Skkn đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh phần văn học việt nam hiện đại ở lớp 9

35 3 0
Skkn đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh phần văn học việt nam hiện đại ở lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở LỚP Người thực hiện: Hồng ThịYến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Trần Mai Ninh SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp giải vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Xác định mục đích đánh giá 2.3.2 Thực kiểm tra, đánh giá kết hợp trình dạy học nhiều thời điểm khác 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá nhiều kỹ năng, lực khác 2.3.4 Sử dụng nhiều công cụ kiểm tra, đánh giá hỗ trợ kiểm tra, đánh giá 2.3.5 Ví dụ minh họa cụ thể 2.4 Hiệu 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định :"Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế…”; “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy phương pháp học, phương pháp thi kiểm tra theo hướng đại” Như vậy, trình đổi giáo dục đào tạo, cần phải đổi mạnh mẽ tư duy, tiếp cận với mơ hình cách làm mới; tri thức kinh nghiệm giáo dục bạn bè quốc tế để sử dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta Vậy đổi phải sở xác định lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ khơng phải “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Trong xã hội hiện nay, kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức của người dân được cải thiện hơn, ai cũng từ chỗ “no cơm ấm áo” dần dần tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai nhiều hơn; chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước cũng rất đa dạng Điều đó tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết của các học sinh chúng ta Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằng học sinh ngày thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết Chính vậy, q trình dạy học nay, giáo viên đổi số phuơng pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực để học sinh tự chủ, tích cực hoạt động tìm tịi xây dựng kiến thức biết vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn sống Nhưng đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra, đánh giá thành tích học tập học sinh Bởi vì, đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá hai mặt thống hữu q trình dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá động lực để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học phải dựa kết đổi kiểm tra, đánh giá ngược lại đổi kiểm tra, đánh giá phát huy hiệu cuối thông qua đổi phương pháp dạy học Hiện nay, chương trình giáo dục định hướng phát triển lực học sinh trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học.Vì lẽ mà việc kiểm tra, đánh skkn giá kết học tập học sinh không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm mà cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, giáo viên phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi để giải vấn đề học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm nhà trường( gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua giải vấn đề thực tiễn giáo viên đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực hiện, giá trị, tình cảm học sinh Chính lẽ mà hơm tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh phần văn học Việt Nam đại lớp 9” đúc kết kinh nghiệm từ q trình giảng dạy thân tơi năm học vừa qua, đặc biệt năm học 2020 - 2021 Rất mong góp ý chân thành cấp quý bạn đồng nghiệp để tơi ngày có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báu cơng tác giảng dạy, giúp tơi hồn thành cơng tác tốt hoàn thiện thân 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần thực yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam đề giai đoạn - Xây dựng biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học môn Ngữ văn phần văn học đại Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: SGK Ngữ văn 9, hoạt động GV HS kiểm tra, kết kiểm tra viết lớp HS - Phạm vi nghiên cứu: Kiểm tra, đánh giá phần truyện đại Việt Nam lớp 9, theo hướng tích cực sáng tạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra: + Tìm hiểu khác đánh giá theo lực người học với đánh giá theo kiến thức, kỹ + Tìm hiểu hình thức đánh giá theo lực người học + Tìm hiểu cách xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực người học - Phát vấn: Điều tra qua câu hỏi, tập trình giảng dạy, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ skkn - Tra cứu nguồn tài liệu: Báo chí, Internet - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê thông thường skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá Dạy học trình bao gồm nhiều hoạt động khác giáo viên học sinh, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu có tầm quan trọng đặc biệt Đây khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình giáo dục “Kiểm tra” hình thức phương tiện đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt cung cấp thông tin hay sở liệu cho đánh giá “Đánh giá” có nghĩa nhận định giá trị Thông thường, quan niệm kiểm tra, đánh giá công việc nhằm xem xét nhận định khả tiếp thu kiến thức học sinh sau bài, khóa trình, hay kì, năm học Tuy có nhiều quan điểm khác đánh giá, nhìn chung, tất coi đánh giá trình xem xét mức độ phù hợp thực trạng, đối chiếu thông tin cụ thể thực trạng với mục tiêu đề ra, từ có biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học 2.1.2 Khái niệm lực Theo Từ điển tiếng Việt [6, tr.660-661], Năng lực có nghĩa là: Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành hoạt động với chất lượng cao Theo tiếp cận truyền thống tiếp cận hành vi, lực hiểu khả đơn lẻ cá nhân, hình thành kết hợp nững kiến thức kĩ cụ thể Bùi Hiền tác giả Từ điển Giáo dục cho rằng: “Năng lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ Năng lực có hiệu chứng minh, trường hợp cịn lại giả định khơng có thực Nó phát triển kinh nghiệm việc học tập phù hợp với tính riêng biệt cá nhân Năng lực coi khả người đối mặt với vấn đề tình mới, gợi tìm lại tin tức kĩ thuật sử dụng thực nghiệm trước đây” [5, tr.18] Dự thảo “Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể” xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tập hợp kiến thức kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn nững điều kiện cụ thể skkn 2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2021 -2022 năm học cịn có ảnh hưởng đại dịch Covid 19, vậy, Bộ giáo dục đào tạo đề thông tư 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 20/8/2020, đề cập đến việc cắt giảm tiết kiểm tra định kì Theo đó, kiểm tra định kì mơn học cịn kiểm tra kì kiểm tra cuối kì Như thế, việc đánh giá học sinh thơng qua kiểm tra có thay đổi, phù hợp với quan điểm giáo dục Các hình thức kiểm tra đánh giá học sinh theo phương pháp dạy học truyền thống có nhược điểm đánh giá kết học tập sau học xong học, cuối mơn học, nhằm mục đích xếp hạng, phân loại học sinh qua việc ghi nhớ, tái kiến thức Đặc biệt, hoạt động kiểm tra đánh giá thực gần độc lập với trình dạy học Điều dẫn đến tình trạng học vẹt, học tủ có kiểm tra Chính mà việc học môn trở nên thụ động, nhàm chán Điều khơng cịn phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy: Học sinh trường THCS Trần Mai Ninh có kết học tập mơn Ngữ văn chất lượng tương đối tốt Nhưng để nâng cao chất lượng môn học kỹ viết văn theo định hướng phát triển lực học sinh trình dạy học, cần đổi hình thức kiểm tra đánh giá, đạt tiêu phấn đấu trường THCS Trần Mai Ninh Việc đổi kiểm tra, đánh giá người học không cải thiện chất lượng mơn học mà cịn tạo thêm hứng thú học sinh dành cho môn học 2.3 Giải pháp giải vấn đề Giải pháp thực đổi kiểm tra, đánh giá học sinh thực nội dung sau: 2.3.1 Xác định mục đích đánh giá Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Hiện nay, vấn đề đổi đánh giá đặt bước đột phá giáo dục Mục tiêu đánh giá có thay đổi, từ việc quan tâm đến đánh giá kết học tập học sinh đến việc nhấn mạnh đến mục đích đánh hoạt động học tập đánh giá hoạt động học tập Điều có nghĩa là, đánh giá khơng nhằm đưa nhận định định tính hay định lượng kết học tập học sinh mà phương pháp để học sinh tự đánh giá, tự rèn luyện, tự chiếm lĩnh tri thức, đánh giá để thúc đẩy skkn trình học tập, điều chỉnh nội dung phương pháp học tập giai đoạn giáo dục Có thể nói, trình đổi đánh giá giáo dục nay, mục tiêu đánh giá mở rộng theo hướng đánh giá không mô tả thực trạng mang cịn có vai trị dự báo, tạo hội cho đối tượng tham gia vào hoạt động đánh giá thành cơng học sinh 2.3.2 Thực kiểm tra, đánh giá kết hợp trình dạy học nhiều thời điểm khác Theo nhà khoa học, có hai loại đánh giá xét theo tính liên tục thời điểm đánh giá đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình dạy học thu thập thơng tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học Đánh giá thường xun cịn xem đánh giá q trình học tập, tiến người học Mục đích đánh