Skkn vận dụng một số trò chơi trong dạy học các tiết thực hành tiếng việt ngữ văn 6 ở trường thcs thị trấn lang chánh

19 8 0
Skkn vận dụng một số trò chơi trong dạy học các tiết thực hành tiếng việt ngữ văn 6 ở trường thcs thị trấn lang chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong “Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam”, ngày 8-9-1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp" Câu nói Bác khẳng định vai trị tiếng nói - tài sản quý báu dân tộc Lời Bác dạy có ý nghĩa vơ sâu sắc, có tác dụng định hướng việc sử dụng ngôn ngữ cho đúng, chuẩn xác phải có ý thức bảo vệ sáng tiếng Việt, làm cho lan tỏa, góp phần quan trọng phát triển văn hóa nước nhà xu hội nhập phát triển Hiểu tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ, thế, suốt trình xây dựng phát triển giáo dục nước nhà, Bộ Giáo dục Đạo tạo trọng tới việc dạy tiếng Việt chương trình cấp Đối với chương trình giáo dục THCS, ngồi phân mơn Văn học, Tập làm văn, có riêng thời lượng để dạy phân môn Tiếng Việt với mục đích giúp học sinh (HS) nắm vững câu từ để biết cách vận dụng vào lời ăn tiếng nói ngày, tạo lập văn bản, từ góp phần giữ gìn, phát huy sáng, giàu đẹp tiếng Việt, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Để đạt mục tiêu đó, bên cạnh việc trọng đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm hoạt động dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng đổi nội dung sách giáo khoa (SGK) theo hướng tăng khả vận dụng, thực hành HS Chính thế, mà Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng lộ trình thay đổi sách giáo khoa (SGK) cách cụ thể, khoa học: Năm học 2020-2021 lớp 1; Năm học 2021-2022 với lớp lớp 6; Năm học 2022-2023 lớp 3, lớp lớp 10; Năm học 2023-2024 lớp 4, lớp lớp 11 2024-2025 lớp 5, lớp lớp 12 Trong trình thay đổi SGK, chương trình giáo dục phổ thơng khơng nằm ngồi mục tiêu Trong đó, năm học 2021-2022 HS lớp thức tiếp cận chương trình SGK mới, gồm sách phát hành song song: sách Cánh diều, sách Chân trời sáng tạo, sách Kết nối tri thức với sống Đối với tỉnh Thanh Hóa, tồn tỉnh thống chọn sách: Kết nối tri thức với sống Đây sách hay, có kết nối, vận dụng cách thiết thực tri thức học với sống ngày Trong đó, chương trình SGK dành thời lượng lớn cho phân mơn Tiếng Việt Trong q trình giảng dạy lớp theo chương trình mới, đến tiết Thực hành Tiếng Việt, nhận thấy tiết học khó, đơn vị kiến thức mới, khơng có lý thuyết, có thực hành, dẫn đến học sinh khó hiểu, ngại học, chán học Tiết học thường trôi qua căng thẳng Nếu khơng có thay đổi cách dạy, phương pháp dạy, em nảy sinh tâm lý sợ học, không tập trung học, khơng có hứng thú, dẫn đến kết khơng nắm vững kiến thức, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc dùng từ, diễn đạt lời ăn tiếng nói tạo lập văn ảnh hưởng tới chất lượng nhiều môn skkn Đứng trước vấn đề đó, giáo viên giảng dạy nhiều năm, băn khoăn tự hỏi: làm để tiết Thực hành Tiếng Việt em dễ hiểu nhất, học tập sơi nhất, có hứng thú để nâng cao chất lượng giáo dục mơn? Qua q trình trăn trở, tơi nhận thấy ngồi việc tích cực đổi phương pháp dạy học, tăng cường ứng dụng CNTT tiết học vận dụng trò chơi tiết Thực hành Tiếng Việt biện pháp hiệu giúp khơi gợi hứng thú học tập em, theo tinh thần "Học mà chơi, chơi mà học" phù hợp với lứa tuổi HS lớp Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Vận dụng số trò chơi dạy học tiết Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn trường THCS Thị trấn Lang Chánh” để nghiên cứu bước đầu thu kết đáng mừng 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi muốn góp phần tìm phương pháp dạy học hiệu tiết Thực hành Tiếng Việt lớp để em thích học, có hứng thú học tập, nâng cao chất lượng môn, giảm tỉ lệ học sinh chưa đạt; đồng thời giúp em nắm vững tiếng Việt để biết cách vận dụng lời ăn tiếng nói ngày, biết cách dùng từ, diễn đạt trình tạo lập văn bản, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: Không sợ tiếng ta nghèo, sợ dùng tiếng ta 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các trị chơi vận dụng vào dạy học tiết Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn lớp nói riêng, Ngữ văn THCS nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu, hướng tới học sinh, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động để phát huy vai trị tích cực học sinh Bên cạnh đó, chương trình mơn Ngữ văn THCS, phân mơn Tiếng Việt giữ vai trị "Mơn học cơng cụ" giúp học sinh tiếp nhận diễn đạt tốt thông tin khoa học giảng dạy nhà trường Nói cách khác, học sinh muốn thực tốt nhiệm vụ học tập, trước hết phải nghiên cứu rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt - chìa khóa nhận thức, học vấn, phát triển trí tuệ Thiếu quan tâm mức đến việc rèn luyện lực tiếng Việt, học sinh khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ học tập môn khoa học Cho nên, việc trọng giúp em có hứng thú việc học phân môn cần thiết, học sinh đầu cấp tiếp cận chương trình