1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học thực trạng thi hành luật bình đẳng giới ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

11 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 31,13 KB

Nội dung

BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ SỰ HÌNH THÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 1 MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây vấn đề bình đẳng giới đang được cả cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi vì thực tế tình trạng bất bìn[.]

BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ SỰ HÌNH THÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU Trong thời gian gần vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế- xã hội Bất bình đẳng giới nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế hội tăng thu nhập gây nên hàng loạt tổn thất khác cho xã hội Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới thường đạt tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao phát triển bền vững Theo Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, tháng 12/2006 Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID) quan phát triển quốc tế Canađa “Việt nam nước dẫn đầu giới tỉ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước nước tiến hàng đầu bình đẳng giới, quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đơng Á Tuy nhiên khơng phải thành tựu mà Việt Nam đạt mục tiêu bình đẳng giới thực Thực tế cho thấy thực trạng bất bình đẳng giới, khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới Việt Nam tồn đời sống xã hội, tiêu biểu như: định kiến giới, bạo lực gia đình, bất bình đẳng vị trí, vai trị phụ nữ so với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Theo Trung tâm phát triển hội nhập (IDC) (2017) có đến 7,8 triệu lao động nữ khu vực phi thức; với cơng việc dễ tổn thương, nữ giới chiếm 59,6% (so với 31,8% lao động nam); lao động giản đơn, nữ giới chiếm 52,1%; lao động gia đình, nữ giới chiếm 66,6% nữ giới chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo, quản lý Về mặt pháp lí, thực chất vấn đề bình đẳng giới qui định rải rác nhiều văn khác chưa tập trung, thống Hay nói cách khác, chưa có văn luật điều chỉnh riêng Để khắc phục tình trạng trên, ngồi văn pháp luật liên quan Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Đây sở pháp lý để xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Đồng thời khẳng định quan tâm Việt Nam trình thực mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực quốc tế Tuy để đạt mục tiêu bình đẳng giới cịn q trình dài khó khăn, nhận thức người dân vấn đề cịn nhiều hạn chế, q trình thi hành cịn nhiều khó khăn, bất cập Thêm vào Luật Bình đẳng giới thiếu văn hướng dẫn thi hành khiến việc áp dụng pháp luật khó vào thực tiễn đời sống xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định bình đẳng giới khơng yêu cầu nhà nghiên cứu khoa học mà nhu cầu thiết thực cơng dân xã hội Chính lý nên em chọn đề tài: “ Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay” làm thu hoạch cho NỘI DUNG 2.1 Những khái niệm bình đẳng giới 2.1.1 Khái niệm giới đặc điểm giới Thuật ngữ “giới”, theo tiếng Anh “gender” thuật ngữ thường sử dụng lĩnh vực xã hội học Theo từ điển Tiếng Việt 2006 - Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học thì: “Giới lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung đó, nghề nghiệp, địa vị xã hội” Ngoài “Xã hội học giới phát triển” – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì:“Giới dùng để đặc điểm, vị trí, vai trị mối quan hệ xã hội nam nữ Hay nói cách khác, giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ” Theo luật bình đẳng giới 2006, lần khái niệm “Giới” qui định Điều khoản 1: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Như vậy, khái niệm có khác câu chữ cách diễn đạt nói chung, theo quan điểm xã hội học tác giả cho giới khái niệm dùng để khác biệt nam nữ mối quan hệ xã hội Dưới góc độ khoa học pháp lý, giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ mối quan hệ xã hội, giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, giới hình thành từ quan điểm, quan niệm xã hội không tự nhiên sinh Giới sản phẩm xã hội hình thành mơi trường xã hội Thứ hai, giới có tính đa dạng Tuỳ khu vực, quốc gia phụ nữ có vai trị khác phụ nữ quốc gia Hồi giáo thường nhà làm cơng viêc nội trợ phụ thuộc hồn toàn vào nam giới, quốc gia châu Á, phụ nữ lại đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp đảm đương nguồn thu nhập gia đình Thứ ba, giới ln thay đổi vận động không ngừng theo thời gian không gian Điều kiện kinh tế - xã hội quy định khác biệt giới xã hội Thứ tư, giới nam (đặc điểm, vị trí, vai trị nam quan hệ xã hội) giới nữ (đặc điểm, vị trí, vai trị nữ quan hệ xã hội) thay đổi vai trò quan hệ xã hội cụ thể 2.1.2 Khái niệm giới tính đặc điểm giới tính Theo từ điển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học thì: “Giới tính đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với giống cái” Theo quan điểm xã hội học “Xã hội học giới phát triển” hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mĩ Lộc, “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ tất mối quan hệ xã hội” Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới tính lần quy định cụ thể Điều khoản Luật Bình đẳng giới, theo đó: “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ”; gồm đặc điểm sau: Thứ nhất, bẩm sinh, có sẵn từ lúc lọt lòng (sinh nam hay nữ); Thứ hai, giới tính sản phẩm q trình tiến hóa sinh học trình độ cao, đặc trưng giới tính khơng phụ thuộc vào thời gian, khơng gian Thứ ba, giới tính có biển thể chất quan sát cấu tạo, giải phẫu, sinh lý người (giữa nam nữ có đặc điểm khác gen, quan nội tiết, hcmơn, quan sinh dục…) Đồng thời, giới tính gắn liền với số chức sinh học, đặc biệt chức tái sản xuất người Thứ tư, giới tính nam giới tính nữ khơng thể thay đổi cho quan hệ xã hội cụ thể 2.1.3 Khái niệm đặc điểm bình đẳng giới Bình đẳng giới theo quan niệm xã hội học đối xử ngang quyền hai giới nam nữ, tầng lớp phụ nữ xã hội, có xét đến đặc điểm riêng nữ giới, điều chỉnh sách phụ nữ cách hợp lý Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, thuật ngữ “Bình đẳng giới” lần quy định Điều Khoản Luật Bình đẳng giới Bình đẳng giới hiểu “là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Bình đẳng giới thể vị trí, vai trị nam nữ ngang quan hệ xã hội, bình đẳng giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, tính ngang quyền: để đạt bình đẳng giới, phụ nữ cần tạo điều kiện hội ngang nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, tính ưu đãi: đặc điểm sinh học truyền giống phụ nữ khác biệt so với nam giới, để đạt bình đẳng giới cần có đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý phụ nữ Thứ ba, tính linh hoạt: đối xử ưu đãi với phụ nữ cần điều chỉnh linh hoạt hoàn cảnh lịch sử cụ thể, khơng mang tính bất biến Thứ tư, tính phân loại: bình đẳng giới khơng xem xét vị phụ nữ nam giới xã hội mà xem xét tầng lớp phụ nữ thuộc thành phần xã hội khác vùng lãnh thổ khác nhau, phạm vi quốc gia giới 2.2 Sự hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới Việt Nam 2.2.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng năm 1945 Ngay từ thời phong kiến, xuất phát ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo trọng nam, khinh nữ pháp luật phong kiến có qui định tiến bộ, đảm bảo quyền người phụ nữ, từ tạo tiền đề thúc đẩy bình đẳng giới giai đoạn sau Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều luật quan tâm đến quyền lợi bình đẳng phụ nữ nam giới như: Con gái có quyền thừa kế tài sản cha mẹ trai; vợ chồng có người chết trước số điền sản thuộc người sống; … Sau Đảng cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930), vấn đề “bình đẳng nam nữ” Đảng ý Mục tiêu Đảng cộng sản nêu rõ Chính cương vắn tắt là: Làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” “nam nữ bình đẳng” mười ba chủ trương lớn Đảng 2.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 Năm 1945, sau nước nhà giành độc lập, chương trình bình đẳng nam nữ đưa vào luật pháp, sách, chương trình hoạt động Nhà nước cách có hệ thống Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 thể rõ cam kết Đảng Nhà nước bình đẳng nam nữ Điều Hiến pháp năm 1946 khẳng định: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Lần lịch sử Việt Nam, pháp luật quy định phụ nữ hưởng quyền ngang với nam giới: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa” (Điều Hiến pháp 1946) “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều Hiến pháp 1946) 2.2.3 Giai đoạn từ 1954 đến 1975 Trong giai đoạn này, Điều 24 Hiến pháp năm 1959 quy định ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Cơng việc làm nhau, phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ viên chức nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ, nhà nuôi trẻ Nhà nước bảo hộ nhân gia đình” Ngày 17/01/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ban hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959, Hồ Chủ tịch nói: “Luật lấy vợ lấy chồng nhằm giải phóng phụ nữ, tức giải phóng phân nửa xã hội…Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa loài người” 2.2.4 Giai đoạn từ 1975 đến Bản Hiến pháp thứ ba năm 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ thức thông qua, tiếp tục tảng cho việc xây dựng quy định pháp luật bình đẳng giới Đồng thời, Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 Quốc hội khóa VII kỳ họp thứ 12 thông qua ngày 29/12/1986 thay Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 Ngày 18/12/1979 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) Liên hợp quốc phê chuẩn Gần năm sau, ngày 29/7/1980 Việt Nam ký Công ước CEDAW phê chuẩn Công