giá thường xuyên nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập, rèn luyện học sinh trình học để cung cấp phản hồi cho giáo viên (GV) học sinh (HS) Thông qua kết ĐGTX, giáo viên biết HS làm so với mục tiêu, yêu cầu cần đạt học, chương trình, từ khuyến khích nỗ lực người học, xác định họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học, tìm biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao kết học tập thời điểm Đánh giá thường xuyên sử dụng đa dạng hình hình thức đánh vấn đáp, trị chơi, thảo luận nhóm, thuyết trình nhóm trước lớp, trắc nghiệm Việc kiểm tra tiến hành tất thời điểm tiết học (kiểm tra đầu giờ, cuối giờ), tất hoạt động tiến trình học tập (kiểm tra cũ, tìm hiểu mới, vận dụng kiến thức, luyện tập, mở rộng học) Đánh giá thường xuyên nhằm tạo môi trường học tập phù hợp để hỗ trợ trực tiếp hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, giúp cho việc lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời, hiệu quả, làm để xếp học sinh vào nhóm lực khác nhau, cung cấp thơng tin phản hồi nhanh chóng cho cha mẹ để phối hợp giáo dục học sinh Khi thực đánh giá thường xuyên, giáo viên phối hợp phương pháp đánh giá khác nhau, giúp cho việc thu thập thông tin phong phú quan sát, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS Đánh giá định kì hoạt động đánh giá diễn sau giai đoạn dạy học thực kiểm tra lớp cho tất học sinh để lấy kết làm xếp loại học sinh Đánh giá định kì tổ chức thành kì thi kết thúc năm học, kì thi từ cấp Tỉnh trở lên nhằm khẳng định thành tích học tập HS Mục đích đánh giá tổng kết thu thập minh skkn chứng liên quan đến kết học tập, rèn luyện HS, xác định mức độ đạt thành tích để xếp loại, cơng nhận HS hồn thành chưa hồn thành nhiệm vụ học tập Căn vào kết thu từ kết đánh giá định kì, nhà trường xem xét điều chỉnh yếu tố liên quan để cải thiện chất lượng giáo dục Đánh giá tổng kết giúp giáo viên học sinh nhìn lại kết dạy học sau thời gian định, đánh giá mức độ học sinh nắm vững kiến thức, kĩ để củng cố mở rộng điều học, tạo sở vững tiếp tục chuyển sang nội dung học tập Việc kiểm tra bao quát mạch nội dung môn học chủ điểm, giai đoạn học tập, có tác dụng hỗ trợ lớn đến việc triển khai bước trình học tập Do vậy, biên soạn công cụ đánh giá tổng kết, giáo viên cần lưu ý phân tích kĩ mục tiêu, nội dung chương trình SGK, xác định kiến thức kĩ trọng tâm nội dung vừa học để xây dựng ma trận đề phân bố điểm hợp lí nhằm hướng tới mục tiêu đánh giá lực học sinh cách tồn diện, khách quan, khoa học phân hóa trình độ học sinh 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá nhiều kỹ năng, lực khác - Thuyết trình - Viết - Trao đổi - Hợp tác, làm việc nhóm - Giải nhiệm vụ - Sáng tạo 2.3.4 Sử dụng nhiều công cụ kiểm tra, đánh giá hỗ trợ kiểm tra, đánh giá - Câu hỏi - Phiếu học tập, bảng biểu - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá - Kết hợp ứng dụng Công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá Để thực giải pháp trên, giáo viên cần làm công việc cụ thể sau : - Xác định chuẩn kiến thức, lực, phẩm chất cần hình thành dạy ( chủ đề ), trọng lực vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn lực sáng tạo - Soạn bài, thiết kế hoạt động dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá skkn - Lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá, nội dung kiểm tra đánh giá phù hợp lực thực tiễn học sinh - Vận dụng ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học, thiết kế trị chơi kết hợp với mục đích kiểm tra đánh giá để tạo hứng thú học tập - Khuyến khích học sinh sáng tạo đồ dùng dạy học, có cơng cụ đánh giá hỗ trợ đánh giá ( Vòng quay kỳ diệu, phiếu đánh giá , thẻ gọi tên ) - Đối với kiểm tra định kỳ: Cần xây dựng ma trận đề với cấp độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng; trọng kiểu đề mở - Thái độ đánh giá giáo viên cần khách quan, cơng bằng, có khuyến khích, động viên học sinh( thể rõ tính chất sư phạm ) 2.3.5 Ví dụ minh họa cụ thể: 2.3.5.1 Kiểm tra, đánh giá HS qua hoạt động khởi động Để kết hợp với kiểm tra cũ tạo khơng khí cho học, gv tổ chức trò chơi sau: - Tổ chức thi Đuổi hình đốn thành ngữ Đây chị chơi mơ chương trình tiếng truyền hình "Đuổi hình bắt chữ" Trị chơi kích thích não tốt, yêu cầu em phải tập trung theo dõi, phân tích hình ảnh để đưa câu trả lời Cách chơi: Giáo viên trình chiếu hình ảnh mơ câu tục ngữ có liên quan đến chủ đề học, khoảng thời gian định học sinh trả