1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh sa đéc

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH Ki nh tế TRẦN THỊ BÍCH NGA sĩ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG ạc KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Lu ận vă n th CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH nh tế TRẦN THỊ BÍCH NGA Ki CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP LUẬN VĂN THẠC SĨ Lu ận vă n th ạc sĩ CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Trung TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TĨM TẮT Rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu Ngân hàng thương mại việc thực thi việc cấp tín dụng cung ứng vốn cho doanh nghiệp Có thể thấy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệp NHTM Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệp NHTM Do đó, dựa liệu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc giai đoạn 2013 – 2017, tác giả nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín tế dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nh nhánh Sa Đéc Kết cho thấy, số nguyên nhân mang tính xác thực tính chất đặc thù gây rủi ro tín dụng cho Vietinbank Sa Đéc giai đoạn 2013 - Lu ận vă n th ạc sĩ Ki 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập làm việc với tinh thần nghiêm túc thân tơi hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Đức Trung Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn tế nguồn đầy đủ luận văn Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh Tác giả Trần Thị Bích Nga LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ, nhận hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình từ Q Thầy Cơ động viên, ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Đức Trung tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi tế xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô khoa Sau Đại học - Trường Đại học Ngân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tận tình giảng dạy, truyền đạt nh kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho học Ki viên thời gian học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ, gia đình, bạn bè sĩ đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc ạc bên cạnh, động viên hỗ trợ cho nhiều để tơi chun tâm học th tập, nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu cách hoàn chỉnh Mặc dù cố gắng thực luận văn cách hồn thiện n khơng thể tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu chưa sâu, tơi mong vă nhận đóng góp bảo từ Quý Thầy Cô Lu ận Tôi xin trân trọng cảm ơn TP HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Bích Nga i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu nh 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ki 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu sĩ 1.5 Phương pháp nghiên cứu ạc 1.6 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài th 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN n 2.1 Cơ sở lý thuyết vă 2.1.1 Tổng quan Rủi ro tín dụng NHTM ận 2.1.2 Tín dụng khách hàng doanh nghiệp 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD KHDN NHTM 20 Lu 2.1.4 Các mơ hình đo lường RRTD 24 2.2 Các nghiên cứu liên quan 27 2.2.1 Các nghiên cứu nước 27 2.2.2 Các nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thực trạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank Sa Đéc 30 3.2 Nghiên cứu định tính 32 3.3 Nghiên cứu định lượng 33 3.3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 33 ii Dữ liệu nghiên cứu 36 3.3.2 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng VietinBank – Sa Đéc 38 4.1.1 Tình hình dư nợ VietinBank - Sa Đéc 2013-2017 38 4.1.2 Tỷ lệ nợ xấu 40 4.1.3 Kết luận 40 4.