ước ngày 19/03/1982, trở thành quốc gia sớm thứ giới ký Công ước quốc gia thứ 35 phê chuẩn Cơng ước Năm 2003, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010 công bố Nghị định số 19/2003/NĐCP ngày 07/03/2003 Chính phủ nhằm quy định trách nhiệm quan nhà nước việc tạo điều kiện thuận lợi cho Hội phụ nữ tham gia quản lý nhà nước vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Thành tựu bình đẳng giới mà Việt Nam đạt việc Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007 Việc đời Luật Bình đẳng giới có ý nghĩa lớn đối vấn đề bình đẳng giới Việt Nam 2.3 Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 2.3.1 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Để thực tốt biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới cần có hệ thống biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới cụ thể Theo khoản Điều 19 Luật Bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm: - Quy định tỉ lệ nam, nữ bảo đảm tỉ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; - Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam; - Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam; - Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; - Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; - Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam 2.3.2 Biện pháp bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần dựa nguyên tắc bình đẳng giới quy định Điều Luật Bình đẳng giới Đó ngun tắc: bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội; nam, nữ không bị phân biệt đối xử giới; sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ khơng bị coi phân biệt đối xử giới; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật; thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân 2.3.3 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật bao gồm: Thứ nhất, xác định vấn đề giới biện pháp giải lĩnh vực mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Thứ hai, dự báo tác động quy định văn quy phạm pháp luật ban hành nam nữ Thứ ba, sau dự báo tác động giới quy định văn quy phạm pháp luật ban hành cần xác định trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới phạm vi văn quy phạm pháp luật điều chỉnh 2.3.4 Thẩm tra lồng ghép bình đẳng giới Ủy ban Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia với Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội để thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trước trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét thông qua 2.3.5 Thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới Biện pháp thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới biện pháp bảo đảm bình đẳng giới mang tính chất giáo dục, thuyết phục tác động cách sâu rộng vào quần chúng nhân dân Tuy biện pháp không đem lại hiệu tức thời, đạt kết đem lại tác dụng tích cực, lâu dài ổn định, khơng gây tác động ngoại ý khác KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy vấn đề bình đẳng giới giới Việt Nam xuất từ sớm Nhưng vấn đề đặt làm để đạt bình đẳng giới hay nói cách khác làm để xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam, nữ phát triển kinh tế- xã hội, phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình mà nước giới Việt Nam đề Đây rõ ràng nhiệm vụ khó khăn khơng quốc gia, khu vực mà vấn đề mang tính tồn cầu Bởi bình đẳng giới tiêu chí để đánh tiến xã hội Đảm bảo bình đẳng giới mục tiêu việc đảm bảo công xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2006 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Bình đẳng giới 2006, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2006 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 70/2008/NĐ-CP( 4/6/2008) quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 08/2009/NĐ-CP( 4/2/2009) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình Lê Thị Chiêu Nghi, Giới dư án phát triển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 2001 Hoàng Thị Hải Yến, Chuyên đề pháp luật bình đẳng giới, Trường đại học khoa học Huế, Huế 2007 Lê Ngọc Hùng- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Xã hội học giới phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Trung tâm phát triển hội nhập (2017), Mạng lưới Hành động Lao động Di cư (M.net) ... khoa học mà nhu cầu thi? ??t thực công dân xã hội Chính lý nên em chọn đề tài: “ Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay? ?? làm thu hoạch cho NỘI DUNG 2.1 Những khái niệm bình đẳng. .. Tuy nhiên khơng phải thành tựu mà Việt Nam đạt mục tiêu bình đẳng giới thực Thực tế cho thấy thực trạng bất bình đẳng giới, khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới Việt Nam tồn đời sống xã hội,... em Thành tựu bình đẳng giới mà Việt Nam đạt việc Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007 Việc đời Luật Bình đẳng giới

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w