Lýdonghiêncứu
Đặtvấnđề
Diễn biến kinh tế Việt Nam năm 2020, sau khi rơi vào suy thoái trong quý 2với tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 0,39%, nền kinh tế tăng tốc phục hồi trongquý cuối cùng của năm 2020 đƣa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tếtăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, tăng trưởng đạt 4,5% so với cùng kỳ nămtrước, nhờ đó đã tăng trưởng 2,9% trong năm 2020 Con số này thấp hơn nhiều sovới tốc độ tăng trưởng đạt 7,02% trong năm 2019, nhưng vẫn là một kết quả ấntƣợngtrongbốicảnhdịchCOVID-19trêntoàncầu.
Dưnợvàchovaynềnkinhtếtăngtrưởngởmứcđộkhiêmtốn,chỉđạt 12,2%,giảm so với bình quân giai đoạn 2016-2019, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tếđạt 16% (năm 2016 đạt 18,3%; năm 2017 đạt 18,3%; năm 2018 đạt 13,9% và năm2019 đạt 13,7%) Dù vậy, các Ngân hàng thương mại đã và đang triển khai nhiềusản ph m mới nhằm đa dạng hóa các hoạt động sinh lời của chính mình, trong đóhoạt động tín dụng vẫn là xương sống để đáp ứng tối đa nhu cầu, là kên để tiếp thị,mở rộng, bán chéo nhiều sản ph m, tiện ích đến nhiều đối tƣợng khách hàng, gópphầnmanglạinguồnlợi nhuậnchủyếuchoNgânhàng.
Việc tách bạch giữa hai loại hình hoạt động tín dụng bán buôn và bán lẻ đangtrở thành xu hướng tất yếu của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam Trong khi hoạtđộng tín dụng bán buôn tập trung vào những phân khúc khách hàng doanh nghiệplớn và siêu lớn thì tín dụng bán lẻ lại tập trung vào các đối tƣợng là khách doanhnghiệp siêu vừa và nhỏ, cá nhân, hộ gia đình có dƣ nợ nhỏ nhƣng số lƣợng kháchhàng lớn và ngày càng tăng, chứa đựng ít rủi ro và độ phân tán rủi ro cao Thịtrường tín dụng bán lẻ đang thực sự trở thành một xu thế mới, một xu thế tất yếu vànhậnđượcsựquantâmcủarấtnhiềucácNgânhàngThươngmạiCổphần.Vớiquymô dân số khoảng 98 triệu người, cơ cấu dân số trẻ (>65% trong độ tuổi từ 15- 64), mức thu nhập trung bình năm 2020
(từ 3.200- 3.500 USD/người/năm) ViệtNamđượcđánh giálàmộtthịtrườngbánlẻtiềmnăng,cóquymôtăngtrưởngcao. Đây cũng là cơ hội cho các Ngân hàng mở rộng phát triển các sản ph m dịch vụNgânhàngbánlẻ.
Bêncạnhnhữngcơ hộithìviệcmở rộngtíndụngkháchhàngbánlẻcũngtiềm n các rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, chất lượng tín dụng bán lẻ củaNgân hàng Do vậy, việc các ngân hàng tạo dựng đƣợc một khung quản lý rủi ro tíndụng khách hàng bán lẻ vững chắc, một môi trường kiểm soát rủi ro tín dụng chặtch , cân bằng được giữa lợi nhuận dự kiến và rủi ro có thể chấp nhận đƣợc là điềuhết sức cần thiết Để làm đƣợc điều đó, vấn đề cơ bản cần giải quyết trước tiên làhiểuđượccácnhântốnàođangcóảnhhưởngđếnrủirotíndụngkháchhàngbánlẻtạingânhàn g.
Tínhcấpthiếtcủa đềtài
Từ thực tế hoạt động tín dụng khách hàng bán lẻ tại các Ngân hàng thươngmại vẫn tiếp tục đặt ra các yêu cầu cấp thiết về nghiên cứu sâu thêm về các nhân tốảnhhưởngmới,thiếtlậphệthốngkiểmsoáthiệuquả,nângcaochấtlượngcôngtácquản trị rủi ro tín dụng khách hàng bán lẻ Bởi trong điều kiện hội nhập, tính cạnhtranh trên thị trường vốn - tín dụng trở nên gay gắt hơn, để giữ chân khách hàng vàđảm bảo lợi nhuận hoạt động, ngân hàng thương mại thường đáp ứng nhu cầu tíndụng cho khách hàng ở mức độ tăng trưởng tín dụng cao hơn mức cho phép Songsong với điều đó, vì đề cao khía cạnh chăm sóc và phục vụ khách hàng, ngân hàngthương mại bỏ qua hoặc hạ chu n một vài điều kiện tín dụng, làm suy giảm chấtlƣợng dẫn đến các rủi ro tín dụng Hơn nữa, trong những năm gần đây khi mà cácngành, nghề, hình thức kinh doanh của khách hàng ngày càng trở nên đa dạng vàphức tạp, thông tin mà ngân hàng thu thập, th m định thường không đầy đủ, thiếudữ liệu hoặc bị làm sai lệch, biến dạng gây ra những tác động không nhỏ đến rủi rotín dụng ngân hàng thương mại Chính vì vậy nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảmbảo cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro luôn là vấn đề sống còn trong hoạt động kinhdoanhmàbấtcứngânhàngnàocũngphảiđặcbiệtquantâm.
Từ thực tế trên, với kinh nghiệm đã từng là một cán bộ tín dụng, đồng thời vớivị trí là cán bộ quản lý, phê duyệt tín dụng (trong phạm vi th m quyền) Tác giảmongm u ố n t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u đ ề t à i “ C á c n h â n t ố ả n h h ƣ ở n g đến r ủ i r o t í n dụng khách hàng bán lẻ tại VietinBank Bình Thuận”, từ các kết luận của nghiêncứu, tác giải đề xuất các hàm ý quản trị cho Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam – Chi nhánh Bình Thuận để thực thi chiến lược quản trị rủi ro tíndụngmột cáchtốiưunhấtvàmanglạilợiíchthiếtthực.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàngbán lẻ tại VietinBank Bình Thuận Từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm hạn chếrủirotíndụngtạiVietinBankBìnhThuận
Mụctiêucụthể
Xácđịnhc ác nhântốảnhh ƣởng đếnrủirotíndụng kháchhàng bánlẻtại Vietin BankBìnhThuận. Đolường cácnhântốảnhhưởng đếnrủirotíndụng kháchhàngbánlẻtạiVietin BankBìnhThuận. Đềxuấtcáchàm ýquảntrị nhằm hạnchếrủirotíndụngkháchhàngbánlẻtạiVietinBankBìnhThuận.
Câuhỏinghiêncứu
(2) Các nhântố có ảnhhưởngnhưthếnàođếnrủirotín dụngkhách hàng bánlẻtạiVietinBankBìnhThuận?
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đốitƣợngnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
Về thời gian: thu thập dữ liệu từ các báo cáo của ngân hàng từ năm 2016 đếnnăm 2020, và các số liệu của các hồ sơ vay phát sinh trước ngày 01/01/2016 nhƣngtạithờiđiểm31/12/2020vẫncòndƣnợtạiVietinBankBìnhThuận
Phươngphápnghiêncứu
Nghiêncứusơbộ
Nghiêncứuchínhthức
Sửdụngphươngphápmôtả,tổnghợp,sosánh,phântíchđểnângcaocácyếutốảnhhưởn gđếnrủirotíndụngvàxâydựngmôhìnhnghiêncứu.
Tham vấn ý kiến chuyên gia là người có kinh nghiệm, am hiểu về lĩnh vực tíndụngngânhàngtrongphạmviVietinBankBìnhThuận.
– kiểm tra trong thời gian qua để kiểm định các giả thuyết nhƣ: yếu tố rủi ro về mặtchínhsáchkinhtế,yếutốvềphạmtrùđạođ ứ c vànănglựccủacánbộtíndụng, yếutốvềquảntrịdanhmụcrủirovàchínhsáchtíndụng…
Lấy mẫu nghiên cứu: tác giả thu thập dữ liệu trong giai đoạn 2016-2020, trongđó nghiên cứu chọn mẫu từ hồ sơ vay của khách hàng bán lẻ tại VietinBank BìnhThuận đảmbảophátsinhtrongquãngthờigianthuộcphạmvinghiêncứu.
+ Xác định cỡ mẫu: sử dụng công thức Slovin (1984), n = N /
N: Tổng thể mẫu, là tổng số khách hàng bán lẻ tại chi nhánh là 3.198 kháche:làsaisốchophép n:sốmẫucầnphỏngvấn
+ Cách thức chọn mẫu: chọn tất cả các hồ sơ vay của KHBL (có tài sản đảmbảo)t ro n g giaiđoạn2 0 1 6 -
2 0 2 0 ; t h u t h ậ p c á c b á o c á o l i ê n q u a n đ ế n c á c b i ế n t ạ i thời điểm mỗi quỹ, mỗi năm, bắt đầu từ 2016-2020 Chọn ngẫu nhiên 355 kháchhàng bán lẻ Sau đó tiến hành sàng lọc thu thập dữ liệu của các hồ sơ vay cá nhântheomẫuđã chọnlọcđƣợc.
Chạy mô hình hồi quy tuyến tính: mã hóa dữ liệu và nhậpvàoS P S S 2 0 0 đ ể xử lý dữ liệu, thông qua các kiểm định: (i) sự phù hợp của mô hình nghiên cứu; (ii)khôngviphạmcácgiảđịnhcủamôhình.
Ýnghĩacủaviệcnghiêncứu
Vềmặtlýluận
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại,vàcác nhântốảnhhưởng;cácphươngphápvàcôngcụđangápdụngtrongquảntrịrủirongânhànghi ệnđại,môhìnhđolườngrủirotíndụnghiệnđại.Quađó,tácgiả có đề cập và phân tích các dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàngbánlẻ,điềumàcácnghiêncứutrướcchưađềcậpđến.
Vềmặt thựctiễn
Việc nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng bánlẻ tại VietinBank Bình Thuận sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việcg i ú p c h o B a n lãnh đạo xác định đƣợc các nhân tố gây ra rủi ro tín dụng tại đây Từ đó đƣa rađƣợc giải pháp hạn chế khả năng xảy ra rủi ro trong quá trình cho vay khách hàng,quảnlýchặtchẽkhoản tíndụngkháchhàngbánlẻtrướctrongvàsau khicho vay.
Bốcụccủaluậnvăn
Nội dung của luận văn gồm có năm phần chính tương ứng với các chương từchương1đếnchương5vàphầntàiliệuthamkhảo, cụthểnhưsau:
Chương 1, nghiên cứu đã nêu lý do chọn đề tài, đưa ra các mục tiêu nghiêncứu, đặt câu hỏi nghiên cứu cho đề tài Trên cơ sở đó xác định phạm vi nghiên cứu,đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, những đóng góp của đề tài xâydựng hàm ý quản trị cơ bản, giúp cho các nhà quản trị ngân hàng xác định các ảnhhưởng đến rủi ro tín dụng Cuối cùng, kết cấu của luận văn giới thiệu những nộidung chính của chương, nội dung của chương này là tiền đề để thực hiện nghiêncứuởnhữngnộidungtiếptheo.
