1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài đánh giá kết quả thực hiện chính sách đối ngoại của việt namgiai đoạn 1975 1986

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viện trợ kinh tế của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đối với Việt Nam giảm sút nhanh chóng.Trước tình hình đó, yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra cho Đảng và nhân dân Việt Na

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài: Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 Sinh viên: Lê Thùy Phương Mã sinh viên: 2156100047 Lớp tín chỉ: QT02615 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Khái quát chung 1.1 Tình hình giới khu vực giai đoạn 1975-1986 1.2 Tình hình nước giai đoạn 1975 – 1986 Nội dung sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 12 2.1 Mục tiêu, tư tưởng, nguyên tắc phương châm hoạt động đối ngoại .12 2.2 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động đối ngoại .14 2.2.1 Phương hướng đối ngoại 14 2.2.2 Nhiệm vụ đối ngoại 16 Triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 18 3.1 Quan hệ với Liên Xơ làm “hịn đá tảng” mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa 18 3.2 Quan hệ với Lào Cam-pu-chia 20 3.3 Đối với nước ASEAN nước lớn 23 3.4 Đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế 25 3.5 Quan hệ với nước Á, Phi, Mỹ La-tinh 26 3.6 Mở rộng quan hệ với tất nước khác giới .27 Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới có 200 quốc gia vùng lãnh thổ Giữa gia tồn mối quan hệ, giao lưu tất lĩnh vực, từ kinh tế, văn hóa, y tế đến trị quốc phịng Sự chi phối mối quan hệ trị sách đối ngoại quốc gia Vai trị sách đối ngoại ngày trở nên quan trọng, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia tồn biệt lập giao lưu, hợp tác ngày trọng Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử với ngoại giao tinh tế hiển hách, trừ nghìn năm Bắc thuộc, trải qua triều đại khác từ Vua Hùng, An Dương Vương, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn thời đại Hồ Chí Minh Nền ngoại giao Việt Nam đời với việc thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, nước CHXHCN Việt Nam Vận dụng kinh nghiệm qua kì đổi mới, Đảng Nhà nước có sách đối ngoại hợp lý, khơng thể khơng đề cập đến sách đối ngoại năm 1975 - 1986 Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986” có giá trị mặt lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa đến nhìn tổng quan tình hình giới – khu vực việc triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 - Từ kiến thức trên, đưa đánh giá thành tích mặt cịn hạn chế sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Bối cảnh giới – khu vực nước năm 1975 – 1986 + Tư tưởng, đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước giai đoạn 1975 - 1986 - Phạm vi nghiên cứu: + Bối cảnh đặc điểm trị - xã hội giới – khu vực giai đoạn 1975 1986 + Những tư tưởng, đường lối sách ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: trình bày tổng quan bối cảnh đặc điểm trị - xã hội giới – khu vực giai đoạn 1975 – 1986, qua cung cấp cụ thể tư tưởng, đường lối sách ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 - Phương pháp logic: thơng qua sách ngoại giao,đưa đến nhận định đóng góp hạn chế sách Kết cấu tiểu luận Khái quát chung Nội dung sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 Triển khai sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 NỘI DUNG Khái quát chung 1.1 Tình hình giới khu vực giai đoạn 1975-1986 Sau thất bại Việt Nam, Mỹ bị suy giảm, kéo theo biến chuyển theo hướng bất lợi cho Mỹ so sánh lực lượng hai khối đối đầu Mỹ Liên Xô đứng đầu Vào năm 1970, Liên Xô đạt cân chiến lược với Mỹ vũ khí hạt nhân tên lửa; số nước giành độc lập châu Phi lựa chọn đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 