1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

823 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Công Thương Vn - Chi Nhánh Nam Sài Gòn 2023.Docx

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 856,67 KB

Cấu trúc

  • 1. Đặtvấnđề (12)
  • 2. Lýdo chọnđềtài (13)
  • 3. Mụctiêunghiên cứu (15)
    • 3.1. Mụctiêutổngquát (15)
    • 3.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 4. Câuhỏinghiên cứu (15)
  • 5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (15)
    • 5.1. Đốitượngnghiêncứu (15)
    • 5.2. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (16)
    • 6.1. Dữliệunghiên cứuvà nguồndữliệu (16)
    • 6.2. Phươngphápphântích, xửlýsốliệu (16)
  • 7. Nộidung nghiêncứu (16)
  • 8. Đóng gópcủađề tài (17)
  • 9. Cácnghiêncứu cóliên quanđếnđề tàiluậnvăn (17)
  • 10. Kếtcấuluậnvăn (22)
    • 1.1. RủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệpcủaNgânhàngthươngmại (23)
      • 1.1.1. Kháiniệmrủiro tíndụng (23)
      • 1.1.2. Đặcđiểmrủiro tíndụng kháchhàngdoanhnghiệp (24)
      • 1.1.3. Phânloạirủirotíndụngkháchhàngdoangnghiệp (25)
    • 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thươngmại.131.Kháiniệm (26)
      • 1.2.2. Nộidungquảntrịrủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệpcủangân hàngthương mại (27)
    • 1.3. KinhnghiệmquảntrịrủirotíndụngKHDNtạimộtsốngânhàngthươngm ạivàbàihọckinhnghiệmchoVietinBank ChinhánhNamSàiGòn (34)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại một sốngânhàngthương mại (34)
      • 1.3.2. Định hướng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp choVietinBankChinhánhNamSàiGòn (36)
    • 2.1 TổngquanvềVietinBank–ChinhánhNamSàiGòn (38)
      • 2.1.1. Giớithiệuvề VietinBank– ChinhánhNam SàiGòn (38)
      • 2.1.2. Kếtquảhoạtđộngkinhdoanhgiaiđoạn2017-2021 (40)
      • 2.1.3. Tíndụngkháchhàngdoanhnghiệpgiaiđoạn2017-2021 (44)
    • 2.2 Thựct r ạ n g r ủ i ro t í n d ụ n g k h á c h hà ng d o a n h n g h i ệ p t ạ i Vi e ti n B an k – (48)
      • 2.2.1. Tìnhhìnhphânloạinợ (48)
      • 2.2.2. Tìnhhìnhnợxấutheo đối tượng KH (50)
      • 2.2.3. Tìnhhìnhnợxấutheokỳhạnvay (51)
    • 2.3. ThựctrạngquảntrịrủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiVietinBank –ChinhánhNamSàiGòn (52)
      • 2.3.1. Nhận diệnrủi rotíndụng (52)
      • 2.3.2. Đolường rủirotín dụng (55)
      • 2.3.3. Kiểmsoátrủirotíndụng (59)
      • 2.3.4. Xửlýrủirotíndụng (63)
      • 2.4.1. Kếtquảđạt được (67)
      • 2.4.2. Hạnchế (69)
      • 2.4.3. Nguyênnhân (74)
    • 3.1. Quanđiểm,mụctiêuhoạtđộngtíndụngvàquảntrịrủirotíndụngkhách hà ngdoanhnghiệptạiVietinBank–ChinhánhNamSàiGòn (78)
      • 3.1.1. Quanđiểm (78)
      • 3.1.2. Mụctiêu (79)
    • 3.2. Giải phápvà kiến nghị hoànthiệnq u ả n t r ị r ủ i (79)
      • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp tạiVietinBank– ChinhánhNamSàiGòn (79)
      • 3.2.2. Kiếnnghị (86)
  • Biểuđồ 2.2:Cơcấu tíndụng theokỳhạn (46)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNG NHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH NGUYỄNDUYVŨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNHNA[.]

Đặtvấnđề

Trongbốicảnhcạnhtranhvàhộinhậpnhưhi ệnnay,mộttrongnhữngvấnđề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại (NHTM) là khảnăng quản trị rủi ro, đặc biệt là RRTD một cách toàn diện và hệ thống. RRTDthường khó kiểm soát và dẫn đến những thiệt hại, thất thoát về vốn và thu nhập củangân hàng. Hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD được thực hiện tốt sẽ đem lạinhững lợi ích cho ngân hàng như: giảm chi phí, nâng cao được thu nhập, bảo toànvốn cho NHTM, tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và nhà đầu tư, tạo tiền đề mởrộng thị trường, tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng Đây chính làlýdo quản trịRRTDluônlàmốiquan tâmhàng đầu củacácNHTM hiện nay.

Bên cạnh đó, trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM trong nước với cácNHTM nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đãtrở nên cấp thiết Mặt khác, hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậycác ngân hàng muốn tồn tại, phát triển thì cần phải có những giải pháp nhằm nângcaochấtlượngcôngtácquảntrịRRTDthíchhợp.

Hiện nay, Các NHTM ViệtNamtừngbướctriểnkhai,áp dụngc h u ẩ n a n toàn vốnBasel II theo đúng lộ trình Tuy nhiên, hệ thống các NHTM tại Việt Namđang gánh số nợ xấu cao hơn so với chuẩn quốc tế,RRTD vẫn là vấn đề cần đặcbiệt chú trọng của cácNHTM Việt Nam Do vậy việc quản trị RRTD đang đượcthực hiện chặt chẽ hơn bởi Ngân hàng Nhà

(NHNN) nói chung vàNHTM nói riêng bằng nhiều chính sách, quy định cụ thể nằm nâng cao chất lượngtíndụ ngchotoành ệ thốngNHV iệtNam hiệnnay.

Lýdo chọnđềtài

Thương mại cổ phần Công thương Việt

(VietinBank) trongthờigianvừ aquacótốcđộtăn gtrưởngtíndụng khôngngừngtăn gcao.Tuynhiên mộttrongnhữngh ệlụy đitheođóchínhlàtìnhtrạngnợ xấutăngcaodocác khoảnvaylớncủacácDNtớithờikỳthanhtoánkhôngthựchiện đúngkỳhạnđãcamkết với NH Nợ xấu không còn đơn thuần là một khoản RRTD mà NHTM phải gánhchịu trong quá trình cho vay, điều này còn trì hoãn sự hồi phục của nền kinh tế ViệtNam.Nhậnthứcđượctầmquantrọngcủacôngtácquảntrịrủiro,VietinBankđãcó sự quan tâm và chú trọng hoạt động quản trị rủi ro nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh trong xu thế mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo cam kết quốc tế, giảmthiểunhữngthiệthại,hạnchế rủirocho KHvàchoNH.

VietinBank CN Nam Sài Gòn là một trong những CN lớn của VietinBank,hoạt động cho vay KHDN chiếm hơn 70% tổng dư nợ đem lại nguồn lợi nhuận chủyếu cho CN Hoạt động cho vay đối với KHDNt ạ i

V i e t i n B a n k C N N a m S à i G ò n có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược kinh doanh, nhưng đồng thời cũng làhoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho CN Do đó, công tác quản trị RRTD nóichung và quản trị RRTD trong hoạt động cho vay KHDN nói riêng đóng vai tròquan trọng trong hoạt động kinh doanh của CN Tuy nhiên trên thực tế, nợ quá hạncó xu hướng tăng cao qua các năm và đang ở mức báo động với tỷ lệ trên 3% hàngnăm, các khoản nợ xấu cũng tăng lên đáng kể, công tác quản trị RRTD vẫn cònnhiều thiếu sót, hạn chế và chưa đem lại hiệu quả như kỳ vọng Một trong nhữngvấnđềtrọngtâmtạiVietinBankCNNamSàiGòntronggiaiđoạnhiệnnaylàtì mra giải pháp để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro nói chung, quản trị RRTD nóiriêng.VìvậyviệcnghiêncứuvềquảntrịRRTDtronghoạtđộngchovayKHDN tại VietinBank CN Nam Sài Gòn là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển ổn định bền vững giữ vững thương hiệu,nângcaouytínvàkhả năngcạnhtranhcủaCNt r ê n thịtrường.

Nhìn chung, thời gian qua đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về công tác quảntrị RRTD tại các NHTM Việt Nam nhưng vẫn chưa có một nghiên cứu toàn diện vàchuyên sâu nào về phân tích đánh giá thực trạng RRTD và quản trị RRTD KHDNtạiVietinBankCNNamSàiGòn.

Do đó cần thiết có một nghiên cứu làm rõ thực trạng quản trị RRTDKHDN,những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản trịRRTD KHDN tại VietinBankCN Nam Sài Gòn Xuất phát từ những vấn đề trên,việcnghiêncứu cácgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngcôngtácquản trịRRTD là hết sức cần thiết Do vậy, tôi quyết định thực hiện đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụngkhách hàngdoanh nghiệptại Ngân hàngThươngmại cổp h ầ n C ô n g t h ư ơ n g ViệtNam –Chi nhánh Nam Sài Gòn ”làm đềtài luậnvăntốt nghiệp.

Mụctiêunghiên cứu

Mụctiêutổngquát

Luận văn xác định mục tiêu tổng quát là phân tích, đánh giá thực trạng quảntrị RRTD KHDN tại VietinBank CN Nam Sài Gòn hiện nay, làm rõ những hạn chếvà nguyên nhân của công tác quản trị RRTD KHDN, từ đó đề xuất các giải pháp,kiếnnghịnhằm hoànthiệncông tácquảntrịRRTD KHDNtạiCNhiệnnay.

Mụctiêucụthể

- Làm rõ các hạn chế và nguyên nhân chủ yếu trong công tác quản trị RRTDtrongchovayKHDNtạiVietinBankCNNamSàiGònhiệnnay;

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trịRRTD tronghoạtđộngchovayKHDNtại VietinBank CNNam Sài Gòn.

Câuhỏinghiên cứu

- Câu hỏi 1: Công tác quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại Ngân hàngVietinBankCN NamSàiGòngiaiđoạn2017-2021đượcthựchiệnnhưthếnào?

- Câu hỏi 2: Những nguyên nhân nào dẫn đến công tác quản trị RRTD trongcho vay KHDN tại VietinBank- CN Nam Sài Gòn chưa hiệu quả trong thời gianqua?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Thờigiannghiêncứu:Giaiđoạntừnăm2017đến2021.Cácgiảiphápđượcđềxuấtdựatrêncácm ục tiêuvà dự báotrunghạn.