CơsởlýthuyếtvềrủirotíndụngcủaNgânhàngthươngmại
Khái niệm
Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hìnhthức tiền tệ hoặc hiệnv ậ t ) t ừ c h ủ t h ể s ở h ữ u s a n g c h ủ t h ể s ử d ụ n g t r ê n c ơ s ở p h ả i cósựhoàntrảmộtlƣợnggiátrịlớnhơnbanđầu.Quanhệtíndụngđƣợchìnhthànhvà ra đời từ rất lâu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các hình thứcquan hệ tín dụng được thể hiện rất đa dạng, phong phú dựa trên các yếu tố chủ thểtham gia trong quan hệ tín dụng như: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tíndụngnhànước.Trongcáchìnhthứctrêncóthểnóitíndụngngânhànglàhìnhthứctín dụng chủ yếu và phổ biến nhất, bởi vì nó cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụngchocácchủthểcủanềnkinhtế(LêThịTuyết HoavàĐặngVănDân,2017).
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 và sửa đổibổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017cógiảithíchmột sốtừngữnhƣsau:
Tổ chức tín dụnglà doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạtđộng ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngânhàng,tổchứctàichínhvimôvàquỹtíndụngnhândân.
Cấp tín dụnglà việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiềnhoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàngvàcácnghiệpvụcấptíndụngkhác.
Theo Ủy ban giám sát Basel (2009): Rủi ro tín dụng là khả năng mà kháchhàng vay hoặc đối tác của ngân hàng thất bại trong việc thực hiện theo các điềukhoản trả nợ đã thỏa thuận Rủi ro tín dụng còn đƣợc gọi là rủi ro vỡ nợ, phát sinhtừ việc không chắc chắn liên quan đến việc không hoàn trả các khoản nợ từ phíakháchhàngchongânhàng.
Theo Fitch (1997) rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay khôngthanhtoánđƣợcnợtheothỏathuậnhợpđồngdẫnđếnsaihẹntrongnghĩavụtrảnợ.Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủy ế u t r o n g hoạtđộngngânhàng.
Coyle (2000) định nghĩa rủi ro tín dụng là những tổn thất của ngân hàng khingười đi vay từ chối hoặc không có khả năng thanh toán một phần hoặc toàn bộnghĩa vụ trả nợ của mình đầy đủ và đúng hạn Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh dokhách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, vớibiểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợkhiđếnhạn cáckh oả n g ố c và l ãi vay,gâ y ra nhữngtổnthấtv ề tàichínhv à k h ó khăn trong hoạt động kinh doanh của NHTM Thuật ngữ này cũng đƣợc gọi là rủirođốitácvàcóthểdẫnđếnngânhàngphásảnnếukhôngđƣợcquảnlýphùhợp.
Theo Ghosh (2012) các yếu tố bên trong và bên ngoài có mối liên hệ đan xenvới nhau và cùng có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng Các yếu tố bênngoài bắt nguồn từ sự suy giảm của kinh tế vĩ mô, tình trạng xấu đi của các điềukiệnkinh tế và sự phátt r i ể n k é m c ủ a t h ị t r ƣ ờ n g b ê n n g o à i
N h ữ n g y ế u t ố n ộ i b ộ liên quan đến rủi ro kinh doanh, khả năng quản trị tài chính, sự thiếu sót trong quảntrị ngân hàng, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả sẽ gây ra rủi ro tín dụng nhiềuhơn.
Theo Trần Huy Hoàng (2011) rủi ro tín dụng làn h ữ n g b i ế n c ố k h ô n g m o n g đợi xảy ra dẫn đến tổn thất vềtài sản củangân hàng Rủi ro tín dụngc ó t h ể p h á t sinh khi một bên đối tác vay vốn không thực hiện một nghĩa vụ tài chính của mìnhvà/hoặc nghĩa vụ đã cam kết theo hợp đồng đối với ngân hàng bao gồm cả việckhông thực hiện thanh toán nợ cho dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đếnhạn Hiểu một cách khác thì rủi ro tín dụng là rủi ro không thu hồi được nợ khi đếnhạn do người vay đã không thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tíndụng, không tuân thủ theo nguyên tắc có hoàn trả khi đáo hạn.Rủi ro tín dụng cònđƣợc gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đếnchất lƣợnghoạtđộngtíndụngcủangânhàng.
Theo Bùi Diệu Anh (2013) rủi ro tín dụng có thể xuất hiện bất ngờ khôngđược dự báo trước và gây tổn thất tới sự an toàn về nhân lực, vật lực và ảnh hưởngxấu đến lợi nhuận hoạt động của ngân hàng Lý thuyết này rõ ràng là chính xáctrong giai đoạn hiện nay nền kinh tế toàn cầu chịu sử tác động mạnh mẽ bởi dịchCOVID-19, sự phục hồi của nền kinh tế còn tùy thuộc vào kết quả kiểm soát đợtdịch COVID-19 bùng phát hiện nay, hiệu quả triển khai vắc-xin, và hiệu suất củacác biện pháp tài khóa nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ gia đình bị ảnh hưởng, vàđểkíchthíchphục hồi.
Nhƣ vậy, có rất nhiều cách thể hiện khái niệm và lập luận về rủi ro tín dụngkhác nhau đƣợc đƣa ra nhƣng về cơ bản thì có thể đinh nghĩa nhƣ sau: Rủi ro tíndụng là khả năng tổn thất tài sản của ngân hàng có thể phát sinh khi người đi vaykhông thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán đã đƣợc xác lập Hành vi vi phạmnguyêntắchoàn trảcóthể làngườiđivay khôngthực hiện hoặckhôngcókhả năngthựchiệnmộtphầnhoặctoànbộnghĩavụđãcamkết.
Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồmnhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng nhƣ bảolãnh,c a m kết, bao thanh toán, chấp nhận tài trợ thương mại, cho vay trên thị trường liên ngânhàng,tíndụngthuêmua,đồngtàitrợ,pháthànhthẻtíndụng…
Phânloạirủirotíndụng
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầunghiêncứunhƣ:phânloạitheothờihạn,theođốitƣợngtíndụng,mụcđíchsửdụngvốn, chủ thể tín dụng, tài sản bảo đảm tiền vay… Tùy theo tiêu chí phân loại mà tachiarủirotíndụngthànhcácloạikhác nhau.Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủiro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành ba loại sau: Rủi ro giao dịch, rủi ro danhmụcvàrủirotác nghiệp.
Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro bảo đảm
Rủi ro tập trung Rủi ro nội tại
Rủi ro danh mục Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giákháchhàng.Rủirogiaodịchcóbabộphận:
Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng,khingânhànglựachọnphươngánhoặcdựánvayvốncóhiệuquảđểraquyếtđịnhcấptínd ụng.
Rủiro bảo đảm: Phátsinh từ các tiêuc h u a n đ ả m b ả o n h ƣ c á c đ i ề u k h o ả n trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản nhận làm đảm bảo cho khoản cấp tín dụng,chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo tiền vay và mức cho vay trên giá trị của tài sảnđảmbảo.
Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý, giám sát khoản vayvà hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro, giám sáttrước–trong– saukhichovayvàkỹthuậtxửlýcáckhoảnchovaycóvấnđề.
Rủi ro tác nghiệp: Theo Hiệp ƣớc vốn Basel II là nguy cơ xảy ra tổn thất trựctiếp hay gián tiếp do các quy trình, con người và hệ thống nội bộ không đạt yêu cầuhoặc thất bại hay do các sự kiện bên ngoài RRTN bao gồm cả rủi ro pháp lý nhƣngloạitrừrủirochiếnlƣợcvàrủirouytín.
Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinhlàdonhữnghạnchếtrongquảnlýdanhmụcchovay,môitrườngkiểmsoát, khau vị rủi ro của ngân hàng Đƣợc phân chia thành hai loại: Rủi ro nội tại và rủi rotậptrung.
Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từđặcđiểmhoạtđộnghoặcđặcđiểmsửdụngvốncủakháchhàngvayvốn.
Rủi ro tập trung: Là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiềuđối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùngmột ngành, lĩnh vực kinh tế; Hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định;Hoặc cùngmột loạihìnhchovaycórủirocao.
Đặcđiểmcủa rủirotíndụng
Nhằm nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng có hiệu quả thì việcnhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng làt ấ t y ế u C á c đ ặ c đ i ể m c ơ b ả n c ủ a r ủ i rotíndụng:
Rủi ro tín dụng có tính tất yếu luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng:Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng Tình trạng thông tinbất cân xứng làm cho ngân hàng không thể tiên liệu rủi rom ộ t c á c h t o à n d i ệ n v à đầy đủ, điều này làm bất kì khoản vay nào cũng tiềm an rủi ro đối với ngân hàng.Khi khả năng trả nợ và/ hoặc thiện chí trả nợ không đƣợc hình thành đầy đủ thì rủiro tín dụng sẽ xảy ra Trong đó, thiện chí trả nợ không thể đo lường được Ngânhàng cho vay trên cơ sở lòng tin, tin vào thiện chí của khách hàng Do đó rủi ro tíndụnglàkhótránhkhỏi.
Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, khi ngân hàngchuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng là phát sinh rủi ro Rủi ro tín dụngxảy ra khi khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốnhay nói cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng lànguyênnhânchủyếugâynênrủirotíndụngcủa ngânhàng.
Rủirotíndụngcótínhchấtđadạngvàphứctạp:Đặcđiểmnàybiểuhiệnởsự đa dạng và phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng dođặc trƣng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Do đó khi phòngngừav à x ử l ý r ủ i r o t í n d ụ n g p h ả i c h ú ý đ ế n m ọ i d ấ u h i ệ u r ủ i r o , x u ấ t p h á t t ừ nguyên nhân, bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòngngừaphùhợp.
Nguyênnhângâyrarủirotíndụng
Trong các mối quan hệ tín dụng, chủ yếu có hai đối tƣợng tham gia là bên chovayhayngânhàngchovayvàbênđivayhayngườiđivay.Nhưngngườiđivaysửdụng tiền vay trong một thời gian nhất định, tuân theo sự chi phối của những điềukiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứbacómặttrongquanhệ tíndụng.
Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh được gọi là rủi ro donguyên nhân khách quan Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay gọilà rủi ro do nguyên nhân chủ quan Việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủiro tín dụng là thực sự cần thiết để các ngân hàng nhận dạng,kiểm soát vàg i ả m thiểurủirotíndụng. Marijana Curak, Sandra Pepur & Klime Poposki (2013), nghiên cứu cácy ế u tố quyết định nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Đông Nam Châu Âu với mẫu là 69ngân hàng tại 10 quốc gia trong giai đoạn 2003-2010 Kết quả cho thấy tăng trưởngkinh tế thấp, lạm phát cao và lãi suất cao làm tăng nợ xấu Ngoài ra, nghiên cứu còntìm thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa quy mô ngân hàng và nợ xấu, các ngânhàng lớn có thể giải quyết tốt vấn đề thông tin bất cân xứng Với nhân viên có kinhnghiệm và trình độ cao và thông tin có chất lƣợng tốt, các ngân hàng lớn sẽ hiệuquảhơntrongphântíchtíndụngvàgiámsátcáckhoảnchovaytới kháchhàng
Một là:Văn bản, chính sách tín dụng chƣa theo kịp đƣợc với biến đổi củapháp luật hiện hành và vận động thực tiễn của thị trường, hệ thống văn bản nội bộchƣa phù hợp không đồng bộ, không thống nhất Khau vị rủi ro của mỗi ngân hàngphản ánh thái độ đối với việc chấp nhận rủi ro ở một giới hạn/mức độ nhất định.Tùy thuộc vào mục tiêu kinh doanh và khau vị rủi ro mà mỗi ngân hàng xây dựngchínhsáchquảnlýrủirotíndụngchoriêngmình.
