Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
1 A LỜI MỞ ĐẦU: Dân tộc vấn đề liên quan tới ổn định phát triển quốc gia Lịch sử số quốc gia cho thấy, vấn đề dân tộc không giải thấu đáo tạo nguy bùng phát tình trạng xung đột, ly khai Cùng với vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc mối quan tâm lớn cộng đồng quốc tế; tiêu chí để đánh giá mức độ tiến bộ, phát triển quốc gia Việt Nam quốc gia đa dân tộc, vậy, từ đời, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Ở giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách đắn, qn để thực quyền bình đẳng dân tộc; thúc đẩy nhanh phát triển, tiến dân tộc thiểu số; củng cố, tăng cường đoàn kết, gắn bó dân tộc Có thể khẳng định sách dân tộc Đảng ta ln qn triệt triển khai thực quán thời kỳ Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử cụ thể, sách dân tộc Đảng ln bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước đặc biệt thời kỳ đổi Xuất phát từ lý trên, em chọn nội dung: “Một số giải pháp nâng cao hiệu sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay” làm thu hoạch kết thúc môn học Lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam B.PHẦN NỘI DUNG: I.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Khái niệm dân tộc: Khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia - dân tộc Nghĩa hẹp: Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hoá; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người Khái niệm Chính sách dân tộc: Chính sách dân tộc hiểu hệ thống sách tác động trực tiếp đến dân tộc quan hệ dân tộc nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, an ninh- quốc phòng vùng dân tộc thiểu số góp phần xây dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc Đặc điểm dân tộc Việt Nam: - Chênh lệch dân cư, dân số, tộc người: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc kinh chiếm 86% dân số (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số nước, cư trú chủ yếu miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới) Giữa dân tộc thiểu số, tỷ lệ dân số khác - Các dân tộc cư trú xen kẽ, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng đều, khơng có phân chia lãnh thổ chế độ xã hội riêng Chênh lệch mức sống như: Tộc người Kinh, địa bàn Lai Châu hộ = 44,4%; hộ trung bình = 51,1%; hộ nghèo = 4,5% ; Tộc người Mông, địa bàn Hà Giang hộ = 9,1%; hộ trung bình = 39,3%; hộ nghèo = 51,6% ; Tộc người Si- la, địa bàn Lai Châu hộ = 1,75%; hộ trung bình = 5,25%; hộ nghèo = 93% ; Tộc người Raglai, địa bàn Ninh Thuận hộ = 1,36%; hộ trung bình = 20,64%; hộ nghèo = 78,0%; Tộc người Ba- na, địa bàn Gia Lai hộ = 0; hộ trung bình = 19,3%; hộ nghèo = 80,7% - Cộng đồng dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời q trình đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng cộng đồng dân tộc thống 3 - Giữa dân tộc có chênh lệch lớn trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử chi phối Trình độ học vấn dân tộc Kinh, trình độ đại học 1,65/10.000 người; Trình độ học vấn, Dân tộc thiểu số, trình độ đại học 0,137/10.000 người; Cao đẳng, đại học dân tộc Kinh 111/10.000 người ; Cao đẳng, đại học dân tộc thiểu số 23/10.000 người; Trung học phổ thông dân tộc Kinh 185/10.000 người; Trung học phổ thông dân tộc thiểu số 90/10.000 người - Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam - Các dân tộc thiểu số thường cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng… II.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.Đánh giá việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta: Việt Nam quốc gia đa dân tộc (tộc người), gồm 54 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, gọi dân tộc đa số, 53 dân tộc lại chiếm 14% dân số, gọi dân tộc thiểu số, cư trú chủ yếu tập trung vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nước ta nước thống gồm nhiều dân tộc Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ ”(Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.587) Kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, thị, nghị định để định hướng địa phương thực tốt sách dân tộc, cơng tác dân tộc Hiện nay, quốc gia đa dân tộc (tộc người) ln có phát triển khơng đồng đều, chênh lệch kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Do đó, muốn phát triển ổn định bền vững, quốc gia đa dân tộc phải quan tâm đến sách dân tộc Với quan điểm cách mạng sáng tạo không ngừng, thời kỳ đổi mới, sách dân tộc Đảng ta vừa bảo đảm tính quán, vừa đổi trước yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế nhằm giải thành công vấn đề dân tộc nước ta tương lai Như vậy: Chính sách dân tộc Đảng ta quán triệt triển khai thực quán thời kỳ Từ Đại hội IV đến Đại hội XII Đảng, sách dân tộc Đảng ta đề vấn đề cốt lõi là: Vị trí vấn đề dân tộc toàn nghiệp cách mạng; nguyên tắc sách dân tộc; vấn đề trọng yếu sách dân tộc điều kiện cụ thể Hội nghị Trung ương (khóa IX) nghị chuyên đề công tác dân tộc Nghị rõ: Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xem vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Đại hội X tiếp tục xác định vấn đề “có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.121) Đại hội XII khẳng định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, động lực, nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.158) Đại hội XII u cầu: “Tiếp tục hồn thiện chế, sách, đảm bảo dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung” (Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.164) Các nội dung thể chế hóa triển khai thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Thực trạng thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi mới: 