Phươngphápnghiêncứu

Dữliệunghiên cứuvà nguồndữliệu

Dữ liệu thứ cấp: bao gồm dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính (BCTC)của VietinBank CN Nam Sài Gòn, các thông tin từ tài liệu liên quan đến công tácquản trị RRTD trong cho vay KHDN, các số liệu từ NHNN, tổ chức quốc tế, cácvăn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến hoạt động cho vay, DN Dữ liệuđược tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm đánh giá thực trạngcôngtácquảntrịRRTDKHDNtạiVietinBankCNNamSàiGòn.

Phươngphápphântích, xửlýsốliệu

Phương pháp so sánh: xem xét chỉ tiêu kỳ phân tích dựa trên việc so sánh vớimột chỉ tiêu kỳ gốc nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu.Và đây cũng là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt độngkinhtế.

Phương pháp thống kê: Phươngpháp thống kê được sử dụng chính để phântích nguồn dữ liệu Các bảng số liệu thống kê về kết quả kinh doanh, tín dụng,nguồn vốn, chất lượng tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng.RRTD củaVietinBank CN Nam Sài Gòn qua các năm đã được thống kê nhằm cung cấp choviệc phân tích, so sánh trong các nội dung quản trị RRTD trong cho vay KHDN tạingânhàng.

Nộidung nghiêncứu

3) Tìm ra những hạn chế và phân tích những nguyên nhân dẫn đến hoạtđộngquảntrị RRTDKHDNchưa hiệuquả củaCN;

4) Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trịRRTDKHDNđốivới VietinBankCNNamSài Gòn.

Đóng gópcủađề tài

Kết quả nhiên cứu sẽ giúp CN phát hiện các hạn chế và nguyên nhân dẫn đếntồn tại những hạn chế trong công tác quản trị RRTD KHDN của mình, đề tài cũngđề xuất một hệ thống giải pháp có tính khả thi, phù hợp với đặc thù VietinBank CNNamSàiGònnhằmtăngcườngquảntrịRRTDtrongchovayKHDNtạiVietinBank CN Nam Sài Gòn, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, nâng cao hiệu quảkinh doanh do đó đềtài có đóng góp vềmặt thựct i ễ n g i ú p V i e t i n B a n k C N

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tư liệu để Nhà nướchoàn thiện hơn các Chính sách, các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tíndụng KHDN của các NHTM và có những biện pháp giám sát thích hợp đối vớiNHTMvề hoạtđộngtíndụngvàquảntrịRRTD.

Cácnghiêncứu cóliên quanđếnđề tàiluậnvăn

Kolapo, T.Funso;Ayeni, R.Kolade; Oke, M.Ojo (2010) –“Credit risk toindivaidualcommercialbanSDV’performanceinNigeria:APanelmodelapproach” Đềtài tập trung để đánh giá các tác động của RRTD CVKHCN của cácNH Nigeria khoảng thời gian 11 năm

(2000-2010) Sau khi đưa sốliệu vào mô hìnhbàinghiêncứurútrakếtluậnnhưsau: Cácbiếnngànhnghềkinh doanh,tà isảnđảm bảo nợ vay,sử dụng vốn của khách hàng có tác động cùng chiếu đến rủi ro tíndụng cho vay KHCN; các biến như khả năng tài chính của người vay, kinh nghiệmcủa khách hàng vay, kinh nghiệm cán bộ tín dụng , kiểm tra giám sát nợ vay có tácđộngngược chiều Điều này cóý nghĩa là tăngtrưởng tín dụngnhanhh ô m n a y , chất lượng tín dụng sẽ bị giảm sút và có khảnăng xảy ra rủi ro tín dụng trong 4 nămnữa.

Rajan & Dhal (2013), phân tích nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Ấn Độvới kết quả nghiên cứu quy mô ngân hàng có ýnghĩa thống kê và tác động ngượcchiều đến nợ xấu, tăng trưởng GDP cao phản ánh điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợivà môi trường kinh doanh tốt thì nợ xấu có xu hướng giảm Fofack

(2015), nghiêncứu rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ xấu vùng tiểu bang châu phi Sahara trong năm 1990.Kết quả cho thấy yếu tố vĩ mô GDP tác động ngược chiều lên nợ xấu, một cuộc suythoái kinh tế kéo dài làm tăng nợ xấu Những thay đổi lãi suất có dấu hiệu tích cựcvới nợxấu,vàtỷlệ lạmphátlàmtăngtỷlệnợxấu.

Berge và Boye (2007), nghiên cứu về hệ thống ngân hàng Bắc Âu trong giaiđoạn 1993-2005, kết luận rằng các khoản cho vay có vấn đề có liên quan đáng kểđến mức lãi suất thực và tỷ lệ thất nghiệp.Festic et al (2011), nghiên cứu một dữliệu bảng cho 5 nước thành viên mới của EU (Bulgaria, Romania, Estonia, LatviavàLithuania) Họ phân tích các mối quan hệ giữa tỷ lệ của các khoản nợ xấu và cácbiến kinh tế vĩ mô Họ nhận ra rằng sự suy giảm trong hoạt động kinh tế, tăngtrưởng tín dụng và tài chính, và thiếu sự giám sát gây ra một sự suy giảm trong việcxử lýnợ xấu.Kester Guy và Shane Lowe (2011), nghiên cứu về nợ xấu và sự bềnvững ngân hàng tại Barbados từ 1996 –2010 Tăng trưởng GDP với việc mở rộngkinh tế sẽ giảm nợ xấu Khi lạm phát tăng dẫn đến giảm tỷ lệ nợ xấu; phát hiện thấylãi suấtcótác động nghịch chiều liên quan đến nợx ấ u , g i ả i t h í c h c h o đ i ề u n à y l à khi nền kinh tế tăng trưởng và mở rộng tín dụng, lãi suất trong hệ thống ngân hàngcóxuhướngdichuyểnlêncùnglúc.

Tehulu và cộng sự (2014), nghiên cứu được thực hiện để kiểm tra các yếu tốảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Ethiopia Phương phápnghiên cứu định lượng được áp dụng cho nghiên cứu này với dữ liệu bảng được thuthập từ 10 NHTM nhà nước và tư nhân từ năm 2007 đến năm 2011 Phân tích sửdụnghiệuứngngẫunhiênGLShồiquyvớikếtquảhồiquychothấytăngtrưởngtí n dụng và quy mô của ngân hàng có tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kêđến rủi ro tín dụng Trong khi đó,hoạt động kém hiệu quả và tỷ lệ sở hữu có tácđộngtíchcựcvàcóýnghĩathốngkêđếnrủirotíndụng.Cuốicùng,kếtquảcho thấy lợi nhuận, an toàn vốn và thanh khoản ngân hàng có mối quan hệ ngược chiềunhưngkhôngđángkể vềmặtthốngkê đối vớiRRTD.

Ngô Thị Thùy Giang (2018) “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanhnghiệpt ạ i N g â n h à n g T M C P V i ệ t N a m T h ị n h V ư ợ n g –

C h i n h á n h Q u ả n g Trị” Luận văn trên cơ sở lý luận cơ bản vềrủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụngđã đánh giá giá thực trạng hoạt động quảntrị rủi ro tín dụng trong cho vay DN tạiCNQ u ả n g T r ị n hằ m n h ậ n d i ệ n , p h â n t í c h r ủ i r o v à n h ữ n g y ế u t ố ả n h h ư ở n g t ớ i côngtácq u ả n t r ị r ủ i r o t í n d ụ n g t ạ i C N Q u ả n g T r ị Q u a đ ó , t á c g i ả đ ã đ ề x u ấ t những giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro, hệt hống kiểm soát nội bộ,nâng cao chất lượng cán bộ quản lý Cuối cùng tác giảđã đề xuất những kiến nghịđốivớiChínhphủ,NHNNvàNgânhàngTMCPViệtNamThịnhVượngvềcôngtác quảntrịrủi rotíndụngchovayDN.

Nguyễn Thị Nhung (2018) “Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vaykhách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- Chinhánhs ở g i a o d ị c h 2 ” L u ậ n v ă n n g h i ê n c ứ u q u ả n t r ị r ủ i r o t í n d ụ n g t r o n g h o ạ t động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triểnViệt Nam-C h i n h á n h s ở g i a o d ị c h 2 g i a i đ o ạ n n ă m 2 0 1 3 - t h á n g 0 6 / 2 0 1 8

T á c g i ả tập trungđánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong côngt á c : n h ậ n d i ệ n r ủ i ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng, xử lý rủi rot í n dụng.Từ đóđ á n h g i á k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c , n h ữ n g m ặ t h ạ n c h ế v à p h â n t í c h nguyên nhân dẫn đến hạn chế, đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tíndụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP đầutưvà pháttriểnViệtNam-Chi nhánhsởgiaodịch2.

NguyễnQuang Hiện (2016) sử dụng dữ liệu về quản trị RRTDtạiN g â n hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quân Đội giaiđ o ạ n

2 0 1 1 - 2 0 1 5 đ ể đ á n h g i á thực trạng quản trị RRTD tại NH.Nghiên cứu đã hệ thống hóa những cơ sở lí luậnvề RRTD, quản trị RRTD tại NHTM có bổ sung những thay đổi mới khi các ngânhàng đang triển khai thực hiện các quy định trong Hiệp ước Basel II; Hệ thống hóacácbàihọckinhnghiệmtrongcôngtácquảntrịRRTDcủaNHTMtrênthếgiớitừ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm trong quản trị RRTD đối với NHTM Việt Nam.Đánh giá thực trạng RRTD, quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quân đội giaiđoạn 2011-2015, đưa ra nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản trịRRTD tại Ngân hàng TMCP Quân đội Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp chungvà giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng

TMCPQuânđội.Trongđó,cócácgiảiphápchínhnhư:Xâydựngchiếnlượcquảntrịrủiro toàn diện, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro, xây dựng và hoàn thiện hệthống văn bản, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng CNTT trong quản trịrủi ro,hoànthiệnhệthốngthôngtinứng dụng.