Hai là: Chƣa xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ quản lý rủi ro tíndụng một cách chủ động và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tế, quy mô và mứcđộphứctạptronghoạtđộngtíndụng.
Ba là:Đội ngũ nhân sự không đủ năng lựchoặc không đủk i n h n g h i ệ m đ ể đảmđươngđượcvịtrí cầnthiết:
Bộ phận tín dụng: Không tham định đầy đủ, không am tường ngành nghề hoạtđộng của khách hàng, tham định mang tính hình thức, hời hợt, trước áp lực kinhdoanh và cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng mở rộng tín dụng quá mứcdẫn đến việc lựa chọn khách hàng có xu hướng thoáng hơn và phớt lờ các thông tinvàcảnhbảobáohoặcbỏquacác quytrìnhkiểmsoátrủirocầnthiết.
Bộ phậnvậnhành: không tuân thủquy trình tác nghiệp, thiếugiám sátv à quản lý sau cho vay: giải ngân không không đúng đối tƣợng vay vốn dẫn đến tiềnvay được sử dụng vào mục đích khác Thiếu kiểm tra giám sát trước, trong và saucho vay hoặc có thực hiện kiểm tra nhƣng nặng về việc xem xét chứng từ, khôngkiểm soát thực tế hoặc kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất của khách hàng, kiểmtra đảm bảo nợ vay mang tính đối phó, thiếu căn cứ xác định giá trị tài sản thực códẫn đến hàng hóa thực tế trong kho thấp hơn so với giá trị sổ sách, dẫn đến tìnhtrạngmấtcânđốinợvay.
Bốn là:Một số cán bộ có biểu hiện suy thoái đạo đức, biến chất dần theo thờigian công tác, mặc dù không phải là nguyên nhân chủ yếu tuy nhiên mức độ rủi ro,hậu quả xảy ra thường nghiêm trọng Ví dụ như cán bộ câu kết với khách hàng làmgiả hồ sơ vay, nâng giá trị tài sản bảo đảm lên quá cao so với giá trị thực tế hoặctham định hồ sơ tài sản này nhƣng đánh giá hiện trạng của một tài sản khác, dự ánkhôngcóhiệuquảnhƣngvẫntínhtoáncóhiệuquả,khôngđánhgiáđƣợcrủirođốivới việc cấp tín dụng đối với khách hàng; Lãnh đạo và/hoặc cán bộ tín dụng củangân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng, thực hiện cho vay không dựa trên cơsở phương án kinh doanh cụ thể, rõ ràng dẫn đến không kiểm soát đƣợc mục đíchsửdụngvốnvay,cókhảnănggâyrarủirochongânhàng;Cánbộlợidụngchức vụvà sự tín nhiệm củakhách hàng để thực hiện việc rút ruột, giải ngânk h ố n g nhằmchiếmđoạttiềncủakháchhàngvàngânhàng.
Một là:Năng lực tài chính của khách hàng không cao, khả năng chịu đựngkém đối với những biến động bất thường của nền kinh tế cũng như thị trường, ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh Ngoài ra năng lực điều hành và quản lý củakhách hàng yếu cũng dẫn đến những rủi ro trong quyết sách, từ đó ảnh hưởng đếnkhảnăngtrảnợchongânhànghoặctiềmanrủirovỡ nợ.
Hai là: Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích so với nhu cầu vay vốn đã cungcấp cho ngân hàng Phương án vay là căn cứ quan trọng để ngân hàng xem xét cấptín dụng và thực hiện giải ngân bên cạnh tình hình tài chính, khả năng trả nợ củakhách hàng Ngân hàng chỉ cấp tín dụng đối với mục đích vay vốn hợp pháp, phùhợp với ngành nghề kinh doanh đã đăng ký, nhu cầu của khách hàng và phương ánsản xuất kinh doanh đƣợc ngân hàng tham định là hiệu quả, có khả năng trả nợ chongân hàng Tuy nhiên khách hàng lại sử dụng vốn vay của ngân hàng vào mục đíchkhácsovớimụcđíchđềnghịgiảingân,sửdụngvàocáchoạtđộngcórủiroca ovới kỳ vọng mang lại lợi nhuận cao, an tàng rủi ro lớn khiến cho khả năng trả nợchongânhànggặpkhó khăn. Thựctếchothấyphầnlớncáctrườnghợp kháchhàngkhông còn khả năng trả nợ cho ngân hàng xuất phát từ việc sử dụng vốn vay khôngđúngvớimụcđíchlúcgiảingân.
Ba là:Khách hàng thiếu ý thức, thiện chí trong việc trả nợ, mặc dù khả năngtài chínhvẫn đủ đảm bảok h ả n ă n g t r ả n ợ c h o n g â n h à n g n h ƣ n g c h â y ì t r o n g v i ệ c trả nợ Khách hàng có hành vi gian lận, lừa đảo ngân hàng Cố tình cung cấp số liệukhông chính xác và giả mạo, gây sai lệch trong công tác tham định và quyết địnhcấp tín dụng, dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi nợ Đây cũng là nguyên nhânthường thấy và có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, đã gây ra rủi ro tíndụng cho ngân hàng Khách hàng bằng nhiều thủ đoạn tinhvi, qua mắt ngân hàngđể lập hồ sơ vay giả và chiếm đoạt tiền của ngân hàng.V i ệ c n h ậ n d i ệ n đ ƣ ợ c h à n h vi cố tình lừa đảo rất khó để nhận biết nếu chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng thiếukinhnghiệm.
Một là: Những biến động kinh tế, chính trị thay đổi Khi nền kinh tế ổn định,tăng trưởng thì nhu cầu đầu tư trong xã hội có xu hướng gia tăng, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động tín dụng Tuy nhiên, khi xuất hiện những biến động kinh tếbất lợi như thay đổi về lạm phát, biến động chính trị hoặc giá cả ảnh hưởng đến rủiro tín dụng với ngân hàng là rất lớn Một số ít người vay có thể thích ứng và vượtqua khó khăn đó, nhưng cũng có rất nhiều người bị đình trệ hoạt động sản xuất,kinhdoanhthualỗnênkhảnăngtrảnợvốnvayngânhàngkhôngđƣợcđảmbảo.
Hai là: Các nguyên nhân thuộc về tự nhiên nhƣ thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh.Đây là những nguyên nhânkhách quanlàm gây rarủi ro trên diện rộng, có tínhhàng loạt, mà cả ngân hàng và khách hàng không mong muốn và cũng không thểlường trước đƣợc, khiến khách hàng gặp khó khăn, trở ngại trong hoạt động kinhdoanh, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay cho ngân hàng Ngay cả đối vớikhách hàng có tiềm lực tài chính mạnh thì cũng phải mất thời gian để ổn định lạitình hình sản xuất còn đối với khách hàng có tiềm lực tài chính yếu thì khả năngkhôngtrảđượcnợlàrấtcao,đồngthờikhảnăngphụchồitươngđốichậm.
Ba là: Sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật gây ra phiền hàkhông nhỏ cho ngân hàng và khách hàng, tiềm tàng rủi ro trong quá trình xử lý hệquả từ việc thay đổi đó Sự thiếu nhất quán trong các chính sách kinh tế pháp luậtcũnggâyảnhhưởngkhôngnhỏtớingânhàngcũngnhưkháchhàngvay.Hoạtđộngkinh doanh của doanh nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quyđịnh về thuế, vốn , cũng nhƣ hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác độngnhiều bởi những văn bản luật về tài sản bảo đảm, dự trữ, trích lập dự phòng Nhƣvậy, các chính sách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây khó khăn códoanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng nhƣ đe doạ đến sự an toàn của ngân hàngtrongchovay Ví dụnhƣviệcrađờivàápdụngThôngTƣ39cuảNHNN,trongđóquy định doanh nghiệp tƣ nhân không phải là pháp nhân và không được ký hợpđồng cấp tín dụng với ngân hàng, trong khi đó nhà nước vẫn cấp phép cho doanhnghiệp tƣ nhân thành lập và hoạt động kinh doanh, trên hợp đồng vay vốn ngườiđạidiệnđivaylà chủdoanhnghiệp nhưnglạikýtên vàdùngdấucủa doanh nghiệp tƣ nhân Điều này đã gây ra an tàng rủi ro cho ngân hàng và khó khăn cho kháchhàngtrongquátrìnhhoạtđộngkinhdoanh.
Hậuquảkhixảyrarủirotíndụng
Rủi ro tín dụng luôn tiềm an trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và luôngâyranhữnghậuquảkhônglườngtrướcđược,ảnhhưởngđếnnhiềuđốitượngvànhiều phương diệncủa nềnkinh tế - xã hộic ủ a m ỗ i q u ố c g i a N g h i ê m t r ọ n g h ơ n , nócóthểgâyraảnhhưởnghàngloạt hoặclanrộngtrênphạm vitoàncầu.
Imbierowicz & Rauch (2014) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro tín dụngvà rủi ro thanh khoản trên mẫu dữ liệu là các ngân hàng thương mại tại Mỹ. Bàinghiên cứu cung cấp bằng chứng tồn tạimối quanhệ cùng chiềug i ữ a r ủ i r o t í n dụng và rủi ro thanh khoản của ngân hàng trong suốt thời kỳ kinh tế ổn định cũngnhƣthờikỳkhủnghoảng.
Ngân hàng xảy ra rủi ro tín dụng do không thu hồi đƣợc nợ (gốc, lãi và cáckhoản phí phát sinh) làm cho nguồn vốn của các NHTM bị tổn thất, trong khi đó,các ngân hàng vẫn phải chi trả tiền lãi cho chi phí hoạt động, chi phí vốn huy động,làm cho lợi nhuận bị suy giảm Lợi nhuận không đủ, ngân hàng có thể phải dùngchính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại Điều này làm ảnh hưởng đến quy môhoạtđộngcủacác NHTM.
Mặt khác, tỷ lệ nợ quá hạn cao làm cho uy tín và niềm tin vào tiềm lực tàichính,nănglựcquảntrịcủangânhàng bịsuygiảm,dẫnđếnlàmgiảm khảnă nghuy động vốn của ngân hàng, nghiêm trọng hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanhkhoản, đay ngân hàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệthốngngânhàngquốcgia.
Khi phát sinh việc chậm thanh toán đối với nợ gốc và nợ lãi cho ngân hàng,người đi vay sẽ phải chịu lãi phạt chậm trả gốc, phí phạt chậm trả lãi đối với phầnnợ chậm thanh toán, dẫn đến làm gia tăng gánh nặng chi phí tài chính của người đivay.
Trường hợp người đi vay không có khả năng thanh toán các nghĩa vụ đến hạntheo cam kết thì uy tín của khách hàng sẽ bị giảm sút, khi đó việc tiếp cận nguồnvốn vay ngân hàng và gặp nhiều khó khăn hơn hoặc không thể tiếp cận do mức tínnhiệm xuống thấp khiến cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng khókhăn,cóthểdẫndếntìnhtrạngphásảnvàphátmãitàisảnđể trảnợ.
Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh phânphối tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế Hoạt độngngân hàng mang tính hệ thống, nếu một ngân hàng đổ vỡ sẽ kéo theo sự sụp đổ củacác ngân hàng khác, gây ra sự mất ổn định cho toàn hệ thống ngân hàng và làm suyyếu hệ thống tài chính quốc gia, gây ra khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế vàsựpháttriểncủaquốcgia. Với mức độ rủi ro thấp, rủi ro tín dụng khiến cơ hội tiếp cận nguồn vốn nhằmmở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của khách hàng bị hạn chế,ảnhhưởngxấuđếnkhảnăngtăngtrưởngcụcbộcủanềnkinhtế.
Với mức độ rủi ro cao hơn, khi có một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăndẫn đến phá sản, thì sẽ gây ra hiệu ứng dây chuyền, dẫn đến xảy ra trong toàn bộ hệthống ngân hàng, gây nên khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc gia, ảnhhưởngtiêucựcđếnđờisốngxãhộivàsựphát triểncủađấtnước.
Rủirotíndụngkháchhàngbánlẻ
Kháiniệmtíndụngkháchhàngbánlẻ
Tín dụng khách hàng bán lẻ là hình thức cung cấp tín dụng của ngân hàng chocác khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân, hộ gia đình Tín dụng bán lẻcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng, các khách hàng và cả nền kinh tế.Vì đối tượng của tín dụng bán lẻ rất đa dạng và phổ biến, nên hầu hết ngân hàngthương mại đều tập trung vào những khách hàng này Tín dụng bán lẻ giúp ngânhàng thương mại mang lại thu nhập thông qua lãi suất cho vay và phí Ngoài ra,thông qua tín dụng bán lẻ,ngân hàng còn có thể phát triển các hoạt động khác củamình, mở rộng thị phần hoạt động, đƣợc nhiều khách hàng biết đến Tất cả các yếutốđógópphầnnângcaohiệuquảhoạt độngkinhdoanhcủangânhàng.
Thông qua tín dụng bán lẻ, các nguồn lực tài chính đƣợc phân bổ một cáchhiệu quả; ngân hàng hoạt động tốt hơn, phân tán được rủi ro, người dân dễ dàngtiếp cận đƣợc vốn để đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh… Điều này góp phần ổn định vàpháttriểnkinhtế-xãhội,giúpphânbổvốntừnguồncóvốnsangngườicầnvốn
CácnhântốảnhhưởngđếnrủirotíndụngKHBL
Rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tính dụng KHBL, trong các điều kiệnkhác nhau mỗi nhân tố cũng ảnh hưởng ở mức độ khác nhau Trong giới hạn củabài nghiên cứu này và sau khi tham khảo các nghiên cứu trước đây, tác giải đưa ramột số nhân tố thường xuất hiện nhất khi xem xét ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngKHBL.
Năng lực tài chính có nghĩa là khả năng đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạtđộngcủadoanhnghiệpnhằmđạtđƣợcmụctiêudoanhnghiệpđềra.
Năng lực tài chính của khách hàng vay đƣợc hiểu là Vốn tự có tham gia vàophương án, dự án/ Tổng nhu cầu vốn của phương án, dự án Khi nguồn vốn tự cótham gia vào phương án hoặc dự án cao, áp lực trả nợ khoản vay sẽ giảm xuống vàkhách hàng sẽ có trách nhiệm cao hơn, can thận hơn trong việc sử dụng nguồn vốnkinh doanh Ngoài ra, khả năng chịu đựng đối với những biến động bất thường củanền kinh tế cũng như thị trường cũng cao hơn Đây cũng là một yếu tố được nhiềungânhàngquantâmkhixemxétchovay.
Tỷ lệ vay vốn trên tài sản bảo đảm là Số tiền vay/ Giá trị tài sản bảo Tỷ lệ vayvốn trên tài sản bảo đảm cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong xem xétcho vay, Tài sản bảo đảm cũng là nguồn thu nợdự phòng trong trường hợpb ắ t buộcphảixửlýtàisảnđểthunợ.Mặc dù tài sản bảo đảm tuy chỉ là điều kiện ràng buộc khách hàng gia tăngthiện chí trả nợ và là nguồn trả nợ dự phòng, nhƣng nếu ngân hàng chấp nhận cáctài sản có tính thanh khoản thấp, rủi ro cao như: phương tiện giao thông, hàng hóacó vòng đời sản pham ngắn, quyền đòi nợ, máy móc thiết bị thì khả năng xảy rarủirotíndụng làrấtlớnnếukháchhàngkhôngtrảđƣợcnợ.Vìcácloạitàisảnnày tốnkémchiphíquảnlý, giátrịgiảmdầntheothờigian, dễgiảmgiátrênthịtrường,khả năng chuyển đổi thành tiền mặt kém Trong khi nếu ngân hàng nhận các tàisản bảo đảm càng có tính thanh khoản cao nhƣ các loại tiền gửi, trái phiếu khobạc thì khả năng ngân hàng dễ dàng xử lý để thu hồi đủ nợ vì vậy rủi ro tín dụnggiảm.
Theo Trần Chí Chinh (2020) Trong hoạt động cho vay, tài sản bảo đảm khôngchỉ có vai trò là một tiêu chuan bảo đảm an toàn của khoản vay, nó còn có vai trò làmột công cụ sàng lọc rủi ro tín dụng đối với khác hàng Tuy nhiên, để phát huyđƣợc vai trò tích cực của TSBĐ trong việc hạn chế RRTD, các NHTM Việt
Cán bộ cho vay hay còn gọi là cán bộ tín dụng hoặc là cán bộ quan hệ kháchhàng là người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng, là cầu nối giữa ngân hàng vàkhách hàng Cán bộ chov a y t h ự c h i ệ n n g h i ệ p v ụ c h o v a y t h e o c á c q u i t r ì n h c h ặ t chẽ đã đƣợc qui định của ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng, đƣợc bắtđầu từ khi chuan bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khithuhồitoànbộsốnợ.
Năng lực của cán bộ cho vay là kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệpđƣợc tích lũy trong quá trình công tác và thực hiện nhiệm vụ Cán bộ cho vay đƣợcđánh giá là có năng lực sẽ giúp cho hoạt động tín dụng theo đúng mục tiêu và cóhiệu quả, đây cũng là mục tiêu mà các ngân hàng thương mại xây dựng bộ khungnănglựcchocánbộcủamình.Trongđó:
Kiến thức: Là đáp ứng đƣợc về trình độ nghiệp vụ, là có trình độ học vấn vànăng lực chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt và hiểu rõ đƣợc quy trình, quy định để tưvấn cho khách hàng và tham mưu cho lãnh đạo ra quyết sách đầu tư đúng đắn,manglạihiệuquả tronghoạtđộng…
Kỹ năng: là kinh nghiệm, là những kỹ xảo mềm của cán bộ đƣợc trao dồi, đúckết trong cuộc sống, công tác để phục vụ cho nhiệm vụ của cán bộ cho vay Thểhiệnqua cáchànhvicóthểquansátđƣợcnhƣ:thựchiệnnăngđộngvàsángtạocácquiđịnhvềnghiệpvụ;cókiếnthứckinhtếtổnghợp,cókhảnăngphântíchnhanh, tốt và quyết đoán trong công việc; khả năng giao tiếp với khách hàng, năng lực điềutrathuthập-liênkết-xửlývàtổnghợpthôngtin… Đạo đức nghề nghiệp: Cán bộ cho vay phải luôn lấy mục đích sự nghiệp pháttriểnngânhànglàmmụcđíchphấnđấu.Chuanmựcđạođứcnghềnghiệpthểhiện ở việc nâng cao tính kỷ luật, tính liêm khiết, chấp hành tốt chủ trương của ngành,quychế,cơchế của ngânhàng.
Quản lý là một hoạt động thiết yếu cho tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế xãhội, nó đƣợc áp dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vƣc, thậm chí hình thành nên cảmột ngành khoa học – Khoa học quản lý Có thể nói hoạt động quản lý của kháchhàng là dùng mọi biện pháp để hoạch định, tổ chức – triển khai, kiểm tra – giám sátvà điều chỉnh mọi hoạt động của cơ sở kinh doanh Trong đó bao gồm sử dụng tấtcảc á c n g u ồ n l ự c h i ệ n c ó đ ể đ ạ t đ ƣ ợ c những m ụ c t i ê u c ủ a m ì n h t r o n g từng g i a i đoạn nhất định Đó có thể là mục tiêu tăng trưởng, đó có thể là mục tiêu lợi nhuận,đócóthểlàmụctiêuthươnghiệu…
Vì không có một phương pháp quản lý nào tối ưu cho một doanh nghiệp, cánhân, hộ gia đình nên khách hàng vay cần phải có một trình độ học vấn và kinhnghiệm thực tiễn tối thiểu để có khả năng nắm bắt và đúc kết được phương phápquảnlýcóhiệuquả chochínhmình.
Trình độ học vấn:cao thì có thể vận dụng kiến thức vào thực tế, làm việc cótrình tự, nhanh chóng nắm bắt và áp dụng công nghệkhoah ọ c t r o n g h o ạ t đ ộ n g ; việc quyết định kinh doanh thường cân nhắc kỹ Đối với một số ít trường hợp đặcbiệt, những người có trình độ thấp nhưng họ sáng tạo và có trí tuệ tuyệt vời, chịukhó học hỏi để thành công trong hoạt động kinh doanh Thông thường trình độ họcvấn càng cao thì khả năng ứng xử trước các biến cố tốt hơn khi có vấn đề xảy ra.Ngoài ra,khi khách hàng có trình độ học vấn cao,khách hàng có thể v ậ n d ụ n g nhiều kiến thức trong nhiều lĩnh vực để hỗ trợ cho việc kinh doanh Khi đó giảmthiểu đƣợcrủirochokháchhàngvàchongânhàng.
Kinh nghiệm thực tiễn: Kinh nghiệm là nhận thức đƣợc đúc kết đƣợc thôngquasựthựcnghiệpcủamộtngườivềmộtsựviệcnàođó,quađóhọrútrađư ợc những bài học sâu sắc và cốt lõi, những phương pháp làm việc phù hợp nhất, nhằmđạt được mục đích mong muốn Các nghiên cứu trước đây về rủi ro tín dụng cũngđã chỉ ra rằng năng lực quản trị và kinh nghiệm làm việc trong một ngành hàng nàođócủangườiđivaylàyếutốquantrọngđểthựchiệnthànhcôngmộtdựán/phương án kinh doanh Người đi vay càng có nhiều kinh nghiệm sẽ có khả năngdựbáotốtnhữngtìnhhuốngbấtlợicóthểxảyratheobiếnđộngthịtrườngvàtrongtừng giai đoạn cụ thể Đồng thời họ cũng có khả năng ứng phó linh hoạt và kịp thờivới những bất trắc không may xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình Theonghiên cứu của PGS.TS Trương Đông Lộc (2010), khách hàng điv a y c à n g c ó nhiều kinh nghiệm trong ngành nghề nào đó thì khả năng thành công càng cao haynói cách khác kinh nghiệm của người đi vay tỷ lệ nghịch với khả năng xảy ra rủi rotíndụng.
Hoạt động này là việc kiểm tra, giám sát trước - trong và sau khi cho vay, nóđóng vai trò quan trọng và then chốt trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàngthương mại Đây là nghiệp vụ giúp các NHTM tham định, quản lý và giám sátkhoản vay nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng cho khách hàng hiệu quả, an toàn vàphòng tránh rủi ro tín dụng Việc kiểm tra, giám sát này phải đƣợc thực hiệnthường xuyên, theo định kỳ hoạt đột xuất để phát hiện kịp thời các thông tin bất lợicóthểảnhhưởnghưởngđếnrủirotíndụng.