lời xác người chiến thắng Có thể tổ chức chơi theo cá nhân theo đội nhóm Ví dụ 1: Bài Ánh trăng Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập Giáo viên cho học sinh khởi động cách trình chiếu hình ảnh tương đương với câu thành ngữ Có trăng quên đèn Có nới cũ skkn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Môn Ngữ văn nhiều môn học khác địi hỏi chăm q trình học tập Sự đầu tư thời gian công sức để học nhân tố quan trọng làm nên thành công Về công tác giảng dạy: giáo viên dạy mơn Ngữ văn trước hết phải có lịng u nghề có kiến thức sâu chun mơn Làm cho học sinh thấy học Ngữ văn có ý nghĩa thiết thực sống hàng ngày áp dụng thực tiễn sống hàng ngày môi trường sống, thể sống Khi dạy học thầy cô không nên cứng nhắc phương pháp, mà phải có linh hoạt giảng, giáo viên phải tạo tâm lý thoải mái cho học sinh học có hiệu Về phương pháp kiểm tra, đánh giá: qua trình giảng dạy ngày hôm rút kinh nghiệm sau: Giáo viên cần vào chuẩn kiến thức kỹ năng, yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh sau giai đoạn học tập, kỳ, lớp để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá cho phù hợp Giáo viên cần phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ, đánh giá việc học kiến thức cũ, kiến thức với việc vận dụng vào thực tế đời sống thể qua thái độ, cử chỉ, hành vi học sinh suốt q trình giáo dục khơng phải qua kiểm tra kiểm tra miệng đầu Từ giáo viên đánh giá xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời khơng bỏ sót để có tác dụng giáo dục động viên học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời Giáo viên đánh giá hoạt động dạy- học không đánh giá thành tích học tập học sinh mà cịn bao gồm đánh giá trình học tập nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng kiểm tra, đánh giá hoạt động, tình cảm học sinh: nghĩ làm Nội dung đánh giá “cao” so với trình độ học sinh khơng q khó, để kích thích tìm tịi, sáng tạo, hứng thú Đối với học sinh: Trong trình học tập, đặc biệt thực việc kiểm tra đánh giá, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tham gia xác định tiêu chí, tự đánh giá đánh giá kết học tập bạn Trong học sinh cần ý: không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức thể qua việc nghĩ làm; đồng thời đòi hỏi học sinh phải hiểu nội dung, hiểu chất nội dung, không thuộc kiến thức mơn học cách máy móc Tóm lại, với việc đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm vấn đề đổi việc kiểm tra, đánh giá thành tích học 19 skkn tập học sinh đặt cách thiết Để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng thông qua việc kiểm tra, đánh giá để: tạo điều kiện cho giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học; giúp cho HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình; xác định nguyên nhân thành công chưa thành công, từ điều chỉnh phương pháp học tập, tự tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu, tự chủ suy nghĩ, phát triển kỹ tự đánh giá; giúp cho cha mẹ HS cộng đồng biết kết dạy học; giúp cán quản lí giáo dục lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục, có việc đạo đổi phương pháp dạy học 3.2 Kiến nghị Giáo dục trình cần nỗ lực kiên trì giáo viên Vì mà giáo viên cần biết lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh để em có kiến thức, kỹ có khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác sống Đối với Ban giám hiệu nhà trường: cần tổ chức bồi dưỡng để GV nắm vững chương trình SGK, kỹ thuật dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi phương pháp dạy học; đạo việc thực đổi hình thức tổ chức nội dung kiểm tra; thường xuyên theo dõi nội dung chương trình dạy học mơn học để đạo thực tốt đồng thời kiểm tra việc đổi dạy, đánh giá kết học tập giáo viên việc nhận thức kiến thức thái độ, kỹ môn học học sinh để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học GV phương pháp học tập HS; động viên kịp thời điển hình đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá GV, nhân rộng điển hình tồn trường Tơi mong nhận góp ý hội đồng giáo dục nhà trường tất quý thầy cô đề tài ngày hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hoá, ngày 30 tháng năm 2022 CAM KẾT KHƠNG COPY Người viết đề tài Hồng Thị Yến 20 skkn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (Ngày 30/12/2010), Công văn 8773 Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2010), "Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ Văn cấp THCS" Phạm Văn Đồng, Dạy học