1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về công tác dân số gia đình trẻ em của huyện hoằng hoá tỉnh thanh hoá

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Ni thc tp: UBND huyn Hong Hoá Tên quan thực tập: Uỷ ban Dân số - Gia đình & Trẻ em Địa chỉ: Tiểu khu Đạo Sơn - Thị trấn Bút Sơn - Huyện Hoằng Hoá phần giới thiệu đề tàI Lý chọn đề tài Cơng tác Dân số-Gia Đình &Trẻ em ngày trở thành nhữnh phận chiến lược phát triển kinh tế đất nước Những năm qua cơng tác Dân số-Gia Đình &Trẻ em đạt thành tựu to lớn, đóng góp vào công xây dựng đất nước giai đoạn “ Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước “ Trong thành tựu đạt gặp nhiều khó khăn cơng tác Dân số-Gia Đình &Trẻ em với nhiều yếu tố Trong yếu tố lực quản lý nhà nước cơng tác Dân số-Gia Đình &Trẻ em yếu Về tổ chức máy không đồng bộ, lẽ ngành thành lập Uỷ ban Dân số – Kế hoạch hố gia đình theo định số 58/HĐBT ngày 11/4/1984 Ngày 06/3/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 51/CT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Nay ngành Dân số-Gia Đình &Trẻ em Trong năm qua, chức Uỷ ban Dân số-Gia Đình &Trẻ em tổ chức phối hợp hoạt động ngành cấp, đoàn thể quần chúng thực tiêu kế hoạch, chế đọ sách nhà nước phát triển Dân số-Gia Đình &Trẻ em Chức quản lý nhà nước Uỷ ban chua đề cập rõ ràng Bộ máy quản lý nhà nước lĩnh vực Dân số-Gia Đình &Trẻ em chưa hồn thiện, cấp xã cán làm cơng tác chưa đào tạo làm công vic SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tế Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiệp Kiờm nhim, thường phải thay đổi, làm ảnh hưởng tới cơng tác.Vì để đáp ứng với công tác kiến thức học trường Kinh tế Quốc dân em thấy cần phải nghiên cứu đề tài “Hồn thiện máy quản lý nhà nước công tác Dân số-Gia Đình &Trẻ em huyện Hoằng Hố-Tỉnh Thanh Hố ” Mục tiêu nghiên cứu Để đáp ứng nhu cầu cơng tác mà phụ trách huyện Hoằng Hố, phát triển máy tổ chức đời chưa ổn định Đội ngũ xuất phát từ nhiều ngành, chưa đào tạo cách có hệ thống chun mơn, nghiệp vụ nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc thực thi nhiệm vụ Số lượng cán nói chung khơng đủ so với u cầu công việc Mức trợ cấp lại thấp không ổn định gây tâm lý thiếu an tâm công tác nhiều cán Chuyên trách Làm ảnh hưởng chung đến cơng tác tồn huyện Phạm vi nghiên cứu Trong lĩnh vực Dân số-Gia Đình &Trẻ em huyện Hoàn thiện máy quản lý nhà nước cơng tác Dân số-Gia Đình &Trẻ em ca huyn Hong Hoỏ-Tnh Thanh Hoỏ SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tế K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Chương I: Cơ sở lý luận máy quản lý nhà nước lĩnh vực dân số-gia đình & trẻ em Khái niệm vai trò máy quản lý nhà nước: Bộ máy quản lý nhà nước thiết chế quyền lực trị, quan thống trị giai cấp Nó quyền lực cơng, đại diện lợi ích chung cộng đồng xã hội nhầm trì phát triển xã hội Bộ máy quản lý nhà nước đời tất yếu lịch sử với khả biết tư phát triển sản xuất văn minh xã hội Vai trò máy quản lý nhà nước bảo vệ an toàn, yên ổn, quuản lý pháp luật, tăng cường pháp chế giữ vững trật tự kỷ cương, kiên đấu tranh chống tham nhũng Sử dụng tốt công cụ quản lý kinh tế, Pháp luật, Kế hoạch, Chương trình, quy hoạch đội ngũ cán cơng chức nhà nước Tài sản nhà nước, công cụ chuyên khác, phương tiện truyền thơng, tàI sản văn hoá Thực tốt chức quản lý nhà nước lĩnh vực Nội dung máy quản lý nhà nước: 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước Tổ chức theo cấp bậc hành lãnh thổ cấu bao gồm cấp: - Cấp trung ương - Cấp tỉnh Thành phố trực thuộc trung ương - Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh - Cấp xã, phng, th trn SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Đội ngũ cán công chức: Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 