skkn Muốn vậy, trình dạy, người GV cần phải ý đổi phương pháp, sử dụng linh hoạt phương pháp như: phân tích, diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở đặc biệt để tạo học phong phú, sinh động, khơi gợi hứng thú học tập học sinh tiết Thực hành tiếng Việt việc lồng ghép tổ chức trị chơi q trình giảng dạy giúp sinh hiểu có hứng thú học tập Trị chơi học tập phương tiện giáo dục trí tuệ, giúp học sinh phát triển khả thị giác, thính giác, xúc giác,…, xác hóa hiểu biết vật tượng xung quanh, phát triển thơng minh, nhanh trí, ngơn ngữ… học sinh hình thành nhu cầu nhận thức giới xung quanh- mở rộng tầm hiểu biết tự nhiên xã hội Vì ta tổ chức trị chơi thời điểm thích hợp khoảng thời gian định tiết học Trị chơi khơng “cơng cụ” dạy học mà cịn đường sáng tạo xun suốt trình học tập học sinh Phương pháp tổ chức trị chơi khơng đánh giá q trình dạy học thầy trị mà cịn tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sáng tạo, nhanh trí, có óc tư duy, tưởng tượng học sinh Dạy kết hợp với tổ chức trị chơi việc giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất người mới: Con người Xã hội chủ nghĩa Nhận thấy điều đó, thế, năm học vừa qua, tiến hành áp dụng số phương pháp vào việc tạo hứng thú học Ngữ văn việc “Vận dụng số trị chơi dạy học Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn trường THCS Thị Trấn Lang Chánh” đạt kết mong đợi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Về phía giáo viên: đa số giáo viên lúng túng trình dạy SGK lớp theo chương trình mới, đặc biệt tiết dạy Thực hành Tiếng Việt Về phía học sinh: Năm học 2021-2022 năm trường THCS Thị Trấn Lang Chánh I Trường THCS Thị Trấn Lang Chánh II sát nhập thành trường, lấy tên Trường THCS Thị Trấn Lang Chánh, nhiều học sinh xa, lại khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình học tập; nhiều em tư chưa cao, chưa có ý thức học, cịn lười học, nhác học, nhác soạn Về phía phụ huynh: nhiều phụ huynh làm ăn xa, gửi cháu cho ơng bà, thiếu quan tâm sát tới việc học Thực tế năm gần cho thấy học sinh nói chung học sinh trường THCS Thị Trấn Lang Chánh nói riêng thường khơng ham thích học văn, học tiết phân môn Tiếng Việt Về SGK: Bản chất dạy tiết tiếng Việt khó, khơ khan, cứng nhắc, kiến thức khoa học địi hỏi xác, hiểu tốt nắm vững kiến thức, cha ông ta nói: Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam Trong đó, so với chương trình SGK cũ, SGK lớp có nhiều thay đổi lớn thiết kế giảng dạy phân môn, phân môn Tiếng Việt skkn Nếu SGK cũ thiết kế cụ thể, chi tiết, dễ hiểu, dễ học, dễ nghiên cứu việc khám phá đơn vị kiến thức Tiếng Việt (gồm phần, phần I: hình thành khái niệm, từ việc tìm hiểu, phân tích ví dụ đến rút kết luận theo lối quy nạp; phần II: từ việc nắm vững kiến thức lý thuyết, học sinh vận dụng vào làm tập từ nhận diện đến nâng cao để khắc sâu lý thuyết) SGK chương trình lại khơng có phần lý thuyết mà vào thực hành - thiết kế chung cho sách - điều gây nhiều khó khăn cho GV HS trình dạy học, vấn đề dư luận quan tâm thời gian vừa qua Trong SGK Kết nối tri thức với sống, nội dung kiến thức chia thành 10 bài, xếp, phân bổ lượng thời gian thích hợp cho dạy tiết Thực hành Tiếng Việt Cụ thể: Bài Bài Tên Tôi bạn Bài Gõ cửa trái tim Bài Yêu thương chia sẻ Bài Quê hương yêu dấu Bài Bài Những nẻo đường xứ sở Truyện kể người anh hùng Thế giới cổ tích Khác biệt gần gũi Bài Bài Nội dung kiến thức tiếng Việt Từ đơn, từ phức; Nghĩa từ; Biện pháp tu từ; Từ ghép, từ láy Nghĩa từ; Biện pháp tu từ; Biện pháp tu từ, Dấu câu, Đại từ Cụm danh từ; Cụm động từ cụm tính từ; Từ đồng âm, từ đa nghĩa; Biện pháp tu từ, Nghĩa từ Biện pháp tu từ; Dấu câu, Biện pháp tu từ Nghĩa từ, Từ ghép từ láy, Cụm từ, Biện pháp tu từ Dấu câu, Nghĩa từ, Biện pháp tu từ Trạng ngữ, Nghĩa từ; Lựa chọn từ ngữ, Lựa chọn cấu trúc câu Bài Trái đất - nhà chung Văn đoạn văn; Từ mượn Bài 10 Cuốn sách tơi u Khơng có tiết Thực hành Tiếng Việt mà nằm tiết Ôn tập tổng hợp (nhắc lại kiến thức tiếng Việt học) Nhìn vào bảng hệ thống nội dung kiến thức tiết Thực hành tiếng Việt ta thấy: kiến thức có kế thừa lặp lại, nâng cao Trong đó, đặc biệt trọng tới đơn vị kiến thức: nghĩa từ biện pháp tu từ - kiến thức khó, liên quan nhiều đến lời ăn tiếng nói diễn đạt trình tạo lập văn bản, cảm thụ văn giúp nuôi dưỡng tâm hồn em Tuy kiến thức khó, sách lại khơng có phần khai thác hình thành lý thuyết mà trực tiếp vào thực hành ln Trong đó, học sinh lớp vừa bậc Tiểu học lên, kiến thức Tiếng Việt bậc tiểu học mức độ bản, phù hợp với lứa tuổi HS Chính thế, dạy - học tiết Thực hành Tiếng Việt khó khăn lớn lẫn trị Kiến thức khó, trừu tượng, khoa học dễ làm cho em nảy sinh tâm lý ngại học, chán học, sợ học skkn Tôi tiến hành khảo sát hứng thú học tập tiến hành kiểm tra kiến thức 15 phút (khi chưa áp dụng kinh nghiệm), kết đạt cụ thể: Bảng 1: Khảo sát hứng thú học tập với câu hỏi: Em thích học tiết Thực h ành Tiếng Việt khơng? Tổng số Thích học Khơng thích Khơng quan