01/8/1975, 35 nước tham gia Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu (CSCE), có Liên Xơ Mỹ, ký Định ước Hen-xin-ki, kết thúc 30 năm đối đầu châu Âu Trong năm 1970, từ sau khủng hoảng kinh tế giới 1973-1975 1980 -1982, cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn mạnh mẽ, làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đưa lực lượng sản xuất xã hội lồi người lên trình độ phát triển cao, làm thay đổi tính chất trình độ lực lượng sản xuất Lồi người tiến tới kinh tế với vai trò bật kinh tế tri thức Trong xu tồn cầu hố, nước ngày bộc lộ rõ trình độ tốc độ phát triển khác Các nước tư chủ nghĩa tập đoàn xuyên quốc gia bắt nhịp nhanh vào việc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ; vừa phát triển kinh tế, vừa có điều chỉnh mơ hình quản lý sách an sinh xã hội cho phép giảm nhẹ tình trạng căng thẳng xã hội Các nước tư chủ nghĩa phát triển (G-7) các tập đoàn xuyên quốc gia chiếm lĩnh vai trị chi phối q trình tồn cầu hố kinh tế Do mơ hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chậm bắt nhịp với cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hoá kinh tế, nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng trì trệ, tụt hậu ganh đua với nước tư chủ nghĩa Trong năm 1970 -1980, số đảng cộng sản châu Âu (I-ta-li-a, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…) đảng cộng sản Nhật Bản phê phán mô hình “Chủ nghĩa xã hội Xơ - viết” Liên Xơ, cho mơ hình lạc hậu khơng thích hợp cho dân tộc trình độ phát triển cao (như nước tư chủ nghĩa phát triển) lên chủ nghĩa cộng sản; hình thành khuynh hướng “chủ nghĩa cộng sản châu Âu” phong trào cộng sản công nhân quốc tế Xu hướng liên kết khu vực liên khu vực phát triển mạnh; đời khối liên kết lớn tất châu lục; điển hình như: châu Âu có Liên minh châu Âu (EU); châu Á có Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) … Từ năm 1978, Trung Quốc bắt đầu tiến hành công cải cách, mở cửa, thực hiện đại hoá; từ năm 1980, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bắt đầu tiến hành cải tổ, cải cách; Lào (1987) tiến hành đổi Mỹ đưa chiến lược “vượt ngăn chặn” , tiến công trực tiếp vào Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa nhiều biện pháp, đặc biệt biện pháp “diễn biến hồ bình”, nhằm: i) Làm thay đổi chế độ cộng sản tự hố, đa ngun hố trị thị trường hoá kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa; ii) Làm suy yếu hạn chế ảnh hưởng Liên xô chủ nghĩa xã hội phạm vi giới; vơ hiệu hố làm tan rã Khối Vác-sa-va; thúc đẩy nước thứ ba xa rời "quỹ đạo Xô Viết" Đến cuối năm 1980 đầu năm 1990, sai lầm cải tổ, cải cách bị “diễn biến hồ bình”, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, gây nên chấn động trị toàn cầu; chủ Document continues below Discover more from: hệ quốc tế Quan QHQT01 Học viện Báo chí v… 220 documents Go to course Đề cương QHQT 22 qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ 12 HỌC - Ôn tập thi hế… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tập10 Lsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN 14 HỆ QUỐC TẾ ĐẠI… Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QHQT 27 Quan hệ quốc tế 100% (2) CHỨC NĂNG TƯ 34 TƯỞNG CỦA BÁO… Quan nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thối trào, phong trào cộng sản hệ cơng nhân 83% (6) quốc tế quốc tế lâm vào khủng hoảng Vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, nước xã hội chủ nghĩa lại (Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba, Triều Tiên Lào) trụ vững giành nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục nghiệp xây dựng chủ nghĩa bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Thế giới phải đối mặt với vấn đề toàn cầu vấn đề an ninh phi truyền thống như: khoảng cách chênh lệch nhóm nước giàu nước nghèo ngày lớn; gia tăng dân số với luồng dân di cư; tình trạng khan nguồn lượng, cạn kiệt tài ngun, mơi trường tự nhiên bị huỷ hoại; tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu, kèm theo thiên tai khủng khiếp; tình trạng lan truyền dịch bệnh hiểm nghèo (HIV/AIDS; hoạt động tội phạm xuyên quốc gia; Bên cạnh đó, tổ chức khủng bố lợi dụng q trình tồn cầu hố để mở rộng tổ chức thành mạng lưới toàn cầu; sử dụng phương tiện tiến hành hoạt động khủng bố Trong thời gian này, xảy chiến tranh biên giới phía Tây Nam phía Bắc: i) Tháng 4/1977, quân đội Cam-pu-chia Dân chủ (Khơ-me đỏ) bắt đầu lấn chiếm biên giới Tây Nam nước Việt Nam Ngày 31/12/1977, Chính phủ Cam-pu-chia Dân chủ tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 23/12/1978, quân đội Cam-pu-chia Dân chủ mở đợt cơng lớn, có xe tăng pháo binh tham chiến, đánh vào Tây Ninh Quân ta giáng trả đích đáng hành động xâm lược bè lũ Pơn-pốt - Iêng-xa-ry Tháng 1/1979, qn tình nguyện Việt Nam vào Cam-pu-chia phối hợp quân đội Mặt trận Đồn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia giải phóng Phnôm-pênh, cứu nhân dân Cam-pu-chia khỏi hoạ diệt chủng Ngày 10/01/1979, nước Cộng hoà Nhân dân Cam-pu-chia đời Tháng 9/1989, quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi Cam-pu-chia; ii) Ngày 03/7/1978, Trung Quốc cắt toàn viện trợ cho Việt Nam rút hết chuyên gia nước Ngày 17/2/1979, 60 vạn quân Trung Quốc tiến công sâu vào lãnh thổ Việt Nam toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam; trước đó, Đặng Tiểu Bình tuyên bố “dạy cho Việt Nam học” Quân dân Việt Nam giáng trả đích đáng Ngày 14/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi lãnh thổ Việt Nam 1.2 Tình hình nước giai đoạn 1975 – 1986 Sau chiến thắng lịch sử mùa Xuân năm 1975, kỷ nguyên mở đất nước Việt Nam - kỷ ngun hồ bình, độc lập, thống nhất, xây dựng phát triển đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ngày 29-9-1975 Nghị Về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn Hội nghị nhận định: “Thắng lợi mùa Xuân năm 1975 thắng lợi trọn vẹn vững nghiệp độc lập dân tộc thống Tổ quốc, mở giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội”1 đó, xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam giai đoạn là: “Hoàn thành thống nước nhà, đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội”.2 Miền Bắc tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực Nghị Hội nghị lần thứ 24, từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị Hiệp thương trị hai đồn đại biểu miền Bắc miền Nam họp Sài Gịn Hội nghị Thơng cáo khẳng định nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, nước nhà cần sớm thống mặt nhà nước Hội nghị trí tổ chức Tổng tuyển cử toàn lãnh thổ Việt Nam vào nửa đầu năm 1976 theo nguyên tắc dân chủ, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập , Nxb Chính tr quốốc ị gia, Hà Nội, 2004, tập 36, tr.391 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, tập 36, tr.397 chung nước Việt Nam thống diễn thành công tốt đẹp, với tỷ lệ cử tri nước đạt 98,77% Từ ngày 24 - đến ngày 3-7-1976, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI họp Hà Nội, định vấn đề quan trọng gồm: đặt tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quốc kỳ đỏ vàng; quốc ca Tiến quân ca; thủ đô Hà Nội; định thành phố Sài Gịn mang tên Hồ Chí Minh thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội bầu đồng chí Tơn Đức Thắng làm Chủ tịch nước, đồng chí Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ Tháng năm 1976, theo chủ trương Trung ương Đảng, tổ chức quần chúng, bao gồm Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Cơng đồn tiến hành hội nghị hợp nhất, thống quan lãnh đạo chung nước Ngày 14/12/1976, Đại hội IV định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.Việc thống đất nước mặt Nhà nước hoàn thành, tạo nên thống nhất, ổn định trị - xã hội Đây thuận lợi để Đảng thống lãnh, đưa nươc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ 1975 - 1985, công xây dựng đất nước nhân dân Việt Nam diễn điều kiện khó khăn: đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề; xuất phát điểm kinh tế thấp (trong năm 1970, GDP bình quân đầu người Việt Nam chưa 100 USD, cấu kinh tế lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu ); bị Mỹ lực thù địch bao vây, cấm vận v.v Bước vào thực nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới, Việt Nam có thuận lợi sau: Trước tiên, đất nước hịa bình, độc lập, thống điều kiện quan trọng để phát huy tiềm năng, sức mạnh người thiên nhiên, tạo sức mạnh toàn diện, bảo đảm cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng phát huy vai trò, sức mạnh việc lãnh đạo nước thực chung nhiệm vụ chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa; Nhà nước có điều kiện chủ sang thăm Việt Nam nhằm giải bất đồng mâu thuẫn hai nước Tuy nhiên, hội đàm Pơn Pốt với phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thất bại thái độ thiếu thiện chí Pơn Pốt hai bên khơng tìm biện pháp khả thi để giải bất đồng Trong tình hình xung đột biên giới ngày leo thang, Việt Nam nhiều lần gửi thư thúc giục thực gặp gỡ với mong muốn đàm phán với Campuchia Dân chủ nhằm thực giải pháp trị cho xung đột Đặc biệt tháng 8/1975 Tổng bí thư Lê Duẫn thực chuyến thăm Campuchia nhằm tháo gỡ mâu thuẫn hai nước, thiện chí hịa bình Việt Nam bị lực Pôn Pốt – Ieng Sary đáp lại với thái độ thờ thiếu thiện chí Ngược lại Pơn Pốt – Ieng Sary họp bàn đến chủ trương chống Việt Nam đến định cho thành lập 15 sư đoàn để công Việt Nam Năm 1977 Campuchia Dân chủ tuyên bố cắt đứt quan hệ với Việt Nam, rút hết nhân viên ngoại giao Việt Nam nước đồng thời yêu cầu nhân viên ngoại giao Việt Nam phải rút khỏi Campuchia Năm 1978 lực lượng Polpot thực nhiều xâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh, khu vực Tây Nguyên gây nhiều vụ thảm sát nhiều dân thường Việt Nam Như tập đồn Pơn Pốt phản bội nhân dân Campuchia phá hoại truyền thống đoàn kết, hữu nghị Việt Nam - Campuchia Trong nước, Pôn Pốt thực sách diệt chủng; đồng thời chúng thực chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam Việt Nam Theo Tờ Phnom Penh Post dẫn lời ông Hun Many khẳng định: "Thế giới không nên quên người dân Campuchia phải chịu đựng Trong khoảng thời gian năm tháng 20 ngày, giới nhắm mắt làm ngơ với chúng tơi nên gần triệu người vô tội chết tay Khmer Đỏ Trong tất chơi trị trị, người Campuchia cầu mong khơng quan trọng giúp đỡ đến từ đâu, cần chúng 21 cứu khỏi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Và cuối có nước láng giềng Việt Nam chìa tay giúp đỡ" 23 Ngày 13/12/1978 Khmer đỏ huy động khoảng 10 sư đồn cơng xâm lược Việt Nam tồn tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia Quân đội Việt Nam chặn đứng tiến công lực lượng Pôn Pốt, tiêu diệt phận quân Khmer đỏ đẩy lùi cơng lấn chiếm Trước Mặt trận Đoàn kết dân tộc Cứu nước Campuchia thành lập (3/12/1978) lên tiếng kêu gọi toàn dân đứng lên chống chế độ diệt chủng Pôn Pốt – Ieng Sary, đồng thời mong muốn “quân tình nguyện Việt Nam giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đổ lực lượng Pôn Pốt – Ieng Sary để cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng”24 Đáp lại lời yêu cầu Mặt trận Đoàn kết dân tộc Cứu nước Campuchia để bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia đất nước, Bộ trị Việt Nam định mở chiến dịch phản công biên giới Tây Nam với quy mơ lớn nhằm đánh đổ hồn tồn lực lượng Pơn Pốt, giải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Thủ tướng Hun Sen khẳng định chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam chiến tranh giải phóng ơng nói rằng: "Nếu Pol Pot không công Việt Nam, nghĩ khơng có ủng hộ Việt Nam để lật đổ chế độ Khmer Đỏ Pôn Pốt vướng phải sai lầm giết người dân ông ta (kể người gốc Việt) phát động công vào Việt Nam… Đến ấy, Việt Nam định giúp Campuchia Đó hội vàng cho tôi, hội cho tuyển mộ lực lượng vũ trang từ người lánh nạn Campuchia sang Việt Nam Chính thân tơi khơng thể thuyết phục Việt Nam Nhưng c Campuchia sai s ựth tậvà khống th ểchấốp nh ận'; 2323 Thanh niên,'Nói Vi tệNam xấm l ượ https://thanhnien.vn/the-gioi/noi-viet-nam-xam-luoc-campuchia-la-sai-su-that-va-khong-the-chap-nhan1089213.html 2424 Ban khoa giáo Đài Truồn hình TP Hốồ Chí Minh (2009), VCD Máu Hoa – T ập 22 Pôn Pốt cơng Việt Nam phải trả đũa Họ cảm thấy bị xúc phạm định giúp chúng tôi"25 Để thực chiến dịch, Việt Nam huy động số lượng lớn phương tiện chiến tranh lực lượng quân đội hùng hậu kết hợp với lực lượng Mặt trận Đoàn kết dân tộc Cứu nước Campuchia mở công tổng lực vào Campuchia Tuy gặp phải kháng cự liệt lực lượng Khmer đỏ quân đội Việt Nam liên tục đánh bại kháng cự quân Khmer đỏ Takeo, Battambang, Siem Reap, Ratanakiri, Mondolkiri, Kompong Cham Thực quyền tự vệ đáng, Qn tình nguyện Việt Nam bất chấp hy sinh, gian khổ, phối hợp với lực lượng vũ trang (Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia mở tổng tiến cơng giải phóng thủ Phnom Penh (7-1-1979) tồn đất nước Campuchia (17-11979) Đối với Lào: Trong năm 1976 -1985, Việt Nam không ngừng củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác đặc biệt với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Nhiều thỏa thuận hợp tác hai nước Việt - Lào ký kết sở tăng cường tình đồn kết tin cậy lẫn nhau, hợp tác lâu dài, giúp đỡ mặt tinh thần chủ nghĩa quốc tế vơ sản theo ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam ủng hộ giúp đỡ nhân dân Lào giành thành tựu công khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế theo đường lối chủ nghĩa xã hội nghiệp bảo vệ Tổ Quốc 2525 Lê Tiên Long, 40 năm chiêốn thăống chiêốn tranh bảo vệ biên gi ới Tấy Nam th ủ t ướng Hun Sen cu ộc chiêốn tranh giải phóng , https://nld.com.vn/thoi-su/40-nam-chien-thang-chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-taynam-thu-tuong-hun-sen-do-la-cuoc-chien-giai-phong-20190106205624571.htm 23 3.3 Đối với nước ASEAN nước lớn Việt Nam chủ trương thiết lập quan hệ láng giềng tốt đẹp với nước ASEAN, luôn sẵn sàng nước phối hợp cố gắng để xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định Từ năm 1979 quan hệ Việt Nam nước khác Đông Dương với năm nước ASEAN gặp phải chướng ngại Bắc Kinh Oasinh-tơn dưng lên, hòng kiếm lợi cho sách can thiệp đế quốc Mỹ vùng Cái gọi hội nghị quốc tế Cam-pu-chia Trung Quốc Mỹ đạo diễn, can thiệp thô bạo vào công việc nội nước độc lập, có chủ quyền nhằm chống lại cơng hồi sinh nhân nhân Cam-pu-chia, sản phẩm sách thù địch Trung Quốc Mỹ nước Đông Dương Việt Nam mong lợi ích mình, hịa bình an ninh khu vực giới, nước ASEAN nước Đông Dương tiến hành đối thoại thương lượng để giải vấn đề quan hệ hai nhóm nước, tiến tới thực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, hữu nghị hợp tác Việt Nam giữ vị trí chiến lược quan trọng đồ địa trị khu vực, cầu nối đất liền hải đảo, trung tâm thương mại khu vực, đồng thời cửa vào hệ thống giao thông đường đất liền quốc gia Đơng Nam Á châu Á Do đó, từ sớm, Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu nước đế quốc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Việt Nam khéo léo lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù, cân quan hệ cường quốc Đồng thời, tranh thủ ủng hộ nước lớn khối xã hội chủ nghĩa để hoàn thành nghiệp bảo vệ, giữ vững độc lập, tự Tổ quốc Có thể thấy, trước năm 1975, Việt Nam thực thành công “chiến lược cân 24 bằng” đối ngoại với nước lớn, coi trọng quan hệ hữu nghị với nước láng giềng, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong năm 1976 -1986, Việt Nam coi Liên Xơ “hịn đá tảng” sách đối ngoại Đồng thời, nhấn mạnh thắt chặt tình đồn kết với Liên Xơ vấn đề cần thiết quan trọng Bên cạnh đó, Việt Nam dè chừng, cảnh giác quan hệ với Mỹ Cịn Mỹ tìm cách gắn chặt với nước Đông Nam Á nhằm tranh thủ lực lượng để ngăn Liên Xơ phía Đơng; đồng thời, phối hợp với lực phản động chống phá ba nước Đơng Dương Vì vậy, Việt Nam khơng có hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, tiếp tục đẩy quan hệ Việt - Mỹ rơi vào tình trạng đối đầu căng thẳng Một mặt, Việt Nam chèo chống với nước láng giềng lớn Trung Quốc đầy tham vọng Mặt khác, phải chèo chống với bao vây, cấm vận nước lớn, khiến Việt Nam bị cô lập với khu vực quốc tế Trong giai đoạn 1976-1986, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam chung sức đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch, đẩy lùi chiến tranh xâm lấn hai đầu biên giới, phá vỡ sách bao vây, cấm vận nhằm cô lập Việt Nam số nước lớn, giành lại độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 3.4 Đoàn kết phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế Việt Nam tích cực góp phần tăng cường đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế sở chủ nghĩa Mác- Lê nin chủ nghĩa quốc tế vô sản Bằng thắng lợi có ý nghĩa lịch sử có tính chất thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi vẻ vang hai chiến tranh giữ nước vừa qua đấu tranh kiên cường chống chủ nghĩa bành trướng, chủ nghĩa bá truyền Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần tích cực vào đấu tranh chống chủ nghĩa Mao bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác- Lê-nin 25 Trung thành với nghĩa vụ quốc tế mình, nhân dân Việt Nam ln ln đồn kết với lực lượng cách mạng tiến giới, ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh kiên nhân dân nước chống sách hiếu chiến xâm lược chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ, hịa bình độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội 3.5 Quan hệ với nước Á, Phi, Mỹ La-tinh Việt Nam dân tộc bị chủ nghĩa đế quốc áp chiến đấu lâu dài chống lực xâm lược, nhân dân Việt Nam hoàn toàn ủng hộ đấu tranh nước Á, Phi, Mỹ La-tinh, nhằm loại trừ khỏi đời sống giới hình thức chủ nghĩa thực dân, giành bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng trật tự kinh tế giới Nhân dân Việt Nam thực hành triệt để đường lối phát triển hợp tác Nam với thành viên khác phong trào nước không liên kết, góp phần phát huy vai trị tích cực phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân, bảo vệ hịa bình giới độc lập, chủ quyền dân tộc Nhân dân Việt Nam ủng hộ cố gắng tích cực nước khơng liên kết nhằm biến Ấn Độ Dương thành khu vực hịa bình Nhân dân Việt Nam đánh giá cao vai trò to lớn uy tín ngày tăng Ấn Độ phong trào khơng liên kết đóng góp Ấn Độ vào việc giữ gìn hịa bình ổn định châu Á giới Đối với Ấn Độ, Việt Nam thúc đẩy bước phát triển tốt đẹp quan hệ hai nước tin tưởng tình hữu nghị, hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Ấn Độ ngày củng cố tăng cường Việt Nam ủng hộ Chính phủ Cộng hịa dân chủ Áp-ga-ni-xtan nhân dân Áp-ga-ni-xtan anh em giúp đỡ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, chiến đấu chống chiến tranh không tuyên bố bọn 26 đế quốc phản động quốc tế, bảo vệ thành Cách mạng tháng Tư Việt Nam luôn ủng hộ nhân dân nước Ni-ca-ra-goa, Gơ-rê-na-đa đấu tranh chống đe dọa xâm lược đế quốc Mỹ Việt Nam ủng hộ hoàn toàn chiến đấu anh dũng nhân dân En Xan-va-đo chống chế độ độc tài, phát xít bọn can thiệp Mỹ Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ nhân dân Chi- lê, Goa-tê-ma-la đấu tranh chống bọn thống trị phát-xít can thiệp đế quốc Mỹ; ủng hộ nhân dân Pa-na-ma đấu tranh thực chủ quyền kênh đào Pa-na-ma Việt Nam ủng hộ nhân dân phủ Li-bi chiến tranh ngoan cường chống sách thù địch đế quốc Mỹ, giữ vững chủ quyền bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam ủng hộ nhân dân Nam-mi-bi-a dân tộc khác miền Nam châu Phi chiến đấu chống ách thống trị bọn phân biệt chùng tộc Nam Phi độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam kịch liệt lên án tiến công ăn cướp Nam Phi Ăng-gô-la nhằm giáng trả đích đáng bọn xâm lược.v.v… 3.6 Mở rộng quan hệ với tất nước khác giới Việt Nam đẩy mạnh thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Việt Nam thiết lập quan hệ với nhiều nước Tây Âu, Bắc Âu, Nam Mỹ khu vực khác riêng với Mỹ, quan hệ chưa cải thiện sách thù địch Mỹ Từ năm 1975 đến năm 1977, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước, có nhiều nước tư phát triển Đây khoảng thời gian Việt Nam tranh thủ nhiều nguồn viện trợ, thiết bị kỹ thuật từ nước tư phương Tây Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định hợp tác 27 kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với nước Tây Âu, Bắc Âu Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Đức, Italia, góp phần xây dựng phát triển đất nước Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 Thứ nhất: Về kết triển khai sách đối ngoại Việt Nam mười năm trước đổi (1976- 1986) quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xơ Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) Viện trợ hàng năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng.Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ; Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng giới (WB); ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc; tham gia tích cực hoạt động phong trào Khơng liên kết Kể từ năm 1977, số nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam.Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philíppin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Thứ hai, kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam: i) Từ năm 1975 đến năm 1986, thực sách đối ngoại có ngun tắc Đảng, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, tăng cường lực vững nhân dân Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc đồng thời tạo thêm điều kiện thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã 28 hội Việt Nam Bất chấp âm mưu thủ đoạn kẻ thù nhằm bao vây cô lập nước ta, vai trị vị trí nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng ngừng nâng cao trường quốc tế ii) Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rông quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khơi phục đất nước sau chiến tranh iii) Việt Nam trở thành thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á thành viên thức Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào hoạt động Phong trào không liên kết, tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế iv) Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác Thứ ba: Hạn chế nguyên nhân triển khai sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986 sau: Về hạn chế: Bên cạnh kết nêu trên, nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp khó khăn trở ngại lớn Việt Nam bị bao vây, lập, đặc biệt từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” nước ASEAN số nước khác thực bao vây, cấm vận Việt Nam Trước hết nhìn nhận chưa thấu đáo Mỹ sức mạnh Mỹ khu vực Việt Nam cho rằng, chiến thắng mùa Xuân 1975 “đẩy Mỹ vào tình khó khăn chưa có”, đánh dấu bước ngoặt xuống Mỹ; làm Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng, buộc phải rút lui khỏi số địa bàn châu Á Song thực tế, Mỹ khơng rơi vào “tình 29 khó khăn chưa có”, uy tín có giảm sút, Mỹ chưa đánh vị trí siêu cường cần thiết Mỹ sử dụng sức mạnh liên kết với nước khác thực sách chống phá Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trên, quan hệ đối ngoại giai đoạn Việt Nam chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang hồ hỗn chạy đua kinh tế giới Do đó, không tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình Những hạn chế đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975-1986) suy cho xuất phát từ nguyên nhân Đại hội lần thứ VI Đảng “bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” Thứ tư: Chính sách đối ngoại Đảng giai đoạn 1976-1986 để lại kinh nghiệm quý báu, là: cần phải đánh giá vận động, biến đổi bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách đối ngoại, thường xun phịng, tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại; coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”; tích cực thiết lập mối quan hệ với nước lớn nước láng giềng Những kinh nghiệm góp phần định hướng đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; cần vận dụng, phát huy có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 30 KẾT LUẬN Có thể nói giai đoạn 1975-1986 thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hàng chục nước, nước tư chủ nghĩa, tranh thủ giúp đỡ vật chất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế nhằm khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Chính sách đối ngoại Đảng giai đoạn 1976-1986 để lại kinh nghiệm quý báu, là: cần phải đánh giá vận động, biến đổi bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách đối ngoại, thường xuyên phòng, tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại; coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”; tích cực thiết lập mối quan hệ với nước lớn nước láng giềng Những kinh nghiệm góp phần định hướng đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; cần vận dụng, phát huy có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay.Tư tưởng độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội đạo nhận thức hành động triển khai đường lối, sách đối ngoại, ngoại giao Việt Nam Đây sợi đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam, đường giải phóng dắn phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Việt Nam xu thời đại 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử ngoại giao Việt Nam: Giáo trình nội - Nguyễn Thị Quế Học viện Báo chí Tuyên truyền (2015) Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 – Học viện Chính trị Quốc gia Sự thật (2015) Bài báo “Chính sách đối ngoại giai đoạn 1976 – 1986 học kinh nghiệm” – Tạp chí Điện tử Lý luận Chính trị http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2661-chinh-sachdoi-ngoai-giai-doan-1976-%E2%80%93-1986-va-nhung-bai-hoc-kinhnghiem.html Tiểu luận cuối kì mơn Chính sách đối ngoại https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngoai-giao-vietnam/chinh-sach-doi-ngoai-viet-nam/tieu-luan-cuoi-ki-mon-chinh-sachdoi-ngoai/26606505 Bài báo “Ðánh giá tổng quát học kinh nghiệm qua 35 năm đổi mới” – Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/danh-giatong-quat-va-bai-hoc-kinh-nghiem-qua-35-nam-doi-moi-131519 Bài báo “Năm học lớn từ thực tiễn đổi mới” – Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieuvan-kien-dang/nam-bai-hoc-lon-tu-thuc-tien-doi-moi-837 32 33 More from: Quan hệ quốc tế QHQT01 Học viện Báo chí và… 220 documents Go to course Đề cương QHQT 22 qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ 12 HỌC - Ôn tập thi hết… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tập10 Lsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ 14 QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG Quan hệ quốc tế Recommended for you 100% (4) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Trac nghiem reading tieng anh lop 11 unit 1… Học viện An ninh nhân… 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w