văn trình rèn luyện tồn diện, Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh THCS, THPT, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân ( 2001, 2002, 2003, 2004), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn lớp 6, 7, 8, 9, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng (10/1998), "Về kiểm tra đánh giá kết học chất lượng học tập môn Ngữ Văn học sinh phổ thơng", tạp chí nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thúy Hồng (5/2001), "Những yêu cầu cần thiết xây dựng câu hỏi, tập mơn Văn- Tiếng Việt trường THCS, THPT", tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Nguyễn Thúy Hồng, Vũ Nho (2002, 2003, 2004, 2005), Hướng dẫn làm văn 6, 7, 8, 9, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Kiều (11/2005), "Đổi đánh giá- đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học", tạp chí Dạy học ngày 11 Trần Kiều (2004), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nhà xuất trị quốc gia 12 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội skkn PHỤ LỤC Đánh giá kết công việc thành viên nhóm + GV đánh giá 7/10 + Nhóm có HS nên 7x = 42 + Mỗi thành viên nhóm phân bổ số điểm cho tất thành viên nhóm Họ tên người đánh giá: Nghiêm Thị Quỳnh Hoa nhóm Lớp: 9D Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn thành Tên thành tình tham kiến ý trường hợp hướng dẫn nhiệm vụ viên gia công tưởng tác thân nhóm hiệu nhóm việc thiện Quỳnh Hoa 2 2 Thanh Mai 2 Tân Dân 1 1 Hữu Đồng 2 2 Đức Hiếu 0 Minh Thư 1 Họ tên người đánh giá: Cao Thị Thanh Mai nhóm Lớp: 9D Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn thành Tên thành tình tham kiến ý trường hợp hướng dẫn nhiệm vụ viên gia cơng tưởng tác thân nhóm hiệu nhóm việc thiện Quỳnh Hoa 2 Thanh Mai 2 2 Tân Dân 1 Hữu Đồng 2 2 Đức Hiếu 0 Minh Thư 1 1 Họ tên người đánh giá: Nguyễn Tân Dân nhóm Lớp: 9D Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn thành Tên thành tình tham kiến ý trường hợp hướng dẫn nhiệm vụ viên gia công tưởng tác thân nhóm hiệu nhóm việc thiện Quỳnh Hoa 2 2 Thanh Mai 2 Tân Dân 1 Hữu Đồng 1 Đức Hiếu 1 1 Minh Thư 1 1 Họ tên người đánh giá: Nguyễn Hữu Đồng nhóm Lớp: 9D Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn thành Tên thành tình tham kiến ý trường hợp hướng dẫn nhiệm vụ viên gia cơng tưởng tác thân nhóm hiệu nhóm việc thiện Quỳnh Hoa 2 skkn Thanh Mai 2 2 Tân Dân 1 1 Hữu Đồng 2 2 Đức Hiếu 0 Minh Thư 1 1 Họ tên người đánh giá: Phạm Đức Hiếu nhóm Lớp: 9D Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn thành Tên thành tình tham kiến ý trường hợp hướng dẫn nhiệm vụ viên gia cơng tưởng tác thân nhóm hiệu nhóm việc thiện Quỳnh Hoa 2 2 Thanh Mai 2 Tân Dân 1 Hữu Đồng 2 Đức Hiếu 1 Minh Thư 1 Họ tên người đánh giá: Nguyễn Minh Thư nhóm Lớp: 9D Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn thành Tên thành tình tham kiến ý trường hợp hướng dẫn nhiệm vụ viên gia công tưởng tác thân nhóm hiệu nhóm việc thiện Quỳnh Hoa 2 2 Thanh Mai 2 2 Tân Dân 1 Hữu Đồng 2 Đức Hiếu 1 0 Minh Thư 1 1 + Mỗi thành viên nhóm tính tổng điểm đánh giá thành viên khác và tính điểm đạt (xem bảng) Tổng điểm Quỳnh Thanh Tân Hữu Đức Minh Tổng cá nhân Hoa Mai Dân Đồng Hiếu Thư điểm Quỳnh Hoa 10 9 9 55 Thanh Mai 10 10 10 10 58 Tân Dân 5 5 31 Hữu Đồng 9 9 52 Đức Hiếu 3 3 20 Minh Thư 6 6 6 36 + GV HS phản hồi - Sau hoạt động nhóm phiếu học tập để học sinh hồn thành tập Giáo viên thu lại phiếu nhà để đánh giá làm học sinh skkn PHỤ LỤC Biên soạn đề kiểm tra kết học tập phần văn học Việt Nam đại học sinh lớp Trong khoảng thời gian nghiên cứu không nhiều với lực nghiên cứu hạn chế, xin mạnh dạn đề xuất đề kiểm tra thực nghiệm thời gian 90 phút (theo Kế hoạch Giáo dục nhà trường xây dựng từ đầu năm) Đề kiểm tra thực nghiệm biên soạn theo phương pháp đổi kiểm tra, đánh giá có hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút A MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức thơ truyện đại Việt Nam (thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu) Thái độ, tình cảm, tư tưởng + Học sinh có tình cảm u văn thơ, tinh thần tự hào văn thơ dân tộc qua thể tình cảm với nhân vật truyện cảm xúc với tứ thơ, hình ảnh thơ hay + Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài, biết bày tỏ cảm xúc trước nhân vật văn học, tác phẩm văn học Kĩ + Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan + Kĩ cảm thụ văn đọc- hiểu, kĩ trình bày hiểu biết văn học qua hình thức viết, kĩ nghị luận tác