lao động, cơng nghệ khơng cịn phù hợp ô nhiễm môi trường không phù hợp Điều làm nước phải phụ thuộc kinh tế từ tiêu dùng đến công nghệ chuyển sang phụ thuộc thơng tin, chịu bịn rút tài ngun từ nước phát triển thông qua ngành công nghiệp dễ làm giá chuyển giao không trung thực => Điều dẫn đến lệ thuộc kĩ thuật, tài dẫn đến lệ thuộc văn hoá-xã hội mặt khác nước tiếp nhận cơng nghệ nước có cơng nghệ chuyển giao  Nguyên nhân: + Phụ thuộc vào các chuyên gia nước ngoài ở những vị trí công đoạn chủ chốt dẫn đến vừa không nắm được bí quyết công nghệ, vừa phải chịu đựng phí chuyên gia rất cao thời gian dài + không nắm được bản chất công nghệ đó không xử lí được tình huống thay đổi, không thể cải tiến cơng nghệ - Tình trạng nhiễm mơi trường: Do thời gian qua nhiều xí nghiệp khơng quan tâm sử dụng công nghệ xử lý chất thải chưa hiệu quả, chưa giải triệt để khó đạt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, gây tình trạng nhiễm trầm trọng 16 +Mua cơng nghệ thiết bị lạc hậu đã qua sử dụng có thời gian khai thác ngắn, trở thành bãi rác thải công nghệ cho các nước đã phát triển +công nghệ sử dụng quá nhiều, lãng phí tài nguyên nước(nông lâm sản) làm biến đổi hệ sinh thái hoặc công nghệ thiết bị cũ tạo chất thải không xử lý thỏa đáng gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng lãng phí những nguồn tài nguyên hiếm: +Đầu tư vội vàng vào những công nghệ thấp để khai thác những tài nguyên khoáng sản quý.Đến tiếp nhận công nghệ cao thì tài nguyên đã cạn kiệt hoặc đã tró đầu tư không thể thay đổi được nữa +Cho phép những công nghệ tận dụng được lợi thế về đất đai, địa điểm, điều kiện hạ tầng không còn điều kiện để thu hút công nghệ cao ->thường hay gặp mới bắt đầu mở cửa thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài->có nhiều hội lựa chọn thiếu tầm nhìn dài hạn IV Giải pháp Về phía nhà nước: a) Đổi chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ: Phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN, với đặc thù hoạt động chuyển giao công nghệ yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động chuyển giao cơng nghệ Trong phải ý: Đổi quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ Đổi phương thức tổ chức thực hoạt động chuyển giao công nghệ; Đổi chế quản lý tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ; Đổi chế quản lý tài cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ b) Xây dựng phát triển thị trường công nghệ: Để tạo lập thúc đẩy thị trường công nghệ phát triển cần phải: Đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế - xã hội nhằm tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động thị trường công nghệ Cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường công nghệ 17 c) Phát triển nguồn lực cho hoạt động chuyển giao công nghệ: Phát triển nhân lực: + nâng cao nhận thức vai trò, vị trí đội ngũ cán khoa học công nghệ; + đổi chế quản lý nhân lực khoa học cơng nghệ + xây dựng sách tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ + đổi sách đào tạo cán khoa học công nghệ Phát triển hệ thống thông tin quốc gia: Nhà nước cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, đại hóa sở thơng tin hoạt động chuyển giao công nghệ thành tựu ứng dụng khoa học cơng nghệ có, xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia liên thông quốc tế, khai thác có hiệu ngn thơng tin hoạt động chuyển giao công nghệ ngồi nước, khắc phục tình trạng lạc hậu thơng tin nước ta Tập trung xây dựng số tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ sở hạ tầng chuyển giao công nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vực cho số hướng công nghệ trọng điểm Huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cho hoạt động chuyển giao công nghệ d) Đẩy mạnh hội nhập quốc tế chuyển giao công nghệ: Đa dạng hóa đối tác hình thức hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ, lựa chọn đối tác chiến lược phù hợp, lựa chọn đối tác man lại kết tối ưu, gắn kết hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ với hợp tác quốc tế kinh tế Điểu đạt sở hiểu rõ: mặt mạnh, yếu công nghiệp nước công nghiệp, hãng xuyên quốc gia, thái độ nước quan hệ kinh tế, trị Việt Nam, ý đồ nước hãng việ chuyển giao công nghệ cho ta Thể chế hóa việc quy định đưa nội dung chuyển giao công nghệ vào dự án hợp tác quốc tế kinh tế Tranh thủ tối đa kênh chuyển giao công nghệ đại tư nước ngoài, đặc biệt kênh đầu tư trực tiếp nước (FDI), hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ, coi trọng hợp tác phát triển ngành công nghệ cao e) Xây dựng củng cố hạ tầng sở hỗ trợ cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ: + trường học nói chung cần trọng trang thiết bị phục vụ thí nghiệm thực hành + tổ chức nghiên cứu triển khai cần xây dựng củng cố cho phù hipwj với chế thị trường, đặc biệt cần tập trung đầy đủ trang thiết bị khâu nghiên thử nghiệm để thời gian nghiên cứu không kéo dài 18 + phải thường xuyên bổ sung nhân lực có lực cho viện nghiên cứu, trường địa học, quan nghiên cứu + củng cố hồn chỉnh mạng lưới quan thơng tin hoạt động chuyển giao công nghệ để cung cấp thông tin đầy đủ “để biết” “để làm” + tăng cương phát huy tác dụng tích cực tổ chức tư vấn Về phía doanh nghiệp: i Xây dựng chiến lược phát triển chiến lược kinh doanh khoa học, khả thi thích hợp: phải mang tính dài hạn, có tính chất linh hoạt, dựa tảng chiến lược định từ trước khơng phải chwof tình hình đến đâu ngả theo chiều ii Nâng cao tính tự lực việc phát triển tiềm lực khoa học công nghệ: Tạo dựng môi trường kinh doanh, thị trường sản phẩm ổn định để khai thác hoạt động liên kết khoa học công nghệ Nâng cao nhận thức hoạt động chuyển giao công nghệ để thực tốt hoạt động nhập công nghệ tiếp nhận công nghệ chuyển giao Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nhiều hình thức tuyển dụng nhân lực công nghệ Tăng cường liên kết với doanh nghiệp, tổ hợp công nghiệp tạo dựng nhân lực công nghệ Chuyển giao công nghệ đầu tư sang vùng khác chậm phát triển từ làm tăng q trình “ln chuyển cơng nghệ”, tạo điều kiện đổi công nghệ Tạo gắn kết mối quan hệ Nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp Vì vậy, bối cảnh quốc tế nước đặt thách thức cho hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian tới Để tăng trưởng kinh tế vững việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao cơng nghệ cách hiệu chiến lược phát triển kinh tế cần coi trọng Muốn thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao cơng nghệ cần thiết phải có sách định hướng, đạo Nhà nước sở có phối hợp ban ngành tính tự lực phát triển tiềm lực khoa học công nghệ doanh nghiệp cách quán đồng 19

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:56

Tài liệu liên quan