tâm SL % SL % SL % 133 34 25,6 61 45,8 38 28,6 Bảng 2: Kết kiểm tra: Tổng số Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 133 4,4 38 28,6 65 48,8 24 18,0 Nhìn vào hai bảng khảo sát, thấy, em cảm thấy khơng thích học không quan tâm học tiết Thực hành Tiếng Việt (99 hs, chiếm 74,4%), có 34 em cảm thấy u thích (25,6%) Chính khơng có hứng thú học tập, nên kết ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc nắm vững kiến thức em, tỉ lệ điểm Tốt - Khá hạn chế, điểm Chưa đạt (24/133 HS, chiếm 18,0 %) Đây thực trạng đáng lo ngại, đáng báo động Nếu không thay đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh tiết dạy Thực hành Tiếng Việt em dần ngày gốc kiến thức, ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết học tập môn chất lượng giáo dục môn khác nhà trường Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, đứng trước thực trạng đó, tơi băn khoăn trăn trở làm giúp em ham học hơn, thích học hơn, có hứng thú học tiết Thực hành Tiếng Việt để em tiến đạt kết cao Nếu trì tình trạng dạy học chắn khơng cải thiện mà chí làm cho HS ngày sa sút hơn, nhàm chán học Trên sở đó, tơi đề xuất phương pháp “Vận dụng số trò chơi dạy học tiết Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn trường THCS Thị Trấn Lang Chánh” để tạo hứng thú học văn cho HS 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giáo viên cần nắm vững yêu cầu, nguyên tắc, cách thức tổ chức trò chơi * Nắm vững nguyên tắc tổ chức trò chơi - Xác định rõ mục tiêu dạy học – giáo dục trị chơi: cần làm rõ nhiệm vụ, quan hệ, nội dung tình chơi, bên cạnh nhiệm vụ, quan hệ, nội dung tình dạy học - giáo dục - Trị chơi cần xem mơi trường hoạt động người học, để học nội dung học thông qua ứng xử, xử lý, thực hiện, hành động với đối tượng, trình, quan hệ tình chơi - Trị chơi phải có quan hệ chặt chẽ với nội dung học tập nội dung cần phù hợp với thực tế tổ chức trò chơi skkn - Chỉ lựa chọn yếu tố, vấn đề quan trọng, cần thiết thích hợp với phương thức chơi để đưa vào trò chơi với phán đốn trị chơi mang lại hiệu cao so với học - Giáo viên cần chuẩn bị chu có khả giải đáp thắc mắc HS, hướng dẫn điều chỉnh trình chơi, tổ chức tổng thể trị chơi theo thể loại đặc thù - Các quy luật quy tắc chơi cần tự nhiên đến mức cao nhất, tránh gị bó người học hiểu rõ, chấp nhận trước tiến hành trị chơi - Cần có thảo luận tổng kết sau trò chơi điều: nội dung mục tiêu học tập đạt đến đâu, người học học bổ ích theo u cầu dạy học yêu cầu dạy học * Nắm vững yêu cầu trò chơi học tập - Thứ nhất: Là tình học tập học sinh, trị chơi học tập, hình thức trò chơi, nội dung chơi nội dung học tập Nói cách khác, trị chơi tình dạy học ủy thác - Thứ hai: Trò chơi phải có luật chơi Luật chơi trị chơi học tập điều kiện, phương tiện để học sinh triển khai việc học tập thông qua hoạt động chơi Luật chơi phải người biết chấp nhận - Thứ ba: Trò chơi khác với phương pháp dạy học khác chỗ tự giác, tích cực tham gia chơi học sinh Vì vậy, trị chơi học tập theo nghĩa phải tình học tập có tính tự giác cao Nếu chơi, người chơi bị cưỡng bức, khơng cịn trị chơi theo nghĩa - Thứ tư: Bất kì trị chơi cần phải có động lực kích thích, thúc đẩy người chơi Động lực trị chơi nằm nội dung chơi, bên ngồi trị chơi (các trị chơi có thưởng) Yếu tố củng cố (phần thưởng) trò chơi học tập phải coi quan trọng, kích thích thúc đẩy người chơi - Thứ năm: Một trò chơi học tập phải có xác nhận giáo viên Kết thúc trò chơi, người chơi thu nhận kiến thức, kĩ phương pháp hành động v.v Nhưng tri thức chưa thể trở thành người chơi, họ chưa thể đưa vào hệ thống kinh nghiệm họ, chưa xác nhận giáo viên * Nắm vững nguyên tắc thiết kế trị chơi học tập - Đảm bảo tính chất hoạt động chơi: Mỗi trò chơi học tập phải trị chơi đích thực, thực hấp dẫn, kích thích tính tích cực, tự lập, sáng tạo học sinh Những trị chơi nhằm tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh phải tạo hội cho em hứng thú, tự nguyện tham gia vào trò chơi, tích cực vận dụng vốn hiểu biết lực trí tuệ để giải nhiệm vụ học tập hoàn cảnh chơi sinh động với yếu tố thi đua lẫn - Đảm bảo tính hệ thống tính phát triển: Các trị chơi xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tạo thành hệ thống gồm nhóm trị chơi nhằm nâng cao lực phát triển trí tuệ học sinh - Đảm bảo tính đa dạng: Các trò chơi hệ thống phải đa dạng, phong phú tạo hội cho học sinh thực hành, vận dụng vốn hiểu biết thuộc đơn vị kiến skkn thức học, tiếp cận khác khả tư để giải nhiệm vụ học tập tình chơi đa dạng, phong phú * Nắm vững cách thức thực trò chơi: Việc tổ chức trò chơi giáo viên tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị trị chơi - Thơng báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến học sinh - Cử người khiển trò chơi (Giáo viên học sinh) - Ổn định tổ chức, bố trí đội chơi: tùy thuộc vào đặc điểm trò chơi mà giáo viên chia đội cho hợp lí (Nếu chơi theo đội) - Phân cơng nhiệm vụ cho lớp, tổ nhóm, đội chơi để chuẩn bị điều kiện phương tiện cho chơi - Giáo viên giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ thực hiện, bao gồm nội dung sau: + Thông báo tên trò chơi, chủ đề chơi; + Nêu mục đích u cầu trị chơi; + Nói rõ cách chơi luật chơi Bước 2: Tiến hành trò chơi - Các đội tham gia trò chơi -  Dùng lệnh lời, chuông, để điều khiển chơi.     