phẩm văn học B CHUẨN BỊ - Học sinh ôn tập kiến thức phần văn học Việt Nam đại - Giáo viên đề kiểm tra, in đề kiểm tra giấy cho học sinh + Hình thức kiểm tra: TNKQ TL C THIẾT LẬP MA TRẬN I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung I Trắc nghiệm khách quan: Các VB truyện, thơ đại Việt Nam - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: II Tự luận Nhận biết Thông hiểu Xác định tác giả, đề tài, hoàn cảnh sáng tác, năm sáng tác số tác phẩm văn học đại 1,0 10% Chép lại theo Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn học (truyện thơ đại VN) Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao 2,0 20% Tổng số 3,0 30% Viết đoạn văn Viết văn skkn trí nhớ đoạn thơ (trong thơ học) - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ % - Tổng số câu: -Tổng số điểm: 1,0 - Tỉ lệ % 10% 2,0 20% trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề gợi lên từ văn 2,0 20% 2,0 20% tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm 5,0 50% 5,0 50% 7,0 70% 10,0 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm): Em khoanh tròn vào chữ đứng trước ý câu trả lời từ câu đến câu (Mỗi ý 0,25 điểm) Câu 1: Bài thơ “Ánh trăng” đời vào thời kì nào? A Trước CM tháng Tám B Trong kháng chiến chống Pháp C Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 D Trong kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Vì hình ảnh bếp lửa “Bếp lửa” Bằng Việt trở thành thiêng liêng nhắc đến người cháu? A Vì nước ngồi khơng có bếp lửa B Vì bếp lửa sưởi ấm người giá rét C Vì bếp lửa gần gũi với người dân Việt Nam D Vì kỉ niệm bà, kỉ niệm tuổi thơ năm tháng gian lao thời chống Pháp Câu 3: Những câu:“Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Lại cịn người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa?” (Làng – Kim Lân) là: A Lời độc thoại nội tâm ông Hai B Lời người kể chuyện C Lời đối thoại ông Hai với bà Hai D Lời độc thoại ông Hai Câu 4: Hai câu thơ “Khơng có kính, xe khơng có đèn- Khơng có mui xe, thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật?     A. So sánh     B. Nhân hóa     C. Liệt kê     D. Nói Câu 5(1,0 điểm): Điền từ: Cảm nhận, đất trời, biến đổi, giao mùa vào chỗ chấm cho hợp lí Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thể những……………( 1) tinh tế ………… (2)của ………….(3) thời điểm (4) Câu (1,0 điểm): Hãy nối tên tác phẩm với phần tóm tắt nội dung bảng sau cho phù hợp: skkn Tên TP A Bài thơ tiểu đội xe khơng kính B.Lặng Nối A B lẽ Sa Pa C Làng C… … D.Nhữn g D Ý nghĩa văn Ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước 2.Tình yêu làng, yêu quê sâu sắc, thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân Khắc họa nét độc đáo hình tượng xe khơng kính từ àm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, họ ung dung hiên ngang, dũng cảm lạc quan có tinh thần đồng chí đồng đội ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam Truyện ngắn nói tình cảm gia đình đặc biệt tình cha sâu nặng cao đẹp hồn cảnh chiến tranh éo le xa xôi E.Chiếc E lược ngà II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) a) Nhớ chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy.  b) Qua thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy, em rút cho thái độ sống nào? (Trình bày đoạn văn từ đến câu)  Câu 2(5,0 điểm) Tưởng tượng em gặp gỡ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân trị chuyện ơng ngày tháng tản cư Hãy kể lại gặp gỡ E HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA I HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm kiểm tra để đánh giá tổng quát làm HS, tránh cách chấm đếm ý cho điểm GV cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM * Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) skkn Từ câu đến câu (2,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ câu trả lời nhất, trả lời ý 0,25 điểm Câu Đáp án C D A C Câu (1,0 điểm)- Điền từ 0,25 điểm: (1) : cảm nhận (2) : tinh tế (3) : đất trời (4) : giao mùa Câu (1,0 điểm)- Nối ý 0,25 điểm 1-B 2-C 3-A 4-E * Phần tự luận (7,0 điểm): Câu Yêu cầu cần đạt a HS chép khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” b HS viết đoạn văn (6-8 câu) nêu thái độ sống với ý sau: - Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lý sâu xa Con người sống đầy đủ vật chất thường lãng quên giá trị tảng sống - Bài thơ nhắc nhở người cần biết trân trọng khứ, trân trọng điều qua Bài thơ nhắc người đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Nếu