1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận môn quản lý công nghệ - đề tài : việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện này

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm bản word docx.zip (1 MB)

Nội dung

Bài thảo luận môn quản lý công nghệ đề tài việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện này Bài thảo luận môn quản lý công nghệ đề tài việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện này Bài thảo luận môn quản lý công nghệ đề tài việc thực hiện và thực trạng chuyển giao công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ ở việt nam hiện này

Chuyển giao cơng nghệ Mục Lục I BEGI N Tính cần thiết II Thực trạng Môi trườn g a Khái niệ m b Thực tế III IV Giải pháp END Tác động Áp dụng Hình thức I Tính cần thiết việc thực CGCN Việt Nam  Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, cách mạng khoa học cơng nghệ đại ngày phát triển với tốc độ vũ bão, làm thay đổi cách toàn diện sâu sắc mặt đời sống xã hội  Cùng với đó, nước phát triển ngày bỏ xa phần cịn lại, địi hỏi nước phát triển Việt Nam phải có sách để rút ngắn hay phải trì khoảng cách với cách với nước phát triển  Bên cạnh việc tự tìm tịi nghiên cứu phát triển cơng nghệ riêng hồn cảnh nội lực kinh tế, trình độ nhân lực cịn thấp, với lợi nước sau tận dụng q trình chuyển giao cơng nghệ để phát triển nâng cao trình độ cơng nghệ nước I Tính cần thiết việc thực CGCN Việt Nam Chuyển giao công nghệ đem lại lợi ích sau:  Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi kèm theo chuyển giao cơng nghệ  Tiết kiệm chi phí lớn nghiên cứu triển khai công nghệ nội sinh  Tiếp cận sử dụng công nghệ tiên tiến đại cơng nghệ có sẵn nước  Khai thác sử sụng hữu hiệu nguyên vật liệu nước  Tạo công ăn việc làm cho người lao động có trình độ cao  Thay nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ II Thực trạng chuyển giao công nghệ Việt Nam Mơi trường  Chính sách  Cơ chế  Hợp tác quốc tế Hình Thức Áp dụng  Chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiệp nước ngồi (FDI)  Chuyển giao cơng nghệ theo hợp đồng”thuần túy”  Chuyển giao công nghệ qua nhập cư chuyên gia  Thực trạng công nghệ  Áp dụng KHCN Việt Nam Môi Trường chuyển giao công nghệ Việt Nam ‘’Môi trường chuyển giao công nghệ quốc gia khung cảnh quốc gia, diễn hoạt động chuyển giao cơng nghệ Nó bao gồm yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm trình chuyển giao, ứng dụng phát triển công nghệ.’’ Hệ thống tổ chức CGCN Việt Nam đa dạng, phong phú Hệ thống bao gồm:  Các quan quản lý nhà nước CGCN  Các tổ chức KH&CN  Doanh nghiệp KH&CN Môi Trường chuyển giao công nghệ Việt Nam  Cơ chế:  Chính sách CGCN theo chế phi thị trường: hội tốt cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thực đổi công nghệ, nâng cao lực công nghệ,tạo sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Và hiểu cho biếu tặng, tự sử dụng, khai thác công nghệ cách hợp lệ  Chính sách CGCN theo chế thị trường: Nhà nước chủ trương đầu tư, hỗ trợ khuyến khích phát triển tổ chức dịch vụ KH&CN sở ươm tạo công nghệ, tổ chức xúc tiến CGCN (sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ ) để phát triển nguồn cung công nghệ, phát triển dịch vụ KH&CN 1 Môi Trường chuyển giao công nghệ Việt Nam  Hợp tác quốc tế:  Hiện nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác khoa học và công nghệ với gần 70 nước, tổ chức quốc tế vùng lãnh thổ Hơn 80 hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ cấp phủ cấp ký kết thực Việt Nam thành viên gần 100 tổ chức quốc tế khu vực khoa học và công nghệ  Hoạt động hội nhập quốc tế khoa học và cơng nghệ nói chung đạt kết quan trọng, nhiều hiệp định thỏa thuận hợp tác liên phủ quan trọng hoàn tất đàm phán ký kết Như Hiệp định hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ sử dụng hịa bình lượng hạt nhân; Hiệp định hợp tác Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga đối tác chiến lược lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ; Hiệp định Dự án hỗ trợ xây dựng sách đổi phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP) với Vương quốc Bỉ số văn hợp tác khác… Hình thức chuyển giao công nghệ Việt Nam  Chuyển giao công nghệ thơng qua đầu tư trực tiệp nước ngồi(FDI): Phần lớn nhà đầu tư đồng thời bên chuyển giao cơng nghệ đặc biệt phát triển hình thức công ty mẹ chuyển giao công nghệ cho công ty thông qua dự án đầu tư 100% vốn đầu tư trực tiếp nước Gắn liền với hoạt động FDI Việt Nam  Loại I Thông qua dự án 100% vốn nước ngoai: Là doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn vào nước sở Thực tế trình chuyển giao công nghệ bên nhận công nghệ không doanh nghiệp mà cịn phủ nước sở  Loại II Thông qua dự án doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp hai nhiều bên hợp tác thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết Chính phủ nước sở với Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp nước sở doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh 2 Hình thức chuyển giao cơng nghệ Việt Nam  Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng”thuần túy”: Thực chất hình thức mua bán loại hàng hóa đặc biệt, cơng nghệ Hai bên tham gia hồn tồn độc lập nhau, khơng bị ràng buộc tài Đây hình thức chuyển giao cơng nghệ điển hình phổ biến  Chuyển giao công nghệ qua nhập cư chuyên gia: Đây loại chuyển giao công nghệ vô hình, khơng thơng qua hợp đồng thương mại nên bên nhận không chịu hạn chế bên giao hay phủ nước bên chuyển giao áp đặt Bằng luồng chuyển giao nhận công nghệ cần thiết khoảng thời gian ngắn với giá rẻ mà đạt luồng chuyển giao công nghệ khác 3 Thực trạng áp dụng KHCN Việt Nam  Thực trạng: • Tuổi trung bình máy móc thiết bị cao Chính tình trạng lạc hậu vủa MMTB làm chung không đáp ứng yêu cầu sản xuất – kinh doanh Thêm vào đó, biến động nhu cầu tình địi hỏi doanh nghiệp phải chuyển hướng kinh doanh • Năng lực nghiên cứu, triển khai tiếp thu phát triển cơng nghệ doanh nghiệp cịn yếu, thiếu • Cơ cấu nhân lực bất hợp lý cân đối nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH • Kỷ luật tác phong lao động lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc công việc, thiếu động lực để sang tạo lao động • Mức độ trình độ tin học hóa xử lý thơng tin cịn thấp chậm làm cho định quản lý sản xuất, kinh doanh cịn xác, chậm trể dẫn đến ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh cạnh trạnh thị trường Thực trạng áp dụng KHCN Việt Nam  Áp dụng KHCN Việt Nam:  Thứ nhất, tảng pháp lý cho hoạt động khoa học cơng nghệ hồn thiện  Thứ hai, khoa học cơng nghệ thực có đóng góp quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Thứ ba, tiềm lực khoa học cơng nghệ có bước phát triển nhanh Cho đến nước có khoảng 4,28 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, có 24,3 nghìn tiến sỹ, 101 nghìn thạc sỹ, 62 nghìn người làm R&D chuyên nghiệp  Thứ tư, thị trường khoa học công nghệ dịch vụ khoa học công nghệ bước đầu hình thành, hứa hẹn tiềm lớn Các quyền tài sản trí tuệ, quyền giao dịch mua bán công nghệ Nhà nước bảo hộ  Thứ năm, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ đẩy mạnh III Đánh giá tác động CGCN VN Những thành tựu đạt - Về trình độ kỹ thuật cơng nghệ: độ ổn định quy trình sản xuất, mức độ chuẩn xác sản phẩm, thông số kỹ thuật cải tiến hợp lý - Về sản phẩm: sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh - Nhờ có q trình chuyển giao cơng nghệ, tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa,… mà kinh tế xẫ hội nước ta có chuyển biến tích cực hơn, theo xu hướng CNH-HĐH Hạn chế ngun nhân hạn chế Hạn chế Trình độ cơng nghệ trình độ thiết bị, máy móc sau chuyển giao thấp, chưa đại, chí lạc hậu Chuyển giao công nghệ điều kiện đổi công nghệ lẻ tẻ Đang bị phụ thuộc nặng nề vào nước chuyển giao công nghệ Nguyên Nhân Thiếu hệ thống mạng lưới thông tin loại công nghệ cần thiết chuyển giao dịch vụ hỗ trợ cần thiết hữu hiệu cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Nhà nước cịn thiếu chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ dài hạn tầm quốc gia - Phụ thuộc vào các chuyên gia nước ngoài ở những vị trí công đoạn chủ chốt dẫn đến vừa không nắm được bí quyết công nghệ, vừa phải chịu đựng phí chuyên gia rất cao thời gian dài - Không nắm được bản chất cơng nghệ khơng xử lí được tình huống thay đổi, không thể cải tiến cơng nghệ Tình trạng nhiễm mơi trường Khơng quan tâm sử dụng công nghệ xử lý chất thải chưa hiệu quả, chưa giải triệt để khó đạt tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường, gây tình trạng nhiễm trầm trọng Sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên hiếm Thiếu tầm nhìn dài hạn IV Giải Pháp Về phía nhà nước Về phía doanh nghiệp Về phía nhà nước IV Giải Pháp Đổi chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ Xây dựng phát triển thị trường công nghệ Phát triển nguồn lực cho hoạt động chuyển giao công nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế chuyển giao công nghệ Xây dựng củng cố hạ tầng sở hỗ trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ Về phía doanh nghiệp IV Giải Pháp  Xây dựng chiến lược phát triển chiến lược kinh doanh khoa học, khả thi thích hợp: phải mang tính dài hạn, có tính chất linh hoạt, dựa tảng chiến lược định từ trước khơng phải chờ tình hình đến đâu ngả theo chiều  Nâng cao tính tự lực việc phát triển tiềm lực khoa học công nghệ:  Tạo dựng môi trường kinh doanh, thị trường sản phẩm ổn định để khai thác hoạt động liên kết khoa học công nghệ  Nâng cao nhận thức hoạt động chuyển giao công nghệ để thực tốt hoạt động nhập công nghệ tiếp nhận công nghệ chuyển giao  Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nhiều hình thức tuyển dụng nhân lực cơng nghệ  Tăng cường liên kết với doanh nghiệp, tổ hợp công nghiệp tạo dựng nhân lực công nghệ  Chuyển giao công nghệ đầu tư sang vùng khác chậm phát triển từ làm tăng q trình “ln chuyển cơng nghệ”, tạo điều kiện đổi công nghệ  Tạo gắn kết mối quan hệ Nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp   THANK YOU FOR watching

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w