Bước 3: Kết thúc trò chơi - Đánh giá kết trị chơi: GV cơng bố kết chơi khách quan, cơng bằng, xác giúp HS nhận thức ưu điểm tồn để cố gắng trị chơi - Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng em, tuyên dương, khen ngợi hay khen thưởng vật chất, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi để lại ấn tượng tốt đẹp tập thể HS chơi 2.3.2 Giáo viên cần biết cách chọn lựa trò chơi phù hợp với hoạt động dạy học 2.3.2.1 Hoạt động khởi động (kích thích học tập) Hoạt động khởi động dạy có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức hoạt động lớp giúp học sinh định hướng nội dung học, bước đầu giải vấn đề đặt học Chính việc sử dụng trò chơi hoạt động khởi động kích thích tính tò mò, hứng thú Các trò chơi: Ai nhanh hơn, đóng vai, tiếp sức 2.3.2.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Là hoạt động chính, quan trọng học Giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/nhiệm vụ Sử dụng trò chơi hoạt động nhằm củng cố, vận dụng kiến thức vừa học kết nối kiến thức liên quan học trước giúp học sinh hiểu sâu kiến thức Các trị chơi vận dụng: Đuổi hình bắt chữ, tiếp sức, hái sao, hái hoa dân chủ 2.3.2.3 Hoạt động luyện tập- vận dụng, tìm tịi - mở rộng: Hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa học hoạt động hình thành kiến thức để giải nhiệm vụ cụ skkn thể Trong phần giáo viên linh hoạt tổ chức trị chơi phù hợp với tập để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sơi nổi, tích cực mà rèn kĩ cần thiết học Các trị chơi vận dụng: Đuổi hình bắt chữ, Tiếp sức, Đường lên đỉnh Olympia, Hộp quà bí mật 2.3.2.4 Hoạt động củng cố kiến thức: Đây phần kết thúc dạy, chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ học Sử dụng trò chơi họat động giúp học sinh hệ thống kiến thức cách nhẹ nhàng khơng khơ khan, gị bó Trong phần tơi thường sử dụng trị chơi mở hình trị chơi giải chữ Đây trị chơi tơi thấy vừa hệ thống kiến thức vừa kiểm tra kiến thức vừa học cách hiệu mà tạo hứng thú cho học sinh Các trị chơi vận dụng: Trị chơi ô chữ, Ai nhanh 2.3.3 Một số trò chơi vận dụng vào dạy học tiết Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn lớp 6: 2.3.3.1 Trò chơi: Đường lên đỉnh Olympia * Đặc điểm: trò chơi phát tri thức, rèn kĩ nhận diện, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao đơn vị kiến thức học thông qua phần thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm tự luận, thơng qua trị chơi rèn khả tự học, khai thác kiến thức từ mạng Internet học sinh nhà * Vận dụng: Có thể vận dụng linh hoạt tất hoạt động Ví dụ: Tiết 22: Thực hành Tiếng Việt (Phần biện pháp tu từ ẩn dụ) * Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức vừa học để giải tình thực tế + Thay đổi hình thức vận dụng, củng cố, tạo hứng thú học tập cho học sinh + Lôi tất học sinh lớp tham gia hoạt động * Các bước tiến hành: Tổ chức hoạt động theo phần thi - Phần 1: Khởi động thực phần khởi động giới thiệu kiến thức - Phần 2: Phần tăng tốc: thực sau hình thành kiến thức ẩn dụ Phần 3: Vượt chướng ngại vật: GV tổ chức cho đội đặt câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ Phần 4: Về đích: Học sinh đội vận dụng viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ Bước 1: Thực trò chơi *Gv tổ chức đội thi, đội thành viên (có nam nữ) - Nhóm 1: Dãy 1+2 - Nhóm 2: Dãy 3+4 - Bạn thư kí: Tổng hợp, ghi điểm cho đội chơi *Thành lập Ban Giám khảo, Ban thư kí, Người dẫn * Cố vấn: GV * Thông báo thể lệ thi Vịng 1: Khởi động Nội dung: Có 16 từ vật, người Nhiệm vụ đội chơi tìm từ vật đối chiếu với dựa nét tương đồng Trong vòng phút, đội ghi nhiều hơn, nhanh thắng skkn Bác Hồ Trẻ em Người cha mái tóc 13 đốm lửa bạc mặt trời chùm phượng vĩ 10 đàn kiến vỡ tổ 14.chùm khế quê hương 7.học sinh ùa 11.những ô 15.gã nghiện sân trường khổng lồ thuốc phiện Dế Choắt hàng đầu phố 12 trứng thiên nhiên 16 Búp cành Vòng 2: Vượt chướng ngại vật: - Phần thi gồm câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi 10 điểm Thành viên đội trả lời đúng, đủ nhanh giành chiến thắng giành cho đội chơi Câu 1: Điền từ vào chỗ trống để tạo thành phép ẩn dụ? Giọng nói chị ấy… Câu 2: Câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép tu từ ẩn dụ? 1.Chị ngã em nâng Ăn nhớ kẻ trồng Trẻ em búp cành 4.Tấc đất, tấc vàng Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Câu 3: Hình ảnh “mặt trời” câu thơ sau hình ảnh ẩn dụ mặt trời (1) bắp nằm đồi – mặt trời (2) mẹ, em nằm lưng” Câu 4: Tìm ẩn dụ ví dụ “Thuyền có nhớ bến chăng?