ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng: 72 Sinh viên lớp y học cổ truyền khóa 6 trường Đại học Y dược Hải Phòng thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ dưới đây: a) Tiêu chuẩn lựa chọn :
+ Sinh viên lớp y học cổ truyền K6 trường đại học Y Dược Hải Phòng.
+ Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu. b)Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Không là sinh viên lớp YHCT-K6.
+ Không tuân thủ nghiên cứu.
+ Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu.
2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Trường Đại học Y dược Hải Phòng.
1 Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: Ước lượng tỉ lệ cho một cỡ mẫu hữu hạn(Chọn toàn bộ)
2 Thiết kế nghiên cứu: được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả.
3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu :
-Cỡ mẫu nghiên cứu: 72 sinh viên YHCT khóa 6 Đại học Y dược Hải Phòng đáp ứng tiêu chuẩn chọn lựa nghiên cứu và tiêu chuẩn loại trừ.
- Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện trên lâm sàng.
- Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: Ước lượng tỉ lệ cho một cỡ mẫu hữu hạn( chọn toàn bộ).
Hình 1 : Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
4 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Các biến Phương pháp thu thập Công cụ Chỉ số
Chọn được 72 sinh viên khóa 6 khoa YHCT
Sinh viên khai báo có triệu chứng RLGN
Sinh viên khai báo không có triệu chứng RLGN
Số lượng sinh viên có triệu chứng và tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Số lượng sinh viên có triệu chứng không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Số lượng sinh viên không có triệu chứng và tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Số lượng sinh viên không có triệu chứng và không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Kết quả tỉ lệ phần trăm sinh viên mắc RLGN
Kết luận được sự ảnh hưởng của yếu tố nguy cơ trên RLGN
Thực trạng rối loạn giấc ngủ của sinh viên yhct k6
Năm sinh Hỏi Phiếu hỏi Năm sinh của người được nghiên cứu
Số giờ ngủ mỗi đêm Hỏi Phiếu hỏi Giờ/ngày (TB
Giới tính Hỏi Phiếu hỏi Nam/nữ
Có hay không việc sống cùng bố mẹ? Thời gian tiếp xúc với thiết bị điện tử hàng ngày là bao nhiêu tiếng? Thời gian học tập trong một ngày là bao nhiêu tiếng? Thời gian đi ngủ có trước 22h không? Có gặp phải áp lực tâm lý hay không?
Có sử dụng chất kích thích ( rượu, bia, cafe, ) Hỏi Phiếu hỏi Có/không Đi làm thêm Hỏi Phiếu hỏi Có/không
Bảng 1 : Biến số và các chỉ số
5 Quy trình nghiên cứu: dựa vào bộ câu hỏi khảo sát
- Phần 1: Đặc điểm nhân học - kinh tế - xã hội của mẫu nghiên cứu với 5 câu hỏi.
- Phần 2: Đặc điểm thói quen của mẫu nghiên cứu với 8 câu hỏi.
- Phần 3: Đặc điểm áp lực học tập của mẫu nghiên cứu với 18 câu hỏi.
- Phần 4: Đặc điểm áp lực xã hội của mẫu nghiên cứu với 16 câu hỏi.
- Phần 5: Chất lượng giấc ngủ dựa trên bảng câu hỏi Pittsburgh gồm 19 câu hỏi [2].
6 Kỹ thuật và phương pháp thu thập số liệu
- PP thu nhập số liệu: phỏng vấn và sử dụng bộ câu hỏi khảo sát thu thập các thông tin về đối tượng:
Phương pháp được thực hiện trong nghiên cứu là phương pháp phi thực nghiệm.
Phương pháp phi thực nghiệm là cách thu thập dữ liệu thông qua quan sát các sự kiện và sự vật hiện có, nhằm phát hiện quy luật của chúng Phương pháp này bao gồm các nghiên cứu kinh tế, xã hội và nhân chủng học, thường được thực hiện dưới dạng các câu hỏi nghiên cứu.
Cụ thể là tạo phiếu phỏng vấn trả lời câu hỏi để thu thập dữ liệu:
Bước 1: Xây dựng và hoàn thiện phiếu phỏng vấn trả lời câu hỏi
Phiếu phỏng vấn được xây dựng với bộ câu hỏi CCMQ
Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin
Tiến hành phát phiếu phỏng vấn cho sinh viên lớp YHCT.K6 trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, cần giới thiệu và giải thích rõ mục đích nghiên cứu Đảm bảo thông tin thu thập được bảo mật và chỉ tiến hành phát phiếu khi có sự đồng thuận của tập thể lớp Đối tượng có quyền từ chối tham gia vào việc điền phiếu phỏng vấn.
