1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Thi Đua Khen Thưởng Ở Địa Phương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Hành Chính Công
Thể loại Luận Văn
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 88,95 KB

Nội dung

Văn bản phỏp luật tạo ra hành lang phỏp lý để cỏc tổ chức, cỏc tầng lớpnhõn dõn và cỏc cỏ nhõn phỏt huy lũng nhiệt tỡnh hăng hỏi tham gia thi đua vàđún nhận những kết quả, phần thưởng xứ

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ Nhà nước đời Đảng nhà nước Bác Hồ quan tâm đến Thi đua, khen thưởng Người nói “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua Và người thi đua người yêu nước ” 1, công việc hàng ngày nội dung thiết thực thi đua Phong trào thi đua yêu nước Người khởi xướng lãnh đạo từ năm đầu kháng chiến chống Pháp nhanh chóng phát triển thành phong trào sâu rộng liên tục qua nhiều thập kỷ, giai đoạn lịch sử đất nước “Thi đua, khen thưởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người mới, thi đua yêu nước phải tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày” Từ thực tiễn trình xây dựng phát triển tỉnh Ninh Bình, năm đổi vừa qua thấy vai trị, vị trí cơng tác thi đua, khen thưởng bước phát triển trưởng thành tỉnh, dù lĩnh vực thời điểm có đóng góp quan trọng công tác thi đua, khen thưởng Tuy nhiên năm gần đây, lãnh đạo đạo Đảng với phong trào thi đua “bị buông lỏng” chưa trở thành động lực mạnh mẽ động viên cổ vũ tầng lớp nhân dân, khen thưởng chưa gắn chặt với công tác thi đua, chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thi đua, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để khắc phục tình hình công tác thi đua, khen thưởng, vấn đề đặt cần giải phải đổi công tác thi đua, khen thưởng mà trước hết đổi quản lý nhà nước công tác Hồ Chí Minh tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H.1995, Tập tr 473 Là công chức công tác Ban Thi đua, khen thưởng tỉnh Ninh Bình, để kết thúc khóa học Cao học Quản lý hành cơng tơi chọn đề tài “Đổi quản lý nhà nước công tác thi đua khen thưởng địa phương” mong đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng địa phương Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng - Phân tích tình hình cơng tác thi đua, khen thưởng thực trạng quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng địa phương - Nêu giải pháp chủ yếu nhằm đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng hiệu công tác Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước công tác thi đua, khen địa phương, chủ yếu tỉnh Ninh Bình từ năm đổi đến có tham khảo thời kỳ trước Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp Dự kiến đóng góp đề tài: - Đề xuất giải pháp nhằm đổi để nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng - Là tài liệu để giúp quan thi đua, khen thưởng địa phương tham khảo để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng địa phương (tỉnh Ninh Bình) Chương III: Phương hướng giải pháp đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng năm tới CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Một số vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng 1.1.1 Khái niệm thi đua - Nghiên cứu trình hợp tác người người lao động sản xuất, thấy tượng diễn cách khách quan trình hợp tác lao động, Mác đưa khái niệm thi đua "Thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung kế hoạch người Sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua nâng cao theo lối đặc biệt nghị lực sinh động tăng thêm nghị lực cho riêng người" Bàn ngày thứ bảy lao động cộng sản Lê Nin nói đến thi đua xã hội chủ nghĩa phong trào lao động tự nguyện, góp sức giải khó khăn, xây dựng xã hội quần chúng lao động giải phóng khỏi ách áp bóc lột Lê Nin coi sáng kiến vĩ đại, quyền cách mạng cần chăm lo, tổng kết, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm Phêđôxêép nhà khoa học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô trước cho "Thi đua đọ sức lao động sáng tạo, mang đặc tính người xã hội, sinh hợp tác lao động mối quan hệ xã hội người trình sản xuất ", " Thi đua xã hội chủ nghĩa mối quan hệ xã hội có lịch sử Nó mang tính sáng tạo xã hội giai cấp công nhân, thi đua xã hội chủ nghĩa xuất nhiệt tình cách mạng hành động tự giác quần chúng lao động - người tổ chức sản xuất xã hội theo kiểu lao động".3 Bộ Tư Luận tập I Các Mác Giới thiệu số tài liệu Hội nghị Khoa học - Thực tiễn thi đua xã hội chủ nghĩa Liên Xô Ban