1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của tham nhũng đến quản lý xãhội tại phường 2, thành phố đà lạt và các giảipháp phòng, chống tham nhũng

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Tham Nhũng Đến Quản Lý Xã Hội Tại Phường 2, Thành Phố Đà Lạt Và Các Giải Pháp Phòng, Chống Tham Nhũng
Tác giả Nguyễn Thị Thảo Uyên
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Quản lý xã hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - TIỂU LUẬN Môn: Lý thuyết chung quản lý xã hội Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG ĐẾN QUẢN LÝ Xà HỘI TẠI PHƯỜNG 2, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Sinh viên Lớp Mã sinh viên : Nguyễn Thị Thảo Uyên : Quản lý xã hội K40 : 2055320051 Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài3 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu tiểu luận B.NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC THỜI LÝ- TRẦN .5 1.1.Khái niệm tổ chức quyền .5 1.2.Bối cảnh lịch sử nhà Lý – Trần .5 1.3.Tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần .6 1.3.1.Tổ chức quyền trung ương 1.3.2.Tổ chức quyền địa phương 1.4.Các sách quản lý nhà nước 1.4.1.Chế độ quan chế phương thức tuyển chọn quan lại 1.4.2.Chính sách xây dựng quân đội .9 1.4.3.Chính sách kinh tế 1.4.4.Chính sách văn hóa .10 1.5.Tình hình pháp luật 10 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC THỜI LÝ- TRẦN VÀ RÚT RA GIÁ TRỊ CHO HIỆN TẠI 12 2.1.Đánh giá mơ hình tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần .12 2.1.1.Điểm tích cực .12 2.1.2.Điểm hạn chế 13 2.2.Những giá trị tổ chức máy quyền nhà nước thời Lý – Trần ngày 14 C.KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhà nước Việt Nam thời phong kiến cách thức tổ chức máy nhà nước vấn đề tập trung nghiên cứu nhà khoa học Ở đó, thấy trình học tập, kế thừa, sáng tạo triều đại phong kiến Việt Nam tổ chức quyền, nhằm hồn thiện dần máy khơng có hệ thống mà đảm bảo cho tồn dài lâu, củng cố quyền lực cho triều đại Giai đoạn nhà Lý, nhà Trần trị đất nước hay gọi tắt thời Lý – Trần thời kì đỉnh cao nhà nước Việt Nam thời phong kiến nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…Tổ chức máy Nhà nước thời Lý - Trần không kế thừa từ triều đại khác mà vị vua cịn biết dựa vào hồn cảnh, ý chí, nguyện vọng nhân dân tầng lớp quý tộc để xây dựng Thắng lợi huy hoàng kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống ba lần đánh tan quân Nguyên – Mông minh chứng hùng hồn cho nhà nước vững mạnh, huy tài ba tạo nên hào khí Đơng A sống lịng dân tộc Vì vậy, em chọn đề tài “Đánh giá mơ hình tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần giá trị cho tại” cho tiểu luận với mong muốn tìm hiểu rõ lịch sử Việt Nam 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận làm rõ cách thức tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần để thấy rõ phát triển, tiến so với triều đại trước, từ đưa nhận xét đánh giá rút giá trị cho 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: -Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức quyền nhà nước -Trình bày phân tích tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần -Đánh giá tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần, ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm, giá trị cho 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tiểu