19/3/1998 văn khác Chính phủ “Cơng chức nhà nước công dân Việt nam đào tạo tuyển dụng xếp vào ngạch, bậc định Bổ nhiệm bầu cử vào làm việc biên chế thức máy nhà nước, tổ chức trị xã hội Được Đảng, nhà nước trả lương (hoặc phụ cấp lương) từ ngân sách nhà nước" SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tế Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiệp chng II: Khỏi niệm Đặc trưng, vai trò quản lý nhà nước cơng tác dân số gia đình trẻ em Khái niệm : gia đình, trẻ em, quy mơ dân số, cấu dân số chất lượng dân số: 1.1 Gia đình : Gia đình nhóm người liên kết huyết thống, chung nơi trú ngụ, chung hợp tác kinh tế sinh sản Các thành viên gia đình sống với mái nhà tạo nên tổ ấm gia đình Gia đình gồm cá nhân có ảnh hưởng lẫn giao tiếp với theo vai trò xã hội như: cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột 1.2 Trẻ em : Trẻ em công dân Việt nam 16 tuổi 1.3 Quy mô Dân số : Là số lượng người lãnh thổ thời điểm định 1.4 Cơ cấu Dân số : Là phân chia tổng số dân thành số nam số nữ phân chia theo độ tuổi hay nhóm tuổi Tình trạng nhân chưa vợ, chồng, kết hơn, ly hơn, ly thân, gố Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực Dân số – Gia đình & Trẻ em 2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước Dân số – Gia đình & Trẻ em: Quản lý nhà nước Dân số – Gia đình & Trẻ em nhà nước thơng qua hệ thống sách, pháp luật chế tổ chức quan quản lý để điều khiển tác động vào đối tượng quản lý, nhằm thc SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tế Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiệp hin cỏc mục tiêu Dân số – Gia đình & Trẻ em Q trình quản lý đI từ việc xây dựng sách, xây dựng pháp luật, thể chế , chương trình, xây dựng hệ thống tổ chức máy hình thành chế điều hành để chế sách đến tận người dân biến thành thực sống cấp xã quan quản lý công tác Dân số – Gia đình & Trẻ em Ban Dân số – Gia đình & Trẻ em xã Đối tượng quản lý ban Dân số – Gia đình & Trẻ em Trẻ em từ – 16 tuổi Các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ từ 15 – 49 tuổi hoạt động Dân số – Gia đình & Trẻ em Các trang thiết bị, nguồn lực phục vụ cho cơng tác Dân số – Gia đình & Trẻ em 2.2 Đặc trưng quản lý nhà nước công tác Dân số – Gia đình trẻ em: Quản lý dẫn đến thành công phát triển, quản lý sai dẫn đến thất bại chương trình Dân số – Gia đình trẻ em Ơ xã công tác quản lý lại cần thiết vị lý sau đây: Quá trình phát triển địa phương chịu tác động yếu tố sinh học mà chịu tác động nhiều yếu tố Kinh tế - Xã hội khác Nếu phát triển không theo quy hoạch đề tác động trực tiếp đến phát triển địa phương nói riêng nước nói chung Trách nhiệm thực cơng tác Dân số – Gia đình trẻ em toàn xã hội Ban Dân số- Gia đình Trẻ em xã đóng vai trị quản lý phối hợp với ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, người có uy tín cộng đồng tầng lớp dân cư tham gia chương trình DS-GĐ-TE Do đó, cơng tác quản lý yêú tố định thành công công tác DS-GĐ-TE xã, thị trấn nh trờn ton quc SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiƯp Những người làm cơng tác quản lý chương trình DS-GĐ-TE phải hiểu kiến thức DS-GĐ-TE, hiêủ rõ nguyên tắc nghệ thuật quản lý để xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch thực phù hợp với thực trạng công tác Dân số - Gia đình - Trẻ em địa phương 2.3 Các nguyên tắc quản lý: 2.3.1 Phải có mục tiêu hoạt động rõ ràng (đo, đếm được), phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế địa phương có thời hạn thực cụ thể 2.3.2 Giao quyền hạn trách nhiệm cho ban, ngành, đoàn thể cá nhân Ban Dân số - Gia đình - Trẻ em xã Thực phân cấp, phân quyền hoạt động quản lý 2.3.3 Thống quan điểm: Nhà nước quản lý, trước hết lãnh đạo Ban Dân số - Gia đình - Trẻ em xã phải thống điều hành để giúp cho người thực hành thực nhiệm vụ tốt 2.3.4 Tập trung dân chủ: thực chỗ có người lãnh đạo lề lối làm việc hợp lý, xác định rõ phạm vi trách nhiệm, quyền hạn, phối hợp làm việc tốt 2.3.5 Kết hợp hài hoà lợi ích xã, tổ chức cá nhân 2.3.6 Động viên khuyến khích: nhằm tạo cho người thực tự chủ công việc, sáng tạo nhiều sáng kiến hay có trách nhiệm cao 2.3.7 Kiên trì mục tiêu: địi hỏi nhà quản lý phải có lịng kiên trì, tự tin để tạo sức mạnh thực cụng vic c giao SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiƯp 2.3.8 Chun mơn hố: địi hỏi nhà quản lý phải giao việc, cho người đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, không tự tiện theo kiểu gia đình chủ nghĩa 2.4 Chức quản lý cơng tác Dân số - Gia đình - Trẻ em: Chức quản lý bao gồm: - Lập kế hoạch - Tổ chức máy hoạt động - Giám sát - Đánh giá Trong chức quản lý lập kế hoạch chức có tính chất định tới chức khác Lập kế hoạch hoạt động Dân số- gia đình - trẻ em: 3.1 Lập kế hoạch: Lập kế hoạch nhằm xác định nhiệm vụ để trả lời câu hỏi như: Phải làm gì? Làm nào? Bằng phương tiện gì? Vào lúc nào? đâu? Ai làm việc kết cuối cùng? (đầu ra) Lập kế hoạch Dân số - Gia đình -Trẻ em cộng tác viên sở phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết bao gồm bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị lập kế hoạch: - Phải xem xét lại kết tồn năm trước, việc làm được, việc chưa làm đặc bit l nhng vic SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên đề tốt nghiƯp chưa làm được, phân tích ngun nhân ảnh hưởng Ví dụ: năm trước số người đẻ thứ trở lên thơn A cịn cao do: + Do ảnh hưởng công tác tổ chức điều hành Ban DS - GĐ & TE chưa tốt, chưa có hỗ trợ ban + Cơng tác tun truyền vận động chưa hợp lý + Thiếu phương tiện tránh thai - Xem xét định hướng hoạt động công việc năm tới : Mục tiêu thời gian giải vấn đề cần quan tâm thực theo thứ tự nói Bước 2: Thiết lập mục tiêu: Xây dựng mục tiêu đơn vị mà cần phải vươn tới : Đặc biệt quan tâm đến mục tiêu: - Khơng có người sinh thứ trở lên - Giảm suy dinh dưỡng trẻ em - Xây dựng gia đình bền vững Bước 3: Thiết lập hoạt động để đạt mục tiêu - Tổ chức tuyên truyền phương pháp nói chuyện - Vận động hộ gia đình - Khuyến khích đối tượng tham gia thực biện pháp tránh thai Bước 4: Xác đinh vấn đề cn h tr ca cp trờn SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tế K34 Định kỳ K34 Định kỳ Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Bước 5: Xác định thời gian để thực hoạt động 3.2 Lập kế hoạch hoạt động tháng: Chương trình cơng tác hàng tuần, tháng cần thiết để thực nhiệm vụ kế hoạch cơng tác năm, đồng thời có hoạt động đột xuất, xuất trình hoạt động Kế hoạch công tác hàng tuần, tháng cần ý đến vấn đề sau - Kiểm tra dự liệu biến động tuần , tháng - Danh sách số đối tượng cần vận động - Thời gian gặp gỡ đối tượng cần vận động - Thời gian vận động nhân dân thực chương trình: tiêm chủng mở rộng, phịng chống đau mắt hột chương trình khác - Lập báo cáo hàng tháng gửi Ban Dân số - Gia đình - Trẻ em - Thời gian sinh hoạt tổ, nhóm phụ nữ giao ban định kỳ tháng 3.3 Tổ chức máy hoạt động: Sau kế hoạch thực phê duyệt, cộng tác viên dân số cần phối hợp với ngành, đồn thể thơn xóm để tổ chức thực kế hoạch đề Cần báo cáo cho Ban dân số - Gia đình - Trẻ em xã vấn đề đột xuất để bổ sung kế hoạch hoạt động 3.4 Đánh giá việc thực kế hoạch: Đánh giá so sánh mức độ đạt hoạt động mục tiêu đề ra, đánh giá trả lời câu hỏi: hoạt động đề triển khai đến đâu? bước tiến hành sao? điểm đạt yờu cu? im SV Lê Bá Toàn Lớp Quản lý Kinh tế K34 Định kỳ Lớp Quản lý Kinh tÕ – Líp Qu¶n lý Kinh tÕ – K34 §Þnh kú K34 §Þnh kú

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w