Người thực hiện kiểm tra giám sát phải đảm bảo trung thực, khách quan, tráchnhiệm và kịp thời Các nội dung kiểm tra giám sát thực tế phải chứng kiến tận mắt,phản ánh đúng tình hình hoạt động, các thông tin thu thập phải có nguồng ố c r õ ràng và phải được người kiểm tra giám sát ghi lại dưới dạng văn bản, có chụp hìnhảnh thực tế đi kèm nhằm tránh việc lập khống dẫn đến các nội dung kiểm tra giámsátbịphảnánhsailệchgâyrarủirochoNHTM.
Việc kiểm tra giám sát có thể tiến hành bằng nhiều hình thức và biện phápkhác nhau nhƣ: phỏng vấn trực tiếp, gián tiếp; kiểm tra độ xuất, định kỳ…Tùy vàphương pháp kiểm tra và tầng xuất kiểm tra để quy định thành viên tổ kiểm tra vàthờigiankiểmtrađịnhkỳ
ĐolườngrủirotíndụngKHBL
Đo lường rủi ro tín dụng là một trong những cách thức kiểm soát rủi ro nhằmkhống chế rủi ro tín dụng trong mộtg i ớ i h ạ n c h o p h é p t h e o n g u y ê n t ắ c t ố i đ a h ó a lợi nhuận của tổ chức tín dụng Có nhiều phương pháp đo lường rủi ro tín dụngtheotiêuchíphânchiavàgócnhìncụthể.
(1) Tư cách khách hàng (Character): Ngay từ bước đầu tiếp nhận hồ sơ,tham định khách hàng, cán bộ tín dụng hay cán bộ quan hệ khách hàng phải làm rõđƣợc mục đích vay của khách hàng, đối chiếu mục đích vay có phù hợp với chínhsách tín dụng hiện hành của ngân hàng và ngành nghề hoạt động kinh doanh củakhách hàng hay không Phải hiểu và làm rõ đƣợc đồng tiền cho vay của ngân hàngsẽ đi về đâu, sử dụng và mục đích cụ thể nào, không thể có sự mập mờ không rõràng Đồng thời, việc xem xét và đối chiếu về lịch sử đi vay, trả nợ vay của kháchhàng là việc làm tiên quyết, ngay khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng, với khách hàngmới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhƣ từ Trung tâm thông tin tíndụng của NHNN (CIC), từ các TCTD khác, từ các cơ quan thông tin đại chúng,trongđóviệcđithựctếkháchhànglàyêucầubắtbuộc.
(2) Năng lực của người vay (Capacity): Là năng lực pháp lý và khả năng tàichính của khách hàng Đòi hỏi người đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự vànăng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật hiện hành Cụ thể, người đi vay làmột pháp nhân thì phải có giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề, cóquyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm ban giám đốc và kế toán trưởng. Thựchiện hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, biên bản họp hội đồng thành viên/ hộiđồng quảntrịvềviệcđivayvốn ngânhàngvàthếchấptàisản.Nếungườiđivay làthểnhânthìphảitrên18tuổi,không mắcbệnhtâmthần,cóđủnăng lựcpháp luật và hành vi dân sự đƣợc pháp luật công nhận…Bất kể nhu cầu vay vốn là gì thìngười đi vay phải chứng minh được là mình có khả năng vay vốn, tạo ra nguồn đểtrảnợ,đâylàyếutốđƣợcxemlàmquantrọngnhất trongcácyếutố6C này.
(3) Thu nhập của người đi vay (Cash): Đầu tiên, phải xác định được nguồntrả nợ của người vay như dòng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập từ lương,tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán…Việc xác địnhnguồnthunhậpđểtrảnợnàysẽquyếtđịnh phầnlớnlịchtrảnợcủakhách h àngvay Nếu khoản vay là phục vụ sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ từd o a n h t h u , hiển nhiên nguồn trả nợ cho khoản vay là từ doanh thu và thời gian vay chủ yếu là01 vòng chu kỳ luân chuyển vốn hay một năm Nếu khoản vay là phục vụ nhu cầutiêudùng,vàkháchàngcó nguồnthu nhậpđểtrảnợdưới12thángthìlịchtrảnợsẽphùhơpvớithunhậpcủakháchhàngvàtheođềxuất củakháchhàngvay.
(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral): Mặc dù tàn sản đảm bảo tiền vay có thểvay không liên quan đến phương án vay hay nguồn vốn vay, nhưng nó góp phầngia tăng tính trách nhiệm của khác hàng và đảm bảo cho việc trả nợ ngân hàng củađúng hạn Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai cóthể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng Tài sản bảo đảm phải là tài sản hợp pháp,khôngcótranhchấpvàcógiátrịthịtrường.
(5) Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng phải đánh giá đƣợc mặt hàng sảnxuất, ngành nghề hoạt động của người khách vay xu hướng sẽ được mở rộng haythu hẹp; những điều kiện kinh tế đang thay đổi sẽ ảnh hưởng tiêu cực hay tích cựđến khoản vay Để đánh giá đƣợc chính xác, các ngân hàng phải thu thập các thôngtin từ nhiều nguồn khác nhau liên quan đến tình trạng kinh doanh của một số kháchhàng có vai trò đại diện trong ngành, phải xây dựng bộ phận phân tích và đánh giávà dự báo thông tin thị trường một trách chính xác và kịp thời nhằm cung cấp chobộ phận trực tiếp thực hiện nhiệm vụ và xử lý tác nghiệp Một số ví dụ cụ thể như:xây dựng điều kiện tiên quyết trước khi ký hợp đồng cấp tín dụng; bắt buộc muabảohiểmtàisảnchotàisảnđangthếchậptạingânhàng;kiểmtrađịnhkỳtàisản…
(6) Kiểm soát (Control): Đây là khả năng mà ngân hàng có thể kiểm soátđượcđốivớingườiđivay bằng cáchkiểmtra mụcđích sửdụng vốn,kiểmtra hiệu quả sử dụng vốn, đánh giá tình hình tài chính địnhkỳ, kiểm tra tàis ả n t h ế c h ấ p định kỳ hoặc khi có biến động giá thị trường của tài sản ở một có số nhất định, yêucầu cung cấp cácb á o c á o t à i c h í n h , d o a n h t h u , d ò n g t i ề n , t ì n h h ì n h c ô n g n ợ p h ả i thu,phảitrả.
2.2.3.2 Lƣợnghóarủirotíndụng Đó là xây dựng mô hình thích hợp để định lƣợng đƣợc mức độ rủi ro củakhách hàng, từ đó xác định phần bù rủi rov à g i ớ i h ạ n t í n d ụ n g a n t o à n t ố i đ a đ ố i vớimột kháchhàng,cũngnhưtríchlậpdựphòngrủiro.Cácmôhìnhđượcápdụngtươngđốiphổbiến:
Mô hình điểm số Z là một trong số những mô hình lƣợng hóa rủi ro tín dụngcơ bản thường được sử dụng, trong đó đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phânloạirủiro tín dụngđốivớingườivay Từmôhình điểmsố ZđượcGiáo sưEdward
I Altman đã phát triển ra Z‟ và Z‟‟ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngànhcủadoanhnghiệp,nhƣsau:
Mô hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất Z 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.64X4+1.00X5
Môhình2điềuchỉnhvớib i ế n mớiX 4 :Đốivới doanhnghiệpchƣacổp hầ n hoá, ngànhsảnsuất Z‟=0.717X1+0.847X2+ 3.107X3+ 0.42X4+ 0.998X5
• NếuZ‟>2.9Doanh nghiệpnằmtrongvùngantoàn,chƣacónguycơphá sản.
• NếuZ‟< 1 2 3 D o a n h nghiệpnằ m trong vùng nguyhiểm,nguy cơp h á sản cao.
Chỉ số Z‟‟ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hìnhdoanhnghiệp.VìsựkhácnhaukhálớncủaX5giữacácngành,nênX5đãđƣợcđƣara.Công thứctínhchỉsốZ‟‟đƣợcđiềuchỉnhnhƣsau:
Nhƣợc điểm: Mô hình này chỉ chophép phân loại nhómkhách hàngv a y c ó rủi ro không vàkhông có rủi ro Tuy nhiênt r o n g t h ự c t ế m ứ c đ ộ r ủ i r o t í n d ụ n g tiềm an của mỗi khách hàng là đa dạng và phức tạp, từ mức thấp nhƣ chậm trả lãi,khôngđƣợctrảlãichođếnmứcmấthoàntoàncảvốnvàlãivaycủakhoản vay.
Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lƣợng nhƣng có thể đóngmột vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (uy tín của kháchhàng, mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng hay các yếu tố vĩ mô nhƣsựbiếnđộngcủa chukỳkinhtế)
Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng là một trong những phương pháp phântích định lƣợng cơ bản đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong hoạt động phân tích tíndụng ngân hàng Ngày nay, nhiều ngân hàng sử dụng phương pháp cho điểm để xửlícác hồsơvay tiêudùng củakháchhàngnhƣ:mua xeô tô,trangthiếtbịgiađình, bất động sản Mô hình này thường sử dụng 7-12 hạng mục, mỗi hạng mục đƣợcchođiểmtừ1-10. Ƣuđiểm:Môhìnhloạibỏđƣợcsựphánxét chủ độngtrongquátrìnhchovay,xửlýhồsơsốlƣợnglớnvàgiảmđángkểthờigianraquyết địnhtíndụng.
Nhƣợc điểm: Mô hình không thể tự động điều chỉnh một cách linh hoạt vànhanh chóng để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và trong cuộc sốnggia đình Bỏ sót những khách hàng lànhm ạ n h , l à m g i ả m l ò n g t i n c ủ a c ộ n g đ ồ n g vàodịchvụngânhàng.
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình chođiểm số tín dụng tiêu dùng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sốngười phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân,thờigiancôngtác.
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu nêu trên là 43điểm, thấp nhất là 9 điểm Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữakhách hàng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình thành khungchínhsáchtíndụngtheomôhìnhđiểmsốnhƣsau:
Lƣợckhảocáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan
Ngoàinước
M a l a y s i a ” n g h i ê n cứu đề xuất mô hình hồi quy Logit đo lường rủi ro tín dụng gồm các yếu tố: Hiệuquả quản lý, đòn bay; rủi ro tín dụng theo lĩnh vực; vốn pháplý; dự phòng rủi ro,chi phí vốn; tỷ trọng tài sản rủi ro; logarit của tổng tài sản; tỷ lệ nợ vay trên tổngtiền gửi Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng Islamic-Malaysiab ị ả n h h ƣ ở n g đ á n g k ể b ở i : r ủ i r o t í n d ụ n g t h e o l ĩ n h v ự c , t ỷ t r ọ n g t à i s ả n rủi ro và dự phòng rủiro,c h i p h í v ố n T r ê n c ơ s ở k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u , b à i v i ế t đƣar a cácbiệnphápnhằmhạnchếrủirotíndụngcủangânhàng.