luận tập trung nghiên cứu tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần Việt Nam Phạm vi thời gian: vương triều nhà Lý – Trần từ năm 1009 – 1400 5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: phương pháp vật biện chứng, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp cụ thể: phương pháp tổng hợp, nghiên cứu, phân tích đánh giá 6.Kết cấu tiểu luận Ngồi phần mở đầu, nội dung kết luận, tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở hình thành cách thức tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần Chương 2: Đánh giá mơ hình tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần rút giá trị cho B.NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC THỜI LÝ- TRẦN 1.1.Khái niệm tổ chức quyền Tổ chức quyền hệ thống quan quyền lực nhà nước lập nhằm điều hành, quản lý cơng việc nhà nước Chính quyền phân thành quyền trung ương cấp quyền địa phương Chính quyền trung ương tập hợp quan nhà nước địa phương Chính quyền địa phương gồm có quyền cấp tỉnh, quyền cấp huyện quyền cấp xã 1.2.Bối cảnh lịch sử nhà Lý – Trần Năm 1005, Lê Hoàn mất, tranh giành địa vị, cuối Lê Long Đĩnh lên làm vua, ông vô tàn bạo, vừa ham mê tửu sắc, nên bị bệnh nặng qua đời 24 tuổi Hoảng tử Sạ, vua Long Đĩnh cịn bé khơng đảm nhận việc triều Giữa lúc nước nhà rối ren, Đào Cam Lộc nhận thấy Lý Công Uẩn người thơng minh, có chí khí khác người từ nhỏ, người xuất chúng, văn võ kiêm toàn nên quan đại thần suy tôn ông lên Thiên tử Lý Công Uẩn lên vua lập nên vương triều Lý Sau lên vua ông thị sát tìm hiểu sống người dân, thấy Hoa Lư chật hẹp không phù hợp với kinh đô quốc gia độc lập phát triển, từ ông đưa định quan trọng việc dời Năm 1010, vua Lý Thái Tổ tự tay viết Chiếu dời đô với ủng hộ tất quần thần.Mùa thu năm 1010, đồn thuyền ngự rời kinh Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thành Thăng Long, nơi trở thành kinh đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Đây kiện đặc biệt quan trọng, đặt móng vững cho phát triển triều đại Nhà Lý tồn 215 năm với đời vua từ năm 1009 đến năm 1225 Các vua triều Lý tiếp tục phát triển nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ Các vua quan triều Lý kiên chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc, ghi tiếp chiến cơng chói lọi vào trang sử hào hùng dân tộc Tuy nhiên kỉ XII, quyền trung ương bắt đầu suy yếu, lực phong kiến địa phương dậy âm mưu cát Đất nước lại lâm vào cảnh loạn lạc tranh chấp phe phái phong kiến Nhà Lý phải dựa vào lực họ Trần để chống lực lượng loạn nên tạo điều kiện thời cho họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối nhà Lý) phải nhường cho Trần Cảnh Triều Trần lập nên năm 1225 kéo dài đến năm 1400, trải qua 13 đời vua, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long Lý – Trần hai triều đại tồn dài lịch sử phong kiến Việt Nam phát triển hưng thịnh lĩnh vực: quân sự, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc…Trong đó, Phật giáo coi trọng phát triển cực thịnh trở thành Quốc giáo đồng thời trở thành đặc trưng văn hóa thời kì Đây cịn thời kỳ đặt móng cho hệ thống luật pháp, giáo dục khoa cử hình thành phát triển Công giữ nước quân dân Đại Việt thời Lý – Trần thể qua chiến công vang dội kháng chiến chống Tống lần đại thắng quân Mông – Nguyên khắc sâu ký ức nhân dân ta trở