Nguyễn Hùng Tiến (2016) trong nghiên cứu “Quản lý rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, nghiên cứu sử dụngphương pháp định tính để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu là tăng cường quản lýrủi ro tín dụng tại RRTD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam trong giai đoạntừ 2009-2014.Nghiên cứu đã hệ thống hoá những vấn đề cơbản về quản lý RRTD của NHTM trong nền kinh tế thị trường, luận án đã làm rõnộidungquảnlýRRTD,cácnhântốchủquanvàkháchquanảnhhưởngtớiquảnlý RRTD, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý RRTD Đưa ra một số mô hìnhquản lý RRTD của Basel II, của một số ngân hàng tại Thailand, ANZ và một số môhình khác có liên quan Trên cơ sở đó luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm vềquản lý RRTD đối với các NHTM Việt Nam Nghiên cứu phân tích thực trạng quảnlý RRTD của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên cácgóc độ: Mô hình quản lý tín dụng, các cơ chế chính sách quản lý tín dụng, phân loạinợ và trích lập dự phòng rủi ro, một số bài học cụ thể về nguyên nhân RRTD, đánhgiá rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân từ chính ngân hàng, từ khách hàng,từ môi trường kinh tế vĩ mô, một số nội dung khác có liên quan Tác giả nghiên cứuđề xuất các giải pháp khắc phục những hạn chế trong quản lý RRTD Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trong đó tập trung vào quản trị,điềuhành,vàocánbộ, vào công nghệ,tăngcường kiểmtra, kiểmsoátnộibộ,

Nguyễn Như Dương (2018) sử dụng phương pháp định tính nhằm phân tíchđánhgiáthựctrạngRRTDvàquảntrịRRTDtạiV i e t i n B a n k tronggiaiđo ạnt ừ

2011-2017.Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản trị RRTD về các vấn đề: chiếnlược và khẩu vị RRTD, tổ chức bộ máy quản trị RRTD, chính sách quản trị RRTD,qui trình, mô hình và thủ tục quản trị RRTD Từ đó đánh giá các kết quả đạt được,các hạn chế và nguyên nhân các hạn chế Kếtquả nghiêncứuchothấy để tăngcường quản trị RRTD tại VietinBank cần: Hoàn thiện mô hình quản trị RRTD, ứngdụng công nghệ thông tin trong quản trị rủi ro tín dụng và xây dựng hệ thống cảnhbáosớm,thiếtlậpmôhìnhđolường rủirotíndụng,

Võ Thị Thanh Thủy (2017) sử dụng phương pháp định tính nhằm đánh giáthực trạng quản trị rủi ro trong cho vay DN tại VietinBank – CN Bắc Đà Nẵng từnăm 2013-2015 Nghiên cứu nêu những mặt đạt được, tồn tại và đưa ra một sốnguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó Trên cơ sở phân tích thực trạng đó, đưa ramột số giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro trong cho vay DN tại CN vàmột sốkiếnnghị đốivới ngânhàngVietinBank.

Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về quản trị rủi ro tại một ngân hàng hoặcCN ngân hàng, nhưng chưa có nghiên cứu thực hiện tại VietinBank – CNNam SàiGòn,dovậy đâylàkhoảng trống đểtácgiả cóthểlựachọnđể thựchiệnluậnvăn.

Kếtcấuluậnvăn

RủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệpcủaNgânhàngthươngmại

Rủi ro tíndụng gắnliền với hoạt độngtín dụng,l à h o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n c ủ a ngânhàngvàđemlạinguồnthuchủyếucủangânhànghiệnnay,cóthểgâyt ổnthất về tài chính, về kinh tế mà tác động trực tiếp là làm giảm lãi, giảm giá trị thịtrường vềv ố n , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n g h i ê m t r ọ n g h ơ n c ó t h ể l à m h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh của ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí là phá sản ngân hàng.R ủ i r o t í n d ụ n g luôngắn liền với hoạt động tín dụng,đồngthời rất đa dạng, phức tạp,k h ó k i ể m soátvàgâyranhữngthiệthại,thấtthoátvềvốnvàdoanhthucủangânhàng.

Có nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng được ghi nhận trongc á c t à i l i ệ u nghiên cứucủacáchọcgiảtrongvàngoài nước,cóthểdẫnranhưsau:

Theo Joel Bessis (1988) đưa ra khái niệm về rủi ro tín dụng trong cuốn Quảntrị rủi ro trong ngân hàng: “Rủi ro tín dụng là rủi ro quan trọng nhất trong ngânhàng Đó là rủi ro đối tác sẽ vi phạm nghĩa vụ trả nợ Theo các quy định, rủi ro tíndụng chia thành một vài thành phần rủi ro tín dụng: rủi ro vỡ nợ; rủi ro giảm uy tín;rủi ro nguy cơ nguy cơ, tức là sự bất trắc về giá trị tương lai của khoản tiền có thểthua lỗ vào thời điểm vỡ nợ chưa biết; thua lỗ do vỡ nợ thường ít hơn lượng tiềnphải trả bởi vì sự hồi phục nhờ đảm bảo hay thế chấp của bên thứ ba; rủi ro đối táclà hình thức rủi ro tín dụng cụ thể xuất phát từ phái sinh, có thể chuyển đổi từ đốitácnàysangđốitác khác”

Theo định nghĩa của Ủy ban Basel thuộc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế(2004): “Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác khôngthựchiện đượccácnghĩavụcủamình theonhữngđiều khoảnđã thỏathuận”.

Quan điểm của Timmothy W.Koch (2012): “Rủi ro tín dụng là sự thay đổitiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc vốn vay không đượcthanhtoánhaythanhtoántrễhạn”.

Tại Điều 3, Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của NHNN nêurõ: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất đối vớinợ của tổ chức tín dụng, CN ngân hàng nước ngoài do khách hàng không có khảnăng trả được một phần hoặc toàn bộ nợ của mình theo hợp đồng hoặc thỏa thuậnvới tổchứctíndụng,CNngânhàngnước ngoài.

Như vậy, đứng trên nhiều góc độ khác nhau để nhìn nhận thì rủi ro tín dụngcó thể được diễn đạt dưới các hình thức khác nhau, song các khái niệm, các quanđiểm đều tựu chung về bản chất của rủi ro tín dụng đó là: Rủi ro tín dụng là khảnăng xảy ra tổn thất, thiệt hại về kinh tế mà tổ chức tín dụng phải gánh chịu dokhách hàng vay vốn không thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc, lãi hoặc hoàn trảkhông đúnghạn.

Xem xét những đặc điểm cơ bản của rủi ro tín dụng trong hoạt động kinhdoanh của NHTM có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc xác định, đo lường, và đề ranhững biện pháp để hạn chế và quản lý nó Theo Đinh Xuân Hạng và Nguyễn VănLộc(2012),rủirotíndụngcó03đặcđiểm:

- RRTD mang tính chất gián tiếp : Trong quan hệ tín dụng, ngân hàngchuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất định,chính vì thế trong khoảng thời gian này ngân hàng thường không cập nhật kịp thờinhững khó khăn và vấn đề … mà khách hàng vay vốn đang gặp phải Do đó, có thểlàm cho ngân hàng bị tổn thất về vốn vay do không thu được nợ vay hay ngân hànggặprủirovề tíndụng.

- RRTD có tính chất đa dạng và phức tạp : Đây là đặc điểm tất yếu của rủi rotín dụng do đặc trưng của ngân hàng là trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ Đặcđiểm này được biểu hiện ở sự đa dạng phức tạp của nguyên nhân, hình thức và hậuquả của rủi ro tín dụng Ngoài ra, đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc điểm thứnhấtvìmốiliênhệgiántiếpvớirủirotíndụngkhiếnsựđadạngvàphứctạpcủarủi rotíndụngđốivớiNHTMcàngthểhiệnrõnét.

- RRTD có tính tất yếu nghĩa là luôn gắn liền với hoạt động tín dụng củaNHTM: Thôngtinbấtcânxứnglànguyênnhânkhiếncácnhàkinhtếcũngnhưcác ngân hàng cho rằng kinh doanh ngân hàng thực chất là QLRR ở mức độ phù hợp vàđạt được lợi nhuận tương ứng Do không thể có được thông tin cân xứng về việc sửdụng vốn vay củakhách hàngvay vốn,do đóv ớ i b ấ t k ỳ m ộ t k h o ả n c h o v a y n à o củangânhàngcũng tiềmẩnnhữngrủiro.

TheoBenton E.Gup vàJames W Kolari(2007), rủi ro tín dụng được chiathànhhainhóm là rủirogiaodịchvàrủi rodanhmụctíndụng:

- Rủi ro giao dịch: phát sinh do những bất cập trong quá trình giao dịch vàxétduyệtchovay,gồm 3loạilàrủiro lựachọn, rủiro đảmbảovàrủiro nghiệpvụ.

+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro xuất phát từ những hạn chế trong quá trình đánhgiá và phân tích tín dụng khi những khoản vay có hiệu quả cao lại không được ngânhànglựachọn.

+ Rủi ro đảm bảo: xuất phát từ các điều khoản để bảo đảm cho quyền lợi củangười cho vay như TSBĐ, chủ thể bảo đảm, các hình thức bảo đảm và giá trị khoảnvayđược cấptrêngiá trị của TSBĐ.

- Rủi ro danh mục: xuất phát từ những hạn chế trong việc quản lý danh mụcchovaycủangânhàng,baogồmrủironộitại vàrủirotậptrung.

+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các đặc trưng của mỗi người đi vay hoặc cácngành,lĩnhvựckinhtế.Rủironộitạigiảiquyếtsựnhạycảmđốivớinhữngnhântố lịch sử, dự đoán và cho vay làm nên đặc trưng của một ngành kinh doanh cụ thể.Yếu tố lịch sử giải quyết hiệu quả kinh doanh và sự ổn định trong quá khứ củangành kinh doanh Yếu tố dự đoán tập trung vào những đặc điểm chịu tác động từsự thay đổi và ảnh hướng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh trongtương lai Yếu tố cho vay tập trung vào vào việc làm thế nào TSBĐ và các điềukhoản tronghợpđồngvay củangành nghềảnh hưởng đếnrủironộitại.

+Rủirotậptrung:làloạirủiroxuấtpháttừviệcngânhàngtậptrungchovayquánhiều đốivớimộtsốkháchhànghoạtđộngtrongcùngmộtlĩnh vựckinhtế, cùngmộtkhuvựcđịalýnhấtđịnhhoặccùngmộtloạihìnhcấptíndụngcóđộrủirogiốngnhau.

Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thươngmại.131.Kháiniệm

Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng được phát triển từ khái niệm gốc về quảntrị rủi ro “Quản trị rủi ro là một trong những nội dung quản lý của NHTM bao gồm:Nhậnbiếtvàđánhgiámứcđộrủiro,thựcthicácbiệnpháphạnchếkhảnăngxảyrar ủiro vàgiảmthiểu tổnthấtkhirủirotín dụng xảyra”(PeterS.Rose, 2001).

Theo Ủy ban Basel (2000): “Quản trị rủi ro là một quá trình liên tục, cầnđượcthựchiệnởmọicấpđộcủamộttổchứctàichínhvàlàyêucầubắtbuộcđểcác tổ chức tài chính có thể đạt được các mục tiêu đềra và duy trì khả năng tồn tạivàsự minhbạchvề tàichính”.