/Bến khăng khăng đợi thuyền” Vòng 3: Tăng tốc Luật chơi: Đặt câu chứa hình ảnh ẩn dụ với vật ảnh (không nhắc đến tên vật, hình ảnh đó) Mỗi câu 10 điểm Vịng 4: Về đích Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) miêu tả trường em Trong có sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ (Gạch chân biện pháp ẩn dụ đó) Bước 2: Tổng kết, trao thưởng - Thư kí tổng kết cơng bố kết GV trao thưởng (có thể điểm vật: sách vở, đồ dùng học tập, bánh kẹo) * Ưu điểm + Về tinh thần, thái độ: thay đổi hình thức củng cố, vận dụng truyền thống, giúp học sinh có tinh thần học tập tích cực, hào hứng hơn, chủ động + Về kiến thức, kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức giải tập rèn kĩ năng: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao + Về lực, phẩm chất: Học sinh có lực tự học, tự chủ; lực giao tiếp, hợp tác; lực giải vấn đề, sáng tạo Qua trò chơi rèn cho em phẩm chất tự tin ,tinh thần trách nhiệm, tinh thần đồng đội 2.3.3.2.Trị chơi đuổi hình bắt chữ * Đặc điểm: Trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ học sinh Để thực trò chơi này, trước tiên GV xác định xem đưa kiến thức phù hợp với dạy Sau tìm tranh ảnh giúp học sinh liên tưởng đến đối tượng Hình ảnh tìm mạng Internet để học sinh hoạt động nhóm tự vẽ tranh skkn 10 tự sưu tầm tranh ảnh tự giải đố với hình ảnh từ khóa liên quan đến học Ví dụ: Tiết 38: Thực hành Tiếng Việt (Phần cụm động từ) * Mục tiêu: + Củng cố, vận dụng, khắc sâu kiến thức vừa học + Tạo hứng thú học tập cho học sinh + Lôi tất học sinh lớp tham gia hoạt động * Các bước tiến hành Khi dạy đơn vị kiến thức Cụm động từ tơi vận dụng trị chơi “Nhìn hình đốn chữ” hoạt động hình thành kiến thức Sau hình thành kiến thức động từ tơi cho học sinh chơi trị chơi để củng cố kiến thức - Bước 1: Chuẩn bị tranh có hoạt động khác người, động vật - Bước 2: Nêu luật chơi: Học sinh nhìn vào tranh tìm động từ hoạt động tương ứng nhân vật tranh Thêm từ đằng trước, đằng sau để tạo thành cùm động từ, đặt câu với cụm động từ vừa tìm - Bước 3: Thực chơi : + GV chiếu tranh sau yêu cầu học sinh nhận diện hoạt động tranh tìm động từ tương ứng thêm từ để tạo thành cụm từ Đặt câu với cụm động từ + Nhận xét cụm động từ câu học sinh vừa đặt - Bước 4: Kết thúc: + Nhận xét, đánh giá thái độ tham gia trò chơi học sinh + Khen thưởng, động viên khích lệ học sinh tinh thần, điểm phần quà nhỏ * Ưu điểm + Về tinh thần, thái độ: học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động học tập, học sôi không nhàm chán + Về kiến thức, kĩ năng: Học sinh nhận diện cụm động từ biết vận dụng ngữ cảnh cụ thể + Về lực, phẩm chất: Học sinh rèn lực: tự học, ngôn ngữ, giao tiếp khả tư duy, óc phán đốn, phản ứng nhanh, tinh thần hợp tác 2.3.3.3.Trị chơi: Chuyền bóng * Đặc điểm trò chơi: Trò chơi giúp em luyện tập phản ứng nhanh ngôn ngữ, đồng thời giúp em hiểu cách nhanh Phần chuẩn bị đơn giản cần bóng nhỏ vật để ném (tung) bắt Trị chơi vận dụng linh hoạt nhiều hoạt động dạy học Ví dụ: Tiết 45 Thực hành Tiếng Việt (Phần từ đồng âm, từ đồng nghĩa) * Cách thức tiến hành: - u cầu: Tìm từ có nghĩa giống gần giống với từ nêu; từ giống âm khác nghĩa - Người chơi đứng thành vòng tròn (hoặc hai hàng dọc) Một người cầm bóng ném cho người khác đồng thời hơ to lên từ Người bạn skkn 11 ném bóng tới phải bắt bóng đồng thời khoảng giây (người ném bóng dùng cách đến từ đến để ước lượng thời gian) phải nói lên từ có nghĩa giống gần giống (hoặc có âm giống mà khác nghĩa) với từ mà bạn vừa nêu lên Sau người thứ hai lại ném bóng cho người thứ ba hơ to lên từ khác Ví dụ: + Người thứ nhất: Quả! (Chuyền bóng cho người đó) + Người thứ hai: Trái! (Chuyền bóng cho người thứ ba) + Người thứ ba: Bức tranh! (Chuyền bóng cho người thứ tư) + Người thứ tư: Tranh cãi! (Chuyền bóng cho người thứ năm) + Người thứ năm: Phụ nữ ( Chuyền bóng cho người thứ sáu) - Trị chơi tiếp tục, từ nêu phải không lặp lại Nếu từ nêu bị lặp lại, người nêu bị trừ điểm Người đến lượt mà khơng tìm trường hợp bị trừ điểm Người bị trừ ba điểm bị loại khỏi chơi (hoặc bị bắt phạt làm điều tiếp tục chơi) Khi chấm dứt chơi, người bị trừ điểm thắng - Nếu lớp học đơng, tổ chức lớp thành hai đội thi đấu với Hai đội xếp hàng, đứng đối diện nhau, bóng chuyền cho người đối diện Đội lỗi thắng * Ưu điểm : + Về tinh thần, thái độ: Với trò chơi vận dụng vào phần khởi động vừa tạo tâm hào hứng vừa kích thích tính tò mò, hứng thú cho học sinh từ đầu tiết học + Về kiến thức, kĩ năng: trả lời câu hỏi học sinh phần hiểu kiến thức cách nhanh chóng từ thực tế từ bạn tìm + Về lực, phẩm chất: tham gia trò chơi rèn cho học sinh lực tư duy, óc phán đốn, liên tưởng, phản ứng nhanh 2.3.3.4 Trị chơi: Đóng vai * Đặc điểm: Luyện tập kĩ thực hành kiến thức tiếng Việt học để vận dụng xây dựng thoại, đóng vai tình hội thoại, thơng qua học sinh khắc sâu kiến thức học Dễ thực hiện, dễ vận dụng, học sinh tăng khả vận dụng kiến thức học lời ăn tiếng nói ngày, khám phá, phát triển lực khác thân * Vận dụng: Có thể vận dụng vào tất hoạt động học tập tiết học * Cách thức tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt học, xây dựng thoại, đóng vai - GV hướng dẫn, định hướng cho HS ngơn ngữ, cách diễn xuất, phối hợp, trí cảnh sân khấu, đạo cụ, Ví dụ: Tiết 69: Ơn tập Học kì I (Phần tổng kết Tiếng Việt) - Chia lớp thành nhóm, nhóm xây dựng kịch thoại, có đơn vị kiến thức Tiếng Việt học skkn 12 - Các nhóm lên trình bày phần tình mình, đóng vai diễn lại kịch ngắn xây dựng - Sau nhóm trình bày phần thi mình, nhóm khác có nhiệm vụ phát xem nhóm vận dụng đơn vị kiến thức Tiếng Việt học Nhóm phát nhất, diễn xuất hay thắng - Sau giáo viên nhận xét, tổng kết, đánh giá, khen thưởng hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt học * Lưu ý: + Để tiết học hiệu hơn, GV nên hướng dẫn HS từ tiết học trước để em có thời gian chuẩn bị + HS tham khảo internet (youtube.com) Chuyên mục Nhà biên kịch trẻ (Báo Văn học Tuổi trẻ) + Cần xác định trước thời gian diễn cho học sinh * Ưu điểm: + Về tinh thần, thái độ: Học sinh thích thú, hào hứng, sơi nổi, tích cực + Về kiến thức, kỹ năng: Học sinh tăng khả thực hành tiếng Việt vào lời ăn tiếng nói ngày - Học sinh trải nghiệm kiến thức tiếng Việt thực tế, dễ nhớ hiểu kiến thức học + Về lực, phẩm chất: Học sinh khám phá lực thân: lực ngơn ngữ, lực diễn xuất 2.3.3.5.Trị chơi tiếp sức * Đặc điểm: Là trò chơi học sinh vận dụng kiến thức kĩ vào trình tham gia trị chơi Trị chơi tiếp sức nhằm phát huy lực giải vấn đề, lực hợp tác, nhanh nhẹn thể chất tinh thần Củng cố kiến thức kĩ đă học sau học luyện tập, ơn tập Rèn luyện tinh thần đồn kết, tinh thần đồng đội * Vận dụng: Có thể vận dụng trị chơi nhiều hoạt động học tập Ví dụ 1: Sử dụng trị chơi hoạt động hình thành kiến thức Tiết 75: Thực hành Tiếng Việt ( Phần Từ ghép, Từ láy) * Mục tiêu: + Củng cố, vận dụng, khắc sâu kiến thức vừa học + Tạo hứng thú học tập cho học sinh + Lôi tất học sinh lớp tham gia hoạt động * Các bước tiến hành: - Sau hình thành kiến thức rút ghi nhớ sử dụng “trò chơi tiếp sức” để củng cố kiến thức lí thuyết vừa học - Bước 1: Xác định nội dung kiến thức thực hiên trò chơi: Từ ghép, từ láy - Bước 2: Nêu luật chơi: Chia lớp làm nhóm, nhóm cử bạn tham gia đội chơi, bạn lên bảng viết từ sau trở đưa phấn cho bạn Cứ hết bạn lại tiếp tục vịng tiếp hết phút Đội tìm nhiều từ đội thắng - Bước 3: Thực chơi: Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy tìm từ ghép, từ láy người, đồ dùng, trang phục học sinh lớp học? skkn 13 + Các đội chơi thực hiên nội dung thi tiếp sức thời gian 2P đội tìm nhiều từ thưởng; - Sau HS làm xong, GV cho học sinh phân biệt từ ghép với từ láy Từ ghép Từ láy quần áo, sách vở, tóc tai xinh xinh, trăng trắng, lênh khênh * Ưu điểm + Về tinh thần, thái độ: học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động học tập, học sôi không nhàm chán + Về kiến thức, kĩ năng: Học sinh hiểu từ ghép, từ láy Bên cạnh giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách sử dụng từ ghép, từ láy cần hợp với ngữ cảnh giao tiếp + Về lực, phẩm chất: Học sinh rèn lực: tự học, ngôn ngữ, giao tiếp khả tư duy, óc phán đoán, phản ứng nhanh, tinh thần hợp tác Ví dụ 2: Vận dụng trị chơi hoạt động luyện tập - tìm tịi - mở rộng Tiết 20: Thực hành Tiếng Việt (So sánh, nhân hóa, điệp ngữ) * Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức vừa học để giải tình thực tế + Thay đổi hình thức luyện tập, tạo hứng thú học tập cho học sinh + Lôi tất học sinh lớp tham gia hoạt động * Các bước tiến hành: - Thực phần luyện tập tơi vận dụng trị chơi “Tinh thần đồng đội” để củng cố kiến thức, rèn kĩ cho học sinh: kĩ nhận diện, thông hiểu, vận dụng thấp kiến thức phép so sánh - Bước 1: Xác định nội dung kiến thức thực hiên trị chơi : Trong tiết học tơi sử dụng trò chơi “ Tinh thần đồng đội” phần luyện tập - vận dụng tìm tịi - mở rơng Trước hết GV xác định mục đích trị chơi để học sinh vận dụng kiến thức phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để thực hành nhận diện, tìm, đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh Sau đó, GV thiết kế gói câu hỏi, gói gồm câu hỏi - Bước 2: Nêu luật chơi: Chia lớp làm nhóm, nhóm chọn học sinh đánh số từ đến Cử đại diện chọn gói câu hỏi Mỗi bạn trả lời câu hỏi, bạn không trả lời nhường quyền trả lời cho bạn khác Trả lời xong câu hỏi thời gian phút + Cử thư kí trị chơi (Mỗi câu trả lời 10 điểm) Bước 3: Thực chơi: - Đại diện đội chọn gói câu hỏi, sau thành viên đội thi thực trả lời câu hỏi đội Thư kí ghi lại điểm cho đội Gói câu hỏi 1: 1/ Tìm ví dụ có sử dụng so sánh? Đáp án: Cô giáo mẹ hiền 2/ Viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành phép nhân hóa? Khi qua khu vườn, gió khẽ lướt qua (Chị) 3/ Đặt câu văn có sử dụng phép so sánh tương ứng với tranh sau? (Bức tranh em bé) Đáp án: Em bé có da trắng trứng gà bóc skkn 14 4/ Xác định biện pháp tu từ câu sau: Người cha mái tóc bạc/Đốt lửa cho anh nằm (Ẩn dụ) 5/ Tìm câu văn có hình ảnh so sánh văn “Bài học đường đời đầu tiên”, phân tích tác dụng Gói câu hỏi 2: 1/ Tìm ví dụ có sử dụng so sánh vật với vật? Đáp án: Trên trời mây trắng 2/ Viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành phép nhân hóa? ong tìm mật ( Chú, Chị ) 3/ Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh tương ứng với tranh sau? (Bức tranh hình ảnh mặt trời) VD: Mặt trời cầu lửa từ từ nhô lên phía đằng đơng 4/ Xác định biện pháp tu từ khổ thơ sau: Cháu chiến đấu hôm Vì tình u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Ổ trứng gà tuổi thơ (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh) Đáp án: Điệp ngữ 5/ Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng Đáp án: Biện pháp ẩn dụ -> Ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến mẹ dành cho - Bước 4: Tổng kết trị chơi + Thư kí cơng bố kết đội + GV nhận xét, đánh giá kết hai đội thi Rút ưu điểm, hạn chế cần khắc phục, thưởng cho đội chơi chiến thắng 2.3.3.6 Trò chơi hái hoa dân chủ * Đặc điểm: Trò chơi dễ thực hiện, học sinh huy động kiến thức học để phản ứng nhanh trước câu hỏi * Vận dụng: Vận dụng chủ yếu hoạt động hình thành kiến thức củng cố, vận dụng kiến thức học Ví dụ: Tiết 105: Thực hành Tiếng Việt (Phần Trạng ngữ) * Mục đích: cho học sinh nhận diện, khắc sâu kiến thức học trạng ngữ, nghĩa từ * Cách chơi: Cho em chơi lớp Lần lượt em lên hái hoa Em hái hoa đọc to yêu cầu cho lớp nghe Sau suy nghĩ vịng 30 giây trình bày câu trả lời trước lớp Em trả lời khen nhận phần thưởng Gv xây dựng hệ thống câu hỏi, ghi vào tờ giấy, gấp lại, kẹp cành (cây cảnh) tận dụng bình hoa lớp skkn 15 Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Xác định trạng ngữ câu sau, cho biết vị trí trạng ngữ câu: Hôm nay, trời nắng (Hôm nay, đứng đầu câu) Câu 2: Trạng ngữ câu sau có chức gì? Chỉ mâu thuẫn nhỏ, nhiều người cãi (Chỉ nguyên nhân) Câu 3: Xác định trạng ngữ, rõ chức trạng ngữ câu: Để bố mẹ vui, em phải cố gắng học tập tốt (Để bố mẹ vui - trạng ngữ mục đích) Câu 4: Giải thích nghĩa thành ngữ sau: Mẹ muốn tơi giống người khác, người khác mắt mẹ định phải người "Mười phân vẹn mười" (Chỉ người hồn hảo, khơng có khiếm khuyết, hạn chế gì) Câu 5: Thêm trạng ngữ cho câu: Hoa bắt đầu nở (Đêm qua, hôm ) Câu 6: Trạng ngữ câu sau bổ sung cho câu ý nghĩa gì? Giờ đây, tơi hiểu mẹ dạy, tơi u q mẹ (Thời gian) Câu Một bạn xác định cụm từ vườn câu Trong vườn, mẹ trồng nhiều lồi ăn em thích trạng ngữ mục đích, hay sai? (sai) Câu Tìm thành ngữ thích hợp điền vào câu sau, giải thích nghĩa thành ngữ ấy: Cô đẹp (Nghiêng nước nghiêng thành -> sắc đẹp lộng lẫy người phụ nữ làm khuynh đảo thiên hạ) Câu 9: Thêm trạng ngữ cho câu sau, cho biết trạng ngữ thêm vào câu nhằm mục đích gì? Những cánh chim bay (Trên trời -> địa điểm) Câu 10: Đặt câu có trạng ngữ * Ưu điểm: + Về tinh thần, thái độ: Học sinh háo hức, thích tham gia + Về kiến thức, kỹ năng: Học sinh biết cách huy động kiến thức học, phản ứng nhanh trước yêu cầu học tập + Về lực, phẩm chất: Học sinh phát huy tinh thần tập trung, tích cực, phát huy lực khác thân 2.3.3.7 Trị chơi: Hộp q bí mật * Đặc điểm: Đây trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, biết huy động, vận dụng kiến thức học để trả lời; đồng thời với phần q bất ngờ dễ kích thích tị mị, hứng thú, hào hứng học sinh * Vận dụng: Có thể vận dụng linh hoạt phần khởi động, phần củng cố, vận dụng, tìm tịi * Cách tiến hành: - Giáo viên xác định đơn vị kiến thức liên quan tới học, đơn vị kiến thức cần củng cố, vận dụng, thực hành - Giáo viên xây dựng câu hỏi (có thể từ đến 10 câu hỏi ngắn, tùy mức độ học) liên quan đến đơn vị kiến thức skkn 16 - Chuẩn bị phần quà: phần quà mặt tinh thần, điểm số (9,10), phần nho nhỏ: bút, để tăng kích thích, hứng thú cho học sinh - Giáo viên nêu luật chơi: Hộp quà bí mật gồm có câu hỏi; học sinh quyền tham gia lần, trả lời phần quà tương ứng ẩn giấu hộp q câu hỏi đó; trả lời sai học sinh khác tham gia Tiến hành câu hỏi - hộp quà cuối - Sau tổ chức trò chơi xong, giáo viên nhận xét nhanh thái độ chơi học sinh, tổng hợp kiến thức liên quan Ví dụ: Tiết 110,111: Thực hành Tiếng Việt (Lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu) Tôi vận dụng phần khởi động trị chơi Hộp q bí mật, với câu hỏi: Hình ảnh học sinh hào hứng tham gia chơi * Ưu điểm: + Về tinh thần, thái độ: Học sinh háo hức, hào hứng, thích thú giúp tạo tâm thoải mái trước vào phần hình thành kiến thức + Về kiến thức, kỹ năng: Học sinh biết vận dụng học, hiểu để phản ứng nhanh trước câu hỏi Đồng thời, với biết, thơng qua trị chơi, với câu hỏi phần liên quan đến kiến thức giúp em bước đầu tiếp cận hình dung đơn vị kiến thức chuẩn bị học tiết học + Về lực, phẩm chất: Học sinh phát huy tinh thần tập trung, tích cực, phát huy lực khác thân 2.3.4 Một số lưu ý vận dụng trò chơi vào tiết dạy Thực hành Tiếng Việt lớp - Từ nhiệm vụ cụ thể tiết học mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp để truyền tải kiến thức tốt nhất, trị chơi khơng phức tạp mang tính đánh đố học sinh - Trò chơi cần phù hợp với thời gian khơng gian lớp học Thực trị chơi giáo viên cần lựa chọn nội dung câu hỏi, tranh ảnh… Hoặc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cụ thể, khuyến khích sáng tạo em - Nội dung trị chơi phải nằm chương trình có mở rộng, củng cố vận dụng kiến thức, vừa phải có tác dụng gây hứng thú học tập, kích thích tinh thần học tập phát huy lực chuyên biệt mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng - Trị chơi phải mang đầy đủ tính chất trị chơi thơng thường: có luật chơi, hình thức chơi, có thi đua gây hứng thú cá nhân, nhóm Sau trò chơi giáo viền chốt lại kiến thức, kĩ quan trọng cần ghi nhớ cho học sinh - Gv có nhận xét thái độ, kỹ năng, khen thưởng, động viên, khích lệ để em tích cực hoạt động học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: skkn 17 Thông qua trình áp dụng số trị chơi tiết Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn lớp 6, nhận thấy số hiệu nhất định sau: Đối với giáo viên: không nhiều thời gian chuẩn bị, thời gian tiết dạy mà GV HS đảm bảo nội dung kiến thức học, hoàn thành tập SGK Đối với học sinh: Các em khơng cịn biểu mệt mỏi nhàm chán mà thay vào sơi hơn, yêu thích với tiết Thực hành Tiếng Việt nói riêng, Ngữ văn nói chung Đặc biệt với em khả chưa nhanh, có hào hứng Chất lượng mơn Ngữ văn nhờ mà tăng lên đáng kể Các em phát huy lực thân trình tham gia trò chơi: lực hợp tác với bạn, lực trình bày, lực giải vấn đề, đặc biệt lực sử dụng ngôn ngữ, lực phản ứng nhanh nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Bảng 1: Khảo sát húng thú học tập em tiết Thực hành Tiếng Việt Thời điểm Tổng số Hứng thú Không hứng thú Không quan tâm Đầu năm 133 34 (25,6%) 61 (45,8%) 38 (28,6%) Cuối năm 133 105 (78,9%) 28 (21,1%) Bảng 2: Kết học tập: Thời điểm Tổng Tốt Khá Đạt Chưa đạt số SL % % SL % SL % SL Đầu năm Cuối năm 133 133 2,3 38 28,6 68 51,1 24 18,0 25 18,8 71 53,4 35 26,3 1,5 So sánh với kết đầu năm, trước chưa áp dụng SKKN, nhận thấy việc học tập học sinh có tiến rõ rệt Nhiều em trước học cịn Đạt Chưa đạt có tiến nhiều Nếu trước áp dụng theo điều tra mức độ hứng thú tiết Thực hành Tiếng Việt 34% sau áp dụng câu hỏi điều tra cho kết 78,9% học sinh hứng thú hơn, thích học Từ việc có hứng thú học tập, thích học, khơng cịn sợ sệt, em hào hứng, chờ đón, tích cực học tập nâng cao kết học tập em, từ 17,3 % tỉ lệ học sinh Chưa đạt giảm 1,5%; đặng biệt, tỉ lệ học sinh Tốt - Khá nâng cao rõ rệt (từ 30,9 % lên 72,2%) Từ việc hiểu bài, nắm vững kiến thức tiếng Việt, giúp em biết cách dùng từ, diễn đạt, biết cách trình bày, từ khơng nâng cao chất lượng mơn Ngữ Văn mà nâng cao chất lượng giáo dục mơn khác, đồng thời, từ em biết skkn 18 cách linh hoạt ứng xử đời sống, góp phần giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Đây mộ kết đáng mừng Đặc biệt, nhận thấy, vận dụng trị chơi khơng phương pháp dễ thực hiện, dễ vận dụng, góp phần nâng cao hiệu mơn Ngữ văn, mà áp dụng giải pháp cho nhiều môn học giúp làm thay đổi khơng khí lớp học, giảm đơn điệu, tăng hứng thú học tập cho học sinh nhờ việc dạy học thêm hiệu góp phần phát huy lực, phẩm chất học sinh học tập môn, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dung trò chơi học tiết Thực hành Tiếng Việt giúp cho em có hội phát triển tri thức, lực phẩm chất, biết vận dụng lí thuyết vào thực hành; biết chủ động sáng tạo hoạt động học Như vậy, Giờ học không khô khan nhàm chán mà sôi nổi, hấp dẫn, lôi em vào hoạt động học giúp em năm kiến thức cách tự nhiên khơng gị bó, thụ động Trị chơi dạy học trường THCS trị chơi học tập, có tác dụng mở rộng củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện kỹ môn Ngữ văn học sinh, tạo hứng thú học tập, niềm tin tình cảm của học sinh nâng cao, giúp em yêu thích mơn Ngữ văn 3.2 Kiến nghị Với đề tài “Vận dụng số trò chơi dạy học tiết Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn trường THCS Thị Trấn lang Chánh” phần gây hứng thú tiết học, HS có chuyển biến tích cực giao lưu với thầy hơn, học tất HS muốn tham gia vào quy trình dạy học, em khơng thụ động ngồi nghe GV giảng mà cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát biểu Tuy nhiên chưa phải phương pháp tối ưu khơng phải tiết dạy văn áp dụng trò chơi cách hiệu Chính dạy tiết học nào, Gv cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy Hệ thống trị chơi vận dụng vào q trình dạy học vơ phong phú, đa dạng, GV cần có lựa chọn phù hợp, hiệu Vận dụng trị chơi có nhiều ưu điểm có hạn chế riêng, cần linh hoạt q trình giảng dạy Nhà trường, Phịng Giáo dục Đào tạo cần tổ chức thêm hội thảo để giáo viên có hội trao đổi, thảo luận học hỏi, rút kinh nghiệm dạy học chương trình SGK mới, dạy tiết Thực hành Tiếng Việt để GV bớt lúng túng dạy - học hiệu Thanh Hóa, ngày 08 tháng 04 năm 2022 Tôi cam đoan SKKN cá nhân, không coppy tác giả khác skkn 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người thực Nguyễn Thị Nga skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan