Dữ liệu sử dụng cho bài tập
Giảng viên cung cấp cho mỗi lớp một số lượng thuyết minh về báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng thực tế đã triển khai Do đó, thông tin trong tài liệu có thể đã lỗi thời và có độ chính xác nhất định Sinh viên cần cập nhật thông tin này theo quy định pháp luật, quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời kiểm chứng lại độ chính xác của các dữ liệu đã được cung cấp.
Báo cáo phải tuân thủ các quy định pháp luật, quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành Nếu không có dữ liệu, thông số hoặc yêu cầu nào được cung cấp, sinh viên cần tự đưa ra giả định.
- Tất cả các dự án trong bài tập lớn đều được giả định thời điểm bắt đầu dự án là
Nội dung báo cáo bài tập
Báo cáo cần tuân thủ các nội dung dưới đây, được trình bày theo định dạng yêu cầu nhằm giúp sinh viên dễ dàng theo dõi, nhưng không bị giới hạn bởi những nội dung này.
TÌNH HUỐNG KIỂM SOÁT DỰ ÁN
Tổng quan về phương pháp Quản lí giá trị thu được EVM
Vận dụng bài toán EVM giúp đánh giá trạng thái dự án một cách chính xác và dự báo tình hình dự án dựa trên các giá trị AC và tỷ lệ phần trăm hoàn thành các gói công việc giả định Việc áp dụng EVM không chỉ cung cấp cái nhìn tổng quan về tiến độ mà còn hỗ trợ trong việc ra quyết định hiệu quả cho các giai đoạn tiếp theo của dự án.
Tổng quan về phương pháp Quản lý giá trị thu được EVM
EVM so sánh khối lượng công việc theo kế hoạch với khối lượng công việc thực tế đã hoàn thành, nhằm xác định chi phí, tiến độ và mức độ hoàn thành công việc Phương pháp này giúp đánh giá xem các công việc có tiến triển theo kế hoạch hay không.
- Dựa trên 3 giá trị chính
PV (Giá trị kế hoạch) là chi phí kế hoạch cho phần công việc trên tiến độ tương ứng với một thời gian đang xem xét.
AC (Chi phí thực tế) là chi phí thực tế đã chi để hoàn thành khối lượng công việc đã thực hiện trong khoảng thời gian kiểm soát;
EV (Giá trị thu được): là giá trị ngân sách cho phần việc thực tế đã được thực hiện trong khoảng thời gian kiểm soát.
- Các giá trị này được tính toán và vẽ thành đồ thị.
- Phương pháp Quản lý giá trị thu được EVM được sử dụng vào những năm 1960 do
Bộ Quốc phòng Mỹ đã giới thiệu Hệ thống kiểm soát tiêu chuẩn Chi phí/Lịch trình (C/SCSC) vào năm 1972, với hướng dẫn triển khai cho tất cả các chi nhánh quân sự Đến năm 1998, Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ đã công bố hướng dẫn chi tiết cho hệ thống EVM Hiện nay, mô hình EVM được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và được công nhận bởi các hiệp hội chuyên môn quốc tế như Viện Quản lý dự án (PMI), Hiệp hội vì sự tiến bộ của Chi phí Kỹ thuật Quốc tế (AACEI), và Hiệp hội Công nghiệp Quốc phòng (NDIA).
- Sử dụng 1 WBS duy nhất
Định hướng theo sản phẩm (kết quả)
Công việc không nằm trong WBS cho ra ngoài phạm vi dự án
Mỗi mức thấp thể hiện mức độ chi tiết hơn
- Xác định rõ, đầy đủ và chính xác
Các kết quả (sản phẩm) phải thực hiện
Khung thời gian cho việc thực hiện mỗi sản phẩm (kết quả)
Tổng chi phí cho việc hoàn thành mỗi sản phẩm (kết quả)
2.1.1 Các đại lượng trong phương pháp EVM
Hình 2.1: Các đại lượng trong phương pháp EVM
BAC (Budget At Completion): tổng ngân sách ban đầu (gốc) cho cả DA
VAC (Variance At Completion): độ lệch chi phí cho cả DA (vượt hoặc tiết kiệm chi phí so với ngân sách)
CV (Cost Variance): độ lệch chi phí
CPI (Cost Performance Index): chỉ số thực hiện chi phí
SV (Schedule Variance): độ lệch tiến độ
SPI (Schedule Performance Index): chỉ số thực hiện TĐ
CSI (Cost Schedule Index): chỉ số kết hợp chi phí – tiến độ
TCPI (To-Complete Performance Index): chỉ số thực hiện cần thiết cho phần việc còn lại
EAC (Estimate At Completion): Chi phí dự đoán cho cả DA (còn gọi là Dự toán điều chỉnh gần nhất - Latest Revised Estimate - LRE)
ETC (Estimate To Completion): Chi phí dự tính cho phần việc còn lại
EACt (Time Estimate At Completion): Thời gian dự đoán cho cả DA
PS (Planned Schedule): thời gian kế hoạch
2.1.2 Ước lượng mức hoàn thành công tác
Các phương pháp % hoàn thành của công tác:
- Qui tắc 50-50: Giả định 50% khi công tác đã bắt đầu, 50% còn lại khi công việc hoàn thành => còn gọi là phần trăm bắt đầu / kết thúc
- Qui tắc 0-100: Chỉ đánh giá công tác hoàn thành khi đã thực hiện xong => cách thận trọng
- Qui tắc đầu vào chính (critical input): theo lượng đầu vào (nhân công, máy móc) chính đã dùng => dễ sai thông tin
Qui tắc tỷ lệ (proportional) được sử dụng để tính toán tỷ lệ hoàn thành dự án bằng cách chia thời gian (hoặc chi phí) thực tế đã sử dụng cho tổng thời gian (hoặc chi phí) kế hoạch Công thức này giúp xác định % hoàn thành của dự án dựa trên so sánh giữa thời gian thực tế và thời gian dự kiến.
Các phương pháp % hoàn thành của công tác khác:
- Ý kiến của giám viên, chỉ huy trưởng, đốc công
- Đoán hay ước lượng % hoàn thành
- Đơn vị ( vật chất) hoàn thành
- Quy tắc điểm mốc (rules of credit hay incremental milestones)
Áp dụng phương pháp EVM để kiểm soát dự án
2.2.1 Xử lí các dữ liệu đầu vào
Bảng 2.1 Tiến độ thực hiện dự án theo tỷ lệ hoàn thành của từng công việc
% khối lượng hoàn thành Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 Khảo sát xây dựng 0,726 100% 6 months 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12 0,12
3 Thi công hạng mục công trình 180,640 50,00% 47 months 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84
4 Kết thúc, nghiệm thu bàn giao 3,493 0% 3 months
Giá trị kế hoạch từng thời đoạn Giá trị kế hoạch cộng dồn
% khối lượng hoàn thành Thời gian 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63
1 Khảo sát xây dựng 0,726 100% 6 months
3 Thi công hạng mục công trình 180,640 50% 47 months 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84 3,84
4 Kết thúc, nghiệm thu bàn giao 3,493 0% 3 months 1,16 1,16 1,16
Giá trị kế hoạch từng thời đoạn Giá trị kế hoạch cộng dồn
2.2.2 Xử lý các dữ liệu đầu vào
Sinh viên cần thực hiện việc tính toán và vẽ biểu đồ cho các đại lượng quan trọng như Giá trị kế hoạch (PV), Chi phí thực tế (AC) và Giá trị thu được (EV) tại thời điểm kiểm soát Đầu tiên, cần tính toán Giá trị kế hoạch (PV), sau đó là Chi phí thực tế (AC) và cuối cùng là Giá trị thu được (EV) để có cái nhìn tổng quan về hiệu quả dự án.
- Sinh viên lập bảng tính toán PV, AC theo mẫu sau đây (số liệu trong bảng chỉ có tính chất minh họ
- Tổng ngân sách (BAC) là: 184,210,866,222
- Đến thời điểm kiểm soát 40 tháng thì:
+ Giá trị kế hoạch PV là: 108 tỷ + Tổng chi phí thực tế đã chi (AC) là: 119 tỷ
Giá trị thu được EV là một chỉ số quan trọng mà sinh viên cần tính toán dựa trên dữ liệu cá nhân Để hỗ trợ quá trình này, có thể sử dụng mẫu bảng tính dưới đây, lưu ý rằng số liệu trong bảng chỉ mang tính chất minh họa.
Tên gói công việc Khảo sát xây dựng Thiết kế xây dựng Thi công Thiết bị
EV =122,654,059,048.58 vnd b Vẽ biểu đồ đường PV, AC, EV trên cùng 1 hệ trục tọa độ
2.2.3 Đánh giá trạng thái dự án tại thời điểm kiểm soát
- Tính toán độ lệch tiến độ ở cuối tháng thứ 12:
- Tính toán chỉ số thực hiện tiến độ ở cuối tháng thứ 40:
=> Về mặt tiến độ: Dự án đang nhanh so với tiến độ kế hoạch do SV >0, SPI >1.
- Tính toán độ lệch chi phí ở cuối tháng thứ 40:
CV= EV – AC = 122,654,059,048.58 – 119,000,000,000 = 3,654,059,048.58 (tỷ đồng).
- Tính toán chỉ số thực hiện chi phí ở cuối tháng thứ 40:
=> Về mặt chi phí: Dự án không vượt ngân sách do CV > 0, CPI >1.
2.2.4 Dự báo chi phí và thời gian hoàn thành dự án
1 Kịch bản 1 :Công việc còn lại thực hiện đúng kế hoạch.
- Dự báo chi phí hoàn thành dự án:
EAC+BAC-EV9+184-1221(tỷ đồng) Độ lệch chi phí ước lượng: VAC= BAC – EAC 4-181=3(tỷ đồng)
2 Kịch bản 2 : Công việc còn lại thực hiện cùng chỉ số thực hiện chi phí hiện tại.
- Dự báo chi phí hoàn thành dự án:
- EAC= BAC/CPI Trong đó: BAC: tổng ngân sách CPI: chỉ số thực hiện chi phí
=> EAC= 181 /1,098 = 21,58 (tỷ đồng) Vậy, với kết quả tính toán trên ta có: Độ lệch chi phí ước lượng: VAC= BAC – EAC = 23,7 – 21,58= 2,1153 (tỷ đồng).
=> Dự án có khả năng chi tiêu không vượt ngân sách 2,1153 tỷ đồng.
3 Kịch bản 3 :Công việc còn lại tính theo chỉ số thực hiện chi phí kết hợp với chỉ số thực hiện tiến độ hiện tại.
- Dự báo chi phí hoàn thành dự án:
EAC=(BAC-EV)/(CPI*SPI)+AC=(23.7-10)/(1.098*1.219)+9.1.34(tỷ đồng). Độ lệch chi phí ước lượng: VAC= BAC – EAC#.7-19.34=4.36(tỷ đồng)
4 Dự báo thời gian hoàn thành dự án:
EACt= PS/SPI Trong đó: PS: tiến độ kế hoạch (33 tháng) SPI: chỉ số thực hiện tiến độ