Theo NHNN tại Thông tu số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy địnhvề hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, CN Ngân hàng Nước ngoài thì “ Quản lýrủi ro là việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động củaNHTM”

QuảntrịRRTDđượchiểulàquátrìnhnhậndạng,phântíchnhântốrủiro,đol ườngmứcđộrủiro,trêncơsởđólựachọntriểnkhaicácbiệnphápvàquảnlýcáchoạtđộngt índụngnhằmhạnchếvà loạitrừrủirotrong quátrình cấptíndụng. Theo Hồ Diệu (2002): "Quản trị RRTD là quá trình xem xét, xác định cácnguy cơ tiềm ẩn và khả năng xảy ra nguy cơ từ các hoạt động liên quan đến tíndụng, từ đó có những hành động thích hợp để hạn chế các rủi ro đó ở mức thấp nhấtcácrủi rovàtìmcáchquảnlý,hạnchếcác rủi rođó".

Theo Nguyễn Minh Kiều (2011) “Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xâydựng và thực hiện các chính sách công cụ nhằm nhận diện, ngăn chặn, giảm thiểurủi rotíndụngvà xử lýhậuquả khixảyrarủiro”

Theo Bùi Diệu Anh (2013): “Quản trị rủi ro tín dụng là dự kiến, ngăn ngừavàđ ề x u ấ t b i ệ n p h á p k i ể m s o á t c á c r ủ i r o n h ằ m l o ạ i b ỏ , g i ả m n h ẹ h o ặ c c h u y ể n chúng sang một tác nhân khác tạo điều kiện sử dụng tối ưu nguồn lực của doanhnghiệp”.

Như vậy, quản trị RRTD trong hoạt động NHTM có thể hiểu là quá trìnhngânhàngtácđộngđếnhoạtđộngtíndụngthôngquabộmáyvàcôngcụquảnlý để nhận diện, phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mứctối đa việc các nguy cơ tiềm ẩn và khả năng xảy ra các nguy cơ đó đối với cáckhoảncấptíndụngcủa ngânhàng.

Cụ thể hơn, Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN là quá trình nhàQuản trị sử dụng nguồn lực của NHTM để xây dựng và thực hiện các chiến lược,chínhsáchrủirotíndụng,sửdụngcáccôngcụ,môhìnhmộtcáchcóhiệuquảvàhệ thống để nhận diện, đo lường, kiểm soát/xử lý và giám sát rủi ro tín dụng tronghoạt động cho vay KHDN để tăng doanh thu tín dụng, giảm thấp chi phí bù đắp rủironhằmtốiđa hóalợiíchởmứcrủiromàNHTMcóthểchấpnhậnđược.

Mục đích cuối cùng của quản trị RRTD và đặc biệt là RRTD cho vay KHDNlà tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo sự cân bằng giữa rủi ro có thể chấp nhận được vớilợi nhuận mang lại Nếu NHTM quá thận trọng trong hoạt động tín dụng, quá chútrọng đến quản trị rủi ro tín dụng, dẫn tới không mở rộng được quy mô kinh doanh,NHTM không phát triển được Ngược lại, nếu NHTM quá chú trọng đến lợi nhuận,đến phát triển kinh doanh mà coi nhẹ quản trị rủi ro, sẽ dẫn đến các khoản thấtthoát, mất vốn ngày càng tăng, có thể dẫn NHTM đến nguy cơ thu lỗ kéo dài, thậmchílà phá sản.

Như vây Quản trị RRTD KHDN tại NHTM là một quá trình xây dựng cácchiến lược, chính sách, quy trình cho vay đối với KHDN và tổ chức điều hành thựcthicácchiếnlược,chínhsáchvàquytrìnhchovayđốivớiKHDNnhằmđảmbảo an toàn, tối đa hóa lợi nhuận trong phạm vi hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu mà ngânhàngchấpnhậnđược.

1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp củangânhàng thươngmại Ủy ban Basel đã đưa ra một số nguyên tắc trong quản trị RRTD trong hiệpướcBaselnhằmđảmbảotínhhiệuquảvàantoàntronghoạtđộngcấptíndụng,các nguyên tắc này được thể hiện vào các nội dung cơ bản sau đây: Nhận diện rủi ro tíndụng;Đo lường rủirotíndụng;Kiểmsoátrủirotíndụng vàxửlý rủiro tíndụng.

Nhận diện RRTD là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các dấu hiệuxảy ra RRTD gồm theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động tín dụng vàtoàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm thống kê tất cả rủi ro cụ thể(Nguyễn Đăng Dờn, 2012) Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vấn đề, việc sớmnhận biết vấn đề và có những biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúpcác vấn đề, tổn thất có thể giảm đến mức thấp nhất Những dấu hiệu cảnh báo sẽgiúpngânhàngcóthểnhận biếtvàcógiảiphápxửlýsớmcácvấnđềmột cách hiệu quả Các dấu hiệu nhận biết phổ biến thường tập trung vào dấu hiệu tài chínhvàdấuhiệuphitàichínhcủakháchhàngvay.NHbằngcácnghiệpvụvàcôngcụđ ể phân tích và nhận biết các dấu hiệu rủi ro hiện hữu trong hoạt động cho vay củamình. Để nhận diện rủi ro, nhà quản trị phải lập được bảng kê tất cả các dạng rủi rođã, đang và sẽ có thể xuất hiện bằng các phương pháp: Lập bảng nghiên cứu, điềutra, phân tích hồ sơ tín dụng, đặc biệt là các hồ sơ có vấn đề Kết quả phân tích sẽcho ra những dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, từ đó tìm rabiệnpháphữuhiệuđểquảntrịrủi rohiệuquả.

Peter S.Rose (2013) chỉ ra một số dấu hiệu nhận biết khoản vay có vấn đề vàchínhsáchchovaykémhiệuquả củangânhàng:

- Dấuh i ệ u t à i c h í n h : C á c s ố l i ệ u t à i c h í n h c ủ a k h á c h h à n g t h a y đ ổ i t h e o chiều hướng xấu: doanh thu giảm sút, xuất hiện lỗ, giảm sút số dư tài khoản tiềngửi, khó khăn trong thanh toán lương, không có khả năng thanh toán nợ khi đếnhạn…

- Dấu hiệu phi tài chính: Khách hàng thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệthốngq u ả n t r ị h o ặ c b a n đ i ề u h à n h , h ệ t h ố n g q u ả n t r ị v à b a n đ i ề u h à n h c ó t r a n h chấp, bất đồng; gây khó khăn đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra tình hìnhsửdụngvốnvay,chậmtrễ,trìhoãnnộpcácbáocáotàichính;khókhăntrongphát triển sản phẩm, thay đổi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất, thay đổi thị hiếu, công nghệmới,

- Vấn đề từ ngân hàng: Quy mô tín dụng của ngân hàng tăng quá nhanh vượtquá khả năng quản trị của ngân hàng, cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào mộtngành, một lĩnh vực rủi ro, hoặc là các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu có dấu hiệu vượtquangưỡngcho phép,dựphòngrủirođượcsử dụnghết.

KinhnghiệmquảntrịrủirotíndụngKHDNtạimộtsốngânhàngthươngm ạivàbàihọckinhnghiệmchoVietinBank ChinhánhNamSàiGòn

1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệptạimộtsố ngânhàng thương mại

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư vàPháttriểnViệtNamChi nhánhSở Giaodịch2

Cùng với sự phát triển của CNthì hoạt động quản trị rủi ro chov a y c ủ a Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) CN Sở giao dịch 2 ngàycàngcósựthayđổitheohướngtíchcực, hoànthiện.Theođócáchoạtđộng cho vay khách hàng DN tại BIDV CN Sở giao dịch 2 đã hướng tới phục vụ nhu cầu củakháchhàng,tạora lợinhuậntrêncơ sở chấpnhậnrủi ro.Cụthể:

Trong vấn đề nhận diện dấu hiệu rủi ro: Các dấu hiệu rủi ro cho vay kháchhàngđượcBIDV CNSởgiao dịch2 cậpnhậtliêntụchàng quýtheotrìnhtự:

(1) Từng cán bộ liên quan (gồm cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ QTRR,cán bộ quản trị tín dụng) thực hiện thống kê các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tácnghiệp;

(2) Trưởng phòng thực hiện tổng hợp đánh giá kết quả thống kê cán bộphòng gửivề phòngQTRR;

(4) Saukhiđượcphêduyệtbáocáodấuhiệurủirosẽđượcgửivềbanquản trị rủi ro tác nghiệp và thị trường để tổng hợp cho toàn hệ thống Dấu hiệu rủi rođược thống kê theo số lượng phát sinh và có đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắcphục.

Về công tác đo lường rủi ro cho vay: BIDV CN Sở giao dịch 2 sử dụng hệthống xếp hạng khách hàng để chọn lọc khách hàng vay vốn nhằm xác định đượccác mức độ rủi ro với các khách hàng khác nhau từ đó có những chính sách cho vayphù hợp với từng khách hàng Bên cạnh đó để quyết định cho vay, BIDV CN Sởgiaodịch2dựa trênmôhìnhhệ thốngXHTDNB.

Về kỹ thuật kiểm soát rủi ro cho vay: BIDV CN Sở giao dịch 2 sử dụng hệthống các văn bản thực thi chính sách cho vay chung của ngân hàng BIDV như quytrình cho vay, chính sách lãi suất, phân quyền trong xét duyệt cho vay, hệ thốngphòng ngừarủiro,…

Môh ì n h t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g c h o v a y t ạ i V i e t i n B a n k C N H o à n K i ế m đ ư ợ c tách bạch phân công rõ ràng các chức năng bộ phận theo quy định chung củaVietinBank, tuân thủ tuyệt đối thẩm quyền tín dụng của VietinBank đã giao choCN.

VietinBank CN Hoàn Kiếm tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyêntắc trong cho vay Khi phân tích tài chính các DN, CN rất coi trọng vòng chuchuyển dòng tiền và vòng thu hồi vốn đầu tư Ngoài ra phải kết hợp giữa phân tíchtài chính vớ itìm hiểu nguyên nhân từ phía KH Tài sản thế chấp chỉ là nguồn đế xửlýkhoảnnợkhôngthể thuhồi.

CNg iá m s á t c h ặ t c h ẽ k h o ả n v a y s a u k h i g i ả i n gâ n b ằ n g c á c h t i ế p t ụ c t h u thập thông tin về KH, thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá xếp loại KH Cóbiệnphápxửlýkịpthờicác tìnhhuốngrủiroxảyra.

VietinBank CN Hoàn Kiếm thực hiệnnghiêm túc côngt á c p h â n l o ạ i n ợ , tríchlậpdựphòngrủirođểbùđắpkịpthờinhững tổn thấtmàrủiro tín dụnggâyra.

1.3.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệpchoVietinBankChi nhánhNamSài Gòn

Từ những kinh nghiệm QTRR tín dụng trong cho vay KHDN của một số CNNgân hàng TMCP, có thể rút ra một số bài học cho VietinBank CN Nam Sài Gònnhưsau:

- VietinBank CN Nam Sài Gòn cần tuân thủ đầy đủ các quy định, quy trìnhchovay,khônglàmtắthoặccắtgiảmcáckhâutrongquytrìnhđểtránhxảyrarủi rotíndụng.

- VietinBank CN Nam Sài Gòn nên quan tâm hơn về phương án kinh doanhvà khả năng trả nợ của Khách hàng khi thẩm định cho vay thay vì chỉ chú trọng đếnTài sảnđảmbảo.

- Thường xuyên thu thập thông tin của khách hàng và định kỳ phải đánh giálại tình hình hoạt động, tài chính, tài sản đảm bảo của khách hàng để đảm bảo pháthiệnRRTDnhằm đưa racác biệnphápxửlýkịpthời.

- Tạo mối quan hệ gần gũi với KHDN để có thể hiểu rõ về tình hình,đặcđiểm của DN, biết được điểm mạnh, điểm yếu của DN để có thể tư vấn, đưa ranhững sản phẩm cần thiết đáp ứng nhu cầu của DN cũng như quản trị được nhữngrủi rocóthể xảyra.

- VietinBank CN Nam Sài Gòn cần thực hiện nghiêm túc công tác phân loạinợ, trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp kịp thời những tổn thất mà rủi ro tín dụnggâyra,đảmbảocácantoàntronghoạt độngNgânhàng.

- VietinBank CN Nam Sài Gòn cần tập trung mở rộng các đối tượng kháchhàngbánlẻvà DNVvừavà nhỏcótiềmlực tàichínhtốt.

- VietinBank CN Nam Sài Gòn cần chú trọng nâng cao tỷ lệ Tài sản đảm bảo,hạn chế việc nhận Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay hoặc cho vay tín chấpkhông cótàisảnđảmbảo.

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO

TổngquanvềVietinBank–ChinhánhNamSàiGòn

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Nam SàiGòn VietinBank CN Nam Sài Gòn được thành lập và hoạt động vào tháng 09/2009theo giấy phép hoạt động số0100111948-146 do SởK ế h o ạ c h v à Đ ầ u t ư t h à n h phốHồChí Minh cấp.Đến nay VietinBank Nam Sài Gòn đã hoạt động đượckhoảng 14nămvà cóbốnphònggiaodịchtrựcthuộc,baogồm:

Cơ cấu tổ chức hoạt động của VietinBank CN Nam Sài Gòn:Bộm á y t ổ chứchoạt độngcủaVietinBank CN Nam Sài Gòn hiện tại bao gồm sáu phòngnghiệpvụvàbốnphònggiaodịchtrựcthuộcđặt dướisựchỉđạo,điềuhàn hcủaBanGiámđốcCN.

GiámđốcC N trực t i ế p đ i ề u h àn h v à c h ị u t r á c h n h i ệ m chung v ề t ì n h hì n hhoạt động kinh doanh của toàn CN Dưới Giám đốc sẽc ó c á c P h ó G i á m đ ố c chuyên trách các phòng ban trong cơ quan, tùy vào quy định và sựphân công củaGiám đốc CN mà mỗi Phó Giám đốc sẽ phụ trách những phòng ban nhất địnhtrong từng thời kỳv à c h ị u t r á c h n h i ệ m v ề h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a phòng banmìnhquảnlý.

Phòng KHDN là phòng đầu mối, chủ lực phát triển và chăm sóc khách hànglà các DN, đap ứng đa dạng nhu cầu của KHDN từ tín dụng, tiền gửi, các sản phẩmtàitrợthươngmại,bảohiểm…theoquyđịnhcủaVietinBank.

Phòng Khách hàng bán lẻ là phòng phụ trách quản lý các khách hàng là cácnhân,quảnlýhuyđộngKHCN,cácsảnphẩmtíndụngcungcấpchoKHCN,hỗtrợ các KHCN các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản, thẻ, ngân hàng điện tử… theoquyđịnhcủa VietinBank.

PhòngTổchứchànhchínhlàphòngnghiệpvụthựchiệncôngtáctổchức cán bộ và đào tạo tại CN; thực hiện công tác quản lý và văn phòng phục vụ hoạtđộng kinh doanh tại CN; thực hiện công tác bảo vệ, an ninh tại CN; thực hiện côngtácđiệntoántạiCN.

PhòngKếtoánkhoquỹ:thựchiệncácgiaodịchvớikháchhàng,tưvấnchokháchh àngvềsửdụngcácsảnphẩmdịchvụcủaNH.Thựchiệncácnghiệpvụvềkhoquỹnhưquả nlýquỹtiềnmặt,đảmbảocôngtácantoànkhoquỹ,ứngvàthutiềnchocácđiểmgiaod ịch,thuhộchihộtiềnmặtchocácquỹtiếtkiệm,cácDNcóthu chitiềnmặtlớn.Thựchiệncông tácquảnlýtàichính,chitiêunộibộtạiCN. Phòng Hỗ trợ tín dụng: là phòng nghiệp vụ hỗ trợ việc kiểm soát hồ sơ giảingân,đảmbảoviệcgiảingân vàtàitrợthươngmạitheoquy địnhcủaVietinBank.

Phòng Tổng hợp là phòng nghiệp vụ thực hiện xây dựng kế hoạch kinhdoanh; tổng hợp và phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh; thực hiện các báo cáotheoyêucầu;thamgiacôngtácxửlý nợ cùng các phòngkinhdoanh.

- Huyđộngvốn(nhậntiềngửikhôngkỳhạnvàcókỳhạnbằngVNĐvà ngoạitệcủacáctổ chứckinh tếvà dâncư,Pháthànhk ỳ phiếu,tráiphiếu )

- Cho vay, đầu tư (Cho vay ngắn hạn và trung dài hạn bằng VNĐ và ngoạitệ; tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất,đ ồ n g t à i t r ợ v à c h o vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài, cho vay thấu chi,chovaytiêudùng.

- Nghiệp vụ bảo lãnh:Phát hànhc á c c a m k ế t b ả o l ã n h n h ư b ả o l ã n h d ự thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnhthanhtoán,bảolãnhbảohành.

- Nghiệp vụ tài trợ thương mạivà thanh toán quốc tế (Phát hành, thanh toánthưt ín d ụ n g n h ậ p k hẩ u; nh ờt h u xu ất k h ẩ u , n h ậ p kh ẩu (C ol l e ct io n); n h ờ th uh ố i phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A), chuyển tiền trong nướcvàquốctế,chuyểntiềnnhanhWesternUnion,chi trả kiềuhối…

- Nghiệp vụ ngân quỹ, mua, bán các chứng từ có giá, thu hộ, chi hộ tiền mặtVNĐ và ngoại tệ Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ cógiá,bằngphátminhsángchế.

- Nghiệp vụ thẻ và ngân hàng điện tử như phát hành và thanh toán thẻ tíndụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…),dịch vụ thẻ ATM,Internet Banking,MobileBanking,SMS Banking

- Hoạt động khác (Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tư vấn đầu tưtàichính,tư vấntài chínhcánhân,tưvấntàichínhDN…).

Thành lập vào giai đoạn nền kinh tếthếg i ớ i n ó i c h u n g v à k i n h t ế t r o n g nước nói riêng đang gặp nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh của VietinBankCN Nam Sài Gòngặp phải nhiềuthách thức, một phần do yếu tốchủquan, mộtphần do yếu tốkhách quan của nền kinh tế.T u y n h i ê n , v ớ i s ự n ỗ l ự c p h ấ n đ ấ u vươn lên mọi khó khăn và sự quyết tâm của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ nhânviên CN, kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank CN Nam Sài Gòn phần nàođãđạtđược mộtsốkếtquả tíchcực nhấtđịnh.

Bảng2.1:Vốnhuy độngcủaVietinBankCN Nam SàiGòngiai đoạn 2017-2021

Theo bảng 2.1, tổng nguồn vốn huy động tại VietinBank CN Nam Sài Gòntính đến thời điểm ngày 31/12/2021 đạt 16.267 tỷ đồng, tăng 255 tỷ đồng, tươngđương tăng 1,59% so với 31/12/2020 Tại thời điểm 31/12/2020, tổng nguồn vốnhuy động của VietinBank CN Nam Sài Gòn là 16.012 tỷ đồng tăng 1.406 tỷ đồng,tương đương tăng 9,63% so với thời điểm 31/12/2019 là 14.606 tỷ đồng. Năm

Nguồn vốn huy động từ KHDN chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn huyđộngt ạ i V i e t i n B a n k C N N a m S à i G ò n , t i ế p đ ế n l à h u y đ ộ n g t ừ K H C N v à c u ố i cùngl à t ừ c á c Đ C T C T í n h đ ế n 3 1 / 1 2 / 2 0 2 1 , n g u ồ n v ốn h u y đ ộ n g t ừ K

9.387 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 57,71%, nguồn vốn huy động từ KHCN đạt 4.470 tỷđồng chiếm tỷ trọng 27,48%, nguồn vốn huy động từ ĐCTC đạt 2.410 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 14,81% Giai đoạn 2017-2021, tỷ trọng nguồn vốn huy động từĐCTC tăng từ mức 12,33% vào năm 2017 lên 14,81% vào năm 2021 làm tỷ trọnghuyđộngtừ KHDNvà KHCNgiảmtươngứng

Tính đến 31/11/2021 cơ cấu nguồn vốn huy động tại VietinBank CN NamSài Gòn như sau: Nguồn vốn huy động không kỳ hạn đạt 7.746 tỷ đồng chiếm47,62% so với tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động có kỳ hạn đạt 8.521tỷ đồng chiếm 52,38% so với tổng nguồn vốn huy động Giai đoạn 2017- 2021,nguồn vốn huy động không kỳ hạn có xu hướng tăng từ 44,50% năm 2017 lên47,62%năm2021chothấyhiệuquảcủaviệcviệcthúcđẩyhuyđộngnguồnvố ngiá rẻ theo định hướng của VietinBank và của các ngân hàng Nguyên nhân nguồnvốn không kỳ hạn tăng nhanh do VietinBank huy động được một lượng tiền gửikhông kỳhạnlớntừcácĐCTCvàonăm2020và2021.

Bảng2.2:Dưnợtíndụngcủa VietinBankCN Nam SàiGòngiai đoạn2017-2021

Tính đến 31/12/2021, dư nợ cấp tín dụng đạt 6.657 tỷ đồng, tăng 401 tỷ đồngtăng6 , 4 1 s o v ớ i 3 1 / 1 2 / 2 0 2 0 T ạ i t h ờ i đ i ể m 3 1 / 1 2 / 2 0 2 0 , d ư n ợ c ấ p t í n d ụ n g đ ạ t 6.256 tỷ đồng tăng 559 tỷ tương đương 9,80% so với thời điểm 31/12/2019 đạt5.697tỷđồng.