thành niềm tự hào lớn truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam 1.3.Tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần 1.3.1.Tổ chức quyền trung ương Tổ chức máy quyền trung ương thời Lý – Trần chia làm ba thiết chế: vua,quan đại thần quan, chức quan khác Vua người có chức vị cao triều, đại diện cho quyền lực thống trị dòng họ cầm quyền, nắm toàn vương quyền, thần quyền Về ngoại Document continues below Discover more from: lý công Quản sản Học viện Báo chí v… 31 documents Go to course So-sánh-XUÂN2 DIỆU-HUY-CẬN-… Quản lý công sản 75% (8) Phạm Thị Thu 29 Giang qlcs Quản lý công sản None QUản lý công sản 24 Quản lý công sản None Câu hỏi ôn tập Quản lý công sản None Chứng minh vị trí NN HTCT Quản lý cơng sản None Lý luận - lý luận chủ nghĩa nhân văn… giao, vua người trực tiếp nhận sắc phong, tiếp đãi sứ thần nước ngoài, Quản lý công None sản chịu trách nhiệm thái độ với tư cách người đại diện cho dân tộc Trong ngày lễ quốc gia, vua người chủ tế Vua người thống lĩnh quân đội, huy chiến tranh người ban hành pháp luật Tập quyền tay vua không tự thực thi quyền lực mà có thiết chế bên hỗ trợ,giúp đỡ Trước định quan trọng vua phải hỏi ý kiến quan đại thần - tập thể viên quan cao cấp triều đình, họ cơng thần, có tài, có đức, phụng sự, cống hiến đời cho vương triều, chỗ dựa mặt trị tinh thần vua Quan đại thần chia làm hai ban ban văn phụ trách kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, tôn giáo ban võ phục trách quân đội, ngoại giao, quốc phòng, an ninh trật tự Riêng thời Trần, vua cịn có Thái thượng hồng – tức nhà nước xây dựng theo thể chế lưỡng đầu, thừa nhận tồn phân chia quyền lực hai vua, vừa nhằm củng cố quyền lực nhà nước vừa đảm bảo ổn định nội vương triều Quyền hành Thái thượng hồng lớn, khơng có quyền định xem người kế vị mà cần phế truất vua Bộ máy quyền thời Lý – Trần xây dựng theo hình thức thể qn chủ q tộc Dựa ngun tắc “liên kết dịng họ”, hồng thân quốc thích hậu thuẫn trị hùng mạnh cho quyền lực nhà vua Nhà Lý sử dụng đội ngũ quý tộc, đồng tộc ngoại thích: chức tướng cơng, thái phó hồng đế nhà Lý ban cho người có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển tồn quyền Tầng lớp q tộc thời Lý – Trần nắm giữ vị trí quan trọng tổ chức máy nhà nước, nắm giữ hầu hết trọng trách trung ương địa phương, huy quân đội Còn nhà Trần sử dụng đội ngũ quý tộc đồng tộc, không sử dụng ngoại thích Để đề phịng nạn ngoại thích, củng cố vững vương triều nhà Trần thực chế độ hôn nhân đồng tộc Nhiều nhà vua vương hầu tôn thất lấy người cận huyết thống 1.3.2.Tổ chức quyền địa phương Dưới thời nhà Lý, vua chia nước thành 24 lộ, phủ ( miền núi gọi châu) Dưới lộ, phủ huyện, hương xã Đứng đầu phủ Tri phủ, Đứng đầu huyện có Huyện lệnh Ở kinh đô, nhà Lý cho đặt phường Đến thời nhà Trần tổ chức quyền chia làm cấp: lộ, phủ(huyện) , châu(hương), xã Nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Chính quyền cấp lộ (hay phủ, trấn) có chức An phủ chánh sứ Phó sứ, Thơng phán, Tri phủ Ngồi ra, lộ cịn có quan phụ trách số công việc khác như: -Hà đê: trông coi đê điều -Thủy lộ đê hình: trơng coi việc giao thông thủy -Ty khuyến nông: chăm lo phát triển nông nghiệp Từ thực tế cho phép đến nhìn nhận tổng quát thời Lý – Trần: trình xây dựng củng cố máy nhà nước có nhiều biến động, tổ chức máy nhà nước địa phương hồn thiện 1.4.Các sách quản lý nhà nước 1.4.1.Chế độ quan chế phương thức tuyển chọn quan lại Khoa cử nhiệm cử hai phương thức tuyển dụng quan lại chủ yếu vương triều Lý – Trần Nhiệm cử phương thức tuyển dụng cháu quý tộc công thần quan chức dựa ân trạch ông cha Đây phương thức tuyển dụng quan chức chủ yếu thời Lý – Trần Tuy nhiên thủ tục đối tượng tuyển dụng không ghi chép rõ ràng sử Theo ghi chép “Đại Việt sử kí tồn thư”, đối tượng hưởng lệ nhiệm tử rộng bao gồm cháu người nhà nước phong quan tước Thông qua lệ nhiệm tử, chức vụ quyền trung ương địa phương trao cho người hoàng tộc Khoa cử phương thức lựa chọn quan chức thông qua việc tổ chức kì thi Khoa cử bắt đầu thực vào năm 1075 triều nhà Lý, nhiên khoa cử thời Lý chưa coi trọng Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ (7 năm lần) Khoa cử không áp dụng để tuyển quan văn mà áp dụng để tuyển quan võ, chí tăng quan Nhà nước phong kiến mở nhiều khoa thi để lựa chọn nhân tài, ngồi Thưởng khoa cịn có Ân khoa, Chế khoa khoa thi Bác cử (chỉ dành riêng cho tuyển quan võ), song Thưởng khoa khoa thi tuyển quan chủ yếu Nội dung khoa cử thay đổi theo yêu cầu tuyển dụng giai đoạn, triều đại theo tính chất khoa thi Chế khoa Ân khoa thường có nội dung thi đơn giản, Thưởng khoa thời Trần ngồi thi Nho giáo cịn thi Tam giáo Các quan lại nhà Trần có lương bổng theo chức, ngạch cụ thể 1.4.2.Chính sách xây dựng quân đội Thời nhà Lý – Trần coi trọng sách xây dựng quân đội, coi vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước Quân đội tổ chức chặt chẽ gồm quân cấm vệ quân đội thường trực triều đình để bảo vệ kinh đô Đội quân tuyển chọn cẩn thận chu đáo Chỉ huy tơn thất người triều đình đặc biệt tin tưởng Dưới thời Lý – Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư… Quân địa phương (lộ quân) bố trí lộ, có nhiệm vụ canh phịng, bảo vệ địa phương Áp dụng chế độ đăng ký quân dịch “ngụ binh nông” Quân đội bao gồm nhiều binh chủng: binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh, huấn luyện chu đáo kỷ luật nghiêm Ngoài vũ khí truyền thống giáo, mác, cung nỏ, khiên, đao…cịn có thêm máy bắn đá Ở kinh thành có nơi giảng dạy binh pháp, tập luyện võ nghệ, gọi Giảng võ đường Chính vậy, qn đội nhà Lý – Trần lực lượng quân đội mạnh, có trình độ tác chiến cao đóng vai trị quan trọng với nhân dân Đại Việt làm nên chiến công oanh liệt lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc 1.4.3.Chính sách kinh tế Về kinh tế, nhà Lý - Trần chăm lo sản xuất nông nghiệp, công khẩn hoang, xây dựng điền trang ý Từ thời Lý, kinh tế có bước phát triển mạnh so với thời kì trước ba mặt: nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Trong nông nghiệp ý đến khai hoang, làm thủy lợi, thể vai trò Nhà nước chức quan Nghi lễ cày ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê vua đầu triều Lý trì coi trọng Về ruộng đất, danh nghĩa quyền sở hữu thuộc nhà nước, triều đình trực tiếp quản lí loại ruộng quốc khố, đồn điền, tịch điền, ruộng đất công làng xã, đồng thời sử dụng để ban thưởng phân phong cho cơng thần Thủ cơng nghiệp có quan xưởng, chức quan phụ trách quản lý Thủ công nghiệp phát triển hai hình thức: xưởng thủ cơng nhà nước xưởng thủ công tư nhân Thương nghiệp thời phát triển, xuất cảng lớn Vân Đồn… Mạng lưới thương nghiệp mở rộng phát triển, có hệ thống giao thơng đường thủy vô thuận lợi cho việc giao thương 1.4.4.Chính sách văn hóa Đạo Phật tơn giáo thịnh đạt xã hội thời Lý- Trần, coi Quốc giáo Hầu hết vua Lý (Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông) nhiều vua Trần (Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông) sùng Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật… Như năm 1031, vua Lý xuống chiếu phát tiền, thuê thợ làm chùa quán hương ấp, tất 150 chỗ Nhiều q tộc tơn thất quy Phật Hồng hậu Ỷ Lan, Tuệ Trung, thượng sĩ Trần Tung Khắp nơi, nhiều chùa chiền xây dựng chùa Diên Hựu (Một Cột), Phật Tích, Long Đội, Báo Thiên, Bối Khê, Thái Lạc, Phổ Minh, cụm quần thể chùa tháp n Tử Phần lớn cơng trình nhà nước tài trợ Đông đảo quần chúng bình dân làng xã nơ nức theo đạo Phật Lê Quát sống vào cuối đời Trần, nhận xét : “Từ kinh thành châu phủ, kể nơi thôn ngõ hẻm, không bảo mà người ta theo, không hẹn mà người ta tin, nơi có nhà có chùa chiền… Dân chúng nửa nước sư…” Dưới triều Trần, văn hóa nghệ thuật loại hình văn hóa dân gian phát triển lên bước Sự đời Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu số sử thần biên soạn năm 1272 biểu phát triển cao văn hóa triều Trần 1.5.Tình hình pháp luật Nhà nước trọng sửa sang luật pháp, ban hành luật Hình thư Quốc triều hình luật Hình luật thời Trần giống thời Lý bổ sung thêm Pháp luật xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể mua bán ruộng đất Cơ quan pháp luật tăng cường hoàn thiện Nhà Trần đặt quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo Vua để chng lớn thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan cần Qua đó, ta thấy cách biệt vua quan dân chúng chưa thật sâu sắc Có thể nói Quốc triều hình luật luật vô sâu sắc có sức bao quát lớn Nếu xét theo khoa học pháp lý đại, luật bao gồm quy phạm pháp luật nhiều ngành luật khác nhau: luật nhân – gia đình, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng…Phạm vi điều chỉnh can thiệp rộng, bao quát lên toàn mặt đời sống xã hội, từ quan hệ làng xã, từ quan hệ vua đến quan hệ vợ chồng cha con, mẹ con, từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực hành chính, ngoại giao, quân nước Ra đời vào kỉ XV, Quốc triều hình luật đạt giá trị thành tựu bật, có điểm tiến ưu hẳn so với luật trước sau Điều tiến bật quan tâm đến địa vị người phụ nữ, quan tâm đến quyền lợi họ, cho họ bình đẳng tương đàn ơng xã hội người chồng gia đình Quốc triều hình luật quan tâm bảo vệ quyền người Mặc dù bị hạn chế quan niệm giai cấp hẹp hòi, luật đưa nhiều quy định bảo vệ người, có việc bảo vệ những tầng lớp xã hội, bảo vệ quyền dân chủ tự dân đinh, có nhiều điều quy định hình phạt cụ thể chống lại nơ tỳ hố dân đinh, đặc biệt khơng có phân biệt địa vị xã hội bảo vệ danh dự, nhân phẩm người Trong lĩnh vực pháp luật, Quốc triều hình luật có tiến vượt trội so với thời đại: đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo sử dụng quan lại, điều luật liên quan đến quan tướng cấp chiếm 50% tổng số điều luật quy định tội phạm, quy định tội phạm tỉ mỉ, chi tiết làm tăng tính hiệu lực luật, loại tội phạm quy định khác nhau, tội phạm không xâm hại khách thể lại có liên hệ với phân theo nhóm, nên thuận tiện cho việc xét xử Các hoạt động lập pháp ngày quy củ chứng tỏ nhà nước quân chủ trung ương tập quyền thời Lý- Trần ngày ổn định hoàn bị để thực tốt chức Tuy nhiên đến