lỡ quên, lỡ đánh giá trị tinh thần quý giá cần thức tỉnh, hối lỗi, hối lỗi, ăn năn sửa đổi điều đáng quý a Đảm bảo cấu trúc văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Xác định rõ dạng kể chuyện sáng tạo dựa cốt truyện “Làng” nhà văn Kim Lân (gặp gỡ trị chuyện NV) c Trình tự kể sau: A. Mở bài: Tạo dựng tình gặp gỡ thân với ông Hai Thời điểm, thời gian, dẫn dắt hợp lý B Thân bài: - Nói hồn cảnh khiến nhân vật ông Hai phải tản cư Kể niềm kiêu hãnh, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết quan tâm tới kháng chiến nhân vật ông Hai - Nêu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, thấy tình u làng q hịa quyện với tình yêu đất nước, Tổ quốc - Từ bàng hoàng, sững sờ, tới cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn, chán nản Điểm 0,5 1,5 0,5 0,5 4,0 0,25 0,5 1,0 0,5 skkn - Sự bế tắc, tuyệt vọng ông Hai, đấu tranh nội tâm gay 1,0 gắt việc lựa chọn làng, hay lựa chọn kháng chiến, nơi khác hay trở làng - Lời tâm ông Hai với đứa thể lòng 0,5 chung thủy, son sắc ơng Hai với cách mạng kháng chiến, tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn bao trùm lên tình u q hương ơng Hai Kết 0,25 Ấn tượng, cảm xúc em sau trò chuyện Lưu ý: Giáo viên cần vào làm cụ thể học sinh để đánh giá, cho điểm hợp lí, trân trọng viết sáng tạo, có cảm xúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút A MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức thơ truyện đại Việt Nam (thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu) Thái độ, tình cảm, tư tưởng + Học sinh có tình cảm u văn thơ, tinh thần tự hào văn thơ dân tộc qua thể tình cảm với nhân vật truyện cảm xúc với tứ thơ, hình ảnh thơ hay + Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài, biết bày tỏ cảm xúc trước nhân vật văn học, tác phẩm văn học Kĩ Kĩ cảm thụ văn đọc- hiểu, kĩ trình bày hiểu biết văn học qua hình thức viết, kĩ nghị luận tác phẩm văn học B CHUẨN BỊ - Học sinh ôn tập kiến thức phần văn học Việt Nam đại - Giáo viên đề kiểm tra, in đề kiểm tra giấy cho học sinh + Hình thức kiểm tra: Tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN Nội dung I Trắc nghiệm khách quan: - Ngữ liệu chương trình - Tiếng Việt: TP biệt lập, thành ngữ Nhận biết - Xác định phương thức biểu đạt văn - Nhận diện TP biệt lập; thành ngữ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Hiểu giá trị thông điệp từ văn gợi Tổng số skkn - Số câu: - Số điểm: 2,0 - Tỉ lệ: 20% II Tạo lập văn - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ % - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ % 2,0 20% 1,0 10% 1,0 10% 3,0 30% Viết đoạn văn trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề gợi lên từ văn 2,0 20% 2,0 20% Viết văn nghị luận tác phẩm văn học 5,0 50% 5,0 50% 7,0 70% 10,0 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cánh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tơi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận lại điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm) Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu sau: “Con ơi, định luật sống chúng ta” Câu 3. (1,0 điểm) Câu nói “Ai gieo gió gặt bão” gợi cho em nghĩ đến thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ Câu 4. (1,0 điểm) Câu chuyện mang đến cho người đọc thơng điệp gì? II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em lòng thương người Câu 2.(5,0 điểm) “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc” (Ngữ văn 9, tập - NXB GD) Em phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để làm rõ ý kiến E HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA I HƯỚNG DẪN CHUNG skkn GV cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm kiểm tra để đánh giá tổng quát làm HS, tránh cách chấm đếm ý cho điểm GV cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Yêu cầu cần đạt Điểm I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: tự 0,5 Thành phần biệt lập gọi đáp "Con ơi" 0,5 - Câu nói “Ai gieo gió gặt bão” gợi cho em nghĩ đến 1,0 "Gieo nhân nào gặt quả ấy" - Ý nghĩa tục ngữ “gieo nhân nào gặt quả ấy” có nghĩa là bạn ở hiền thì gặp lành và bạn đối xử không tốt với thì sau này bạn sẽ bị người ta đối xử không tốt lại, và cứ thế thì những đời kế tiếp bạn cũng sẽ bị -> Vì vậy, hãy sống tốt và biết giúp đỡ người khác, “thương người thể thương thân” thì sau này bạn nhận lại sẽ là lòng tốt của họ đối với mình - Thông điệp: Con người cho điều nhận