Thựct r ạ n g r ủ i ro t í n d ụ n g k h á c h hà ng d o a n h n g h i ệ p t ạ i Vi e ti n B an k –

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ các nhóm nợ 2017-2021

Năm2019t ỷ lệnợnhóm2 là1,42% v ới d ư nợnhó m2l à 59,93 t ỷ đồ ng , tăn g lên mức 1,72% vào năm 2020 với dư nợ 80,46 tỷ đồng Tuy nhiên vào năm2021, CN không còn dư nợ nhóm 2

KHDN, các khoản nợ nhóm 2 hầu hết chuyểnsangn ợ x ấ u d o K H k h ó k h ă n t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h v à m ộ t p h ầ n d o ả n h hưởngcủadịchCovid-

Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng và đỉnh điểm ở mức 5% tổng dư nợ vàocuối năm 2021 với dư nợ xấu là 245,32 tỷ, tăng cao so với năm 2019 ở mức 132,27tỷđ ồ n g t ư ơ n g đ ư ơ n g 3 , 1 4 % d ư n ợ v à n ă m 2 0 2 0 ở m ứ c 1 4 3 , 7 1 t ỷ đ ồ n g t ư ơ n g đương3,07%dư nợ.

Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu KHDN tại VietinBank CN Nam SàiGòn đang ở mức cao so với các CN trong hệ thống và luôn ở lớn hơn 3% Tỷ lệ nợnhóm 2, nợ xấu cao gây áp lực thu hồi và xử lý nợ rất lớn cho CN, chi phí xử lýRRTDcaolàm ảnhhưởngđángkểđếnlợinhuậncủaCN.

Trong giai đoạn 2017-2021, VietinBank CN Nam Sài Gòn tập trung pháttriển cho vay đối tượng KHDN vừa và nhỏ, đi kèm với việc phát triển khách hàngnhanh chóng là tỷlệ nợ xấu ở nhóm khách hàng này tăng lêncao Năm2 0 2 1 n ợ xấu KHDN vừa và nhỏ 186,48 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6,4% tổng dư nợ, trong khi nợxấu KHDN lớn là 62,84 tỷ đồng chiếm 3,17% tổng dư nợ KHDN vừa và nhỏ tăngnhanhv ề c ả d ư n ợ v à s ố l ư ợ n g , l à đ ố i tượn g c h ị u ả n h h ư ở n g l ớ n b ở i n h ữ n g t á c động của kinh tế xã hội, nhất là trong điều kiện phong tỏa giãn cách kéo dài dẫn tớihoạt động kinh doanh khó khăn CN cần đẩy mạnh quản trị chặt chẽ các khoản tíndụng với các KH này, đưa ra phương án cơ cấu nợ phù hợp để giảm thiểu mức thấpnhấtrủirotíndụngchoCN.

Trung hạn 15,8 0,41% 21 0,52% 5,98 0,73 2,22 0,23 12,72 1,31 Dài hạn 15 0,39% 22 0,55% 30,22 1,7 47,99 2,47 77,55 3,62 Tổng 37 0,97% 55 1,37% 132,27 3,14 143,71 3,07 249,32 5

Tỷlệnợxấucaonhấtởcáckhoảnchovayngắnhạnluônởmứctrên5%giai đoạn 2017-2021, riêng cuối năm 2021 dư nợ xấu cho vay ngắn hạn lên đến159,05 tỷ đồng tương đương 8,51%. Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu cao ở các khoản vayngắn hạn do đây là các khoản vay phục vụ mục đích vốn lưu động và kinh doanhngắn hạn, hoạt động kinh doanh của khách hàng có thể gặp khó khăn, thất bại dẫnđến không trả được nợ Nguyên nhân khác đến từ phía ngân hàng do thẩm địnhkhách hàng chưa đầy đủ, phương án kinh doanh chưa phù hợp hoặc phương án trảnợgốcvàlãi chưaphùhợpvớihoạt độngkinhdoanhcủakháchhàng.

CN cũng cần chú trọng quản lý các khoản cho vay dài hạn, giám sát chặt chẽkháchhàngđểđảmbảothuhồikịpthời vàđầyđủcáckhoảnnợ khitớihạn.

ThựctrạngquảntrịrủirotíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiVietinBank –ChinhánhNamSàiGòn

Nhậndiệnrủirotíndụngtừphíakháchhàng Đây là khâu đầu tiên trong quy trình cấp tín dụng và thực hiện cho từng đốitượng khách hàng/đối tác Việc nhận diện rủi ro được thực hiện bởi VietinBank CNNamSài Gòn ng ay k h i tiếp xúckhách h à n g / t i ế p nh ận hồ sơkhá ch h àn gv à p h ả i đảm bảo thu thập được đầy đủ các thông tin cơ bản về khách hàng, người có liênquan, nguồn trả nợ, mục đích của khoản tín dụng nhằm nhận diện đầy đủ các rủi rocó thể gặp phải trong trường hợp cấp tín dụng/thiết lập các giao dịch đối với kháchhàng, đặc biệt là các khách hàng mới quan hệ với ngân hàng Mọi hình thức cấp tíndụng/giao dịch chỉ được phép thực hiện nếu phù hợp với các tiêu chí cấp tíndụng/thựchiệngiaodịchtheoquyđịnhcủa VietinBank. Để thực hiện được cho vay KHDN, từ cán bộ Quan hệ khách hàng, đến cáccấp lãnh đạo phòng, Ban giám đốc CN cần thực hiện phân tích, nhận định, đánh giánăng lực của khách hàngtheo mô hình5C, gồm có: Năng lực hànhv i d â n s ự c ủ a đại diện DN và người bảo lãnh; Hồ sơ pháp lý; Tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh, tài chính của DN;Dòng tiền, tínhkhả thi,h i ệ u q u ả c ủ a

P h ư ơ n g á n / D ự á n vay vốn; Tài sản đảm bảo… Tại VietinBank công tác nhận diện rủi ro tại các

CNđượcthựchiệntừcáccấpcánbộ,lãnhđạocấptrung,lãnhđạocấpcaotheohướng dẫn/quy trình/quy định cụ thể do VietinBank ban hành; Các trường hợp vượt thẩmquyền

CN sẽ trình do Khối Phê duyệt Tín dụng thực hiện thẩm định và đưa ra cácnhận định đánh giá rủi ro từ đó ra quyết định tín dụng đối với khách hàng Việcnhận diện RRTD được các bộ phận thực hiện xuyên suốt quá trình cho vay kháchhàng từ khâu thẩm định cấp tín dụng, giải ngân, kiểm soát sau vay… Ngoài ra, tạiCN việc nhận diện rủi ro còn được các bộ phận rà soát như: Quản trị tín dụng tạiCN, Bộ phận Kiểm tra Kiểm soát Nội bộ hỗ trợ rà soát toàn bộ các hồ sơ khoản tíndụng, hỗ trợ rà soát khách hàng đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, quy chế củaVietinBank.

1.1 Tiếp nhậnhồsơKH 1.2 Lậpbáocáođềxuấttín dụng 1.3 Lập BáocáoThẩmđịnhtíndụng 1.4 ThẩmđịnhTSBĐ

1.5 Xét duyệt Giai đoạn 2: Hoànthiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các Văn kiệntíndụngcóliênquan.

2.1 Hoànthiệnhồ sơ,thủtụctheo phêduyệt 2.2 Ký cácVănkiệntíndụng

3.1 Nhậnvàlậphồsơ 3.2 Nhậpthôngtinvàohệthống,lưuhồsơ Trong giai đoạn vừa qua, theo quy trình trên, VietinBank đã thực hiện môhình quản trị RRTDt h e o m ô h ì n h p h â n t á n , d o v ậ y t ạ i C N đ ố i v ớ i h ạ n m ứ c t í n dụng thuộc quyền phán quyết có thể thực hiện phê duyệt tín dụng Do vậy, chấtlượng tín dụng hoàn toàn phụ thuộc vào trách nhiệm, trình độ, năng lực và sự minhbạchcủaCBTD.ĐâychínhlàmộttrongnhữngyếukémcủamôhìnhnàyvàHộ isở rấtkhó kiểmsoátRRTDtạiCN Ngaycả đốivớicác khoảntín dụngvượtquyền phánquyếtcủaCNmàtrìnhlênHộisởthìthôngtincũngkhôngđầyđủvàminhbạch.

Hiện tại, ngoài thông tin được cung cấp từ Trung tâm Thông tin Tín Dụng(CIC), VietinBank đã thực hiện xây dựng được cơ sở dữ liệu nội bộ đầy đủ chínhxác về thôngtin khách hàng, đồng thời thường xuyên cập nhật, bổ sung các thôngtin về khách hàng thông qua việc tiếp xúc khách hàng, qua các báo cáo định kỳ,thông tin từ bộ phận thanh tra giám sát khách hàng… Do đó, hệ thống thông tinkhách hàng nội bộ của VietinBank có thể cung cấp thông tin khách hàng một cáchkịpthờivàchínhxácđểphụcvụchocôngtácnhậndiệnrủirotíndụng.

Ngoài việc nhận diện RRTD từ phía khách hàng, VietinBank CN Nam SàiGòn bước đầu thực hiện nhận diện RRTD bằng cách đánh giá rủi ro tập trung, quảnlý cơ cấu tín dụng và tỷ lệ nợ xấu theo đối tượng, kỳ hạn, ngành nghề hoạt động,mụcđíchchovay.

Quy mô tín dụng của CN trong giai đoạn 2017-2021 được đánh giá tăngnhanh ở mức 11,16% năm 2020 và 6,50% năm 2021, 2 năm hoạt động kinh tế bịđìnhtrệdocácchínhsáchgiãncáchphongtỏacủaChínhphủdodịchbệnhCovid-

19 Tăng trưởng tín dụng lại tập trung vào nhóm đối tượng KH vừa và nhỏ, nhómKHnàyrấtdễbịảnhhưởngbởinhữngtácđộncủanềnkinhtếvĩmô.Mặcdùđâylà định hướng tăng trưởng của VietinBank CN Nam Sài gòn trong giai đoạn 2017-2021 nhưng việc tăng trưởng nhưng không kiểm soát được rủi ro dẫn đến tỷ lệ nợnợ xấu tăng nhanh vượt ngưỡng mục tiêu (Năm 2021 tỷ lệ nợ xấu KHDN là 5%),chiphídự phòngrủirocũngtăngcao.

