1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương

132 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ THU QUỲNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ THU QUỲNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÀ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Thu Quỳnh, học viên cao học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Bản luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Phú Hà Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày … tháng năm 202 Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương”, xin bày tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn Phú Hà người hướng dẫn khoa học thầy cô giáo giảng viên ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy q trình theo học Các thầy, giáo truyền đạt tri thức, kinh nghiệm, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu khoa học Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương” sản phẩm nghiên cứu khoa học tơi Mặc dù cố gắng, song trình độ điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn chỉnh kinh nghiệm để tơi tiếp tục thực cơng trình nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề chung tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM .9 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp .9 1.2.2 Khái niệm tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 10 1.2.3 Đặc điểm vai trị tín dụng khách hàng doanh nghiệp .11 1.2.4 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp .14 1.3 Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 16 1.3.1.Khái niệm rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 16 1.3.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng KHDN NHTM 18 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng KHDN NHTM 19 1.4.1 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng KHDN NHTM .19 1.4.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng KHDN 20 1.4.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng KHDN NHTM 22 1.4.4 Các tiêu phản ánh kết quản trị rủi ro tín dụng KHDN NHTM .29 1.4.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng KHDN NHTM 33 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng KHDN số ngân hàng học rút cho Vietinbank KCN Hải Dƣơng 36 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng KHDN số ngân hàng 36 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Vietinbank KCN Hải Dƣơng 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, liệu 42 2.1.1 Thu thập số liệu, liệu sơ cấp 42 2.1.2 Thu thập số liệu, liệu thứ cấp 42 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả .42 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp .43 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 44 2.2.4 Xử lý số liệu 45 2.3 Quy trình nghiên cứu 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP HẢI DƢƠNG .49 3.1 Khái quát ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dƣơng 49 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 49 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ .50 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dƣơng giai đoạn 2017 – 2019 51 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng giai đoạn 2017 – 2019 57 3.2.1 Khung pháp lý hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng 57 3.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng .59 3.2.3 Phân tích tiêu phản ánh kết quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng 69 3.2.4 Khảo sát thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng .79 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng 83 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 83 3.3.2 Những tồn 85 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP HẢI DƢƠNG 92 4.1 Định hƣớng phát triển chung Vietinbank KCN Hải Dƣơng giai đoạn 2020 – 2025 .92 4.2 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng giai đoạn 2020 - 2025 95 4.3 Một số giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dƣơng 96 4.3.1 Phối hợp với Trụ sở ây dựng sách tín dụng ph hợp để chuyển dịch cấu tín dụng theo thành phần kinh tế cách hợp lý thời kỳ .96 4.3.2 Tích cực thu hồi nợ ấu 98 4.3.3 Phối hợp với Trụ sở bổ sung, hồn thiện hệ thống đánh giá ếp hạng tín dụng khách hàng 100 4.3.4 Nâng cao chất lƣợng thẩm định quản lý rủi ro cho vay 100 4.3.5 Phân loại nợ ấu ác trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ 102 4.3.6 Phối hợp Trụ sở tăng cƣờng hoạt động truyền thông marketing dài hạn: 102 4.3.7 Tăng cƣờng quản lý, giám sát hoạt động cán cho vay nhằm hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao chất lƣợng cán cho vay để hạn chế sai sót nghiệp vụ 103 4.4 Một số kiến nghị 105 4.4.1.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 105 4.4.2 Với Ngân hàng Trung ƣơng 108 4.4.3 Với Nhà nƣớc 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TTQT : Thanh tốn quốc tế GTCG : Giấy tờ có giá DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp Vietinbank : Ngân hàng Công thương Việt Nam Agribank : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV : Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam BCTC : Báo cáo tài TCKT : Tổ chức kinh tế i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 3.1 Một số tiêu tài 51 Bảng 3.2 Nguồn vốn huy động 52 Bảng 3.3 Hoạt động cho vay 54 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh 56 Bảng 3.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietinbank KCN Hải Dương Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể theo quy định Trang 65 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ cho vay KHDN theo thời hạn 71 Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp 73 Bảng 3.9 Phân loại cho vay KHDN theo ngành nghề 74 10 Bảng 3.10 Giới hạn cho vay KHDN 75 11 Bảng 3.11 Tỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo 76 12 Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn KHDN 77 13 Bảng 3.13 Tỷ trọng trích lập dự phịng rủi ro/Nợ xấu 78 NHNN ii 69 lập mà không chịu can thiệp tác động phận khác Bộ phận kiểm tốn nội phải có khả đưa ý kiến định độc lập việc giải vấn đề phát sinh từ kiểm tốn Tăng cường áp dụng cơng nghệ vào hoạt động kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn viên nội cần phải xử lý nhiều liệu tài nên việc áp dụng thủ tục, quy trình kiểm tốn cơng nghệ để thực chọn mẫu, nghiên cứu khả thi kiểm toán máy cần thiết ” 4.4.1.2 Đổi hồn thiện cơng nghệ ngân hàng Bên cạnh giải pháp phân tích trên, để nâng cao chất lượng tín dụng khơng thể khơng kể đến giải pháp hồn thiện đổi cơng nghệ ngân hàng ” Tiêu chuẩn hóa nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn chung ngân hàng hoạt động đa mơi trường kinh doanh có cạnh tranh khơng riêng lĩnh vực tài ngân hàng mà lĩnh vực khác ” Cải tiến chuẩn hóa loạt sản phẩm có :  Chuẩn hóa bổ sung tính cho sản phẩm ngân hàng điện tử (Efast) phục vụ khách hàng  Nhóm giải pháp tài trợ thương mại chương trình tài trợ nhà phân phối, tài trợ nhà cung cấp, dịch vụ chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ xuất khẩu, dịch vụ xác nhận tóan qua Ngân hàng Trên sở yêu cầu việc quản lý thông tin khách hàng tập trung, quản lý vốn tập trung (cả ngoại tệ đồng Việt Nam), tạo sản phẩm công nghệ xử lý cung cấp thông tin xác kịp thời phục vụ cho cơng tác đạo, định hướng kinh doanh cấp lãnh đạo phịng chun mơn có chức nghiên cứu, điều hành vĩ mô: ” - Thiết lập hệ thống quản lý cung cấp thông tin nội sử dụng chung: Đưa công nghệ vào để cải thiện, cải tạo phương thức quản lý: 107 Tạo cách suy nghĩ, cách làm việc quản lý khoa học dựa hệ thống thơng tin xác, đầy dủ có hỗ trợ tối đa máy móc, áp dụng hệ thống hỗ trợ định phục vụ cho cán lãnh đạo cấp việc điều hành quản lý hoạt động ngân hàng ” Chuẩn hóa tiêu thức quản lý, mặt đáp ứng linh hoạt việc điều hành, mặt khác phù hợp với chuẩn mực quốc tế, giúp thuận tiện cho giao dịch đối ngoại (như tiêu thức bảng tổng kết tài sản báo cáo phục vụ kiểm toán…), đồng thời đảm bảo yêu cầu quản lý nội ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển giao dịch kinh doanh ngày đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý khoản, có khả kết nối với ngân hàng khác Phát triển dịch vụ ngân hàng đại sở đảm bảo phòng chống rủi ro, bảo mật hoạt động an toàn ” - Tăng cường trang bị vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc, xây dựng chương trình phần mềm giao dịch đồng đáp ứng yêu cầu quy trình điều hành, quy trình nghiệp vụ đặc thù ngân hàng khai thác tốt sở liệu trình tác nghiệp Trước mắt phải tập trung đại nhanh hệ thống toán, thực nối mạng tốn với khách hàng, xây dựng chương trình giao dịch nội Giảm tối đa lao động thủ công mặt nghiệp vụ chuyên môn điều hành Từng bước đại hố cơng nghệ ngân hàng, nâng cao suất lao động để tăng cường lực cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác đại bàn, cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng ” 4.4.2 Với Ngân hàng Trung ương  Nâng cao vai trò Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) – Ngân hàng Trung ương việc cung cấp thơng tin tín dụng cho ngân hàng thương mại Trung tâm thông tin CIC cần cung cấp thơng tin có độ xác cao, kịp thời về: khách hàng, tín dụng, phân loại khách hàng theo tiêu 108 chuẩn Ngân hàng Nhà nước nhằm hỗ trợ cho ngân hàng thương mại đánh giá khách hàng Thực minh bạch cơng khai hố thơng tin Đây tiền đề để nâng cao chất lượng quản lí rủi ro Việc minh bạch cơng khai thông tin không thực NHTM với NHNN, nội NHTM mà NHTM với nhà đầu tư, với công luận ”  “Hiện Luật ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng thực vào kinh tế Tuy nhiên trình thực luật ngân hàng tổ chức khơng phải ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn Ngân hàng nhà nước cần có văn hướng dẫn, phơí hợp với ngân hàng thương mại tiến hành cụ thể hố, áp dụng vào thực tiễn để phát huy tính đắn hai Luật ” “ NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội TCTD Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hốn đổi (swap), kì hạn (forward), tương lai (future) ” 4.4.3 Với Nhà nước  “Đẩy mạnh công tác thông tin cho nhà đầu tư: Nhà nước nên có sách hỗ trợ kinh phí hoạt động cho trung tâm tư vấn thông qua trung tâm này, doanh nghiệp cung cấp thông tin chủ 109 chương Đảng, Nhà nước, thị trường nước quốc tế, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, lập phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi để từ ngân hàng xem xét cho vay vốn, vừa thuận lợi cho doanh nghiệp vừa giúp ngân hàng có khách hàng đảm bảo ”  “Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cách ổn định, đồng bộ, rõ ràng, có tính khả thi cao, đảm bảo văn pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy đầu tư thành phần kinh tế, tạo điều kiện phát triển tín dụng Tránh trường hợp quan Nhà nước hướng dẫn sai luật ban hành khơng có văn hướng dẫn nên khơng triển khai gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngân hàng ”  Nhà nước cần có biện pháp điều tiết cung cầu thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giá cả, không để xảy cú sốc giá, đặc biệt với hàng hóa nhạy cảm, thiết yếu nhằm hạn chế rủi ro thị trường hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Đồng thời, Chính phủ cần tiếp tục giữ ổn định tình hình trị, tạo môi trường tốt cho ngân hàng thương mại hoạt động cạnh tranh lành mạnh ”  “Chính phủ cần phải sử dụng thật tốt thiết chế đảm bảo an tồn hệ thống để hạn chế kiểm sốt rủi ro hoạt động ngân hàng: ” 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG “Chương đề cập đến định hướng chung hoạt động kinh doanh định hướng tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dương giai đoạn 2020-2025 Từ đó, luận văn đưa giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng KHDN ngân hàng sở thực trạng định hướng ngân hàng bao gồm giải pháp sách tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định, giải pháp xử lý nợ xấu, tăng cường huy động vốn, ” 111 KẾT LUẬN Kinh tế ngày phát triển, nhu cầu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày tăng cao, hội cho việc phát triển cho vay KHDN đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng đối tượng khách hàng ” Với mục tiêu tăng cường quản trị rủi ro tín dụng KHDN, Vietinbank KCN Hải Dương phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với ngân hàng có vốn nhà nước ngân hàng cổ phần khác địa bàn tỉnh Hải Dương khu vực lân cận Trong thời gian qua, lãnh đạo Vietinbank KCN Hải Dương có nhiều biện pháp, định hướng nhằm quản trị rủi ro tín dụng KHDN Song yếu tố tác động bên bên ngồi khiến cơng tác quản trị rủi ro KHDN chưa đạt kế hoạch đề ” Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dương nói riêng hệ thống Vietinbank nói chung, tơi chọn đề tài nhằm đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN chi nhánh KCN Hải Dương đề xuất số giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm quản trị rủi ro KHDN, góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao vị Vietinbank thương trường.” Trong chương 1, luận văn đề cập đến nội dung, lý luận khái niệm KHDN, tín dụng, rủi ro tín dụng KHDN; Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng KHDN ngân hàng thương mại; Các tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng KHDN ngân hàng thương mại; Những học, kinh nghiệm từ ngân hàng nước nhằm quản trị rủi ro cách bền vững tín dụng KHDN Đây tảng lý luận để tác giả nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dương chương luận văn.” 112 Chương 2, luận văn đề cập đến phương pháp nghiên cứu luận văn, bao gồm phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, để khai thác số liệu báo cáo Vietinbank tài liệu khác để thực đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN chi nhánh ” Trong chương 3, luận văn nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN; phân tích luận giải vấn đề thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dương Từ đánh giá mặt đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế để làm sở đề giải pháp quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dương chương luận văn ” Chương đề cập đến định hướng hoạt động chung và định hướng tín dụng KHDN Vietinbank KCN Hải Dương giai đoạn 2020-2025 Từ đó, luận văn đưa giải pháp quản trị rủi ro tín dụng KHDN chi nhánh sở thực trạng định hướng ngân hàng bao gồm giải pháp sách tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định, giải pháp xử lý nợ xấu, tăng cường phát triển khách hàng, công tác marketing, ” Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết cá nhân có hạn nên luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Những giải pháp dừng lại gợi ý chung chung, cần có thời gian nghiên cứu thêm để phù hợp hơn.” Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Phú Hà, đồng thời cảm ơn Ban lãnh đạo cán tín dụng Vietinbank KCN Hải Dương tạo điều kiện cho em suốt q trình hồn thiện đề đề tài.” 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Kết kinh doanh Vietinbank KCN Hải Dương giai đoạn 2017 - 2019 Báo cáo thường niên Vietinbank 2019 Sổ tay tín dụng Vietinbank 2019 Bùi Thị Hải Yến (2015), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Luận văn thạc sĩ ĐH Thương Mại “Đặng Thị Lan Anh (2019), Luận văn thạc sĩ “Rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Mai Hồng Anh (2018), Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Thái Nguyên”, ĐH Thương mại, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2010), Luật TCTD 2010 10 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư 02/2014/TT-NHNN, Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 11 Ngân hàng nhà nước (2019), Thông tư 22/2019/TT-NHNN, Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 12 Nguyễn Thị Hồi Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ ĐH Kinh tế quốc dân 114 13 Nguyễn Hải Đăng (2011), Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ ĐH Kinh tế TP HCM 14 Ngô Thị Thu Mai (2014), “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ ĐH Đà Nẵng 17 Nghiên cứu Nguyễn Thị Kiều Minh (2015), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng 18 Phan Lê Duẩn (2010), “Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Hà Nội” Luận văn thạc sĩ ĐH Kinh tế quốc dân 19 Tưởng Thiều Nga (2017) - Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai, luận văn thạc sĩ ĐH Kinh tế quốc dân 20 Trần Anh Tuấn (2018), Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam”, Học viện Tài chính, Hà Nội 21 http://vietinbank.com.vn/ 22 http://Vietcombank.com.vn// 23 http://bidv.com.vn// Tiếng Anh 24 Denis, K., anh David, C (2017) Bank Management using Basel II data: Is the Collection, Storage and Evaluation of Data Calculated with Internal Approaches Dispensable? 115 25 Vasile and Roxana (2010), “Banking Risk Management in the Light of Basel II”, Theoretical and Applied Economics, tập 17, số 2(543), tr 111122 26 Jonathan, P (2012), “Credit risk management in banking industry: case study Atwiman kwanwoma rural bank”, Thesis Submitted to the Department of Mathematics, Kwame Nkrumah University of Science and Technology 27 Fadun Olajide (2013), “Implications and Challenges of Basel II Implementation in the Nigerian Banking System”, ”, Journal of Business and Management, tập 7, số 4, tr 5361 116 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, nhân viên Vietinbank Việt Nam chi nhánh KCN Hải Dƣơng Xin chào Anh/Chị Tôi học viên cao học đến từ ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng KHDN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh KCN Hải Dương” Rất mong muốn quý anh/chị bớt chút thời gian cho biết ý kiến thơng qua bảng câu hỏi kèm theo Mỗi ý kiến anh/chị đóng góp lớn cho thành công luận án Tôi cam kết “Các ý kiến Anh/ Chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài khơng sử dụng cho mục đích khác” PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lịng cho biết chức danh Anh/Chị nắm giữ?  Trưởng/ Phó Phịng Chi nhánh/ PGD  Chuyên viên (chuyên viên cao cấp, chun viên chính, chun viên)  Trưởng/ Phó khối tác nghiệp (tín dụng, nguồn vốn, quản lý rủi ro )  Nhân viên Giới tính Anh/Chị ?  Nam �Nữ Trình độ học vấn Anh/Chị ? �Đại học �Sau đại học �Trung cấp/ Cao đẳng Anh/Chị làm việc cho ngân hàng đƣợc bao lâu?  < năm  – năm  – năm  – 10 năm  > 10 năm PHẦN II: NHẬN ĐỊNH CỦA CÁN BỘ, NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG Xin Anh/Chị vui lòng đánh dấu vào ô vuông tương ứng với mức độ đồng ý Anh/Chị yếu tố quy ước: STT Câu hỏi khảo sát A Câu Câu B Câu Câu Câu Câu C Câu Câu Câu Thiết lập mơ hình quản trị RRTD KHDN phù hợp Xác định nhiệm vụ ban giám đốc đơn vị quản trị rủi ro tín dụng KHDN Ngân hàng cần nhận diện quản lý RRTD sản phẩm hoạt động Xây dựng sách cấp tín dụng KHDN lành mạnh Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn phù hợp với thị trường mục tiêu hiểu biết thấu đáo khách hàng vay Ngân hàng cần thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể cấp độ khách hàng nhóm khách hàng có liên quan Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng điều chỉnh, gia hạn khoản tín dụng KHDN thời Ngân hàng khuyến khích xây dựng sử dụng hệ thống đánh giá nội để quản trị RRTD KHDN Hệ thống kiểm soát RRTD KHDN Ngân hàng phải đảm bảo chức phê duyệt tín dụng quản lý thích hợp, RRTD mức tương thích với tiêu chuẩn thận trọng giới hạn mà ngân hàng cho phép Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết sớm xử lý với khoản tín dụng KHDN có vấn đề Ngân hàng phải thiết lập hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD KHDN Tn thủ hồn tồn Tn thủ phần Tuân thủ Chưa tuân thủ Hoàn toàn chưa tuân thủ STT Câu hỏi khảo sát Câu 10 Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên danh mục tín dụng KHDN có rủi ro khác Câu 11 Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin cơng cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD KHDN D Câu 12 Câu 13 Tuân thủ hoàn toàn Tuân thủ phần Tuân thủ Chưa tuân thủ Hoàn toàn chưa tuân thủ Quản lý khoản nợ có vấn đề trích lập dự phịng Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần chất lượng tín dụng KHDN Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng khoản tín dụng KHDN bao gồm dự trữ dự phịng PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC Anh/Chị có ý kiến đóng góp, kiến nghị cho việc quản trị RRTD KHDN ngân hàng Anh/Chị nay? Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị ! PHỤ LỤC Kết chạy liệu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHDN Vietinbank chi nhánh KCN Hải Dƣơng Chức Frequency Percent Trưởng/ Phó Phịng Chi nhánh/ PGD Trưởng/ Phó khối tác nghiệp (tín dụng, nguồn vốn, quản lý rủi ro ) Valid Chuyên viên (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên) Nhân viên Total Frequency Valid Nam Nữ Total Valid Percent Cumulative Percent 35 8.9 8.9 8.9 47 12.0 12.0 20.9 118 30.1 30.1 51.0 192 392 49.0 100.0 49.0 100.0 100.0 Giới tính Percent Valid Percent 204 188 392 52.0 48.0 100.0 Cumulative Percent 52.0 48.0 100.0 Học vấn Frequency Percent Valid Percent Valid Valid Đại học Sau đại học Trung cấp/ đẳng Total

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
DANH MỤC BẢNG (Trang 10)
DANH MỤC HÌNH - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
DANH MỤC HÌNH (Trang 11)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tài chính - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu tài chính (Trang 62)
Hình 3.1: Bộ máy tổ chức của Vietinbank KCN Hải Dương - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Hình 3.1 Bộ máy tổ chức của Vietinbank KCN Hải Dương (Trang 62)
Theo số liệu tại bảng 3.1, năm 2019, tổng tài sản của chi nhánh đạt 7.450 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2018, đạt 101% kế hoạch - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
heo số liệu tại bảng 3.1, năm 2019, tổng tài sản của chi nhánh đạt 7.450 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2018, đạt 101% kế hoạch (Trang 63)
Bảng 3.3: Hoạt động cho vay - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.3 Hoạt động cho vay (Trang 65)
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 67)
Hình 3.2: Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Hình 3.2 Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại (Trang 71)
Hình 3.3: Quy trình cho vay KHDN tại Vietinbank KCN Hải Dương - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Hình 3.3 Quy trình cho vay KHDN tại Vietinbank KCN Hải Dương (Trang 74)
Bảng 3.5: Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank KCN Hải Dương  - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank KCN Hải Dương (Trang 76)
“Bị thua lỗ và ít có khả năng hồi phục, tình hình tài chính  kém,  khả  năng  trả  nợ  không  đảm  bảo - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
thua lỗ và ít có khả năng hồi phục, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo (Trang 77)
Bảng 3.6: Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể theo quy định của NHNN - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.6 Tỷ lệ trích dự phòng cụ thể theo quy định của NHNN (Trang 80)
Hình 3.4: Dư nợ cho vay KHDN - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Hình 3.4 Dư nợ cho vay KHDN (Trang 81)
Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ cho vay KHDN theo thời hạn - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ cho vay KHDN theo thời hạn (Trang 82)
Bảng 3.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp (Trang 84)
Bảng 3.9: Phân loại cho vay KHDN theo ngành nghề - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.9 Phân loại cho vay KHDN theo ngành nghề (Trang 85)
Bảng 3.10: Giới hạn cho vay KHDN - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.10 Giới hạn cho vay KHDN (Trang 86)
Bảng 3.12: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn KHDN - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn KHDN (Trang 88)
Bảng 3.13: Tỷ trọng trích lập dự phòng rủi ro/Nợ xấu - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
Bảng 3.13 Tỷ trọng trích lập dự phòng rủi ro/Nợ xấu (Trang 89)
A Thiết lập mô hình quản trị RRTD KHDN - Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương
hi ết lập mô hình quản trị RRTD KHDN (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w