CÁC BÀI TẬP TRONG VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN Môn: KINH TẾ VẬN CHUYỂN Bộ môn: Quản lý và khai thác đội tàu... Cước tính theo dung tích Measurement M Cước tính theo trọng lượng Weight W
Trang 1CÁC BÀI TẬP TRONG
VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN
Môn: KINH TẾ VẬN CHUYỂN
Bộ môn: Quản lý và khai thác đội tàu.
Trang 2 Cước tính theo dung tích (Measurement) M
Cước tính theo trọng lượng (Weight) W
Cước tính theo giá trị (advalorum) ad.val
Cước tính theo đơn vị chiếc, cái, con,…
“W/M” đơn giá cước tấn vật lý hoặc tấn dung tích
“X% ad.val” cước tính theo giá trị của hàng hoá
hoặc theo đơn vị tính cước khác (được tính theo giá FOB của hàng hoá).
Trang 31.2 Lựa chọn đơn vị tính cước:
Trong vận tải tàu chợ lựa chọn đơn vị tính cước là quyền hạn pháp lý của chủ tàu nhằm mục đích tăng thu nhập cho chủ tàu khi vận chuyển loại hàng đó
Ví dụ: Một kiện hàng cân nặng 6T, dung tích của kiện hàng đó
là 400 ft 3 Đơn giá cước là 30USD/1 tấn W/M Lựa chọn đơn vị tính cước để chủ tàu có doanh thu max khi nhận kiện hàng nói trên biết rằng 1 tấn dung tích bằng 40 ft 3
Giải:
6 W x 30/USD = 180 USD
10 M x 30/USD = 300 USD ( 400 ft 3 /40 ft 3 = 10 M)
Trang 4Để có doanh thu max, chủ tàu phải có tấn thanh toán
là max, trong trường hợp có cùng 1 giá cước cho tấn
W hoặc tấn M
Ví dụ 1: Tàu có Dt = 6000T , Wt = 360.000 ft3 Trên tuyến AB tàu chở 2 loại hàng với khối lượng bằng nhau, có U1 = 20 ft3/T; U2 = 100 ft3/T
Giá cước vận chuyển 2 loại hàng đó trên tuyến
AB là 20$ W/M
Biết 1 tấn dung tích bằng 40 ft3 Quyền lựa chọn đơn vị tính cước thuộc về chủ tàu Hàng hoá đảm bảo cho tàu sử dụng tối đa Dt, Wt Tính Fmax
Trang 51.3 Tấn tính cước thanh toán :
Giải:
Tính Q1 = 3.000 T(W); Q2 = 3.000 T(W)
Tấn dung tích thanh toán
Q’
1 = = 1500 M
Q’
2 = = 7500 M
40
20 3000
40
100
3000
Đối với loại hàng 1 là Tấn vật lý tức là 3000 W
Đối với loại hàng 2 là Tấn dung tích tức là 7500 M
Tổng số tấn thanh toán cước max là 3.000(W) + 7.500(M) = 10.500 TT
Doanh thu max của chủ tàu là: 10.500 T x 20$/T = 210.000$
Trang 6Ví dụ 2: Tàu có trọng tải 12.000(T), Wt= 2.400.000 ft3 Tàu khai thác trên tuyến AB với khối lượng hàng hoá
Q1 = 2.000T, Q2 = 10.000T
2 loại hàng có:
U1= 100 ft3/T; U2 = 220 ft3/T
1 tấn dung tích thanh toán là 60 ft3/T
Giá cước vận chuyển 60$ / W hoặc 30$ / M
Tính Fmax cho chủ tàu
Trang 71.3 Tấn tính cước thanh toán :
Hàng 1:
Tính theo tấn vật lý: 2000x60$ = 120.000$ Tính theo tấn dung tích: 3333x30$ = 99.990$
Hàng 2:
Tính theo tấn vật lý: 10000x60$ = 600.000$ Tính theo tấn dung tích: 36666x30$ = 1.099.980$
F max = 120.000$ + 1.099.980$ = 1.219.980 $.