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng VietinBank - Sa Đéc 41 tế 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 45 4.3 Kết hồi quy thảo luận 49 nh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 Ki 5.1 Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu đề tài 51 5.1.1 Kinh nghiệm khách hàng vay vốn 51 sĩ 5.1.2 Khả tài khách hàng 51 ạc 5.1.3 Tài sản đảm bảo 52 th 5.1.4 Kinh nghiệm cán tín dụng 52 5.1.5 Kiểm tra, giám sát vốn vay 53 n 5.2 Kết luận hạn chế đề tài 54 vă 5.2.1 Kết luận 54 ận 5.2.2 Hạn chế đề tài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Lu PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VietinBank – Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc RRTD Rủi ro tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp TSĐB Tài sản đảm bảo Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh Sa Đéc tế iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng VietinBank Sa Đéc giai đoạn 2013–2017 30 Bảng 3.2: Tình hình nợ hạn VietinBank Sa Đéc giai đoạn 2013 – 2017 32 Bảng 3.3: Mô tả biến độc lập mơ hình nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Tình hình dư nợ, tỷ lệ nợ xấu 2013-2017 (đvt: tỷ đồng) 38 Bảng 4.2:Tình hình dư nợ VND, ngoại tệ 2013-2017 (đvt :tỷ đồng) 38 Bảng 4.3: Tình hình dự phịng rủi ro 2013-2017 39 tế Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu theo loại rủi ro 45 Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu theo ngành nghề 45 nh Bảng 4.6: Cơ cấu mẫu theo loại hình công ty 46 Ki Bảng 4.7: Thống kê mô tả biến độc lập mơ hình 47 Bảng 4.8: Hệ số tương quan biến độc lập 48 sĩ Hình 4.1:Tình hình nợ xấu VietinBank - Sa Đéc giai đoạn 2013-2017 40 Lu ận vă n th ạc Hình 4.2: Kết hồi quy mơ hình Binary Logistic 49 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Đối với hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu Nhờ hoạt động mà NHTM coi kênh dẫn vốn huy động quan trọng hệ thống tài Tuy vậy, hoạt động tín dụng ln chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng (RRTD) vấn đề quan tâm hàng đầu NHTM Nó khơng làm tổn hại đến tài sản, uy tín ngân tế hàng mà cịn gây phá sản tác động tiêu cực, phản ứng dây chuyền NHTM khác, ảnh hưởng đến tồn kinh tế Chính vậy, kiểm sốt nh RRTD công tác thiếu NHTM Ki Tại Việt Nam NHTM đối mặt với RRTD, nợ xấu có chiều hướng tăng năm gần đây, hệ thống quản trị yếu với biến động sĩ yếu tố vĩ mơ trước ảnh hưởng tài tồn cầu Từ năm 2012 trở lại ạc trình tái cấu hệ thống NHTM diễn mạnh mẽ nhằm hạn chế RRTD, giảm nợ th xấu, tái cấu trúc vốn tài sản, nâng cao lực quản trị theo chuẩn mực quốc tế hàng Việt Nam n nhằm bước nâng cao hiệu kinh doanh NHTM hệ thống ngân vă Với tầm nhìn “trở thành ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn nhất, hiệu ận hoạt động hàng đầu ngành ngân hàng Việt Nam”, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) đặc biệt trọng đến việc hỗ trợ vốn cho nhu cầu vay Lu khách hàng doanh nghiệp Với mục tiêu kinh doanh đảm bảo nhịp độ phát triển bền vững, đem lợi nhuận cao an tồn, vậy, cơng tác quản lý, kiểm soát định hướng phát triển cho hoạt động tín dụng vừa đạt hiệu cao vừa an toàn quan trọng Ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm hàng đầu Là chi nhánh hệ thống, Chi nhánh Sa Đéc quan tâm đến cơng tác quản lý, kiểm sốt, hạn chế giảm thiểu RRTD Chi nhánh Khách hàng mục tiêu mà Chi nhánh hướng tới Doanh nghiệp Công tác kiểm sốt RRTD nhóm khách hàng thực tốt tồn số hạn chế, tiềm ẩn rủi ro Trên sở nhận thức cần thiết phải