Bước 3: Thu thập và xử lí phiếu điều tra
Thông tin cá nhân, tiền sử bản thân, gia đình, quá trình điều trị trước đó, số ngày mất ngủ
Dựa trên tiêu chuẩn đánh giá RLGN, chúng ta có thể xác định ai đã mắc RLGN Sau đó, sử dụng bộ câu hỏi với các yếu tố nguy cơ để đánh giá mối tương quan giữa RLGN và các yếu tố nguy cơ này.
Khám lâm sàng giúp xác định các triệu chứng liên quan đến giấc ngủ, bao gồm thời gian ngủ trung bình mỗi đêm, các kiểu mất ngủ, và các triệu chứng hậu quả do mất ngủ gây ra Ngoài ra, việc kiểm tra cũng cần xem xét các bệnh lý cơ thể khác có thể ảnh hưởng đến tình trạng giấc ngủ.
- Làm test tâm lý: Pittsburgh
7 Sai số và khống chế sai số
- Mẫu không xác suất, mẫu thuận tiện.
- Khắc phục: Tất cả BN đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đều được đưa vào nghiên cứu.
Sai số trong quá trình thu thập đối tượng tham gia nghiên cứu
- Mẫu không ngẫu nhiên, lựa chọn đối tượng nghiên cứu không phù hợp (tự nguyện, tỉ lệ tham gia thấp, chẩn đoán sai).
- Khắc phục: Tạo sự thoải mái khi phỏng vấn, áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán.
- Sai số nhớ lại: (thời gian khởi phát bệnh, thời gian xuất hiện triệu chứng) sai số thu thập thông tin từ BN và người nhà.
- Khắc phục: hạn chế câu hói với thời gian xảy ra quá lâu, hỏi câu hỏi dễ hiểu.
- Sai số thực hiện: Do nhân viên y tế thu thập thông tin BN không chính xác.
- Khắc phục: Luyện tập trước khi lấy số liệu.
- Nghiên cứu được thực hiện nhắm tới cải thiện sức khỏe cho mọi người
- Thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ và đúng quy định về y đức của ngành Y
- Làm nghiên cứu dựa trên sự đồng tình và tự nguyện của đối tượng nghiên cứu
- Thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu phải được bảo mật một cách tuyệt đối
- Đối tượng có quyền từ chối hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào
Tôn trọng mọi quyết định của người tham gia là rất quan trọng, và trước khi tham gia, họ cần được giải thích rõ ràng về mục đích cũng như cách thức tiến hành nghiên cứu.
CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO GIỚI
Bảng III.1 : Phân bố bệnh nhân theo giới Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
1.2 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO HOÀN CẢNH SINH SỐNG
Bảng III.2 : Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh sống Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
Không ở cùng bố mẹ Tổng
1.3 PHÂN BỐ SINH VIÊNTHEO THỜI GIAN ĐI NGỦ
Bảng III.3 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian đi ngủ Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
Thời gian đi ngủ Trước 22h
1.4 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO VIỆC SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH
Bảng III.4 : Phân bố bệnh nhân theo việc sử dụng chất kích thích Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ%
Sử dụng chất Có dùng Bia, rượu…… kích thích
1.5 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO VIỆC LÀM
Bảng III.5 : Phân bố bệnh nhân theo việc làm Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
VIỆC LÀM Có làm thêm
1.6 PHÂN BỐ SINH VIÊN THEO THỜI GIAN TIẾP XÚC ÁNH SÁNG XANH TỪ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
Bảng III.6 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
Mức độ thời gian sử dụng
1.7 PHÂN LOẠI SINH VIÊN THEO VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KÍCH THÍCH
Bảng III.7 : Phân bố bệnh nhân theo việc sử dụng chất kích thích
1.8 PHÂN LOẠI SINH VIÊN THEO TÌNH TRẠNG MẮC CÁC BỆNH
Bảng III.8 : Phân bố bệnh nhân theo tình trạng mắc bệnh về đường tiêu hóa Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
Sử dụng thuốc kích thích
Có sử dụng Không sử dụng Tổng Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %
Mắc bệnh về đường tiêu hóa
Có mắcKhông mắcTổng
CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện
Thời gian Cá nhân, tổ chức chủ trì
1 Viết đề cương nghiên cứu
Viết hoàn thiện được đề cương
01/03/2023 – 07/03/2023 Đặt vấn đề(a) tên đề tài, mục tiêu
Nêu rõ tên đề tài của nhóm và đề cương trong khoảng 2 trang giấy
Viết tổng quan tài liệu(b): Giấc ngủ bình thường, không bình thường
Tìm hiểu được thế nào là giấc ngủ bình thường và giấc ngủ không bình thường
Nêu các giai đoạn của giấc ngủ và các vấn đề xoay quanh
Nhấn mạnh được tác dụng của một giấc ngủ và tác hại của việc RLGN nói chung
Nêu đối tượng và phương pháp nghiên cứu: (c) nghiên cứu cắt ngang mô tả (xây dựng và mô tả nghiên cứu)
(trình bày toàn bộ phương pháp nghiên cứu)
Tạ Thị Thúy MơNgô Trí Công
Dự báo kết quả nghiên cứu và dự kiến bàn luận
2 Thu thập dữ liệu Có dữ liệu nghiên cứu
Hà Thanh Dân Tạo bộ câu hỏi
3 Làm sạch và xử lý số liệu
Làm sạch dữ liệu (xử lý sai số)
Số liệu được làm sạch, loại bỏ được sai số
Phân tích dữ liệu (so sánh, đánh giá, sử dụng chỉ số đánh giá nào)
Số liệu được tạo bằng biểu đồ
4 Tổng hợp và trình bày kết quả nghiên cứu
Thống kê và đánh giá tỷ lệ phần trăm sinh viên mắc RLGN cho thấy mối liên hệ đáng chú ý giữa số lượng sinh viên và tình trạng bệnh Dựa trên số liệu đã được xử lý, chúng tôi rút ra kết luận cụ thể về sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh trong nhóm sinh viên Hơn nữa, việc đánh giá tương quan với các yếu tố nguy cơ của bệnh cũng cung cấp cái nhìn sâu sắc về nguyên nhân và hậu quả, từ đó giúp định hướng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả hơn.
Tính toán phần trăm ảnh hưởng của yếu tố nguy cơ lên sinh viên mắc RLGN
5 Viết báo cáo 22/03/2023 – 24/03/023 Tạ Thị Thúy Mơ
Báo cáo kết quả là quá trình trình bày các tỉ lệ và số liệu đã được phân tích một cách rõ ràng và có hệ thống Việc viết báo cáo cần đảm bảo thông tin chính xác, dễ hiểu và phù hợp với các quy tắc SEO để tối ưu hóa khả năng tiếp cận và tìm kiếm.
6 Trình bày để cương Đề cương được thông qua
24/03/2023 – 27/03/2023 Các thành viên trong nhóm
7 Thuyết trình trước cộng đồng
Bảng IV1 : Kế hoạch thực hiện Đặt vấn đề(a) tên đề tài, mục tiêu Viết tổng quan tài liệu(b) Nêu đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Dự báo kết quả nghiên cứu và dự kiến bàn luận
Thu thập dữ liệu Làm sạch và xử lý số liệu Tổng hợp và trình bày kết quả nghiên cứu
Viết báo cáo Trình bày đề cương Truyết trình trước cộng đồng
Ngày bắt đầu Thời gian hoàn thành
Hình IV.1: Biểu đồ gantt
Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh
1 Trong tháng qua, bạn thường đi ngủ lúc mấy giờ?
2 Trong tháng qua, bạn thường mất bao lâu (tính bằng phút) để đi vào giấc ngủ mỗi đêm?
3 Trong tháng qua, bạn thường thức dậy lúc mấy giờ vào buổi sáng?
4 Trong tháng qua, bạn ngủ bao nhiêu giờ vào ban đêm? (Điều này có thể khác với số giờ bạn đã ở trên giường.).
5 Trong tháng vừa qua bạn có thường xuyên khó ngủ vì Không phải trong tháng qua Ít hơn một lần một tuần Một hoặc hai lần một tuần
Nếu bạn gặp phải các triệu chứng sau đây ít nhất hai lần trong một tuần, có thể bạn đang đối mặt với vấn đề về giấc ngủ: không thể ngủ trong vòng 30 phút, thức dậy vào nửa đêm hoặc sáng sớm, cần phải dậy đi vệ sinh, không thể thở thoải mái, ho hoặc ngáy to, cảm thấy quá lạnh hoặc quá nóng, có những giấc mơ tồi tệ, cảm thấy đau, hoặc có lý do khác mà bạn cần làm rõ.
Trong tháng qua, bạn có thường xuyên khó ngủ vì điều này không?
6 Trong tháng qua bạn có thường xuyên uống thuốc ngủ (kê đơn hoặc không kê đơn) không?
7 Trong tháng qua bạn có thường xuyên cảm thấy khó tỉnh táo khi lái xe, ăn cơm hoặc tham gia hoạt động xã hội không?