Trang 8Ví dụ 3 Tàu vận chuyển trên tuyến AB với khối
lượng hàng 4.500T, giá trị hàng là 100$/T, giá cước vận chuyển theo biểu cước 20$W/15% ad.val Lựa chọn cách tính cước để chủ tàu có Fmax
Giải:
- Nếu tính theo tấn (W): ΣF = 4.500 x 20$ = 90.000$
- Nếu tính theo giá trị:ΣF = 4.500x100x15% = 67.000$ Vậy chủ tàu lựa chọn cước theo tấn vật lý để có Fmax
Trang 9Khoảng chi phí Thành tiền
Tổng chi phí thuyền viên trong năm 1.000.000.000 đ Chi khấu hao tàu trong năm 1.500.000.000 đ Chi phí sửa chữa tàu trong năm 200.000.000 đ Chi phí bảo hiểm tàu trong năm 200.000.000 đ Chi phí vật liệu, phụ tùng thay thế trong năm 200.000.000 đ Chi phí quản lý đã phân bổ cho chuyến đi của tàu 50.000.000 đ
Trang 10Cho tàu có trọng tải 10.000 tấn, chở loại hàng A với giá cước
là 15 USD/Tấn Thực hiện một chuyến đi dài 50 ngày Thời gian khai thác tàu trong năm là 300 ngày Trong chuyến đi tàu vận chuyển được 15.000 tấn hàng trên khoảng cách 4.800 Hải lý Tốc độ khai thác bình quân của tàu trong chuyến đi là:
10 Hải lý/giờ
- Mức tiêu hao nhiên liệu của tàu lần lượt là: Một ngày tàu chạy: 25 Tấn FO và 1 Tấn DO Một ngày tàu đỗ: 2 tấn DO Giá nhiên liệu: DO: 480 USD/Tấn, FO: 380 USD/Tấn.
- Tỷ giá ngoại tệ là: 19.600 VNĐ/1USD.
- Tính lợi nhuận và giá thành vận chuyển một Tấn hàng của tàu trong chuyến đi.
Trang 11Tính các chỉ tiêu α; γ; β và khả năng vận chuyển năm của tàu với các số liệu như sau:
Cho tàu có Dt = 6000 tấn, hoạt động trên hành trình vòng tròn bắt đầu xuất phát từ cảng A và kết thúc chuyến đi tại cảng A, với khối lượng hàng hoá cần vận chuyển như sau:
(A→B): 1500T; (A→C): 3500T; (A→D):1000T; (B→D): 500T; (C→D): 2000T; (B→A): 6000T.
- Khoảng cách vận chuyển trên các quá trình như sau:
A↔B:624HL, A↔C:1800HL, A↔D:1400HL,B↔C:1872HL,
B↔D:1080HL, C↔D:936HL
- Tốc độ có hàng là 13 HL/giờ; không hàng là 15 HL/giờ
- Tàu có mặt tại công ty 365 ngày nhưng phải nằm sửa chữa tại xưởng là 35 ngày.
- Định mức xếp dỡ ở các cảng là: 580 T/ngày
Trang 12bình quân một tấn hàng với các số liệu như sau:
Cho tàu có Dt = 6000 Tấn thực hiện một chuyến đi giữa các cảng A-B-C-A
Hệ số lợi dụng trọng tải của tàu như sau:
αAB = αCA =1; αBC = 0,5 và biết rằng ở cảng B dỡ 5000 tấn, ở cảng C dỡ 500T, ở cảng A dỡ hết hàng và kết thúc chuyến.
AB: 2000HL; BC: 2500HL; CA: 3000HL.
VAB= 200; VBC= 250; VCA= 300 (HL/ngày)
Thời gian phụ tại mỗi cảng là 1 ngày, mức Xếp/Dỡ hàng bình quân ở các cảng như sau: A=1000/2000 T/ngày; B= 500/1000 T/ngày; C= 500/600 T/ngày