1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động đầ tư ở việt nam ( lấy ví dụ ở tỉnh nam định

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Đầu Tư Ở Việt Nam (Lấy Ví Dụ Ở Tỉnh Nam Định)
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 121,02 KB

Nội dung

Lời Mở đầu Tính cấp thiết đề tài sản xuất cải vật chất tảng xà hội, hoạt động xà hội loài ngời Xà hội tồn ngừng hoạt động sản xuất Sản xuất trình vận động phát triển Sản xuất tiến trình vận động liên tục đổi không ngừng, ngày đồng thời với có trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Trong sản xuất lớn đại, hội nhập phát triển tái sản xuất mở rộng hoạt động có ý nghĩa to lớn Tái sản xuất mở rộng kết hoạt động đầu t Nghị Quyết Đại hội Đại biểu lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đà nêu rõ: Trong nghiệp xây dựng đất nớc, chủ trơng tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nớc, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội theo hớng đại, đổi sách đầu t, phát triển thành phần kinh tế nớc thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu t nớc Quan điểm Đảng rõ ràng, t khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể đất nớc, đồng thời nhận thức đắn hoạt động đầu t coi trọng vai trò hoạt động đầu t phát triển Những năm qua Tỉnh Nam Định đà nắm vững quan điểm, đờng lối lÃnh đạo Đảng, pháp luật, chế sách Nhà nớc, kết hợp t lý luận với nắm vững đặc điểm tình hình, giải nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội tỉnh theo mục tiêu: Phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển, thực công nghiệp hoá - đại hoá, phấn đấu tăng trởng kinh tế nhanh, phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII, tỉnh Nam Định phải tổ chức thực đồng hệ thống giải pháp đà đề ra, giải pháp đổi nâng cao hiệu quae công tác quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t nội dung cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho trình phát triển tỉnh đông dân, có tiềm nhng kinh tế phát triển Là cán công tác ngành kế hoạch đầu t tỉnh Nam Định, theo học lớp Cao học kinh tế trị khoá VII Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, với mong muốn sử dụng kiến thức đà học để sâu nghiên cứu, bổ sung t lý luận cần thiết góp phần vào thực nhiệm vụ thiết thực cấp bách mà Nghị Đại hội Đảng cấp đà đề ra, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: Đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầ t Việt Nam ( lấy ví dụ tỉnh Nam Định Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, hoạt động đầu t phát triển đợc xà hội quan tâm Đà có không cán bộ, nhà khoa học nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề với mức độ khác nh: - Đề tài Quản lý Nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam năm 2001 2004, GS TSKH Lơng Xuân Quý làm chủ nhiệm đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nớc nói chung, có vấn đề quản lý hoạt động đầu t - Đề tài: Phơng hớng giải pháp tiếp tục đổi kế hoạch hoát kinh tế thị trờng định hớng XHCCN năm 2001 TS Lê Huy Đức làm chủ nhiệm với tính chất mức độ tơng tự nhng dới góc độ đổi công tác kế hoạch hoá kinh tế thị trờng - Đề tài:Tác ®éng cđa viƯc sư dơng vèn ®Çu t ®Õn chÊt lợng tăng trởng kinh tế Việt Nam: thực trạng giả pháp năm 2004, TS Từ Quang Phơng làm chủ nhiệm, đề cập chủ yếu vấn đề quan hệ sử dụng vốn tăng trởng kinh tế Đề tài: Các mô hình phân tích dự báop phát triển kinh tế xà hội địa bàn tỉnh, thành phố năm 2001 TS Nguyễn Quang Dong làm chủ nhiệm chủ yếu sử dụng công cụ toán học để phân tích, dự báo phát triển kinh tế tỉnh, thành phố, tạo cách nhìn quản lý Nhà nớc điều hành Nhà nớc trớc dự báo - Đề tài: Tiếp tục điều chỉnh chức quản lý Nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa hcủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 2005 GS, TS Nguyễn Văn Thờng làm chủ nhiệm, đề cập diện rộng chức quản lý Nhà nớc kinh tế thị trờng để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Các nghiên cứu chủ yếu đề cập vấn đề quản lý kinh tế Nhà nớc nói chung có sâu vào só vấn đề liên quan đến quản lý Nhà nớc đầu t song mức độ xa khái quát, dới gọc độ khác nhau, không trình bỳ cách hệ thống hoàn chỉnh quản lý Nhà nớc phạm vi quốc gia đặc biệt cha có công trình nghiên cứu trực tiếp đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t phát triĨn kinh tÕ – x· héi ë ViƯt Nam nói chung cấp tỉnh nói riêng Đáng ý nghiên cứu tiến hành trớc Việt Nam gia nhập WTO trơc luật ( Luật đấu t, Luật xây dựng, Luật doanh nghiệp Luật đấu thầu) quốc hội bán hành có hiệu lực, nói rằng: nghiên cứu phần đà bị lạc hậu trớc môi trờng pháp lý áp dụng vào tình hình đất nớc nhiều thiếu so với đòi hỏi xúc đầu t phát triển kinh tế xà hội Do có thĨ nãi; sau ViƯt Nam nhËp WTO vµ sau luật đầu t xây dựng, luật đấu thầu, luật doanh nghiệp có hiệu lực cha có công trình nghiên cứu nghiên cứu công tác quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t nớc ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Luận văn nghiên cứu đổi công tác quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t phát triển kinh tế xà hội nghiên cứu mang tính chất bản, hệ thống, từ lý luận đến thực trạng phơng hớng giải pháp, có tính đồng bé ®èi víi vÊn ®Ị nãng hái tÝnh thêi sù sống, mang theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII, liên hệ vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể tỉnh vừa đợc xác định xây dựng thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xà hội vùng phía Nam đồng sông Hồng theo NGhị 54/NQ BTC Bộ Chính trị văn phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định giai đoạn 2006 2020, Quyết định 109/QĐ - TTG ngày 19/5/2006 thủ tớng phủ Mục đích nhiệm vụ khoa học luận văn Để tiếp tục đánh giá kết đạo tạo, điều kiện cho học viên tổng hợp, vận dụng kiến thức đà học để sâu nghiên cứu giải vấn đề thực tiÕn kinh tÕ – x· héi lµ thùc hiƯn mơc đích yêu cầu chơng trình đào tạo Đây công trình khoa học đánh giá tổng hợp lực nghiên cứu ngời học viên, làm thớc đo để công nhận Thạc sĩ Kinh tế trị đào tạo Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nhiệm vụ luận văn phải lựa chọn tổng hợp đợc kiến thức sở đà học có liên quan đến nội dung đề tài, cụ thể nêu sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi hoạt động quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t, phân tích thực trạng nhợc điểm công tác quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t Từ phơng hớng giải pháp đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t, có liên hệ với tỉnh Nam Định Luận văn đảm bảo độ sâu kiến thức đề tài nghiên cứu, đảm bảo tính thiết thực để vËn dơng thùc hiƯn, cã thĨ sư dơng lµm tµi liệu công tác, nghiên cứu, tham khảo lĩnh vực đầu t, đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ phát triển có điều kiện Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu hoạt động đầu t công tác quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t phát triển kinh tế xà héi tõ níc ta thùc hiƯn ®ỉi míi, chun kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đến liên hệ với điều kiện cụ thể tỉnh Nam Định, có nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm tiên tiến nớc số địa phơng Do giới hạn thời gian cấp độ chơng trình đào tạo, hạn chế khẳ nghiên cứu học viên, đầu t lĩnh vực rộng lớn, gồm nhiều loại hình phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung vào hoạt động đầu t phát triển, không nghiên cứu loại hình đầu t khác nh đầu t tài chính, đầu t thơng mại Về không gian: Luận văn tập trung vào vấn dề quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t Việt Nam, nh÷ng t liƯu thùc tÕ sÏ sư dơng t liƯu thực tế tỉnh Nam Định Về thời gian: Luận văn khảo sát đánh giá vấn đề có liên quan đến quản lý Nhà nớc hoạt ®éng ®Çu t kinh tÕ ViƯt Nam thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi kinh tÕ Nh÷ng ®Ị xt cđa luận văn phơng hớng giải pháp đợc áp dựng cho thời gian tới, đặc biệt Việt Nam bớc vào thời kỳ tăng trởng kinh tế nhanh đờng phát triển kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp nghiên cứu Đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t phát triển kinh tế xà hội vấn đề vừa mang lý luận nguyên tắc làm tảng sở để soi vào thực tiễn, để tìm u, nhợc điểm để định phơng hớng giải pháp tiến tới xây dựng mô hình chế quản lý phù hợp với nguyên tắc pháp luật, hợp lý, khoa học có hiệu Ưu điểm đóng góp luận văn; Với nội dung phơng pháp đà xác định dây, luận văn đáp ứng với yêu cầu chất lợng, có giá trị thiết thực lý luận thực tiễn Những đề xuất phơng hớng giải pháp quản lý Nhà nớc đổi với hoạt động đầu t nhằm thực hoàn thành mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Với cố gắng cao nhất, hy vọng luận văn đóng góp mét sè t míi vµ quan träng vµo việc nghiên cứu, tham khảo cán quản lý đầu t nhữn ngời quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo phần cuối nh thông lệ, lụân văn kÕt cÊu gåm ba ch¬ng: Ch¬ng I: C¬ së lý luận thực tiễn đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t phát triển kinh tế xà hội Chơng II: Thực trạng quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t địa bàn tỉnh Nam Định Chơng III: Định hớng giải pháp đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t Việt Nam Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn đổi quản lý Nhà nớc hoạt động đầu t phát triển kinh tế xà xà hội 1.1 Những vấn đề hoạt động đầu t; 1.1.1 Khái niệm phân loại đầu t - Khái niệm: Đầu t khái niệm nghiên cứu hoạt dộng kinh tế xà hội Nó khái niệm quan trọng môn học kinh tế, nhng cha có định nghĩa hoàn chỉnh, xác thuyết phục Theo nghĩa rộng, đầu t hy sinh nguồn lựcđể tiến hành hoạt động định nhằm thu hút kết tơng lai với mong muốn kết lớn nguồn lực đà bỏ cho trình đầu t + Nguồn lực dùng vào đầu t tiền vốn, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ + Những kết thu đợc gia tăng sản phẩm, tiền bạc, tài sản, vật chất ( nhà máy, đờng xá, cải vật chất, dịch vụ, ) nguồn nhân lực có trình độ, năn lực cao đủ điều kiện làm việc với suất cao sản xuất xà hội Các kết đạt đợc từ đầu t mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời đầu t ( nh tài sản vật chất, tiền bạc, giá trị dịch vụ, lực tự thân ) nh ng lợi ích cho cá nhân, nhóm cá nhân hay địa phơng hay lĩnh vực, quốc gia, kinh tế mà nhà đầu t mong muốn Các kết đạt đợc từ đầu t mục tiêu trực tiếp nhà đầu t, nhng có kết thứ cấp có đợc từ kết đầu t phần nhà đầu t đợc hởng, kinh tế khu vc ảnh hởng đầu t đợc thụ hởng Theo nghĩa hẹp: đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại, nhằm đem lại cho kinh tế xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Nh vậy, xem xét phạm vi quốc gia hoạt động sử dụng nguồn lực hện để trực tiếp làm tăng tải sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay gọi đầu t phát triển Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Để đời sở sản xuất kinh doanh hì phải xây dựng mua sắm thiết bị, chuyển giao công nghệ, đa vào hoạt động, sở vật chất phơng tiện kỹ thuật bị hao mòn, h hỏng cần thiết phải sửa chữa thay để trì hoạt động bình thờng đáp ứng phát triển nhu cầu tiêu dùng xà hội, phải nâng cấp , mua sắm thay trang thiết bị đà củ lỗi thời, có nghĩa phải đầu t Đầu t định đời, tồn phát triển sở kinh tế Đối với sở vô vị lợi (hoạt động không nhằm thu hút lợi nhuận) tồn hoạt động nhng để trì hoạt động thờng xuyên cần phải tiến hành hoạt động sửa chữa lớn, sửa chữa định kì mua sắm bæ sung, thay thÕ cë së vËt chÊt- kØ thuật chông hao mòn, mát, h hỏng bỏ chi phí thờng xuyên Những hoạt động chi phí hoạt động đầu t - phân loại đầu t : Xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại, đầu t phân chia thành loại sau đây: + đầu t tài (đầu t tài sản tài chính) loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc (gửi tiết kiệm mua trái phiếu phủ) lÃi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt đọng sản xuất kinh doang Công ty Hình thức đầu t tài làm cho dòng vốn đầu t đợc lu chuyển dẽ dàng, linh hoạt (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiÕu, cỉ phiÕu…) khun khÝch mäi ngêi bá tiỊn vµo đầu t nguôn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển + Đầu t thơng mại việc nhà đầu t bỏ tiền để mua hàng hoá bán lại với giá cao để thu lợi nhuận chênh lệch mua bán Nếu không xét đến ngoại thơng loại đầu t khong tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng tài sản nhà đầu t qua trình mua bán, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán ngời mua cuối cùng, thông qua trung gian nhà đầu t thơng mại Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển tăng thu cho ngân sách tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xà hội nói chung + Đầu t tài sản vật chất sức lao động hay đợc gọi đầu t phát triển, nhà đầu t bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doang hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống xà hội Ví dụ: đầu t kết cấu hạ tầng, mua sắm lắp đặt trang thiết bị, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, trì hoạt động thờng xuyên chúng nhằm trì tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội Loại đầu t đợc gọi đầu t phát triển Trên giác độ tài đầu t phát triển trình chi tiêu để trì phát huy tác dụng vốn có bổ sung vốn cho kinh tế, tạo tảng cho tăng trởng phát triển kinh tế xà hội dài hạn Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý với hoạt dông đầu t phát triển 1.1.2.Vai trò đầu t phát triển kinh tế xà hội: Mặc dù có khác biệt quan niệm hai loại lý thuyết kinh tế nhiều vấn đề nhng thấy trờng phái lý thuyết kinh tế thị trờng có nhận thức gần vai trò đầu t phát triển Các lý thuyết kinh tế thị trờng có nhận thức gần vai trò đầu t phát triển Các lý thuyết coi đầu t phát triển kinh tế chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t phát triển đợc thể nh sau: - Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc: + Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu: * Về mặt cầu: Đầu t phát triển sử dụng nguồn tài sản, vật t nguyên liệu, hàng hoá loại nên trực tiếp tác động đến tổng cầu kinh tế Theo kết nghiên cứu Ngân hàng giới (WB), cầu đầu t chiếm khoảng 24 28% tổng cầu quốc gia tất nớc thé giới Tác động đầu t tổng cầu thờng tác động ngắn hạn ( xảy giai đoạn thực đầu t, giai đoạn ngắn tổng cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng, ké sản lợng cân theo giá đầu vào đầu t tăng Điểm cân dịch chuyển * Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng, giá giảm cho phép tng tiêu dùng Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất sản xuất phát triển làm nguồn gốc cho việc tăng tích luỹ, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội, phát triển kinh tế xà hội Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Đầu t tác động không đồng thời với tổng cầu tổng cung nên thay đổi đầu t vừa tạo tiền đề để trì ổn định vừa nguyên nhân phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Có thể nhận thấy: Khi đầu t tăng mạnh, cầu đầu t tăng làm cho giá hàng hoá liên quan đầu t ( giá vốn, lÃi suất vay), công nghệ, lao động, vật t tăng lên Khí mức tăng lớn, vợt giới hạn phát sinh lạm phát Lạm phát tác động trở lại làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động khó khăn tiền lơng thực tế bị giảm sụt, tâm hụt nân sách tăng, kinh tế chậm phát triển Mặt khác, đầu t tăng vừa phải làm cho cầu tăng, kích thích sản xuất phát triển, đời sống ngời lao động nâng cao, thất nghiệp giảm, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Khi giảm đầu t ( nh Việt Nam thời kỳ 1982 1989) dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động đây, làm cho lạm phát thời kỳ lên tới đỉnh điểm kinh tế đất nớc suy thoái nghiêm trọng Vì vậy, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì đợc ổn định toàn kinh tế - Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc: Công nghệ phản ánh trình độ công nghiệp Khoa học công nghệ trung tâm công nghiệp hoá - đại hoá Đầu t điều kiện phát triển làm tăng lực công nghệ nớc nhà Trình độ công nghƯ ViƯt Nam nãi chung, cho ®Õn hiƯn any vÉn lạc hậu so với giới khu vực The UNIDO; chia trình phát triển công nghiệp làm giai đoạn Việt Nam năm 1990 vào giai đoạn phần giai đoạn 2, lµ mét sè 90 níc kÐm nhÊt vỊ công nghệ giới Quá trình công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn đòi hỏi việc đề xuất chiến lợc phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đờng có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có đầu t, nghĩa phải có tiền vốn để đầu t, Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn đầu t phơng án không khả thi - Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế: Do đó, đầu t có tác dụng định đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân mục tiêu hiệu tốc độ tăng trởng kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi đói nghèo, phát huy lợi tài nguyên, địa kinh tế, trịcủa vùng có khả phát triển nhanh hơn, tạo ®éng lùc thóc ®Èy c¸c vïng cïng ph¸t triĨn - Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 20% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR nớc Theo lý thuyết đầu t ICOR quốc gia, ngành hệ số đợc xác định nội kinh tế Vốn đầu t Vốn đầu t ICOR = = GDP vèn t¹o GDP Trong đó: * Vốn đầu t tổng lợng vốn bỏ vào đầu t năm quốc gia (ngành) * GDP vốn tạo (hay GDP) lợng GDP quốc gia (ngành) tăng thêm bỏ vốn đầu t mà có Từ định nghĩa suy ra: Vốn đầu t Mức tăng GDP = ICOR Nếu ICOR không thay đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t nớc phát triển, ICOR thờng lớn, tác động để làm tăng GDP khó khăn, chi phí đầu t để nâng cao trình độ công nghệ vốn đà đại cao nhiều Còn nớc chậm phát triển ICOR có giá trị thấp, khoảng từ 2- kinh tế phát triển trình độ thấp, đầu t để phát huy tác dụng hơn, tác động định đầu t gây tác dụng đáng kể đến kinh tế Điều ví dụ nh thổi bóng, lúc đầu thổi lợng nhỏ bóng phồng nên nhanh, nhng bóng đà căng, muốn thổi căng khó khăn Hệ số ICOR nớc phụ thuộc vào nhhiều nhân tố, trình độ phát triển kinh tế chế sách nớc Số liệu thống kê hệ số ICOR nớc vùng lÃnh thổ số năm qua nh sau: Bảng 1.1: Chỉ số ICOR nớc thông qua số thêi kú C¸c níc Thêi kú Thêi kú Thêi kú 1963 – 1973 1973 – 1981 1981 – 1988 Hång Kông 3.6 3,4 3,9 Hàn Quốc 2.0 4,0 2,8 Singapo 3,1 5,0 7,0 Đài Loan 1,9 3,7 2,8 Nguồn: Bela Balasa, Policy in New Industrializinh Countries Working papers of the World Bank WPS 432.1992 tr5 Theo tÝnh to¸n cđa UNDP 1996, tác động vốn đầu t vào tốc độ tăng trởng số nớc nh bảng 1-2 Đối với nớc phát triển, vốn đầu t yếu tố quan trọng số Động lực chủ yếu tạo phát triển đảm bảo nguồn vốn đầu t Đầu đóng vai trò nh cú hích, tạo đà cho phát triển, nguồn gốc cho cất cánh số kinh tế: Hồng Kông, Malaysia, Singapore, Hµn Quèc…

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w