TĐKT tỉnh Thanh Hóa Trang 60 - Ngay từ Nhà nước ta đời Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến cơng tác thi đua Theo chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua tồn khách quan xã hội, người dạy " Tưởng lầm thi đua việc khác với công việc hàng ngày Thật công việc hàng ngày tảng thi đua" Thi đua tượng khách quan, qui luật phát triển tất yếu trình hợp tác lao động người Ở đâu có hợp tác lao động nảy sinh thi đua Dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa, thi đua yêu nước phong trào thi đua tập thể cơng nhân, nơng dân, trí thức, người lao động tự làm chủ vận mệnh mình, khơng đối kháng lợi ích cá nhân, tập thể xã hội; người mang hết nhiệt tình khả để xây dựng đất nước Nguyên tắc quan trọng thi đua xã hội chủ nghĩa đoàn kết, hợp tác phát triển, phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm; Người tiền tiến thân giúp đỡ người chậm tiến để đạt tới tiến chung Hồn tồn khơng giống với bí mật thương nghiệp cạnh tranh Thi đua xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu kinh tế mà nhằm xây dựng người mới, rèn luyện nhân cách cao đẹp cho người lao động Nói thi đua có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao Thơng qua thi đua để giáo dục động viên người, nâng cao lòng yêu nước, ý thức giác ngộ giai cấp, trách nhiệm cơng dân tính cộng đồng xã hội Công tác thi đua qua chặng đường lịch sử, đặc biệt thấy rõ vai trò thi đua thời kỳ đổi mới, chế thị trường Nhà nước có Luật Thi đua, khen thưởng rõ: "Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc".4 Luật Thi đua, khen thưởng Ban Thi đua khen thưởng Trung ương Hà Nội 2006 Trang 15 1.1.2 Khái niệm khen thưởng Khen thưởng công việc tồn lâu lịch sử xã hội, gắn liền với thưởng phạt nhà nước thuộc chế độ xã hội khác Khen thưởng thực nước ta từ triều đại phong kiến trước Trong sách Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên ghi rõ hình thức khen thưởng sau: “- Khen thưởng người có cơng chiến trận - Khen thưởng người có cơng việc sứ - Khen thưởng người phị tá có cơng lao tài đức - Khen thưởng người tiến cử, người hiền tài - Khen thưởng người có lời tâu - Khen thưởng người cấp giữ phép công, không vị nể người quyền quý cấp - Khen thưởng người có cơng làm thủy lợi - Khen thưởng người có tài văn chương - Khen thưởng người cao tuổi ” Qua hình thức khen thưởng chứng tỏ triều đình phong kiến biết khích lệ động viên người hăng hái lập công, để khen thưởng Đó tinh thần u nước sâu sắc dân tộc Nguyễn Trãi nói: "Một Nhà nước mà thưởng phạt nghiêm minh, kịp thời nhà nước vững mạnh Nhà nước phạt nhiều thưởng nhà nước suy tàn Nhà nước thưởng nhiều phạt nhà nước phồn vinh" Đảng, Bác Hồ quan tâm đến việc biểu dương khích lệ động viên người tốt, việc tốt Mỗi đọc báo, nghe đài, thấy có nghĩa cử đẹp Bác cho kiểm tra để Bác khen thưởng Bác thường nhắc nhở khen thưởng Đại Việt sử ký tồn thư phải xác kịp thời để động viên phát huy mặt ưu điểm, tích cực, khắc phục đẩy lùi mặt khuyết điểm, tiêu cực nhằm xây dựng người mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh Bác Hồ thị “Có cơng thưởng, có lỗi phạt, khen thưởng phải có tác dụng giáo dục, động viên, nêu gương ” khen thưởng sách nhà nước để ghi cơng, tơn vinh cá nhân, tập thể có thành tích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khen nhận xét đánh giá tốt người đó; tổ chức đó, gì, việc với ý nghĩa hài lịng Cịn thưởng tặng cho vật tiền Khen thưởng hình thức ghi nhận cơng lao, thành tích Nhà nước định quan có thẩm quyền luật định Như khen thưởng vấn đề thuộc phạm trù khoa học xã hội Khen thưởng trừng phạt hình thành phát sinh tồn trình phát triển người vấn đề thuộc tâm lý xã hội, sinh hoạt tinh thần người, khen thưởng phải thể quan điểm quần chúng, phải có trách nhiệm cao trình phát xét khen thưởng Khen thưởng tồn với tồn Nhà nước Còn Nhà nước khen thưởng Khen thưởng vừa có ý nghĩa động viên tinh thần khích lệ vật chất Trong điều kiện nay, khen thưởng có vai trị quan trọng động lực thúc đẩy xã hội phát triển biện pháp người quản lý thực nhiệm vụ trọng tâm trị quan đơn vị nhằm khuyến khích động viên tầng lớp xã hội tích cực hăng hái lập thành tích lao động sản xuất công tác Trên sở lý luận Luật Thi đua, khen thưởng Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/11/2003 nêu rõ: "Khen thưởng việc nghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc".6 1.1.3 Mối quan hệ thi đua khen thưởng - Thi đua khen thưởng quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng lẫn Là hai thành tố hữu trình dẫn đến hiệu chung Mối quan hệ biểu hiện: Thi đua động lực thúc đẩy cá nhân cộng đồng hồn thành nhiệm vụ sở thực khen thưởng, thực tế cho thấy: Ở đâu phong trào thi đua thực động lực xã hội phát triển quần chúng phấn khởi khen thưởng chuẩn xác, ngược lại đâu phong trào thi đua yếu, khơng có phong trào thi đua xã hội trì trệ cơng tác khen thưởng khơng chuẩn xác, quần chúng phấn khởi, chí có tiêu cực Khen thưởng vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển, thực tế cho thấy: Ở đâu làm tốt công tác khen thưởng, công tác đánh giá khách quan, công minh sở phong trào thi đua quần chúng phấn khởi, có phong trào thi đua mới, tốt ngược lại Bác Hồ coi thi đua đoàn kết, cải tạo người Theo Bác thi đua phải toàn dân toàn diện, thường xuyên Đặc biệt bác nhấn mạnh Thi đua phải gắn với khen thưởng cách đích đáng; khen thưởng phải có tác dụng động viên, giáo dục nêu gương; Bác khái quát chất mối quan hệ thi đua khen thưởng là: “thi đua gieo trồng, khen thưởng thu hoạch” Như có tổ chức tốt phong trào thi đua kết khen thưởng xác, có tác dụng giáo dục, nêu gương, động viên khuyến khích, Luật Thi đua, khen thưởng Ban Thi đua khen thưởng Trung ương Hà Nội 2006 Trang 15 tạo điều kiện cho đợt thi đua sau đạt kết cao Do vậy, không coi nhẹ khen thưởng thi đua, ngược lại khơng có thi đua khơng có đánh giá thành tích để khen thưởng, thiếu xác, tác dụng Xét hai phương diện lý luận thực tiễn cho thấy thi đua, khen thưởng bổ sung hỗ trợ cho Thi đua động lực thúc đẩy tầng lớp nhân dân phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ lực vượt khó khăn vươn lên hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đề Từ kết tổng kết thi đua mà lựa chọn tập thể cá nhân xứng đáng để khen thưởng Khen thưởng việc đánh giá kết phong trào thi đua Khen thưởng xác kịp thời có tác dụng động viên, giáo dục nêu gương tốt xã hội, đồng thời cổ vũ phong trào thi đua phát triển sâu, rộng Nếu khen thưởng không không chuẩn xác làm tác dụng chí cịn ảnh hưởng xấu đến phong trào thi đua dẫn đến tiêu cực phong trào thi đua, ảnh hưởng đến cơng tác khen thưởng Tuy nhiên, thực tế có hình thức khen thưởng khơng phản ánh kết trực tiếp từ phong trào thi đua như: Khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến, khen thưởng người có trình cống hiến lâu dài quan, tổ chức, đoàn thể… ; khen thưởng cá nhân tổ chức nước ngồi nước có cơng lao, đóng góp cho xã hội, cho Việt Nam trình hội nhập, phát triển kinh tế, cá nhân dũng cảm cứu người, tài sản nhà nước tập thể, công dân song việc khen thưởng có quan hệ định thi đua, bị ảnh hưởng định từ phong trào thi đua, từ truyền thống thi đua yêu nước dân tộc 1.2 Quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Thi đua, khen thưởng lĩnh vực hoạt động xã hội cần có quản lý nhà nước vì: - Thi đua, khen thưởng lĩnh vực hoạt động rộng lớn hàng triệu hàng triệu quần chúng nhân dân thông qua phong trào thi đua; huy động tổ chức hệ thống trị tham gia phong trào thơng qua phát huy nội lực người, đơn vị, địa phương nước góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển - Thi đua hoạt động rộng khắp tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ngành, cấp, đa dạng, phong phú, đồng thời mục tiêu, hình thức, biện pháp thi đua thường xuyên cần thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Kết thi đua cần có đánh giá đúng, khách quan, có thưởng phạt kịp thời, rõ ràng để động viên khuyến khích tầng lớp xã hội tham gia vào phong trào thi đua Lịch sử cho thấy nhà nước trước giới Việt Nam thực vai trị thưởng phạt, ban thưởng người có cơng trách phạt người có tội Nhận thức rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng công tác thi đua, khen thưởng, quản lý nhà nước hoạt động thi đua, khen thưởng có thống nhất, tạo sức mạnh để thi đua trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển Như vậy, công tác thi đua, khen thưởng có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển nhà nước, nhà nước phải quản lý công tác Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 03/5/1998 Bộ trị đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn rõ: “Làm rõ vị trí, vai trị quan trọng công tác thi đua, khen thưởng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cách mạng mới, khẳng định vai trò lãnh đạo 10

Ngày đăng: 28/12/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w