lại 1,0 điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp… II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận 200 chữ: thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng 0,25 phân hợp, Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi tả ngữ pháp thơng thường, thể sáng tạo b Xác định vấn đề nghị luận: Lòng thương người c Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: - Dẫn dắt nêu vấn đề 0,25 - Giải thích: 0,25 - Lòng thương người được hiểu đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, giúp đỡ người với nhau; Là thể tính cảm yêu thương quý mến người khác - Nêu biểu (dẫn chứng)… - Bàn luận: Tại phải có lịng thương người?: 0,5 - Ai cần có lịng u thương người truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy - Người sống biết yêu thương ln người kính nể, q trọng, có sống thản hạnh phúc - Tình yêu thương giúp người gắn kết với nhau, xã hội trở nên tốt đẹp - Mở rộng: 0,25 skkn + Phê phán lối sống vô cảm, tình thương + Tình u thương phải xuất phát từ tâm sáng, chân thành - Bài học nhận thức hành động: - Học sinh cần hình thành, rèn luyện bồi dưỡng tình yêu thương người, sống chan hịa, thân ái, u thương, cảm thơng, tương trợ giúp đỡ người khác - Lòng yêu thương người mang lại cho giá trị chân thực sống, hoàn thiện thân có sống ý nghĩa Về hình thức: Đảm bảo văn thể loại nghị luận phân tích thơ để chứng minh cho nhận định Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; hành văn sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi chímh tả, ngữ pháp thơng thường Về kiến thức: Cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Trích dẫn nhận định b Thân bài: - Phân tích lm sỏng t lun im 1: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nớc, với đời - Ting lịng tha thiết tác giả thể qua tình yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế trước vẻ đẹp sắc xuân xứ Huế: + Không gian, sắc màu, âm thanh,… + Từ “mọc” đặt lên đầu câu (phép đảo ngữ) -> diễn tả sức xuân phơi phới, sức sống tràn trề - Biểu qua việc tác giả nâng niu, níu giữ âm thanh, sắc màu sống…(ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “giọt” âm tiếng chim chiền chiện…) - Niềm tin yêu tác giả vào sống dựng xây, bảo vệ đất nước; sống hối lên phía trước dân tộc… - Phân tích làm sáng tỏ luận điểm 2: Bµi thơ Mùa xuân nho nhỏ thể ớc nguyện chân thành nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xu©n lín cđa d©n téc - Thể qua nguyện ước chân thành mà tha thiết cống hiến toàn tâm sức cho đời, cho đất nước: + Muốn làm việc hữu ích dâng hiến cho đời bầy tỏ qua hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp “con chim, cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ”,…lặng lẽ, khiêm tốn mà thiết tha, rạo rực dâng hiến cho đời… + Điệp từ “ta” lời khẳng định, lời tâm niệm thiết tha, chân thành vô cháy bỏng nhà thơ đồng vọng 0,5 0,5 0,25 1,5 1,75 10 skkn chung với khát vọng nhiều người… + ‘‘Mùa xuân nho nhỏ’’ ẩn dụ đầy sáng tạo, cách thể thiết tha, cảm động Đó khơng phải mong muốn lúc mà đời ‘‘Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc’’ + Điệp từ ‘‘Dù là’’khiến âm điệu câu thơ tha thiết, sâu lắng, ý thơ nhấn mạnh làm cho người đọc không xúc động trước giọng thơ ấm áp, mà xúc động trước lời tâm thiết tha người trải qua kháng chiến, cống hiến trọn đời nghiệp cho cách mạng tha thiết sống đẹp, sống có ích với tất sức sống tươi trẻ cho đời chung - Ngay nằm giường bệnh, tác giả muốn “nốt trầm” nhập vào hòa ca bất tuyệt đất nước, có sức ngân vang mãi “Nước non ngàn dặm mình/ Nước non ngàn dặm tình/ Nhịp phách tiền đất Huế”… * Đánh giá: Bài thơ viết tháng trước nhà thơ 0,25 trở với bụi không gợn chất băn khoăn bệnh tật, suy nghĩ riêng tư cho thân mà ‘‘lặng lẽ cháy bỏng tình yêu thiết tha sống, khát khao dâng hiến cho đời’’ c Kết bài: 0,25 Khẳng định tình yêu sống nguyện ước dâng hiến chân thành, tha thiết Thanh Hải điều làm nên vẻ đẹp sức lôi thơ Mùa xuân nho nhỏ d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (Viết 0,5 câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Lưu ý: - Khi phân tích thơ, HS phải xác lập luận điểm lấy dẫn chứng từ tác phẩm để phân tích Nếu HS phân tích thơ theo bố cục, trình tự khổ thơ mà khơng hình thành, tập trung làm sáng tỏ luận điểm cho ½ tổng điểm làm (Hướng dẫn chấm định hướng bản, giám khảo cần vận dụng linh hoạt để đánh giá cho điểm phù hợp) 11 skkn 12 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan