1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài đánh giá kết quả triển khai chính sách đốingoại của việt nam trong giai đoạn 1945 1954

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá kết quả triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1945-1954
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
Người hướng dẫn PGS,TS. Nguyễn Thị Quế
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xõ xác,tiêu điều sau chiến tranh tàn khốc, công nghiệp đình đốn, nhiều nhà máy xí nghiệpngưng trệ, nông nghiệp bị hoang hóa t

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Đề tài: Đánh giá kết triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945-1954 GV HƯỚNG DẪN: PGS,TS NGUYỄN THỊ QUẾ Sinh viên: NGUYỄN THỊ LAN ANH Mã số sinh viên: 2156110006 Lớp tín chỉ: QT02615_K41.1 Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41 Hà nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Khái quát bối cảnh tình hình giới, khu vực nước giai đoạn 19451954: .3 1.1 Tình hình giới khu vực: 1.2 Tình hình nước: Đánh giá việc triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945-1954: 2.1 Thành tựu: .7 2.2 Hạn chế: .28 2.3 Bài học kinh nghiệm: 30 Đánh giá kết triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 MỞ ĐẦU Chính sách đối ngoại quốc gia, cịn gọi sách ngoại giao, bao gồm chiến lược nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích quốc gia đạt mục tiêu mơi trường quan hệ quốc tế Vì lợi ích quốc gia tối quan trọng, sách đối ngoại phủ thiết kế thơng qua quy trình định cấp cao Chính sách đối ngoại nhắm đến chủ thể bên ngồi phạm vi hệ thống trị nước, nhằm đạt mục tiêu khác nhau, phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại quốc gia nhằm ba mục tiêu bản, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia; tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nâng cao vị thế, mở rộng ảnh hưởng trường quốc tế Chính sách đối ngoại Việt Nam ví dụ điển hình Trong 70 năm dựng nước giữ nước, ngoại giao ln có mặt đóng vai trị quan trong cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc đời sống nhân dân Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, có lợi lớn tình hình trị, xã hội ổn định phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển.” Những phương châm, đường lối đối ngoại ta bắt đầu với hình thành nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đến nay, sách cơng cụ sắc bén giúp Việt Nam bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phát triển mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội Tìm hiểu sách đối ngoại Việt Nam giúp ta hiểu rõ hoạt động ngoại giao nước nhà Từ đó, ta rút kinh nghiệm quý báu để vận dụng, sáng tạo góp phần phát triển đất nước Đồng thời, kiến thức mà ta thu qua tìm hiểu sách ngoại giao, hoạt động ngoại giao giúp ích cho ta việc ứng xử, cơng việc hàng ngày Trong giai đoạn 1945-1954, tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp Ngoại giao Việt Nam lúc phải phát huy hết khả để giữ vững độc lập, chủ quyền đưa đất nước lên Đây thời kì mà ngoại giao Việt Nam thể rõ nét với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đặc biệt việc triển khai sách đối ngoại cách khơn khéo Vì lý đây, người viết chọn đề tài: Đánh giá kết triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Trong phạm vi đề tài, người viết tập trung vào vấn đề sau: Khái quát bối cảnh quốc tế nước giai đoạn 1945 – 1954 Đánh giá kết việc triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 NỘI DUNG Khái quát bối cảnh tình hình giới, khu vực nước giai đoạn 1945-1954: 1.1 Tình hình giới khu vực: 1.1.1 Thuận lợi: Trên phạm vi quốc tế, cục diện giới có thay đổi lớn Tại Hội nghị Ianta (ở Crưm – Liên Xô, 12/ 2/1945) Hội nghị Pốt-xđam (ở Đức, 17/ 7/1945), Nguyên thủ nước Liên Xơ, Mỹ Anh trí: thành lập Liên hợp quốc (trong cường quốc Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an có quyền phủ quyết); nước Đức bại trận bị chia cắt thành nhiều khu vực quản lý Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp; Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô; Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ Khuôn khổ trật tự giới - trật tự giới hai cực hình thành Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, phong trào cách mạng giới có bước phát triển mạnh mẽ; Uy tín ảnh hưởng Liên Xô không ngừng mở rộng Sau giải phóng khỏi chủ nghĩa phát xít, số nước Đông Âu ủng hộ giúp đỡ Liên Xô lựa chọn đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội sau phe xã hội chủ nghĩa dần hình thành Liên Xơ làm trụ cột trở thành hệ thống đối trọng với phe tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít giới bị tiêu diệt, chủ nghĩa đế quốc lâm vào tình trạng suy yếu, tạo điều kiện cho phong trào chống đế quốc, thực dân giải phóng dân tộc nước thuộc địa khắp nước châu Á, châu Phi Mỹ Latinh dâng cao, trở thành dòng thác cách mạng đánh đổ chủ nghĩa thực dân Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư chủ nghĩa đòi tự do, dân chủ, đòi cải thiện đời sống diễn sôi rộng lớn Ở số nước như: Pháp, Italia, Đảng Cộng sản có vị trí quan trọng đời sống trị đất nước.Ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, thảm bại phát xít Nhật lực tay sai tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc, Việt Nam nước tiên phong 1.1.2 Khó khăn: Khi Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc lúc nước lớn, phe đế quốc chủ nghĩa bộc lộ rõ âm mưu việc “chia lại hệ thống thuộc địa giới”, bắt tay, dàn xếp với nhau, mặt tìm cách liên kết phục hồi chủ nghĩa thực dân, trì ảnh hưởng thống trị nước thuộc địa, phụ thuộc, mặc khác sức công, đàn áp phong trào cách mạng giới, đó, có cách mạng Việt Nam Mặc dù Việt Minh có mối quan hệ ban đầu tốt đẹp với nước Mỹ Đồng minh chống phát xít từ trước năm 1945, sau Việt Nam giành quyền tháng 8-1945, lợi ích cục phe đế quốc, nước đồng minh chống phát xít, Mỹ lại khơng ủng hộ lập trường độc lập Việt Nam Không có nước cơng nhận địa vị pháp lý Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quan hệ Đảng Cộng sản Đông Dương với Đảng Cộng sản giới, với phong trào giải phóng dân tộc gặp nhiều khó khăn, trở ngại Việt Nam bị bao vây cách biệt với giới bên Ở nước láng giềng Lào, Campuchia khu vực Đông Nam Á, lực lượng yêu nước, cách mạng gặp nhiều khó khăn, trở lực lớn hành xử thiếu thiện chí, dã tâm xâm lược lực hiếu chiến, phản động cầm quyền nước tư chủ nghĩa phương Tây, thái độ Chính phủ Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa Dân quốc (Tưởng Giới Thạch) vấn đề Việt Nam Đông Dương Cục diện giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phực tạp, có tác động bất Document continues below Discover more from: hệ quốc tế Quan QHQT01 Học viện Báo chí v… 220 documents Go to course Đề cương QHQT 22 qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ 12 10 14 HỌC - Ôn tập thi hế… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tậpLsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI… Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QHQT 27 Quan hệ quốc tế 100% (2) CHỨC NĂNG TƯ 34 TƯỞNG CỦA BÁO… Quan hệ 83% (6) lợi cách mạng nước Đơng Dương nói chung cách mạng quốc tếViệt Nam nói riêng 1.2 Tình hình nước: 1.2.1 Thuận lợi: Ở nước, thuận lợi lâu dài Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp trở thành chủ nhân chế độ dân chủ mới; Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng nước Việc hình thành hệ thống sách quyền cách mạng thống từ cấp Trung ương đến sở toàn quốc với phẩm chất trị hồn tồn mới; cấu tổ chức máy, mục đích hoạt động gắn liền với lợi ích nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân… Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng niềm tin, sức mạnh nhân dân nước Chủ tịch Hồ Chí Minh với uy tín đạo đức, trí tuệ tài trở thành trung tâm đại đoàn kết toàn dân tộc, biểu tượng độc lập, tự Việt Nam Sự phát triển nhanh Quân đội quốc gia Việt Nam, việc thống nhấ lực lượng Cơng an tồn quốc, thành lập tòa án quân xây dựng tổ chức bán vũ trang khác… trở thành công cụ chuyên tin cậy, sắc bén để bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền cách mạng 1.2.2 Khó khăn: Ở bên trong, cách mạng Việt Nam phải đương đầu với khó khăn, thử thách to lớn Hệ thống quyền cách mạng vừa thiết lập, cịn non trẻ, thiếu thốn, yếu nhiều mặt; ảnh hưởng, tác động tiêu cực hậu chiến tranh nặng nề, tàn phá nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 nghiêm trọng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản kinh tế xõ xác, tiêu điều sau chiến tranh tàn khốc, cơng nghiệp đình đốn, nhiều nhà máy xí nghiệp ngưng trệ, nơng nghiệp bị hoang hóa tới 50% ruộng đất; tài ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, Ngân hàng Đông Dương lại nằm tay tư nước ngoài; tiêu cực xã hội tràn lan, hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn chế độ cũ để lại to lớn, 95% dân số thất học, mù chữ, triệu người dân chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945,… Nhưng trở ngại, thách thức lớn nhất, nghiêm trọng cách mạng Việt Nam lúc âm mưu hành động xâm lược chủ nghĩa đế quốc Pháp muốn quay trở lại thống trị Việt Nam lần Từ tháng 9-1945, theo thỏa thuận phe Đồng minh, vạn quân đội AnhẤn đổ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thua trận Nam Việt Nam; đội quân thực dân Pháp theo chân quân đội Anh quay trở lại xâm lược Nam Bộ Với thỏa thuận lợi ích phe đế quốc, quân đội Anh trực tiếp bảo trợ sử dụng đội quân Nhật giúp đội quân xâm lược thực dân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23-9-1945, mở đầu chiến tranh xâm lược lần thứ thực dân Pháp Việt Nam Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 8-1945, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch lệnh Mỹ hùng hổ tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam bảo trợ ủng hộ phe đế quốc, đứng đầu Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật thua trận Bắc Việt Nam Đội quân Tưởng vào Việt Nam kéo theo lũ tay sai hùng hậu, với âm mưu vô nguy hiểm, thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” – tiêu diệt cộng sản, bắt giam Hồ Chí Minh, phá tan Mặt trận Việt Minh Trên đất nước Việt Nam lúc cịn có vạn qn đội Nhật thua trận chờ giải giáp Nền độc lập non trẻ Việt Nam phải đương đầu với diện đội qn nước ngồi đơng đúc chưa có với khoảng 30 vạn tên Cách mạng Việt Nam cịn phải đối phó với xuất đảng phái trị phản động, lực tay sai ăn theo đội quân xâm lược ngoại bang, lực chống đối giai cấp bóc lột cũ, đối tượng phản cách mạng cũ, loại tội phạm hình đồng loạt ngóc đầu dậy chống phá cách mạng liệt Chính quyền non trẻ nhân dân Việt Nam lúc phải đối phó với nhiều loại kẻ thù ngồi nước, độc lập, tự Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng, vận mệnh quyền cách mạng “như ngàn cân treo sợi tóc” Đảng Cộng sản cầm quyền, Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn, nghiêm trọng biến động phức tạp khôn lường Đánh giá việc triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945-1954: 2.1 Thành tựu: 2.1.1 Thông cáo ngày 3-10-1945 sách ngoại giao – văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa: Ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình lịch sử Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước công - nông Đông Nam châu Á Sau tháng ngày 3-10-1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam công bố văn kiện ngoại giao quan trọng, xác định định hướng sách ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ góp phần đề cao địa vị 25 mở cánh cửa bên ngoài, làm cho nhân dân giới hiểu rõ đấu tranh nghĩa nhân dân ta, ngày ủng hộ Việt Nam chiến đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá thắng lợi ngoại giao chỗ “hai nước lớn giới Liên Xô Trung Quốc dân chủ nước dân chủ thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nước ngang hàng đại gia đình dân chủ giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc Chắc thắng lợi trị đà cho thắng lợi quân sau này” 2.1.3 Liên minh Việt – Minh – Lào: Việt Nam, Lào Campuchia nước láng giềng, có chung kẻ thù thực dân Pháp xâm lược, chung mục tiêu chiến đấu giành độc lập tự do, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương (đến Đại hội lần thứ II Đảng, tháng 02/1951) Đó đặc điểm, nhân tố để hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung Ngày 11/3/1951, đại biểu ba nước Đông Dương họp Hội nghị bàn việc tăng cường đoàn kết giúp đỡ nhân dân ba nước để giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hội nghị xác định kẻ thù chung ba nước thực dân Pháp can thiệp Mỹ, định thành lập khối Liên minh nhân dân Việt – Miên - Lào dựa nguyên tắc bình đẳng, tương trợ tôn trọng chủ quyền Việc ủng hộ, giúp đỡ lẫn nghĩa vụ quốc tế nước Giúp đỡ cách mạng Lào Campuchia sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam, coi giúp bạn tự giúp mình, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền Trong điều kiện bị bao vây, cô lập đồn kết, giúp đỡ ba nước Đơng Dương có ý nghĩa quan trọng Tinh thần Đảng sách đồn kết với Lào Campuchia là: giữ vững quyền dân tộc tự quyết, bình đẳng, tương trợ, hợp tác, tôn trọng độc 26 lập chủ quyền, nguyện vọng lợi ích đáng trình xây dựng liên minh để đấu tranh độc lập dân tộc đất nước 2.1.4 Vận động nhân dân giới ủng hộ Việt Nam: Trong tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi”, Tổng Bí thư Đảng Trường Chinh viết: “Ta phải làm cho lực lượng tiến giới nhận rõ rằng: ta hy sinh, cố gắng hịa bình giới Đấu tranh cho hịa bình dân chủ, lực lượng đứng bàng quan ủng hộ Việt Nam lời nói mà phải ủng hộ Việt Nam việc làm Phải lôi thực dân Pháp tòa án dư luận quốc tế mà hỏi tội mà bắt chúng đình chiến tranh ăn cướp Đông Dương, chiến tranh trái hẳn Hiến chương Liên hợp quốc” Giải thích cụ thể đường lối kháng chiến Đảng, mặt đối ngoại, Tổng Bí thư rõ: phải lập kẻ thù, kéo theo nhiều bạn, làm cho nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp tích cực ủng hộ ta, chống lại thực dân phản động Pháp; làm cho lực lượng hịa bình dân chủ giới bênh vực ta, tán thành mục đích kháng chiến ta Ngoài thực lực đấu tranh nước, hoạt động ngoại giao vận động nhân dân giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm tập hợp lực lượng quốc tế ủng hộ Việt Nam Thông qua quan đại diện nước ngoài, Việt Nam đẩy mạnh tuyên truyền tới nhân dân Pháp nhân dân giới đấu tranh nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược, chống áp bức, bóc lột; tập hợp lực lượng tiến ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam Việt Nam phối hợp với Đảng Cộng sản Pháp dấy lên phong trào đấu tranh nhân dân Pháp chống chiến tranh quyền Pháp Đơng Dương Một thách thức lớn giới cầm quyền 27 Pháp phong trào phản đối chiến tranh lên cao nước Pháp với tham gia nhiều tầng lớp nhân dân, đòi đưa quân đội viễn chinh nước, địi hịa bình Việt Nam, địi điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh Hưởng ứng lời kêu gọi Đảng Cộng sản Pháp, Tổng Công đồn Pháp phát động bãi cơng cảng có tàu chở vũ khí trang thiết bị Đơng Dương Điển hình cho phong trào nhân dân Pháp phản đối chiến tranh Đông Dương gương Raymông Điêng (Raymond Dien) Hăngri Máctanh (Henri Martin), làm chấn động toàn nước Pháp Điều có tác dụng lớn việc gây sức ép đánh vào tâm lý giới cầm quyền Pháp thuyết phục nhân dân giới tin vào tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược quyền Pháp Đơng Dương Kết là, nước ta có ủng hộ quốc tế lớn có giá trị Tổ chức Hồ bình Cơng đồn quốc tế phối hợp với nhân dân Pháp đấu tranh địi vãn hồi hịa bình Đơng Dương Ban Thường trực Hội đồng Hồ bình giới thông qua nghị ngày 10/9/1953 kêu gọi nhân dân nước đấu tranh đòi Pháp chấm dứt chiến tranh Đông Dương Đại hội lần thứ ba tổ chức Cơng đồn giới tháng 10/1953 định lấy ngày 19/12/1953 ngày lao động giới đồn kết với nhân dân Việt Nam địi chấm dứt chiến tranh Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn tinh thần vật chất bạn bè quốc tế Liên Xô, Trung Quốc dành cho ta giúp đỡ to lớn có hiệu xây dựng qn đội, vũ khí, quân trang, quân dụng, lương thực, y tế, đào tạo cán góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi nhân dân Việt Nam 2.1.5 Ngoại giao giai đoạn kết thúc kháng chiến chống Pháp: 28 Trong năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, Đảng Nhà nước Việt Nam phát huy truyền thống “vừa đánh - vừa đàm” dân tộc, phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng hoạt động tiến công quân tiến công ngoại giao, bước thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho Việt Nam, tiến tới chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Những thắng lợi quân sự, đặc biệt chiến thắng Điện Biên Phủ, tạo mạnh cho Việt Nam giành thắng lợi bàn đàm phán, ký kết Hiệp định Giơne-vơ 1954 đình chiến Việt Nam, giành công nhận cộng đồng quốc tế độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 đình chiến Việt Nam Đầu năm 1954, Chiến tranh Lạnh đến điểm cao, lại xuất xu hịa hỗn nước lớn Sau q trình thương lượng khó khăn Mĩ chống đối, Hội nghị ngoại trưởng nước lớn Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Beclin từ ngày 25/01/1954 đến ngày 18/02/1954 định triệu tập hội nghị quốc tế Giơnevơ để bàn vấn đề Triều Tiên việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương với tham gia Trung Quốc số nước hữu quan Hội nghị quốc tế Giơ-ne-vơ bàn giải vấn đề chiến tranh Đông Dương diễn từ ngày 8/5-21/7/1954 với tham gia đoàn đại biểu, gồm nước lớn Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc Lào Việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ có ý nghĩa to lớn: i) Hiệp định Giơ-ne-vơ đánh dấu kết thúc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương; bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc, giữ 29 vững quyền dân chủ nhân dân; giải phóng nửa đất nước miền Bắc, tạo điều kiện đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, trở thành địa, hậu phương nước để giải phóng miền Nam giai đoạn sau; tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần cho cách mạng Việt Nam; nâng cao uy tín cho dân tộc cho Đảng trường quốc tế; để lại nhiều kinh nghiệm cho kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sau ii) Cộng đồng quốc tế thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, công nhận Việt Nam quốc gia độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ iii) Đối với quốc tế, thắng lợi buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương sở tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia; nhân dân Việt Nam trở thành người tiên phong việc làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh nhân dân dân tộc bị áp chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc; miền Bắc hồn tồn giải phóng góp phần tăng cường lực lượng địa bàn cho chủ nghĩa xã hội 2.2 Hạn chế: Bên cạnh thành cơng to lớn q trình triển khai sách đối ngoại, ta tránh khỏi sai lầm, hạn chế khơng nên có Ngày 19-3- 1950, Mỹ đưa hai tàu chiến đến Sài Gòn, hàng chục vạn nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn rầm rộ xuống đường biểu tình bất chấp đàn áp địch, giương cao cờ đỏ vàng, hô vang hiệu “Đả đảo đế quốc Mỹ”, “Đế quốc Mỹ cút đi” Kết Mỹ phải rút hai tàu chiến đêm ấy, bãi bỏ biểu dương lực lượng chúng Ngày 19-3-1950 vẻ vang trở thành Ngày tồn quốc chống Mỹ nhân dân ta Trước tình hình thuận lợi nước ngồi nước, nội Đảng có tư tưởng chủ quan, nóng vội dẫn đến số lệch lạc như: có nơi động viên nhân tài, vật lực mức ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân, tập 30 trung đội chủ lực sớm làm yếu phong trào du kích, đấu tranh thành phố bị tạm chiếm không ý đầy đủ đến việc bảo vệ sở Mùa hè năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào, cán Liên khu phê bình sai lầm việc thực sách động viên Đồng chí Trường Chinh viết “Nhận định đúng, hành động đúng” số khác đăng Tạp chí Cộng sản phê phán tư tưởng nóng vội, chủ quan muốn tổng phản cơng quân giải phóng Trung Quốc tiến đến biên giới nước ta, phê phán tư tưởng bi quan ta gặp khó khăn địch có cố gắng mới, nêu phương châm hành động đắn tổng động viên, xây dựng lực lượng vũ trang công tác vùng sau lưng địch Trung ương Đảng thị cho đảng Liên khu Liên khu khác vào thư Chủ tịch Hồ Chí Minh để tự kiểm điểm tự phê bình trước quần chúng Nhờ lệch lạc uốn nắn, sủa chữa bước đầu, ý thức kháng chiến lâu dài, tự lực cánh sinh quán triệt Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng huấn luyện, tháng 5-1950, Ban Bí thư triệu tập Hội nghị huấn luyện toàn qụốc lần thứ Đến thăm nói chuyện với hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu sửa chửa khuyết điểm: lớp đông, chương trình khơng tốt; mở lớp lung tung, thiếu người giảng, tốn gạo mà học táp nham Phải hợp lý hoá, nghĩa là: mở lớp cho lớp ấy, lựa chọn người dạy người đến học cho cẩn thận Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải tự động học tập Học để sửa chữa tư tưởng, tu dưỡng đạo đức cách mạng, nâng cao tin tưởng, học để hành Trong cán lúc có số biểu tư tưởng sai lầm quan liêu, ham cấp bậc, địa vị; Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hai báo đăng báo Sự thật “Phải chữa bệnh cấp bậc” (ngày 15-7- 1950) “Phải tẩy bệnh quan liêu” (ngày 29- 1950) nhắc nhở cán gột óc quan liêu, ngơi thứ quan cách mạng", 31 biểu hiện, nguyên nhân cách sửa chữa Người viết: “Nếu khơng lo chừa, bệnh quan liêu đưa bệnh nhân đến chỗ hoàn toàn bị đào thải Hơn nữa, điều kiện kinh tế - trị - xã hội cịn nhiều khó khăn ngồi nước nên tiếc, sách đối ngoại rộng mở chưa có hội thực tế để triển khai.mạnh mẽ 2.3 Bài học kinh nghiệm: Đại hội Đảng lần thứ XII đề nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn “giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội khu vực giới” Trong bối cảnh nay, để thực nhiệm vụ trên, vận dụng học kinh nghiệm đối ngoại giai đoạn 1945-1946 số mặt cụ thể sau: Thứ nhất, ngoại giao phải ln xác định, qn triệt ngun tắc lợi ích quốc gia-dân tộc Trải qua q trình đấu tranh cách mạng, Đảng ta ngày xác định rõ ngun tắc lợi ích quốc gia-dân tộc hoạt động đối ngoại Từ Nghị Trung ương 8, khóa IX, Đảng ta nhấn mạnh “bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc” mục tiêu then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đến Đại hội XI, Đảng ta lần đưa mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” phần đối ngoại Cương lĩnh Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng Trong văn kiện Đại hội XII, Đảng ta xác định rõ, mục tiêu tối thượng bảo đảm lợi ích quốc gia-dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Bảo đảm lợi ích quốc gia-dân tộc nguyên tắc mà tất hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân phải tuân thủ 32 Thứ hai, tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược bước Trong quan hệ với nước đối tác, ta vận dụng nguyên tắc để nâng cao hiệu hợp tác, đưa quan hệ vào chiều sâu tạo tình đan xen lợi ích Chúng ta kiên trì thực định hướng phát triển quan hệ với nước, không ngừng đổi linh hoạt cách triển khai, với nước láng giềng như: Lào, Cam-pu-chia, nước ASEAN, nước lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Thứ ba, vận dụng phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Hiện tới, ngoại giao cần trọng tiếp tục tăng cường tranh thủ ủng hộ quốc tế nhằm củng cố nội lực, tận dụng hội cho phát triển, phát huy “sức mạnh mềm,” nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đẩy mạnh quan hệ với đối tác kênh đối ngoại Đảng, Nhà nước, nhân dân; lĩnh vực kinh tế, trị-ngoại giao, quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ Thứ tư, phát huy cao độ tính chủ động, tích cực ngoại giao Hồ Chí Minh Chỉ có chủ động, tích cực giúp nâng cao vai trị Việt Nam, có điều kiện thuận lợi để bảo vệ lợi ích Việt Nam đương đầu với tình cạnh tranh hợp tác thỏa hiệp nước lớn Do đó, ngoại giao cần chủ động, tích cực thực hiệu chủ trương đưa quan hệ với nước vào chiều sâu; tích cực hội nhập quốc tế; chủ động tích cực đóng góp xây dựng định hình thể chế đa phương, diễn đàn ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, ASEM, hợp tác tiểu vùng Mê Cơng v.v ; bước tích cực tham gia đóng góp vào nỗ lực cộng đồng quốc tế việc ứng phó với thách thức chung tồn cầu 33 Thứ năm, vận dụng học trọng công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo, đồng thời không ngừng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại Trong giai đoạn nay, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tập trung vào nước lớn, láng giềng, khu vực vấn đề an ninh phát triển thiết thân Việt Nam Đặc biệt, cần nắm vững vận dụng nguyên tắc xuyên suốt ứng xử ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh “ngũ tri” - biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng biết biến; “phải nhìn cho rộng, phải suy cho kỹ” để ln làm chủ tình Hơn 70 năm qua, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam lập nên nhiều thành tích vẻ vang Bối cảnh ngày khác so với ngày đầu lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa; học ngoại giao giai đoạn lịch sử trước Toàn quốc kháng chiến nguyên giá trị 70 năm trước, ngoại giao mặt trận “đơn độc” hiệu Ngày nay, mặt trận ngoại giao hưởng điều kiện bên bên ngồi thuận lợi Đó sở để có niềm tin ngoại giao tiếp tục phát huy vai trò sứ mệnh mặt trận hàng đầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Đánh giá kết triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Nhìn lại sách thực tiễn triển khai hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), đánh sau: Một là, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận định xác thời cuộc, đề sách đối ngoại đắn tiến hành triển khai nhân tố đảm bảo cho 34 hoạt động ngoại giao phục vụ thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược kháng chiến kiến quốc cách mạng Việt Nam thời kỳ Hai là, hoạt động đối ngoại, Việt Nam phát huy làm sâu sắc thêm truyền thống ngoại giao tốt đẹp dân tộc Việt Nam Những đóng góp đặc sắc ngoại giao Việt Nam thời kỳ quan điểm, chủ trương lớn về: “hoà để tiến”; tranh thủ lực lượng tranh thủ cô lập kẻ thù chủ yếu, tránh phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù; “vừa đánh, vừa đàm”, phối hợp thống tiến công quân với tiến công ngoại giao, giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn; v.v Hoạt động ngoại giao giữ vững nguyên tắc bảo vệ độc lập dân tộc, đồng thời phải mềm dẻo sách lược Ba là, kết quan trọng đối ngoại thời kỳ 1945-1954 chấm dứt chế độ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, giành công nhận quốc tế độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Bốn là, nguyên nhân thắng lợi Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ kết tổng hợp nhiều nguyên nhân, bật là: (i) có lãnh đạo vững vàng Đảng với đường lối kháng chiến đắn huy động sức mạnh tồn dâ6n đánh giặc, có đoàn kết chiến đấu toàn dân tập hợp mặt trận dân tộc thống rộng rãi; mặt trận Liên Việt, xây dựng tảng khối liên minh cơng nơng trí thức vững chắc; (ii) Có lực lượng vũ trang Đảng ta trực tiếp lãnh đạo ngày vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí, lực lượng định tiêu diệt địch chiến trường, đè bẹp ý chí xâm lược địch, giải phóng đất đai Tổ quốc; (iii) Có quyền dân chủ nhân dân, dân, dân dân giữ vững, củng cố lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến xây dựng chế độ mới; (iv) Có liên minh đồn kết chiến đấu keo sơn ba dân tộc Việt Nam, 35 Lào, Campuchia chống kẻ thù chung; đồng thời có ủng hộ, giúp đỡ to lớn Trung Quốc, Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc u chuộng hịa bình giới, kể nhân dân tiến Pháp (vi) Có đường lối ngoại giao đắn, khoa học, linh hoạt, mền dẻo… góp phần quan trọng làm nên chiến thắng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bên cạnh chiến thắng quân sự, hoạt động đối ngoại nước VNDCCH đạt nhiều kết Hoạt động đối ngoại nêu cao cờ nghĩa cách mạng Việt Nam, làm cho nhân dân Pháp nhân dân giới hiểu rằng, mục tiêu cuối Việt Nam Độc lập - Thống tâm nhân dân Việt Nam tranh đấu cho Độc lập - Thống đến thắng lợi hoàn toàn Từ năm 1950, Việt Nam mở đường hướng lên phía Bắc, đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân, hội nhập vào giới XHCN Đây bước ngoặt có ý nghĩa định giới bị chi phối Trật tự hai cực Từ đó, cách mạng Việt Nam gắn với phát triển phong trào XHCN, ủng hộ tinh thần viện trợ vật chất phục vụ công kháng chiến Đồng thời, thắng lợi chiến trường Việt Nam góp phần tăng cường uy tín sức mạnh phe XHCN Trong tập trung sức lực toàn dân theo phương châm “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, Việt Nam tranh thủ hội để tiến tới giải pháp hịa bình Kết Hội nghị Genève chưa đạt mục đích cuối Thống điểm dừng cần thiết để chuẩn bị cho đấu tranh Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực 36 dân Pháp có ảnh hưởng quốc tế rộng lớn Đó tiếng chuông báo hiệu cáo chung chủ nghĩa thực dân, động viên mạnh mẽ tinh thần dân tộc đấu tranh giành độc lập, đem lại nhiều kinh nghiệm thiết thực cho đấu tranh trị đấu tranh vũ trang nhân dân châu lục TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Nguyễn Thị Quế Giáo trình lịch sử ngoại giao sách đối ngoại Việt Nam Nguyễn Đình Bin (chủ biên) Ngoại giao Việt Nam (1945-2000) NXB Chính trị quốc gia – Sự thật (2015) Hà Nội GS Vũ Dương Ninh Giáo trình Quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 1940 đến NXB Đại học, quốc gia Hà Nội (2014) Hà Nội GS TS Vũ Dương Huân Về sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam NXB Chính trị quốc gia – Sự thật (2018) Hà Nội Chính sách ngoại giao Việt nam giai đoạn 1945-1954 https://hanghieugiatot.com/chinh-sach-ngoai-giao-cua-viet-nam-giai-doan-19451954 More from: Quan hệ quốc tế QHQT01 Học viện Báo chí và… 220 documents Go to course Đề cương QHQT - qhqt 22 Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ 12 HỌC - Ôn tập thi hết họ… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tập- Lsqhqt 10 14 Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG Quan hệ quốc tế 100% (4) More from: nguyễn lan 88 Học viện Báo chí Tuyên… Discover more 10 DE Cuong KHOA HOC 32 LANH DAO Quan hệ quốc tế 26 11 nooooooooooooooooooo Quan hệ quốc tế None MẪU BÌA BÀI TẬP HP3 nooooooooooooooooooo Quan hệ quốc tế 16 None None Bài thu hoạch hoạt động thực tế môn thông tin… Quan hệ quốc tế None Recommended for you 12 Revision FOR THE Final TEST Quảng Cáo K40 100% (1) ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ KHOA - môn thực tế… Quảng Cáo K40 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w