CN duy trì quan hệ tín dụng với khoảng 10 KH lớn với tổng dư nợ năm2021là 1.982 tỷ đồng, chiếm 29,77% tổng dư nợ tín dụng của CN Mỗi KH có dư nợ chovay từ 100-500 tỷ đồng, rủi ro tập trung đối với từng KH không cao so với quy môtín dụng Các khoản vay dài hạn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các khoản vay tại CN,sau đó là cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn chiếm khoảng20% trong tổng dư nợcho vay Hoạt động ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, mà cụ thể hơn là khu vựcNamSàiGòn có nhiều KCN nên CN chovaychủ yếu cácDN hoạtđộng trong lĩnh vựcC ô n g n g h i ệ p v à T h ư ơ n g m ạ i dị ch v ụ v ớ i mụ c đ í c h v a y c h ủ y ế u l à s ả n x u ấ t kinh doanh Vay giao dịch và sửa chữa BĐS tăng nhanh chóng từ mức 29,05% vàonăm 2020 lên 38,45% vào năm 2021, điều này được đánh giá là tiềm ẩn rủi ro caotronghoạtđộngtíndụngcủa CN.

Xếphạngtíndụng Để đo lường rủi ro tín dụng, VietinBank CN Nam Sài Gòn sử dụng hệ thốngXếph ạn g t í n d ụ n g n ộ i b ộ V i e t i n B a n k C N N a m Sài G ò n t h ực h i ệ n c h ấ m điểm XHTDNB khách hàng trong quá trình thẩm định, cấp tín dụng và chấm điểmđịnh kỳ hoặc đột xuất khi có biến động bất lợi có khả năng thay đổi hạng tín dụngcủa khách hàng để cập nhật chính xác mức độ rủi ro của khách hàng Việc chấmđiểm XHTDNB được thực hiện nhằm các mục đích sau: Làm căn cứ ra quyết địnhcấpt í n d ụ n g đ ố i v ớ i k h á c h h à n g ; L à m c ă n c ứ p h â n l o ạ i n ợ c ủ a V i e t i n B a n k C

N NamSàiGòntheoquyđịnhcủaNHNN;Hỗtrợxâydựngchínhsáchkháchhàngvà ứng xử tín dụng với khách hàng; Hỗ trợ định giá khoản tín dụng; Đo lường hiệuquả trên cơ sở điều chỉnh rủi ro và hỗ trợ các công tác khác cần xác định mức độRRTDcủa kháchhàng.

Hiện nay VietinBank đã xây dựng hệ thống XHTDNB, đổi mới nội dung vàphương pháp quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng VietinBank đã nhìn nhậntoàn diện RRTD trong mối quan hệ với các rủi ro khác và đã quy định vấn đề lượnghóa rủi ro để làm cơ sở cho hoạt động quản trị rủi ro Hệ thống XHTDNB củaVietinBank bắt đầu được áp dụng từ năm 2008 theo phương pháp chuyên gia Đếnnăm 2012, hệ thống XHTDNB được xây dựng lại bằng phương pháp thống kê vàtriển khai áp dụng trước với khách hàng cá nhân và KHDN siêu nhỏ sau đó triểnkhai đến KHDN. Tuy nhiên, hệ thống XHTDNB theo phương pháp chuyên gia vẫnđượcduytrìápdụng.Hạngtíndụngcủakháchhàngcóthểđượcxácđịnhthôn gqua việc XHTDNB theo phương pháp chuyên gia và/hoặc phương pháp thống kêtùytheomứcđộđápứngvềcơsởdữliệu,nguồnnhânlực,côngcụhỗtrợ.Bản chất của hệ thống XHTDNB là tập hợp các phương pháp, quy trình, kiểm soát, thuthậpd ữ l i ệ u v à h ệ t h ố n g C N T T h ỗ t r ợ v i ệ c đ á n h g i á , c h ấ m đ i ể m s ứ c k h ỏ e c ủ a kháchhàng,khảnăngkhôngtrảđượcnợtiềmẩncủamộtkháchhàng,căncứvàosốđiểmđãchấ mđểphânloạikháchhàngđóvàohạngtíndụngphùhợp.VietinBank đã xây dựng bộ chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng với bộ thẻ điểmđược thiết kế riêng theo từng phân khúc KHDN, theo đặc thù ngành nghề, kết hợpcác yếu tố định lượng và định tính Hệ thống xếp hạng KHDN theo phương phápđịnh tínhvàđịnhlượngtrong02phầnlà:tàichính vàphi tài chính.

 Phần tài chính: Việc đánh giá yếu tố tài chính của DN dựa trên phươngpháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất Các nhóm chỉtiêu tài chính được xem xét bao gồm: Nhóm chỉ tiêu thanh khoản; Nhóm chỉ tiêuhoạtđộng; Nhóm chỉtiêucânnợ vàNhómchỉtiêuthunhập.

 Phần phi tài chính: Các yêu tố phi tài chính được đánh giá bằng phươngpháp định tínhvà phương pháp địnhlượng,bao gồm các nhóm:K h ả n ă n g t r ả n ợ của DN; Trình độ quản lý và môi trường DN; Quan hệ với Ngân hàng; Các nhân tốảnh hưởng đến ngành; Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN.

100điểmvàtỷtrọngchotừngchỉtiêuthayđổituỳ thuộc vào ngành nghề và quy mô của DN Điểm của phần tài chính chiếm từ25-30% tổng điểm xếp hạng và phần phi tài chính chiểm khoảng 70-75% tổng điểmxếp hạng Tổng điểm kết hợp 02 yếu tố phi tài chính và tài chính để xác định mứcphânloạicủakhoảnchovaytheoBảng2.10nhưsau:

KHDN được chấm điểm xếp hạng ngay từ khi bắt đầu đặt quan hệ tín dụngvớiV i e t i n B a n k C N N a m S à i G ò n , đ ị n h k ỳ đ á n h g i á x ế p h ạ n g l ạ i 0 1 l ầ n / n ă m , 6 tháng có rà soát các biến động tình hình của khách hàng, đánh giá xếp hạng lại (nếucần).D ự a trênk ế t quả chấ mđiểm xế p h ạ n g k há c h hàng,l à m căn c ứ c h o c á c b ộ phận cấp tín dụng, các cấp thẩm quyền tham chiếu đưa ra các quyết định tín dụngphù hợp Kết quả chấm điểm xếp hạng khách hàng cũng là 1 tiêu chí để xác địnhthẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng đó cũng như là tiêu chí trongviệc áp dụng các chính sách sản phẩm/chính sách ưu đãi/chính sách giá… Như vậy, hiện nay phần lớn đánh giá RRTD của VietinBank vẫn đang triển khai theo phươngpháp XHTDNB mà bản chất của phương pháp này đó là phương pháp chuyên gia,dựa vào số liệu quá khứ kết hợp với kinh nghiệm của ngân hàng cho nên phần nàokhôngđảmbảotínhkháchquan dovẫncóyếutố định tínhcủangườiđánh giá

VớivaitròtuyếnbảovệthứnhấttronghoạtđộngquảnlýR R T D , VietinBank CNNam Sài Gòn chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ về hồ sơđề xuất cấp tín dụng trước khi trình phê duyệt CBTD chịu trách nhiệm thực hiệnthẩm định và báo cáo kết quả thẩm định lên cấp phê duyệt thông qua tờ trình thẩmđịnh Đối với các khoản vay trong hạn mức phán duyết của CN thì kết quả thẩmđịnh do cấp phê duyệt tại chi nhánh phê duyệt, đối với các khoản vay ngoài hạnmứcphánquyếtcủaCN cầnphảithôngqua bộphận thẩmđịnhtạihội sở.

Quanđiểm,mụctiêuhoạtđộngtíndụngvàquảntrịrủirotíndụngkhách hà ngdoanhnghiệptạiVietinBank–ChinhánhNamSàiGòn

Các chỉ tiêu về dư nợ là quan trọng đối với CN cũng như VietinBank, tuynhiên CN không làm mọi biện pháp gia tăng dư nợ mà không quan tâm đến việcquản trị rủi ro tín dụng hay để xảy ra nợ xấu Chỉ tiêu dư nợ cần phù hợp với chấtlượng tín dụng để đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận lâudàicủa CN. Đối với nợ xấu phát sinh, CN nhanh chóng trích lập dự phòng rủi ro để hạnchế rủi ro, điều này có thể làm giảm lợi nhuận kinh doanh nhưng về lâu dài sẽ giúpCNxử lýđược tổnthấtxảyra. Để phát huy tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng thì trách nhiệm không chỉthuộc về bộ phận tín dụng mà toàn thể CN, từ Ban Giám đốc, cán bộ nhân viên củaCN cần ý thức và xác định được vai trò của mình Mỗi thành viên của CN cần gópsứctronghoạtđộngQTRRtíndụng. Định kỳ Cơ cấu lại các nhóm khách hàng theo hướng giảm dần dư nợ chovay đối với những khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, phương án kinhdoanh không hiệu quả Đối với những khách hàng có nợ gia hạn, nợ quá hạn thì CNcần tập trung, theo dõi chặt chẽ các nguồn tài chính của DN Bám sát tình hình hoạtđộng kinh doanh của DN qua từng công trình, từng hạng mục, dự án đầu tư mà DNđang thực hiện để đề ra biện pháp thu nợ Tăng cường bổ sung tài sản đảm bảonhằm giảmthiểunhữngrủi rocóthểxảyra.

Kết hợp việc cung cấp tín dụng với các dịch vụ hỗ trợ kèm theo đặc biệt làdịchvụtưvấn tàichínhcho khách hàng, tạothêmnhiều tiệních chokháchhàng.

3.1.2 Mụctiêu Đẩy mạnh cho vay đối với các KHDN đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, DN tạicác khu công nghiệp, khu chế xuất; đồng thời đảm bảo rằng tăng trưởng tín dụngKHDN an toàn, hiệu quả, bền vững, nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh,giảm nợxấu. Đối mới tổ chức, quản trị điều hành, xây dựng đội ngũ CBTD KHDN đápứng về số lượng và chất lượng, giúp cho CN ngày càng cạnh tranh hơn trong thịtrườngtàichínhngânhànghiệnnay.

tíndụng theokỳhạn

Dư nợ cho vay KHDN tại VietinBank CN Nam Sài Gòn chủ yếu là dư nợngắn hạn với mục đích vay phục vụ nhu cầu vốn lưu động và dư nợ dài hạn để tàitrợ tàisảncốđịnhchocácDN.

Thời điểm cuối năm 2021, dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhấttrong tổng dư nợ với tỷ lệ 43,02%, tiếp đến là dư nợ cho vay ngắn hạn 37,52% vàcuốicùnglàchovaytrunghạnvớitỷtrọng19,46%.