cuối TK XIV, kinh tế nhà Trần suy giảm, nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi nên nhiều năm bị mùa, đói Ruộng đất nơng dân bị thu hẹp, thuế má nặng nề (mỗi năm dân nghèo phải nộp ba quan tiền thuế đinh) Đời sống nhân dân vô cực khổ.Mặc cho đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan, quý tộc nhà Trần nhân thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều bị lũng loạn Nhà Trần suy sụp từ sau Trần Dụ Tông chết (1369) Dương Nhật Lễ lên nắm quyền (1369 - 1370) Vua quan nhà Trần bất lực việc đối phó với công Cham-pa yêu sách ngang ngược nhà Minh Vương triều nhà Trần dần rơi vào tay nhà Hồ CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC THỜI LÝ- TRẦN VÀ RÚT RA GIÁ TRỊ CHO HIỆN TẠI 2.1.Đánh giá mơ hình tổ chức quyền nhà nước thời Lý – Trần 2.1.1.Điểm tích cực Thứ nhất, qua phân tích tổ chức quyền trung ương, quyền địa phương sách quản lý nhà nước, ta thấy máy quản lý nhà Lý – Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ, bước phát triển vượt bậc lịch sử, thể nét riêng biệt giai cấp phong kiến Việt Nam, khơng bị phụ thuộc hồn tồn mà có kế thừa, sáng tạo tiếp thu từ mơ hình qn chủ chun chế Trung Quốc Thứ hai , mơ hình nhà nước qn chủ q tộc thời Lý – Trần giúp cho nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam không phát triển đến mức độ chuyên chế cực đoan Khi nhà nước quân chủ quý tộc phát triển phát huy trí tuệ, sức mạnh hồng tộc triều đình, kết cấu với hoàng tộc thành khối chặt chẽ làm bệ đỡ trị cho nhà vua Có hịa hợp nhà vua, hoàng tộc với nhân dân, với làng nước làm nên sức mạnh thời kì này, phản ảnh đồn kết vua tơi Từ tập hợp nội lực dân tộc, phát huy sức mạnh dân tộc, sức mạnh đất nước kháng chiến chống Tống quân Nguyên – Mông Thứ ba, triều đại Lý – Trần biết vận dụng đặc điểm tâm lý chung dân tộc để đưa chiến lược phát triển dài hạn cho quốc gia Là nước nông nghiệp trồng lúa nước, triều đình Lý – Trần nhận thức rõ tầm quan trọng điền địa nghề nông Trong thời kỳ phong kiến, sở hữu đất đai sở hữu cao quyền sở hữu tối thượng thuộc nhà vua Khi nhà Lý thay Tiền Lê, nhà Lý thừa hưởng đất công từ triều đại trước, số đất dùng làm ruộng quốc khố Còn lại để phân phối tùy theo cấp bậc xã hội để phân ruộng đất Để gia tăng đất đai quốc khố cách hợp lý, triều đình nhà Lý cho phép người dân chuộc tội cắt ruộng đất để nộp phạt Nhưng quan trọng sách phong đất cho tăng lữ, quý tộc công thần cát khắp nơi Chính sách giữ tới nửa đầu triều Trần Các lãnh chúa sở hữu đất hưởng hoa lợi từ mảnh đất nên họ dốc sức thúc đẩy phát triển nông nghiệp công thương nghiệp phát triển Của cải vật chất làm nhiều mạng lưới giao thương rộng lớn thuế thu cho triều đình tăng Bên cạnh đó, nơng nghiệp đề cao Bộ luật Hình Thư triều Lý quy định rõ xử phạt nặng ăn trộm hay giết hại trâu bò 2.1.2.Điểm hạn chế Thứ nhất, mơ hình nhà nước qn chủ q tộc tiềm ẩn lịng nguy phân quyền, vương hầu, quý tộc có tiềm lực kinh tế, trị, qn sự, từ bị tha hóa, họ liên kết với nhau… Thay nhà nước quân chủ chuyên chế với máy nhà nước đủ mạnh để trấn áp, phương thức nhiệm tử đáp ứng nhu cầu đội ngũ quan lại tinh thông, kĩ cai trị chưa đáp ứng đủ tri thức Cụ thể khoảng kỉ XII, triều nhà Lý bắt đầu suy yếu vua lên ngơi cịn q non trẻ, ham chơi Nhân dân mùa, đói kém, loạn lạc, dậy khắp nơi làm suy yếu quyền trung ương Các hào trưởng địa phương, tướng lĩnh triều đình đem qn đánh lẫn lúc triều đình vơ rối ren, phức tạp Thứ hai, nhà nước phải dựa vào làng xã, nhiều phong kiến tư nhân giàu lên, quyền trung ướng khơng kiểm sốt phong kiến tư nhân Tầng lớp quý tộc bảo vệ lợi ích mâu thuẫn với tầng lớp nơng dân Nhà nước khơng kiểm sốt lớn mạnh quý tộc địa phương Thứ ba, phương thức tuyển chọn quan lại cháu dòng tộc bộc lộ nhược điểm bản: xây dựng đội ngũ quan chức gánh vác, quản lý nhà nước lớn lại không đáp ứng nhu cầu tri thức, tài đức, lực điều hành đất nước Cụ thể vua Trần thời hậu kỳ, kể Minh Tông, chiêu mộ nhân tài; lực lượng quan lại tài Tới lúc bị Chiêm Thành xâm lấn, khơng có gương mặt dòng họ Trần đứng chống giặc mà phải dựa vào tướng hồng tộc (Trần Khát Chân vốn mang họ Lê) Chính hạn chế dẫn đến khủng hoảng mơ hình Nhà nước qn chủ q tộc cuối thời Trần sụp đổ vương triều nhà Trần 2.2.Những giá trị tổ chức máy quyền nhà nước thời Lý – Trần ngày Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần máy hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương mạnh mẽ mặt, có ý nghĩa quan trọng cơng cải cách hành quốc gia thời kì Một là, cần phải xây dựng quyền phù hợp với hoàn cảnh quốc gia tại, thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, chuyên môn nghiệp vụ tra giám sát từ xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên sạch, vững mạnh Xử phạt nghiêm tình trạng quan liêu, tham nhũng, suy thoái mặt đạo đức trị Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh, chống chủ nghĩa cá nhân Mỗi cán đảng viên cần thấy rằng, điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, chủ nghĩa cá nhân có nhiều điều kiện để phát triển, lối sống tư sản có nhiều hội để thâm nhập vào nước ta, tác động mạnh vào đội ngũ cán bộ, đảng viên Những người lĩnh trị kém, khơng chịu tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng dễ bị sa ngã Hơn nữa, nội dung chống phá liệt lực thù địch Đảng cách mạng nước ta thông qua tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên để làm lu mờ chất giai cấp cơng nhân, tính cách mạng Đảng Hai là, công tác tuyển chọn đội ngũ cán bộ, Đảng viên cần phải đề tiêu chuẩn, tiêu chí chung cần phải có công bằng, tránh nạn “ ông cháu cha” vào quản lý nhà nước Nếu có tình trạng vi phạm cần cách chức kỉ luật Ba là, đặt chế độ lương bổng để khuyến khích nhân tài Cần ban hành pháp luật thành văn sống vào quy củ, nề nếp, xã hội ổn định phát triển C.KẾT LUẬN Nhìn chung trải qua gần bốn kỉ xây dựng đất nước, nhà Trần – Lý tạo nên hệ thống hành quốc gia tương đối ổn định từ trung ương đến địa phương Bộ máy nhà nước thời Lý- Trần đáp ứng nhu cầu lịch sử lúc giờ, thể vai trị, sức mạnh lãnh đạo xây dựng đất nước hùng mạnh, chống ngoại xâm chiến thắng hiển hách, tiêu biểu kháng chiến chống Tống ba lần đánh tan quân Nguyên - Mông tạo nên hào khí Đơng A vang ngàn đời, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Mặc dù cách thức tổ chức máy nhà nước thời phong kiến thực máy nhà nước thời Lý – Trần để lại giá trị kinh nghiệm, lịch sử cho thực TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh(2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2.Quốc triều hình luật, Viện sử học Nxb pháp lý, Hà Nội,1991 3.Võ Văn Tuyển, Nguyễn Thị Thu Hịa(2014), Tổng quan lịch sử hành nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w