nâng cao công tác kiểm sốt 45 thơng tin báo cáo chưa chất lượng ảnh hưởng nhiều đến cơng tác thẩm định định cho vay Các thông tin mà cán khách hàng thu thập ngành hàng, đặc điểm hoạt động kinh doanh, diễn biến thị trường chủ yếu dựa vào internet Trong đó, thơng tin thường có độ trễ thời gian chưa phản ánh kịp thời diễn biến thị trường Chính điều làm ảnh hưởng nhiều công tác thẩm định khách hàng 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu tế Trong 348 khách hàng doanh nghiệp khảo sát Chi nhánh có 296 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng chiếm tỷ lệ 84.18% 52 khách hàng có rủi nh ro tín dụng chiếm tỷ lệ 15.82% Ki Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu theo loại rủi ro Số quan sát sĩ Loại rủi ro Khơng có rủi ro tín dụng 296 84.18 52 15.82 ạc Có rủi ro tín dụng Tổng cộng Tỷ lệ % th 348 Nguồn: Tổng hợp số liệu tác giả 100 vă n Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu theo ngành nghề Số quan sát Tỷ lệ % Ngành nông sản 20 5.65 Ngành thiết bị y tế 10 2.89 Ngành kinh doanh bất động sản 24 6.78 Ngành sắt thép, vật liệu xây dựng 27 7.63 Ngành sản xuất gia công chế biến 54 16.67 Ngành thương mại dịch vụ 120 33.90 Ngành vận tải kho bãi 20 5.65 Các nhóm ngành nghề khác 70 20.90 Lu ận Ngành nghề Tổng cộng 348 Nguồn: Tổng hợp số liệu tác giả 100 46 - Ngành nông sản gồm 20 mẫu chiếm tỷ lệ 5.65% ngành, có 18 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng doanh nghiệp có rủi ro tín dụng - Ngành thiết bị y tế gồm 10 mẫu chiếm 2.89% ngành, có doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng doanh nghiệp có rủi ro tín dụng - Ngành kinh doanh bất động sản gồm 24 mẫu chiếm tỷ lệ 6,78% ngành, có 18 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng doanh nghiệp có rủi ro tín dụng, có gồm 20 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng tế doanh nghiệp có rủi ro tín dụng - Ngành sắt thép, vật liệu xây dựng gồm 27 mẫu chiếm tỷ lệ 7.63% nh ngành , có 25 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng doanh nghiệp có Ki rủi ro tín dụng - Ngành sản xuất gia công chế biến gồm 54 mẫu chiếm 16.67% sĩ ngành, có 44 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng 10 doanh nghiệp có ạc rủi ro tín dụng th - Ngành thương mại dịch vụ có số lượng nhiều gồm 120 mẫu, chiếm 33.90 % ngành, có 100 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng n 20 doanh nghiệp có rủi ro tín dụng vă - Ngành vận tải kho bãi gồm 20 mẫu, chiếm tỷ lệ 5.65%, có 19 doanh ận nghiệp khơng có rủi ro tín dụng doanh nghiệp có rủi ro tín dụng - Các nhóm ngành nghề khác gồm 70 mẫu chiếm 20.90%, có 60 Lu doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng 10 doanh nghiệp có rủi ro tín dụng Bảng 4.6: Cơ cấu mẫu theo loại hình cơng ty Loại hình Số quan sát Tỷ lệ % Doanh nghiệp nhà nước 20 5.65 Công ty trách nhiệm hữu hạn 263 75.99 Doanh nghiệp tư nhân 65 18.36 Tổng cộng 348 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ mơ hình nghiên cứu tác giả 100 47 Trong doanh nghiệp khảo sát gồm: - Loại hình doanh nghiệp nhà nước gồm 20 mẫu, có 16 doanh nghiệp khơng có rủi ro tín dụng doanh nghiệp có rủi ro tín dụng - Loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn gồm 263 mẫu có 223 mẫu khơng rủi ro tín dụng 40 mẫu có rủi ro tín dụng - Loại hình doanh nghiệp tư nhân gồm 65 mẫu bao gồm 54 mẫu khơng có rủi ro tín dụng 11 mẫu có rủi ro tín dụng khách hàng Tài sản đảm bảo Kinh nghiệm sát trung bình chuẩn thấp cao 348 7.844633 20 348 0.4392938 0.2339168 0.11 1.16 0.594935 0.2479905 0.12 2.099 5.610169 3.012817 10 348 2.320226 0.7814851 6.27 348 348 Kiểm tra, giám sát ận khoản vay Ki nh Giá trị vă cán cho vay Độ lệch 4.317582 sĩ Khả tài Giá trị ạc khách hàng vay Số quan th Kinh nghiệm Giá trị n Biến độc lập tế Bảng 4.7: Thống kê mô tả biến độc lập mô hình Lu Nguồn: Tổng hợp số liệu từ mơ hình nghiên cứu tác giả Biến kinh nghiệm khách hàng vay, qua kiểm định cho thấy số năm trung bình khách hàng vay VietinBank - Sa Đéc 7.84 năm, số năm năm nhiều 20 năm Biến khả tài khách hàng vay cho thấy doanh nghiệp vay VietinBank - Sa Đéc thường có tỷ lệ vốn tự có trung bình 43.9%, tỷ lệ vốn tự có thấp chiếm 11% tỷ lệ vốn tự có cao 116% Biến tài sản đảm bảo, cho thấy doanh nghiệp vay VietinBank - Sa Đéc thường cho vay với mức vay trung bình 59.4% tài sản đảm bảo, tỷ lệ vay thấp 12% cao 209.9% 48 Biến kinh nghiệm cán cho vay, cho thấy số năm làm việc trung bình cán tín dụng VietinBank - Sa Đéc 5.6 năm kinh nghiệm, thấp năm nhiều 10 năm Biến số lần kiểm tra khoản vay vốn khách hàng, số lần kiểm tra trung bình 2.32 lần, số lần kiểm tra thấp lần nhiều 6.27 lần Trong phương pháp thống kê mô tả, hệ số tương quan biến độc lập mơ hình lớn 0.1 biến có mối tương quan cao cịn hệ số bé tế 0.1 biến khơng có mối tương quan cao Trong bảng 4.6, ta thấy biến có mối tương quan cao kinh nghiệm cán tín dụng vốn tự có phương án nh vay (0.2045), số lần kiểm tra vốn tự có phương án vay (0.1349), số lần kiểm Ki tra kinh nghiệm cán tín dụng (0.1782), vốn vay tài sản dảm bảo vốn tự có phương án vay (-0.1766) sĩ Bảng 4.8: Hệ số tương quan biến độc lập ạc Khả tài th Kinh nghiệm Kinh nghiệm ận khách hàng khách đảm bảo hàng Kinh Kiểm tra, nghiệm cán giám sát cho vay khoản vay vă n khách hàng Tài sản Lu Khả tài khách hàng Tài sản đảm bảo Kinh nghiệm cán cho vay Kiểm tra, giám sát 1.0000 0.0161 1.0000 0.0528 -0.1766 1.0000 0.0393 0.2045 0.0543 1.0000 0.0428 0.1349 -0.0883 0.1782 khoản vay Nguồn: Tổng hợp số liệu từ mơ hình nghiên cứu tác giả 1.0000 49 4.3 Kết hồi quy thảo luận Nghiên cứu vận dụng mơ hình Binary Logistic để nghiên cứu kết hợp với sử dụng phương pháp-khắc phục phương sai thay đổi (sử dụng sai số chuẩn mạnh robust standard errors) Khi mơ hình tồn tượng phương sai thay đổi cho hệ số ước lượng tin cậy sai số chuẩn hệ số khơng cịn nhỏ nhất, làm giảm ý nghĩa thống kê Ý nghĩa robust standard errors việc loại bỏ tối thiểu sai số, tế đưa sai số giá trị thật thấp Phương pháp phù hợp mơ hình có cỡ mẫu đủ lớn Ki 0.05: có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% nh Xét giá trị p-value , p-value > 0.05: khơng có ý nghĩa thống kê; p-value < Lu ận vă n th ạc sĩ Hình 4.2: Kết hồi quy mơ hình Binary Logistic Nguồn: Tổng hợp số liệu từ mơ hình nghiên cứu tác giả 50 Biến lực tài khách hàng có p-value = 0.002 < 0.05: có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy âm, tức lực tài khách hàng có mối quan hệ tương quan ngược chiều với rủi ro tín dụng, nói cách khác doanh nghiệp có nguồn vốn tự có lớn xác xuất xảy rủi ro tín dụng Biến vốn vay tài sản đảm bảo có p-value = < 0.05: có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy dương, tức tỷ lệ vốn vay tài sản đảm bảo có mối tương quan chiều với rủi ro tín dụng, nói cách khác tỷ lệ vốn vay tài sản đảm bảo lớn tế xác xuất xảy rủi ro tín dụng lớn nh Biến kinh nghiệm cán cho vay có p-value = < 0.05: có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy âm, có nghĩa kinh nghiệm cán tín dụng nhiều Ki làm cho rủi ro tín dụng giảm xuống sĩ Biến số lần kiểm tra vốn vay có p-value = 0.012 < 0.05, hệ số hồi quy âm, có nghĩa số lần kiểm tra vốn vay cán tín dụng nhiều rủi ro tín dụng Lu ận vă n th ạc giảm xuống 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1 Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu đề tài 5.1.1 Kinh nghiệm khách hàng vay vốn Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm khách hàng vay VietinBank - Sa Đéc rủi ro tín dụng có mối quan hệ nghịch chiều, cần phải tìm kiếm khách hàng có thời gian hoạt động lĩnh vực kinh doanh họ lâu Số năm kinh nghiệm khách hàng vay VietinBank - Sa Đéc có thời gian trung bình 7.84 năm, thấp năm nhiều 20 năm Vì tìm tế kiếm khách hàng, cán tín dụng cần phải xem xét thẩm định kỹ khách hàng Có nh khách hàng nhìn vào báo cáo tài kết hoạt động kinh doanh có kết tốt thơng tin báo cáo tín dụng CIC cho thấy chưa có vay vốn Ki ngân hàng chưa hoạt động lâu thị trường cần phải cân nhắc trước sĩ duyệt khoản vay VietinBank - Sa Đéc cần cân nhắc việc tăng số năm kinh nghiệm trung bình khách hàng cách xét hồ sơ vay vốn có số năm kinh nghiệm ạc lớn hớn năm nhiên điều cịn phụ thuộc mức vay mục đích vay vốn th khách hàng Đối với số khách hàng kinh nghiệm, CBTD phải xem xét kèm thêm vă n số điều kiện khác như: khả tài phải tốt tài sản đảm bảo nhận làm chấp phải có tính khoản cao nhằm hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp ận 5.1.2 Khả tài khách hàng Lu Kết hồi quy cho thấy, biến khả tài khách hàng đo lường thông qua tỷ lệ vốn tự có khách hàng yếu tố có ảnh hưởng mạnh đên rủi ro tín dụng ngân hàng VietinBank - Sa Đéc làm việc dựa nguyên tắc hạn chế rủi ro mức độ tối đa Do vậy, khách hàng cần phải có phần vốn tự có để đảm bảo lực tài mình, ngân hàng đóng vai trị hỗ trợ khách hàng phần vốn nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng hiệu mang lại lợi nhuận Phần vốn tự có cao tăng trách nhiệm khách hàng với khoản vay, chia sẻ gánh nặng với ngân hàng giảm chi phí sử dụng vốn vay khách hàng Tại VietinBank - Sa Đéc phần vốn tự có mức trung bình 43.92 % Đây tỷ lệ tương đối an toàn để làm điều kiện xét duyệt cho vay 52 5.1.3 Tài sản đảm bảo Qua kết nghiên cứu VietinBank - Sa Đéc cho ta thấy ngân hàng gặp rủi ro cao mức cho vay tài sản đảm bảo lớn Trong số khách hàng vay mình, VietinBank - Sa Đéc có cho vay mức cao giá trị tài sản đảm bảo nhiều Để hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra, VietinBank - Sa Đéc cần cẩn trọng việc định giá tài sản đảm bảo, giảm tỷ lệ cho vay xuống Tăng cường cơng tác thẩm định thực tế TSĐB Nếu vị trí TSĐB xa so với chi nhánh chi nhánh nhờ hỗ trợ chi nhánh khác gần vị trí tế TSĐB Nếu cần thiết, nên thỏa thuận với khách hàng mời tổ chức định giá độc nh lập có uy tín để định giá TSĐB Hiện nay, vụ lừa đảo ngày tinh vi giấy tờ nhà đất giả lưu Ki hành nhiều Cán tín dụng cần phải có kinh nghiệm việc kiểm tra tính pháp sĩ lý giấy tờ Bên cạnh đó, VietinBank - Sa Đéc cần phải tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ để nâng cao lực nhận biết cán tín dụng ạc Rủi ro thay đổi sách quản lý đất đai thay đổi quy hoạch nhà th nước, có trường hợp bắt đầu ký hợp đồng chấp nhà đất cịn ngun vẹn thay đổi quy hoạch, có định thu hồi đất, giải tỏa mặt vă n quan có thẩm quyền tài sản bảo đảm sụt giảm giá trị nhanh chóng, thời gian ngắn giao dịch có bảo đảm ngân hàng trở thành khơng bảo đảm Vì ận VietinBank - Sa Đéc cần phải liên tục cập nhật thông tin để điều chỉnh Lu thay đối quy chế cho vay Đối với loại tài sản bảo đảm, ngân hàng nên thường xuyên đánh giá, kiểm tra lại tài sản theo định kỳ đột xuất nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro Khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, để việc xử lý đạt hiệu cao, ngân hàng cần phải phối hợp với khách hàng quan tố tụng để xử lý, phát mại tài sản kịp thời Để giảm thiểu rủi ro khách quan mang lại, ngân hàng cần yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm, nhận tài sản mua bảo hiểm làm tài sản bảo đảm 5.1.4 Kinh nghiệm cán tín dụng Số năm làm việc cán tín dụng lâu có nhiều kinh nghiệm 53 việc cho vay hạn chế rủi ro tín dụng xảy Hiện chi nhánh, nhu cầu nhân cho cơng tác tín dụng cần thiết, VietinBank - Sa Đéc chủ trương cho phép nhân viên làm vị trí khác tín dụng có nguyện vọng hay nhu cầu chuyển vị trí cân nhắc thay đổi Tuy nhiên, điều rủi ro tín dụng cơng việc địi hỏi phải có kinh nghiệm làm việc mơi trường áp lực cao Vì vậy, ngân hàng cần phải có đánh giá cách xác để phê duyệt u cầu sau có q trình đào tạo thật nghiêm túc Công tác tuyển dụng nhân viên cần VietinBank - Sa Đéc triển tế khai tổ chức có kiểm sốt cách chặt chẽ để sàng lọc, lựa chọn ứng nh viên xuất sắc Công tác đào tạo nhân viên phải coi trọng Kết hợp việc tăng cường đào tạo kinh nghiệm thực tế cho nhân viên đồng thời nâng cao Ki khả làm việc nhóm để nhân viên học tập kinh nghiệm từ đồng sĩ nghiệp làm việc lâu năm Bên cạnh VietinBank - Sa Đéc cần trọng việc bồi dưỡng đạo đức ạc nghề nghiệp cho nhân viên, nâng cao nhận thức phục vụ khách hàng th 5.1.5 Kiểm tra, giám sát vốn vay Một quy tình tín dụng từ lúc thu thập thông tin tiếp xúc với khách hàng, đến giải vă n ngân xử lý tài sản đảm bảo kết thúc khoản vay trải qua nhiều giai đoạn Việc kiểm tra giám sát vốn vay trước sau giải ngân đóng vai trị quan trọng Cán ận tín dụng tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay an tồn hạn chế Lu thấp rủi ro khoản vay Việc kiểm tra chỗ tình hình kinh doanh khách hàng phải tiến hành theo định kỳ, ra, kiểm tra đột xuất cần thiết: từ việc kiểm tra sử dụng vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo, đến việc nhắc nhở thu nợ lãi vay hạn Đây công việc đặc biệt quan trọng sau cho vay tất khoản mục đầu tư, bỏ sót xem nhẹ công việc này, rủi ro không thu hồi đủ vốn đầu tư cao Qua số liệu thống kê cho thấy số lần kiểm tra việc sử dụng vốn vay cán tín dụng VietinBank - Sa Đéc thấp, chưa đánh giá đầy đủ cách xác tình hình sử dụng vốn vay khách hàng, VietinBank - Sa Đéc cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay thường xuyên 54 5.2 Kết luận hạn chế đề tài 5.2.1 Kết luận Nền kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ quốc tế hóa luồng tài khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày trở nên phức tạp cạnh tranh gay gắt Ngồi q trình vận hành hoạt động qua năm, ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng quy mô, dư nợ, lợi nhuận,…chính điều địi hỏi NHTM Việt Nam phải nâng cao chất lượng quản trị điều hành Thực tế đòi hỏi NHTM phải thay đổi mạnh mẽ để hạn tế chế rủi ro, quan trọng rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng nh chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động kinh doanh NHTM Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tốt khơng giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mà nâng Ki cao hiệu hoạt động, tác động trực tiếp đến thu nhập, lợi nhuận kinh doanh đảm sĩ bảo mục tiêu phát triển bền vững VietinBank - Sa Đéc khơng nằm ngồi xu Tuy nhiên, để cơng tác ạc quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn, ngân hàng cần nhân tố ảnh hưởng th đến rủi ro tín dụng để có biện pháp phịng ngừa có chốt chặn kiểm soát từ đầu Xuất phát từ thực tế trên, cách sử dụng mơ hình Binary Logistic vă n để xác định nhân tố, đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến rủi ro tín dụng Chi nhánh, đề tài mối tương quan khả xảy rủi ận ro tín dụng với yếu tố kinh nghiệm, khả tài khách hàng vay, Lu trình kiểm tra giám sát nợ vay mục đích sử dụng vốn vay Từ kết thu qua phân tích hồi quy, kết hợp với phương pháp định tính, sử dụng ý kiến chuyên gia, đề tài xác định số nguyên nhân mang tính xác thực mang tính đặc thù gây rủi ro tín dụng cho VietinBank - Sa Đéc Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung VietinBank - Sa Đéc 5.2.2 Hạn chế đề tài Nghiên cứu tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề khác nhau, nghiên cứu tập trung sâu vào phân tích số nhân tố gây nên rủi ro tín dụng 55 (chủ yếu gây nợ xấu) chi nhánh Đề tài thực dựa việc nghiên cứu mơ hình xác suất tuyến tính Logit với 348 mẫu nghiên cứu hồ sơ vay phát sinh Chi nhánh Vì kết nghiên cứu áp dụng Ngân hàng VietinBank Sa Đéc mà áp dụng chi nhánh khác Bên cạnh đó, số lượng mẫu 348 hồ sơ vay so với số lượng hồ sơ vay vốn chi nhánh, chưa thể nói mẫu mang tính đại diện cho tổng thể khách hàng có dư nợ chi nhánh Có nhiều nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu lượng hóa tất nhân tố, viết cịn sử dụng thêm phương tế pháp định tính song song với định lượng nhằm làm sáng tỏ thêm nhân tố nh nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Vì tương lai hy vọng đề tài thực địa bàn rộng hơn, số mẫu lớn áp dụng cho Chi Ki nhánh khu vực có chung đặc điểm khách hàng, ngành hàng, Bên sĩ cạnh đó, lượng hóa thêm số nhân tố gây nên rủi ro tín dụng đóng góp Lu ận vă n th ạc cơng cụ nhằm nhận biết phịng tránh rủi ro tín dụng ngân hàng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012) Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng Bằng sơng Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 73, 3-12 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017) Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp Ngân hàng TMCP sở hữu Nhà nước Hậu tế Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 48, 104-111 Trương Đông Lộc (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nh ngân hàng thương mại nhà nước khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Ki Kinh tế phát triển, số 156: 49-52 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến sĩ Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Cần Thơ Tạp chí ạc Ngân hàng, số 5, 38-41 th Tài liệu tham khảo nước Altman, E., Resti, A & Sironi, A (2004) Default recovery rates in credit risk vă 183-208 n modelling: a review of the literature and empirical evidence Economic Notes 33: ận Bonfim, D (2009) Credit Risk Drivers: Evaluating the contribution of firm level information and of macroeconomic dynamics Journal of Banking and Lu Finance 33: 281-299 De Lis, F S., Pages, J M & Saurina, J (2001) Credit growth problem loans and credit risk provisioning in Spain BIS Papers 1: 331-353 Das, A & Ghosh, S (2007) Determinants of credit risk in Indian state-owned banks: An empirical investigation Economic issues-stoke on Trend 12: 1-27 Memić, D (2015) Assessing credit default using logistic regression and multiple discriminant analysis: Empirical evidence from Bosnia and Herzegovina Interdisciplinary Description of Complex Systems, 13(1), 128-153 Miyamoto, M (2014) Credit Risk Assessment for a Small Bank by Using a 57 Multinomial Logistic Regression Model International Journal of Finance and Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh tế Accounting, 3(5), 327-334 PHỤ LỤC Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh tế Phụ lục 1: Ma trận hệ số tương quan biến mô hình Lu ận vă n th ạc sĩ Ki nh tế Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy Binary Logistic

Ngày đăng: 24/12/2023, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w