Nghiên cứu của Norhaziah & Mohd (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ khách hàng cá nhântrong chương trình tín dụng vi mô ở Malaysia”.Với mẫu dữ liệu gồm 309 khách hàng, thông quamôhìnhhồiquyL o g i t , n g h i ê n cứu kiểm định12biếngồm: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, giáo dục, thu nhập,khoảng cách đến nơi vay, doanh số hàng tháng, số lần kiểm soát sau trongtháng,đápứngcáckhoảnvayđúngnhucầungườivay,tổngdưnợ,vàđăngkýkinhdoanht heo đúng quy định của phápluật trong việc ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củakhách hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: độ tuổi, giáo dục, doanh số hàng tháng,số lần kiểm soát sau trong tháng, đáp ứng các khoản vay đúng nhu cầu người vay,tổng dư nợ, và đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật tác động tiêucực đến nợ vay Trong đó, các biến giới tính, khoảng cách đến nơi vay, tổng số dƣnợ, số lần kiểm soát sau và việc đáp ứng khoản vay là có ảnh hưởng tích cực đếnkhả năng trả nợ của khách hàng Trên cơ sở kết quả thu đƣợc, nghiêncứu đƣaranhữngkhuyếnnghịnhằmnângcaokhảnăngtrả nợcủakháchhàng.
Nghiên cứu của Hakan Turan (2015), nghiên cứu về trọng số của các nhân tốảnh hưởng đến rủi ro trong ngân hàng bằng mô hình phântíchphâncấp(AHP).Theo nghiên cứu này tác giả đánh giá rủi ro tín dụng là đáng kể nhất trong hoạtđộng của ngân hàng Tác giả cũng đƣa ra 6 nhân tố chính ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng là: Cạnh tranh toàn cầu; phá sản công ty; mở rộng tín dụng; sự suy giảmtỷsuất lợi nhuận; các sản pham phát sinh tín dụng và các rủi ro khác Kết quả nghiêncứu cho thấy cả 6 nhân đều có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng,trongđó tác độngmạnh nhất là; mở rộng tín dụng và thấp nhất là phá sản doanh nghiệp Qua kết quảthu đƣợc bài viết cũng đã có những đề xuất giải pháp hạn chế rủiro tín dụng chocácngânhàngthươngmại.
Nghiên cứu của Das, A., & Ghosh, S (2007), nghiên cứu về các yếu tố quyếtđịnh đến rủi ro tín dụng trong các ngân hàng quốc doanh Ấn Độ Theo nghiên cứunày tác giả đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng là: tốc độ tăngtrưởng của hoạt động cho vay, sự thiếu hụt các kỹ năng đánh giá khoản vay từnhiềukhíacạnhvànguồnvốntựcócủangânhàng.
Nghiên cứu của Diana Bonfim (2009),n g h i ê n c ứ u v ề c á c y ế u t ố ả n h h ƣ ở n g rủi ro tín dụng Theo nghiên cứu này tác giả đánh giá xác suất xảy ra vỡ nợ bị ảnhhưởng bởi một số đặc điểm cụ thể của công ty như: cấu trúc tài chính, khả năng lợinhuận và tính thanh khoản, hiệu suất bán hàng, chính sách đầu tƣ Tác giả đã sửdụng mô hình phân tích đối tƣợng và mô hình thời gian để đƣa ra nhận định rằngcấu trúc tài chính của doanh nghiệp có mức độảnh hưởng lớn nhất đến xác xuất vỡnợ.
Trongnước
Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), Các yếu tốảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thươngChi nhánh Cần Thơ” Bài viết đưa ra các yếu tố tài chính, phi tài chính để đƣa vàomô hình từ hồsơvay của kháchhàng ở ngân hàng gồm:Kinhnghiệm của kháchhàng đi vay; Khả năng tài chính củakháchhàng vay; Tài sản đảm bảo;S ử d ụ n g vốn vay; Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng; Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh;Kiểm tra, giám sát sau giải ngân Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá những nhântố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Vietcombank Cần Thơ Với mẫu dữ liệu sửdụng trong nghiên cứugồm 438 hồ sơ vay của khách hàng.B à i v i ế t s ử d ụ n g m ô hình xác suất probit Kết quả nghiên cứu chỉ ra 7 yếu tố đƣa vào mô hình đều cóảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Vietcombank Cần Thơ, qua đó bài viết đƣa rahàmýquảntrịgiúpngânhànggiảmnhẹrủirotíndụng.
Nghiên cứu của Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành (2017), “Cácy ế u t ố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp các Ngân hàng Thương mạiCổphần sở hữu Nhà nước ở Hậu Giang” Bài viết, kế thừa các yếu tố ảnh hưởngđếnrủirotíndụngcủaTrươngĐôngLộcvàNguyễnThịTuyết(2011),LêKhươngNin h & Lâm Thị Bích Ngọc (2012) bao gồm: năng lực tài chính của người vay, sửdụng vốn vay, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, đa dạng hóah o ạ t đ ộ n g k i n h doanh, lĩnh vực ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ, kiểm tra và giám sátnợ vay, lịch sử vay vốn, tài sản đảm bảo Để đạt đƣợc mục tiêu, nghiên cứu chiarủi ro thành 2 mức, mức 1 không có rủi ro thuộc nhóm nợ 1;2 vàmức 1 có rủirothuộcn h ó m n ợ 3;4;5(tríchn h ó m n ợ theoThôngt ƣ 0 2 / 2 0 1 3 ) Kếtquảc ho thấy mô hình logistic nhị thức các yếu tố ảnh hưởng gồm: Tài sản đảm bảo;s ử dụng vốn vay; lịch sử vay vốn của khách hàng; ngành nghề chính tạo ra thu nhập;và kiểm tra giám sát vốn vay vàmôhìnhlogit đa thức, có 8 yếu tố có ảnh hưởnggồm:Khảnăngtàichínhcủakháchhàng;Tàisảnđảmbảo;sửdụngvốnvay;lị chsử vay vốn của khách hàng; ngành nghề chính tạo ra thu nhập; kinh nghiệm cán bộtín dụng và kiểm tra giám sát vốn vay Từ đó đƣara một số gợi ý chính sách giảmnhẹrủirotíndụng;mứcđộđadạnghóacủahoạtđộngkinhdoanh.
Nghiên cứu của Bùi Hữu Phước và Ngô Văn Toàn (2017), Các yếu tố ảnhhưởng đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Kiên Giang. Bàiviết thu thập 120 hồ sơ tín dụng và chia rủi ro thành 2 mức nhƣ sau: rủi ro mức 0thuộcnhómnợ1(nợđủtiêuchuan),rủiromức1thuộcnhómnợtừ2đến4vàrủiromức
2 thuộc nợnhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn mô hình sử dụng phân tíchlogistic nhị phân và logistic đa thức Kết nghiên cứu ở mức độ rủi ro 1, bao gồm 5yếutố tác động: Tài sản đảm bảo; năng lực tài chính của khách hàng; hoạt độngkinhdoanh đa dạng; kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng và kiểm tra, giám sátkhoản vay Mức độ rủi ro 2, gồm 4 yếu tố ảnh hưởng: Năng lực tài chính của kháchhàng; hoạt động kinh doanh đa dạng; kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng; kiểmtra,giámsátkhoảnvayvàtàisảnthếchấpkhôngảnhhưởngđếnmứcđộrủiro.
Nghiên cứu “Hoàn thiện tham định năng lực tài chính doanh nghiệp nhỏ vàvừa trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” củatácgiả Nguyễn Thế Anh (2018), đã hệ thống hóa những những lý luận cơ bản vềDNVVN, hoạt động cho vay DNNVV của NHTM và tham định năng lực tài chínhDNNVV Kết quả khảo sát thu đƣợc 119 phiếu hợp lệ tác giả sử dụng phần mềmSPSS 20.0 phân tích dữ liệu. Trên cơ sở lý luận và thực trạng tại ngân hàng cùngcác dữ liệukhảo sát, tác giảđƣa ra cácgiải pháp chính nhƣ: hoàn thiện hệt h ố n g thu thập thông tin cho hoạt động tham định năng lực tài chính DNNVV vay vốn tạingân hàng, hoàn thiện quy trình và phương pháp tham định ; các giải pháp bổ trợđược đưa ra nhằm hỗ trợ cho các giải pháp chính đƣợc thực hiện thuận lợi Tác giảđƣa ra các kiến nghị, đề xuất với các bên liên quan để đảm bảo các giải pháp có thểđƣợcthựchiệnkhả thi.
Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phê duyệt tín dụng ngânhàng: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ ChíMinh” của tác giả Tăng Trí Hùng và Đặng Thế Hiển (2019) các tác giả đề xuấtnghiên cứu 8 nhân tố có tác động đến quyết định phê duyệt tín dụng ngân hàng baogồm: (1) Doanhthuthuần; (2) Lợinhuậns a u t h u ế ; ( 3 ) S ố n ă m h o ạ t đ ộ n g c ủ a doanhn g h i ệ p ; ( 4 ) T à i s ả n đ ả m b ả o ; ( 5 ) T r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n c ủ a n g ƣ ờ i đ ứ n g đ ầ u doanh nghiệp; (6) Lịch sử quan hệ tín dụng;( 7 ) S ố l ƣ ợ n g l a o đ ộ n g ; ( 8 ) M ố i q u a n hệ của cá nhân người đứng đầu doanh nghiệp với ngân hàng Và phương trình toánhọcnhƣsau:
LnLoanit=β0+β1Saleit+β2Profit+β3Ageit+β4Collit+β5Eduit+β6Hisit
0.0043206+1.204822*PROF+3.375646*COLL+8.682131*EDU+7.603248*RELAKết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố, gồm: Lợi nhuận sau thuế; Tài sảnđảm bảo; Trình độ học vấn của người đứng đầu doanh nghiệp và mối quan hệ củacá nhân người đứng đầu doanh nghiệp với ngân hàng có tác động cùng chiều đếnquyết định phê duyệt tín dụng và 4 nhân tố, gồm: Doanh thu thuần; Số năm hoạtđộng; Lịch sử quan hệ tín dụng và Số lƣợng lao động không có tác động đến quyếtđịnh phê duyệt tín dụng của các ngân hàng dành cho các DNNVV TP HồChíMinh.