2.1 Nội dung Đảng dân tộc thời kỳ mới: Thứ nhất, vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, dân tộc gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, thương u giúp phát triển Thứ ba, phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ANQP địa bàn vùng dân tộc miềm núi Thứ tư, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc Thứ năm, công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Năm quan điểm nêu vừa bản, vừa có giá trị lâu dài cơng tác dân tộc nước ta, đòi hỏi phải nắm vững quán triệt thực chặt chẽ, quán giải vấn đề dân tộc, sở có nhiều dân tộc thiểu số 2.2 Thành tựu đạt thưc sách dân tộc: Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ô-tô đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện Cơng tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc miền núi, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa thực thực tế lĩnh vực đời sống Qua đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt Với đường lối, sách dân tộc đắn Đảng Nhà nước, đạo liệt Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, cấp địa phương với nguồn lực đầu tư nỗ lực phấn đấu vươn lên đồng bào dân tộc, kết làm thay đổi rõ nét mặt nông thôn vùng dân tộc miền núi Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện đáng kể Đặc biệt, mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú hình thành phát triển từ Trung ương đến huyện vùng dân tộc miền núi, tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao bước, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tôn trọng, bảo tồn phát huy Hệ thống phát thanh, truyền hình vùng dân tộc miền núi không ngừng phát triển Cơng tác giáo dục có nhiều tiến bộ: 99,5% số xã có trường tiểu học; 93,2% số xã có trường trung học sở; 12,9% số xã có trường trung học phổ thơng 96,6% số xã có trường mẫu giáo/mầm non; 100% số xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đạt chuẩn phổ cập trung học sở Loại hình trường nội trú, bán trú phát triển, nước có 294 trường phổ thông dân tộc nội trú với 80.832 học sinh; trường dự bị đại học với 3.000 học sinh/năm Tất tỉnh vùng dân tộc miền núi có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nơng nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, Bên cạnh đó, mạng lưới y tế phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, có 99,39% số xã có trạm y tế, 77,8% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Năm 2017, có 88% số thơn, nước có nhân viên y tế hoạt động Đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí hưởng sách bảo hiểm y tế quy định Các dịch bệnh vùng dân tộc miền núi, sốt rét, bướu cổ khống chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm đáng kể Mạng lưới thơng tin, văn hóa, thể thao nơng thơn có phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận với người dân Công tác vận động nhân dân, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng trọng Bình đẳng giới bước tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò thân gia đình xã hội Giá trị văn hóa dân tộc tiếp tục quan tâm bảo tồn phát huy như: Khôi phục lễ hội truyền thống, tổ chức Ngày hội văn hóa - nghệ thuật, thể thao khu vực, tổ chức trình diễn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Mạng lưới thông tin, văn hố, thể thao nơng thơn có phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào Hệ thống trị vùng dân tộc miền núi thường xuyên xây dựng, củng cố ngày phát triển, hệ thống trị sở Hệ thống quan làm cơng tác dân tộc bước kiện tồn với cấp: Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Tình hình an ninh trị trật tự xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững Đồng bào dân tộc đoàn kết, tin tưởng vào đường lối đổi mới, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch 7 2.3 Những vấn đề đặt việc thực sách dân tộc: Mặc dù đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội, vùng dân tộc, miền núi cịn nhiều khó khăn hạn chế, thách thức cần phải tập trung cao độ để khắc phục, nhằm đảm bảo quyền phát triển dân tộc thiểu số Thứ nhất, chưa bảo đảm gắn kết thống sách phát triển dân tộc - tộc người với sách phát triển vùng; thời gian thực sách ngắn, thiếu tính chiến lược; trình tự thủ tục xây dựng trình số đề án nhiều thời gian; hầu hết sách mang tính chất hỗ trợ; sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu Thứ hai, vùng dân tộc miền núi, kinh tế chậm phát triển so với tiềm vùng phát triển chưa vững Cơ cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm Mức độ thương phẩm hóa nơng sản cịn thấp; sản phẩm sản xuất chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, sức cạnh tranh hiệu kinh tế thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu kém: Thứ ba, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều vùng dân tộc miền núi cao nước; tình trạng tái nghèo phổ biến nhiều nơi Kết giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao Thứ tư, chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi thấp: 21% số người độ tuổi học đọc, biết viết chữ phổ thông; số người độ tuổi lao động chưa qua đào tạo chiếm 89,5%, riêng số người độ tuổi lao động người dân tộc thiểu số chưa qua đào tạo chiếm 94,2); chất lượng đào tạo nghề thấp Thứ năm, đội ngũ cán y tế vùng dân tộc miền núi vừa thiếu, vừa yếu chuyên môn nghiệp vụ, cán người dân tộc thiểu số Trang thiết bị y tế thiếu lạc hậu, phần lớn người nghèo vùng dân tộc miền núi khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt Thứ sáu, hệ thống trị sở số nơi cịn yếu, đặc biệt đội ngũ cán có lực, trình độ hạn chế, thiếu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số có cán dân tộc chưa đào tạo Thứ bảy, số tập qn lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển, số sắc văn hóa bị mai Thứ tám, khoảng cách giàu - nghèo, chênh lệch phát triển vùng, miền, nhóm dân tộc ngày lớn; tỷ lệ nghèo vùng dân tộc miền núi cao 2,5 lần so với tỷ lệ bình quân chung nước 8 Thứ chín, kết cấu hạ tầng, giao thơng, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa cịn thấp Nguồn vốn đầu tư cho sách chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Xem việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể từ Trung ương đến địa phương Tuyên tuyền, giáo dục chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cho cán bộ, đảng viên nhân dân Phổ biến sâu rộng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miềm núi cho đồng bào dân tộc thiểu số Hai là, tiếp tục xây dựng thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miềm núi vùng biên giới; rà sốt, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Làm tốt công tác định canh, định cư di dân xây dựng vùng kinh tế mới; công tác quy hoạch, xếp, phân bổ lại hợp lý dân cư, nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng Ba là, huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc miền núi Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa; năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, dân tộc đặc biệt khó khăn giải vấn đề xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thực nghiêm chỉnh việc cơng khai hóa sách, chương trình, dự án, vốn đầu tư…để đồng bào biết tham gia quản lý, giám sát trình thực Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp; đẩy mạnh việc tổ chức trường mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hóa phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc, đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực sách ưu tiên, cử tuyển dành cho em dân tộc vào học trường đại học cao đẳng; mở thêm trường dự bị dân tộc miền Trung, Tây Nguyên Nghiên cứu tổ chức trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số Tăng cường sở khám, chữa bệnh, cán y tế cho xã, bản, thôn, ấp; nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vùng dân tộc miền núi Năm là, thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm trước mắt, cần tăng cường lực lượng cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ trợ cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán công tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm vùng núi, vùng cao Sáu là, kiện toàn chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân tộc dể làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương việc thực sách dân tộc Một số bộ, ngành cần tổ chức phận có cán chuyên trách làm công tác dân tộc Bảy là, tăng cường công tác vận động quần chúng việc đảm bảo thực tốt sách dân tộc giai đoạn cách mạng Nâng cao vai trị MTTQ Việt Nam, đồn thể nhân dân việc tham gia triển khai, thực công tác dân tộc, sách dân tộc Có sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc việc thiện sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn dân cư vùng dân tộc miền núi Đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phương châm chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phương thức phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phương Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt 10 thực thật tốt phong cách dân vận “Thận trọng, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Tám là, xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh chỗ để sẵn sàng đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch; tăng cường cơng tác an ninh trị trật tự an tồn xã hội, khơng để xảy điểm “nóng’’ an ninh trật tự xã hội vùng dân tộc miền núi Chín là, thực tốt sách tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc miền núi; kiên ngăn chặn việc lợi dụng sách tự tơn giáo, tự tín ngưỡng để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân Thực “bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng giúp tiến bộ” dân tộc nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ vơ quan trọng nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thực giải pháp nêu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống đồng bào dân tộc miền núi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam C PHẦN KẾT LUẬN: Quyền bình đẳng đồn kết, gắn bó dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam; phát triển, tiến tích cực dân tộc thiểu số nước ta mắt bạn bè quốc tế, thực nhân tố quan trọng cho ổn định trị - xã hội - tiền đề cần thiết để tăng cường hội nhập kinh tế giới, phát triển toàn diện đất nước Trong năm gần đây, cộng đồng quốc tế có đánh giá tích cực thành tựu công đổi Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - xã hội, cócác vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo dân tộc Chính sách dân tộc Đảng ta thời kỳ đổi kế thừa phát triển sách dân tộc Đảng vạch với đời trưởng thành Đảng; vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Đó tiền đề, điều kiện quan trọng để giải thành công vấn đề dân tộc nước ta công đổi / 11 ... Nguồn vốn đầu tư cho sách chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Một là, nâng cao nhận thức, trách... thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta: Việt Nam quốc gia đa dân tộc (tộc người), gồm 54 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, gọi dân tộc đa số, 53 dân tộc lại chiếm 14% dân số, ... đồn kết tồn dân tộc Đặc điểm dân tộc Việt Nam: - Chênh lệch dân cư, dân số, tộc người: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc kinh chiếm 86% dân số (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số nước, cư