Bảng2.6:Thông tinTSBĐcáckhoản cấp tíndụngKHDN giai đoạn2017-2021

Tổng giá trị TSBĐ nắm giữ tại ngày 31/12/2021 là 7.216 tỷ đảm bảo cho cáckhoản vay có tổng giá trị là 4.731 tỷ, tỷ lệ dư nợ/giá trị TSBĐ là 65.56 % Tỷ lệ dưnợ/giá trị TSBĐ tại VietinBank

CN Nam Sài Gòn đang duy trì ở mức cao, có thểgây rủi ro cho NH khi phải xử lý TSBĐ thì giá trị TSBĐ sụt giảm dẫn tới không đủbù đắp cho nợ gốc và lãi khoản vay Mặt khác khi tỷ lệ dư nợ/giá trị TSBĐ làm chiphí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cao hơn đối với các khoản nợ nhòm 2 và nợxấuvìmứckhấutrừTSBĐthấphơndưnợchovay.Tỷlệdưnợ/giátrịTSBĐcóxuh ướngtăngdầnquacácnăm,năm2019là62,8%thìđếnnăm2020là65,41%vànăm2 021là 65,56%.

Dư nợ có TSBĐ là bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ,tỷlệdưnợ/giátrịTSBĐlà BĐScóxuhướngtăngdầnquacá cnămvàởmứccao

67.58% năm 2021 Tỷ lệ dư nợ/giá trị TSBĐ cùng với tình hình thị trường BĐShiện nay đang gặp nhiều khó khăn có thể gây rủi ro không xử lý được tài sản hoặcgiá trị xử lý được không đủ để thu hồi nợ gốc và lãi khi CN cần xử lý tài sản để thuhồinợ.

Dư nợ có TSBĐ là tài sản khác cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ.Đây là các tài sản nhưu quyền tài sản hình thành trong tương lai, hàng hóa, nguyênvật liệu… có rủi ro pháp lý và rủi ro sụt giảm giá trị rất cao, tuy nhiên tỷ lệ tỷ lệ dưnợ/giá trị TSBĐ là BĐS là tài sản khác ở mức 63,90% và 61,13% trong 2 năm 2020và 2021 CN Nam Sài Gòn cần đánh giá lại mức độ đảm bảo, khả năng trả nợ củaKHđểlênphươngányêucầubổsungtàisảnbảođảmhoặcgiảmdưnợđểgiảmbớt rủirochoCN. Đối với các vay đảm bảo bằng GTCG chủ yếu là sổ tiết kiệm và chứng chỉtiềngửi doVietinBankpháthành nênrủi rotíndụngrấtthấp.

Một số khoản vay của DN được đảm bảo bằng máy móc thiết bị là dâychuyền sản xuất của DN và phương tiện vận tải chủ yếu là ô tô của DN hoặc chủDN.ĐâycũnglàcácloạiTSBĐcórủirosụtgiảmgiátrịvàkhấuhaorấtnhanh, CNcầnđánhgiágiátrịTSBĐvàchovayvớitỷlệtỷlệdưnợ/giátrịTSBĐphùhợpđể giảmthiểurủirochongânhàng.

VietinBank CN Nam Sài Gòn còn có các khoản vay được đảm bảo bằng cổphiếu của các DN Trong thời kỳ thị trường chứng khoán đnag sụt giảm mạnh, CNcầntheodõichặtchẽdiễnbiếngiácổphiếuđểyêucầuDNbổsungTSBĐhoặ cbángiảichấptheođiềukiệnphêduyệtđểđảm bảothuhồiđầyđủnợ.

Dư nợ không TSBĐ năm 2021 là 253 tỷ đồng, giảm 4 tỷ đồng so với năm2020, chủ yếu là các khoản cho vay CBNV, cho vay thẻ tín dụng Dư nợ khôngTSBĐchiếmtỷtrọngrấtthấptrongtổngdưnợchovay.

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank – Chinhánh NamSàiGòn

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ các nhóm nợ 2017-2021

Năm2019t ỷ lệnợnhóm2 là1,42% v ới d ư nợnhó m2l à 59,93 t ỷ đồ ng , tăn g lên mức 1,72% vào năm 2020 với dư nợ 80,46 tỷ đồng Tuy nhiên vào năm2021, CN không còn dư nợ nhóm 2

KHDN, các khoản nợ nhóm 2 hầu hết chuyểnsangn ợ x ấ u d o K H k h ó k h ă n t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h v à m ộ t p h ầ n d o ả n h hưởngcủadịchCovid-

Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng và đỉnh điểm ở mức 5% tổng dư nợ vàocuối năm 2021 với dư nợ xấu là 245,32 tỷ, tăng cao so với năm 2019 ở mức 132,27tỷđ ồ n g t ư ơ n g đ ư ơ n g 3 , 1 4 % d ư n ợ v à n ă m 2 0 2 0 ở m ứ c 1 4 3 , 7 1 t ỷ đ ồ n g t ư ơ n g đương3,07%dư nợ.

Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu KHDN tại VietinBank CN Nam SàiGòn đang ở mức cao so với các CN trong hệ thống và luôn ở lớn hơn 3% Tỷ lệ nợnhóm 2, nợ xấu cao gây áp lực thu hồi và xử lý nợ rất lớn cho CN, chi phí xử lýRRTDcaolàm ảnhhưởngđángkểđếnlợinhuậncủaCN.

Trong giai đoạn 2017-2021, VietinBank CN Nam Sài Gòn tập trung pháttriển cho vay đối tượng KHDN vừa và nhỏ, đi kèm với việc phát triển khách hàngnhanh chóng là tỷlệ nợ xấu ở nhóm khách hàng này tăng lêncao Năm2 0 2 1 n ợ xấu KHDN vừa và nhỏ 186,48 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6,4% tổng dư nợ, trong khi nợxấu KHDN lớn là 62,84 tỷ đồng chiếm 3,17% tổng dư nợ KHDN vừa và nhỏ tăngnhanhv ề c ả d ư n ợ v à s ố l ư ợ n g , l à đ ố i tượn g c h ị u ả n h h ư ở n g l ớ n b ở i n h ữ n g t á c động của kinh tế xã hội, nhất là trong điều kiện phong tỏa giãn cách kéo dài dẫn tớihoạt động kinh doanh khó khăn CN cần đẩy mạnh quản trị chặt chẽ các khoản tíndụng với các KH này, đưa ra phương án cơ cấu nợ phù hợp để giảm thiểu mức thấpnhấtrủirotíndụngchoCN.

Trung hạn 15,8 0,41% 21 0,52% 5,98 0,73 2,22 0,23 12,72 1,31 Dài hạn 15 0,39% 22 0,55% 30,22 1,7 47,99 2,47 77,55 3,62 Tổng 37 0,97% 55 1,37% 132,27 3,14 143,71 3,07 249,32 5

Tỷlệnợxấucaonhấtởcáckhoảnchovayngắnhạnluônởmứctrên5%giai đoạn 2017-2021, riêng cuối năm 2021 dư nợ xấu cho vay ngắn hạn lên đến159,05 tỷ đồng tương đương 8,51%. Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu cao ở các khoản vayngắn hạn do đây là các khoản vay phục vụ mục đích vốn lưu động và kinh doanhngắn hạn, hoạt động kinh doanh của khách hàng có thể gặp khó khăn, thất bại dẫnđến không trả được nợ Nguyên nhân khác đến từ phía ngân hàng do thẩm địnhkhách hàng chưa đầy đủ, phương án kinh doanh chưa phù hợp hoặc phương án trảnợgốcvàlãi chưaphùhợpvớihoạt độngkinhdoanhcủakháchhàng.

CN cũng cần chú trọng quản lý các khoản cho vay dài hạn, giám sát chặt chẽkháchhàngđểđảmbảothuhồikịpthời vàđầyđủcáckhoảnnợ khitớihạn.

2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiVietinBank– ChinhánhNamSàiGòn

Nhậndiệnrủirotíndụngtừphíakháchhàng Đây là khâu đầu tiên trong quy trình cấp tín dụng và thực hiện cho từng đốitượng khách hàng/đối tác Việc nhận diện rủi ro được thực hiện bởi VietinBank CNNamSài Gòn ng ay k h i tiếp xúckhách h à n g / t i ế p nh ận hồ sơkhá ch h àn gv à p h ả i đảm bảo thu thập được đầy đủ các thông tin cơ bản về khách hàng, người có liênquan, nguồn trả nợ, mục đích của khoản tín dụng nhằm nhận diện đầy đủ các rủi rocó thể gặp phải trong trường hợp cấp tín dụng/thiết lập các giao dịch đối với kháchhàng, đặc biệt là các khách hàng mới quan hệ với ngân hàng Mọi hình thức cấp tíndụng/giao dịch chỉ được phép thực hiện nếu phù hợp với các tiêu chí cấp tíndụng/thựchiệngiaodịchtheoquyđịnhcủa VietinBank. Để thực hiện được cho vay KHDN, từ cán bộ Quan hệ khách hàng, đến cáccấp lãnh đạo phòng, Ban giám đốc CN cần thực hiện phân tích, nhận định, đánh giánăng lực của khách hàngtheo mô hình5C, gồm có: Năng lực hànhv i d â n s ự c ủ a đại diện DN và người bảo lãnh; Hồ sơ pháp lý; Tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh, tài chính của DN;Dòng tiền, tínhkhả thi,h i ệ u q u ả c ủ a

P h ư ơ n g á n / D ự á n vay vốn; Tài sản đảm bảo… Tại VietinBank công tác nhận diện rủi ro tại các

CNđượcthựchiệntừcáccấpcánbộ,lãnhđạocấptrung,lãnhđạocấpcaotheohướng dẫn/quy trình/quy định cụ thể do VietinBank ban hành; Các trường hợp vượt thẩmquyền

CN sẽ trình do Khối Phê duyệt Tín dụng thực hiện thẩm định và đưa ra cácnhận định đánh giá rủi ro từ đó ra quyết định tín dụng đối với khách hàng Việcnhận diện RRTD được các bộ phận thực hiện xuyên suốt quá trình cho vay kháchhàng từ khâu thẩm định cấp tín dụng, giải ngân, kiểm soát sau vay… Ngoài ra, tạiCN việc nhận diện rủi ro còn được các bộ phận rà soát như: Quản trị tín dụng tạiCN, Bộ phận Kiểm tra Kiểm soát Nội bộ hỗ trợ rà soát toàn bộ các hồ sơ khoản tíndụng, hỗ trợ rà soát khách hàng đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, quy chế củaVietinBank.

1.1 Tiếp nhậnhồsơKH 1.2 Lậpbáocáođềxuấttín dụng 1.3 Lập BáocáoThẩmđịnhtíndụng 1.4 ThẩmđịnhTSBĐ

1.5 Xét duyệt Giai đoạn 2: Hoànthiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các Văn kiệntíndụngcóliênquan.

2.1 Hoànthiệnhồ sơ,thủtụctheo phêduyệt 2.2 Ký cácVănkiệntíndụng

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.9:Tìnhhìnhnợxấutheo kỳhạnvaygiaiđoạn2017-2021 - 823 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Công Thương Vn - Chi Nhánh Nam Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2.9 Tìnhhìnhnợxấutheo kỳhạnvaygiaiđoạn2017-2021 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w