Nhậnxétcácnghiêncứucóliênquan
Đối với các nghiên cứu nước ngoài: Hakan Turan (2015) tiếp cận rủi ro tíndụng xem xét cả hai quan điểm vĩ mô và vi mô và ứng dụngp h ƣ ơ n g p h á p đ ị n h tính,sửdụngdữliệuthứcấpđƣợccôngbốtrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnhđểđánh rủi ro tín dụng Nor Hayati và Shahrul Nizam Ahmad (2004) cũng tiếp cận rủiro tín dụng nhƣ Hakan Turan, nhƣng khác nhau ở khía cạnh theo lĩnh vực vàphương pháp đo lường như sử dụng phương pháp định lượng ứng dụng mô hìnhhồi quy Logit để đánh rủir o t í n d ụ n g N o r h a z i a h
& M o h d ( 2 0 1 3 ) , t i ế p c ậ n r ủ i rotíndụngxemxétquanđiểmvimôđisâuvàocácbiếnsốngoại sinhvềđặcđiểm nhân khau học ứng dụng mô hình hồi quy Logit đo lường khản ă n g t r ả n ợ c ủ a khách hàng Qua đó cho thấy,cáchtiếp cận của các nghiên cứu có thể làtươngđồngn h ư n g k h á c n h a u v ề k h í a c ạ n h n ộ i d u n g l ĩ n h v ự c n g h i ê n c ứ u v à p h ư ơ n g phápđolường,vìvậycác yếutố trênkhôngsátchoviệccầnthamkhảo kế thừachonghiêncứu. Đối với nghiêncứutrong nước, nghiên tiếp cận đo lường rủiro tính dụngngânhàng bằng phương phápđịnhlượng ứng dụng môhình hồi quy Probit,Logistic , với các yếu tố thành phần đƣợc xem xét là có ý nghĩa với thực tiễn tổnghợptrongbảng2.1sau
Têntác giả Cácbiến Kỳvọng giảthiết
Kinh nghiệm của kháchhàngđivay (-) Khôngảnhhưởng
Kinhn g h i ệ m c á n b ộ tíndụng (-) Ảnhhưởngâm Đa dạng hóa hoạt động kinhdoanh (-) Ảnhhưởngâm
Sửdụngvốnvay (-) Ảnhhưởngâm Đa dạng hóa hoạt động kinhdoanh (-) Ảnhhưởngâm ĐặngThế
Kinh nghiệm cán bộtíndụng (-) Ảnhhưởngâm
Từ bảng trên cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bao gồm cácyếu tố tài chính, phi tài chính Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu lại có cách tiếp cận riêngphảnánhvềmặtđịnhtính,địnhlượngvớiphươngphápướclượngmôhìnhhồiquyProbit, Logistic….Đồng thờicó sựkhác nhau về tên gọi của các yếu tố vàk h á c nhau cả về kết quả nghiên cứu, nhưng chúng đều có điểm chung là đo lường rủi rotíndụngngânhàng. Như vậy, qua lược khảo các nghiên cứu đi trước và bài viết cho tham khảo kếthừathangđođƣợcxemlàphùhợpchonghiêncứuvớicác yếutốảnhhưởngđượctổnghợptrongbảng2.2sau
1 1 ) , Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình Khôi vàNguyễnViệtThành(2017),BùiHữuPhướcvàNgô
1 1 ) , Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình Khôi vàNguyễnViệtThành(2017),BùiHữuPhướcvàNgôVănToàn(2017); TăngTríHùngvàĐặngThếHiển
Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011),Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình Khôi vàNguyễnViệtThành(2017),BùiHữuPhướcvàNgô
1 ) , Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình Khôi vàNguyễnViệtThành(2017),BùiHữuPhướcvàNgô
1 1 ) , Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình Khôi vàNguyễnViệtThành(2017),BùiHữuPhướcvàNgô
Môhìnhnghiêncứuvàcácgiảthiếtđềxuất
Cácnhântốảnhhưởngđếnrủirotíndụng
Từ các kết quả nghiên cứu ở ngoài nước và trong nước, tổng hợp từ các nhómyếutốcóthểchọn lọccácnhântốảnh hưởngđếnrủirotíndụngdụngnhưsau:
Năng lực tài chính của khách hàng đi vay (X1): Năng lực tài chính củakhách hàng vay được hiểu là Vốn tự có tham gia vào phương án, dự án/ Tổng nhucầu vốn của phương án, dự án Khi nguồn vốn tự có tham gia vào phương án hoặcdự án cao, áp lực trả nợ khoản vay sẽ giảm xuống và khách hàng sẽ có trách nhiệmcao hơn, can thận hơn trong việc sử dụng nguồn vốnk i n h d o a n h
N g o à i r a , k h ả năng chịu đựng đối với những biến động bất thường của nền kinh tế cũng như thịtrường cũng cao hơn Đây cũng là một yếu tố được nhiều ngân hàng quan tâm khixem xét cho vay Vì vậy, khi khả năng tài chính của khách hàng cao thì mức độ rủirocủacáckhoản vaycàngthấp.DeLis, Pagés&Sau rin a ,(2001),TrươngĐông
Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình KhôivàNguyễnViệtThành(2017),BùiHữuPhướcvàNgôVănToàn(2017).
Giả thuyết H1: Năng lực tài chính của khách hàng đi vay có mối quan hệ tỷ lệnghịch(-)vớikhảnăngxảyrarủirotíndụng.
Tỷ lệ vay vốn trên tài sản bảo đảm (X2): Một khoản vay có tài sản bảo đảmluôn chắc chắn hơn và chứa đựng rủi ro ít hơn những khoản cho vay không có tàisản bảo đảm Theo PGS.TS Trương Đông Lộc ( 2010), tỷ lệ giữa số tiền vay vốntrên tổng giá trị tài sản bảo đảm càng thấp thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng càngthấp và ngược lại Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), Phạm Thị CamNhung (2014), Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành (2017), Bùi Hữu Phước vàNgôVănToàn(2017),TăngTríHùngvàĐặngThế Hiển(2019).
Giả thuyết H2: Tỷ lệ vốn vay trên giá trị tài sản bảo đảm có mối quan hệ tỷ lệthuận(+)vớikhảnăngxảyrarủirotíndụng.
Kinh nghiệm của cán bộ cho vay (X3): Một cán bộ tín dụng có kiến thức sâurộng về các lĩnh vực kinh tế và cuộc sống, có quan hệ xã hội rộng rãi, có trình độchuyên môn vững vàng và có thời gian công tác nhiều năm trong công tác tín dụngsẽ có khả năng tốt hơn cán bộ chƣa có hoặc có ít kinh nghiệm Vì vậy, cán bộ càngcó kinh nghiệm tín dụng càng có khả năng quản lý khoản vay tốt và hạn chế đượcrủi ro triệt để hơn Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), Phạm Thị CamNhung (2014), Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành (2017), Bùi Hữu Phước vàNgôVănToàn(2017)
Giả thuyết H3: Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch(-) vớikhảnăngxảyrarủirotíndụng.
Trình độ quản lý của khách hàng vay (X4): Dựa vào hồ sơ pháp lý củakhách hàng vay tại ngân hàng, xác định trình độ quản lý của khách hàng vay, có 4mức nhƣ sau: Thấp hơn Trung cấp (1); Trung cấp - Cao đẳng (2); Đại học (3); TrênĐại học (4) Trình độ quản lý của khách hàng vay rất quan trọng trong việc ra quyếtđịnh chính sách, nếu trình độ thấp có khả năng dẫn đến sai lầm trong quyết sách đểđầu tƣ hoặc kinh doanh sẽ dẫn đến rủi ro cao về tài chính của khách hàng vay, vìvậykhicótrìnhđộchuyênmôncaodẫnđếnhạnchếthấprủirotàichính,nêntác giả kỳ vọng giả thuyết này có tác động đến mức độ rủi ro Trương Đông Lộc vàNguyễn Thị Tuyết (2011), Phạm Thị Cam Nhung (2014), Phan Đình Khôi vàNguyễnViệtThành(2017),TăngTríHùngvàĐặngThếHiển(2019)
Giả thuyết H4: trình độ quản lý của khách hàng vay có mối quan hệ tỷ lệnghịch(-)vớikhảnăngxảyrarủirotíndụng.
Kiểmtra, giáms á t k h o ả n v a y ( X 5 ): Một trong những nguyên nhân gây rarủi ro tín dụng là việc kiểm tra, giám sát trước – trong - và sau khi cho vay khôngchặt chẽ Việc định lượng biến kiểm tra, giám sát khoản vay được đo lường bằngcách lấy tổng số lần đã kiểm tra trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu hoặc đến31/12/2016 chia cho tổng thời gian đã vay đến khi khoản vay phát sinh nợ xấu hoặcđến 31/12/2016 (tính theo năm) và kỳ vọng số lần kiểm tra càng nhiều thì rủi ro tíndụng càng thấp Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), Phạm Thị CamNhung (2014), Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành (2017), Bùi Hữu Phước vàNgôVănToàn(2017)
Giả thuyết H5: Số lần kiểm tra trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu/Tổngthời gian đãvay đếnkhi khoảnvay chuyểns a n g n ợ x ấ u ( t í n h t h e o n ă m ) c ó m ố i quanhệ tỷlệnghịch(-) vớikhảnăngxảyrarủirotíndụng.
Lịch sử trả nợ vay (X6): lịch sử vay vốn có tương quan thuận với rủi ro tíndụngđốivới kháchhàng.Nếungườivaycónợquáhạntrướcđóthìxácsuất xảyrarủi ro nợ quá hạn cao hơn so với những người vay không có nợ quá hạn trước đó,có thể giải thích rằng, các khách hàng đã từng có nợ quá hạn trước đó thì khả năngtáidiễnnợ quáhạnvới khoảnvaytiếptheosẽcaohơn.(Kano&ctg,2011).
Giả thuyết H6: Khách hàng đã từng có lịch sử nợ quá hạn trước đó, từ nhóm2đếnnhóm5,cómốiquanhệ tỷlệthuận(+)vớikhảnăngxảyrarủirotíndụng.
Môhìnhcácnhântốảnhhưởngđếnrủirotíndụng
Môhìnhhồiquytuyếntínhtrongnghiêncứu nàycó dạngnhƣsau:Yi=β0+ β1X1+β2X2+β3X3+β4X4+β5X5+β6X6+εii
Trong đó: Y là biến phụ thuộc, biếnliên tục- S ử d ụ n g c á c k i ể m đ ị n h c á c h ệ số hồi quy, mức độ phù hợp của mô hình, tự tương quan và phương sai phần dư đểxácđịnhcácyếutố vàmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnrủirotíndụngKHBL.
RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG BÁN LẺ
Lịch sử trả nợ vay H6
Kiểm tra, giám sát khoản vay
Trình độ quản lý của khách hàng
Kinh nghiệm của cán bộ cho vay
Tỷ lệ vay vốn trên tài sản đảm bảo
Năng lực tài chính của khách hàng
Chương 2, trình bày cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng, làm rõ về khách hàngbán lẻ, qua đó làm vững chắc nền tảng nghiên cứu và khái quát các yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại Để xây dựng mô hình nghiên cứucho đề tài, tác giả đã tìm hiểu và lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm ở trongnước, ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu để nhận diện các yếu tố ảnhhưởng đến rủi ro tín dụng Qua đó, tác giả đƣa ra các yếu tố tác động đến rủi ro tíndụng, đồng thời khái quát một số nghiên về các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụngtrong cho vay khách hàng bán lẻ của Ngân hàng Từ đó đưa ra mô hình đo lườngtác động của các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng bánlẻ.
Quytrìnhnghiêncứu
Quá trình thực hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngkhách hàng bán lẻ tại VietinBank Bình Thuận đƣợc thực hiện đồng bộ, hài hòathông qua phương pháp định tính và phương pháp định lượng, nhằm làm rõ mụctiêuvà câuhỏinghiêncứu.
Giai đoạn nghiên cứu đầu tiên: Nghiên cứu định tính thông qua khai thác sốliệu trên hệ thống tri thức kinh doanh của VietinBank, hệ thống cảnh báo sớm rủi rotín dụng do VietinBank xây dựng và đã thực hiện khảo sát chủ động các cán bộ tíndụng quản lý hồ sơ Bên cạnh đó, còn sử dụng kỹ thuật phỏng vấn các chuyên viên,chuyên gia trong lĩnh vực quản trị tín dụng làm việc tại ngân hàng VietinBank BìnhThuận Các thông tin phỏng vấn đƣợc thu thập, tổng hợp làm cơ sở cho việc khámphá, bổ sung điều chỉnh cácyếutố, các biến dùng để đo lường cáck h á i n i ệ m nghiêncứu.
Giai đoạn nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứuđ ị n h l ƣ ợ n g m ụ c đ í c h n h ằ m đ á n h giá mối quan hệ giữa các biến bằng cách đề xuất các giả thuyết theo cách thựcnghiệm Mô hình lý thuyết bao gồm các biến đƣợc xây dựng từ những cơ sở lýthuyếtvàcác nghiêncứuliênquan.
Thông qua bảngcâu hỏiđƣợc khai thác từ hệ thống cảnh báo rủi ro sớm củaVietinBank, với số lƣợng mẫu tổng thể là 3192 khách hàng Tác giả tiến hàng chọnngẫu nhiên 355 khách hàng được khảo sát Bước này nhằm tăng cường tính chínhxác của thang đo, mức độ quantrọng của các yếu tố và kiểm định các giả thuyết đãđƣợcđề xuất.
Phươngphápnghiêncứu
Phươngphápnghiêncứuđịnhtính
NghiêncứuđƣợcthựchiệnthôngquaHệthốngtrithứckinhdoanhVietinBank để khai thác tối đa thông tin tài chính và phi tài chính, thực hiện xâuchuỗivàliêncácthôngtinquacôngcụExelđểcóthôngtinphùhợp.
Hệ thống cảnh báo rủi ro sớm của VietinBank đã thực hiện khảo sát cán bộ tíndụngquảnlýk há c h hàngvayđịnhk ỳtheoquyđịnhcủaVietinBank.Quađó,0 6
Thuthậpdữliệu nhân tố ảnh hưởng: Năng lực tài chính khách hàng, Tỷ lệ vay vốn trên tài sản bảođảm, Kinh nghiệm cán bộ tín dụng, Trình độ quản lýc ủ a k h á c h h à n g ,
K i ể m t r a giám sát khoản vay, Lịch sử trả nợ của khách hàng là những nhân tố được đánh giácaovàcóảnhhưởngđếnrủirotíndụng.
Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng
Bảng câu hỏi: đƣợc khai thác từ hệ thống cảnh bảo rủi ro sớm cuả VietinBankCáchthứcchọnm ẫ u : chọn tấtcả cáchồ s ơ vaycủaK H B L (cót à i sảnđảm bảo)t r o n g giaiđoạn 2 0 1 6 -
2 0 2 0 ; t h u t h ậ p c á c b á o c á o l i ê n q u a n đ ế n c á c b i ế n t ạ i thời điểm mỗi quỹ, mỗi năm, bắt đầu từ 2016-2020 Chọn ngẫu nhiên 355 kháchhàng bán lẻ Sau đó tiến hành sàng lọc thu thập dữ liệu của các hồ sơ vay cá nhântheomẫuđã chọnlọcđƣợc.
Sử dụng và khai thác tối đa nền tảng ƣu việt của hệ thống công nghệ thông tintại VietinBank thông qua việc sử dụng các hệ thống tri thức kinh doanh, cảnh báorủirosớm,báocáođachiềuvềkháchhàngsẽgiúpngườinghiêncứuthuthậpđượcdữ liệu cần thiết với độ tin cậy cao Phương pháp này được lựa chọn vì có ưu điểmlàchi phí thựchiệnthấp,sốliệubảmđảmtínhkháchquanvàchínhxác.
Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng bán lẻ tạiNgân hàng TMCP công thương Việt Nam – chi nhánh Bình Thuận được mã hoátrongbảngsau:
Mã hóa Nhântốảnhhưởng Nguồntham khảo
2 X1–2 Vốntựcótham gia/ Tổngnhucầuvốntừ20% NguyễnT h ị đếndưới30% Tuyết( 2 0 1 1 ) ,
TrươngĐôngL ộcv à Nguyễn ThịTuyết(201 1),TăngTríHùn gvà Đặng
IV X4 Trìnhđộquảnlýcủa kháchhàng TrươngĐôngL ộcv à Nguyễn ThịTuyết(201 1),TăngTríHùn gvàĐặngThế Hiển(2019)
2 X5–2 Kiểmtra1lần/năm NguyễnThịTu yết( 2 0 1 1 ) ,
3 X6–3 Có,lịchsửnợ quáhạntừ12thángđến36tháng
(Nguồntácgiảitổnghợpvàđềxuất,2021) Tác giải đề xuất chọn Y2 –Đánhgiák h ả n ă n g c h u y ể n t h à n h n ợ n h ó m 2 t r ở lên là dựa trên những nghiên cứu có liên quan và thực tiễn áp dụng mô hình quản lýrủirotíndụngtại
VietinBank.Bộphậnthamđịnhvàbộphậnkiểmtragiámsátsau thực hiện việc đánh giá khách hàng có khả năng chuyển nhóm nợ cao hơn haykhôngvàkếthợpvới ứngdụngcủahệthốngcảnhbáorủirosớmcủaVietinbank.
VietinBankxâydựngm ô h ì n h q u ả n l ý rủ i ro t í n dụngtheo q u y địnhk h u n g của ngân hàng nhà nước và khau vị rủi ro của VietinBank Trong đó, việc đo lườngvà đánh giá rủi ro tín dụng ở cấp độ giao dịch là rất quan trọng nhằm phát hiện cácdấu hiệu cảnh bảo sớm rủi ro hoặc cósựgia tăng mứcđộ rủi ro để cóbiệnp h á p ứng xử kịp thời Trong quá trình đánh giá có thể sử dụng công cụ hỗ trợ để nhậndiện sớm rủi ro tín dụng của khách hàng trước khi đối mặt với những vấn đềnghiêmtrọng.
Phươngphápphântíchdữliệunghiêncứu
Phântíchthốngkêsơbộ
Thống kê sơ bộ đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thuthập đƣợc từ nghiên cứu định lƣợng Phân tích đặc điểm đối tƣợng khảo sát vớimục đích nhằm xác định ảnh hưởngcủa các biến đến rủi ro tín dụng khách hàngbánlẻ.
Phântíchthốngkêtầnsốcủa thangđo
Thống kê số lần xuất hiện giá trị, tỷ lệ cơ cấu, % giá trị…của các biếnq u a n sát.Từcácsốliệuthuđượcđánhgiáảnhhưởngcủacácbiếnquansát đếnrủirotíndụngđốivớikháchhàngbánlẻtạichinhánh.
ĐánhgiáđộtincậythangđobằnghệsốCronbach‟sAlpha
SửdụngphươngpháphệsốtincậyCronbach‟sAlphatrướckhiphântíchnhântố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến không phù hợp có thể tạo ra cácyếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Hệ sốCronbach‟s Alpha là hệ số kiểm địnhthống kêvềmức độ tin cậy và tương quangiữa các biến quan sát trong thangđ o Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha cho biết các đo lường có liên kết với nhau haykhông nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần loại bỏ và biến quan sát nào cầngiữlại.Khiđó,việctínhtoánhệsốtươngquangiữabiếntổngsẽgiúp loạiranhững biến quan sát không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (HoàngTrọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Từ đó cho biết sự chặt chẽ và thống nhấttrong câu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm Dựatheo thông tin trên, tác giả đề xuất nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theohaitiêuchí:
Loại đi biến có hệ số tương quan biến tổng 0,6: Các khái niệm trongnghiên cứu này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời.(Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Thỏa mãn 2đ i ề u k i ệ n n à y t h ì cácbiếnđượcxemlàthíchhợpđưavàophân tíchởbướctiếptheo.
PhântíchnhântốEFA
Phântích nhân tố khám phá EFA (Exploratory FactorAnalysis) là một trongnhững phương pháp phân tích thống kê rất thường dùng để rút gọn nhiều biến quansát với nhau thành một tập hợp các biến hay còn gọi là nhân tố để chúng có ý nghĩahơn nhƣng vẫn đảm bảo hầu hết các thông tin của tập biến ban đầu (Hair, 1998).Cácbiếntrongcùngmộtnhântốsẽđƣợctínhgiátrịtrungbìnhđạiđiệnchonhâ ntốđóđểthựchiệncácphântíchnhưphântíchtươngquan,hồiquyvàANOVA.
Phương pháp EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giátrịhộitụvàgiátrịphânbiệt(NguyễnĐìnhThọ,2013).
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA thuộc nhóm phân tích đa biếnphụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựavào mối tương quan giữa các biến với nhau EFA dùng để rút gọn một tập k biếnquan sát thành một tập F (F 0,3 Hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảmbảomứcýnghĩathiếtthựccủaphântíchnhântốkhámpháEFA:Factorloading>
0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 đƣợc xem là quan trọng;Factorloading>0,3đƣợcxemlàcóýnghĩa thựctiễn vớimức mẫutừ350trởlên.
0,5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số đƣợc dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tíchnhântố làthíchhợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thốngkê(Sig < 0,05): Đây là một đại lượngthống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có mốitươngquanvớinhautrongtổngthể.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phầntrăm biến thiên của các biến quan sát Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trịnàychobiếtphântíchnhântốgiảithích đƣợcbaonhiêu%.
Các biến chỉ đƣợc chấp nhận khi trọng số> 0,5 và các trọng sốt ả i c ủ a c h í n h nó ở nhân tố khác nhỏ hơn 0,35 hoặc khoảng cách giữa 2 trọng số tải cùng
Phântíchhồiquykiểmđịnhmôhình
Hệ số tương quan Person nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽgiữa biến phụ thuộc với các biến độc lập vì điềukiện để hồi quy là trước nhất phảitương quan Hệ số tương quan Person có ý nghĩa thống kê khi mức ý nghĩa 1,đạtyêucầuđểnhân tố thứ nhất trƣợc trích ra và đặt tên là R, bao gồm 2 biến quan sát là Nhóm nợvà Đánh giá khả năng chuyển thành nợ nhóm 2 trở lên Kết quả % tích lũy cho biết01nhântốđógiảithíchđƣợc75.718%> 50%biếnthiêncủadữliệu.
Nhƣ vậy từ mô hình lý thuyết, qua khảo sát thực tế lấy ý kiến cán tín dụng vềrủi ro tín dụng khách hàng bán lẻ trong hoạt động cho vay tại VietinBank BìnhThuận, đề tài đã xây dựng 6 thang đo nhân tố ảnh hưởng và 1 thang đo rủi ro tíndụng khách hàng bánlẻ, cho phép ngân hàng có thểsử dụng để thamk h ả o , n â n g cao chất lượng cho vay, xem xét mức ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro tíndụng khách hàng bán lẻ Đây là bộ thang đo đáng tin cậy với hệ số tải nhân tố và hệsố Cronbach‟s Alpha thích hợp Do đó, bộ thang đo có thể được sử dụng để tìm racác nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng bán lẻ trong hoạt động chovaytạiVietinBankBìnhThuận.
Phântíchhồiquy
Kết quả phân tích ở bảng 4.12 cho thấy mức ý nghĩa của cả 6 thang đo đềubằng 0,000 thỏa mãn điềukiện để hệ số tương quan Pearson có ý nghĩa thống kêđiềunàychothấymốitươngquangiữabiếnphụthuộcvới6biếnđộclập.
4.2.4.2 Kếtquả thốngkê hệsốxác địnhsựphùhợp củamôhìnhBảng4.13:Kếtquả thốngkêhệsốxácđịnhđộthíchcủamôhình
QuabảngtrênchothấyR 2 hiệuchỉnh=0,518,chobiết6biếnđộclậptrong mô hình giải thích đƣợc 51,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc Độ thích hợp củamô hình là 51,8%, còn lại 48,2% là do sai số hoặc đƣợc giải thích bởi các yếu tốkhácngoàimôhình.
Kếtquảtrongbảngtrênchothấy,giátrịFd.500≠0vàSig=0.000