1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường thpt trong giai đoạn hiện nay

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LĨNH VỰC: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Năm học: 2022-2023 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Nhà xuất Trung học phổ thông Giáo dục phổ thông Social Emotional Emotional Intellihence GV HS Nxb THPT GDPT SEL EI MỤC LỤC Mục Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG Chương - Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm lực 1.2 Khái niệm trí thơng minh cảm xúc 1.3 Khái niệm, đặc điểm lực cảm xúc xã hội 10 1.4 Vai trò, lực cảm xúc xã hội trí thơng minh cảm xúc 13 1.5 Vai trò, yêu cầu, nguyên tắc giáo dục lực cảm xúc xã hội 13 1.6 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi THPT 16 Chương - Thực trạng việc giáo dục lực cảm xúc xã hội giai đoạn 18 2.1 Thực trạng biểu lực cảm xúc xã hội học sinh THPT 18 2.2 Thực trạng giáo dục lực cảm xúc xã hội học sinh THPT 25 2.3 Thực trạng giáo dục lực cảm xúc xã hội gia đình 29 Chương – Một số biện pháp, hình thức nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn 31 Một số biện pháp, hình thức nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn 31 3.1.1 Hình thành cho học sinh thói quen đọc sách, giới thiệu sách 31 3.1.2 Hình thành cho học sinh thói quen chia sẻ cảm xúc, quan tâm ngày 37 3.1.3 Hình thành cho học sinh thói quen thiết lập mục tiêu 40 3.1.4 Tạo góc nhỏ bình tâm lớp 42 3.1 3.1.5 Kết nối gia đình học sinh 44 3.1.6 Tổ chức đón chào ngày lễ 45 3.1.7 Tổ chức sinh hoạt, thảo luận theo chủ đề quan tâm 46 3.1.8 Tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, lên lớp, hoạt động thiện nguyện 52 3.1.9 Lồng ghép nội dung môn học 58 3.1.10 Hướng dẫn học sinh tham gia lễ hội dân gian 62 3.1.11 Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động cộng đồng dân cư 67 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp 68 3.2.1 Mục đích khảo sát 68 3.2.2 Đối tượng khảo sát 69 3.2.3 Nội dung quy trình khảo sát 3.2.4 Kết khảo sát 3.2 KẾT LUẬN Kết luận 73 Đóng góp đề tài 73 Ý nghĩa đề tài 74 Phạm vi áp dụng 75 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 76 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Đứng trước phát triển vũ bão cách mạng công nghiệp 4.0 nay, cá nhân cần phải trang bị nhiều kĩ thiết yếu để tạo nên hiệu khác biệt cơng việc thành cơng Và để đến thành công theo quan niệm số đông thể lực thân, tạo lập giá trị với người… cần nhiều yếu tố như: mơi trường xã hội, hồn cảnh gia đình, trí tuệ, nhân cách, hội, lĩnh, ý chí… Tuy nhiên, theo nhà khoa học có số có tính chất định số IQ (trí thơng minh, khả tư duy, suy luận, lập kế hoạch…) số EQ (trí tuệ cảm xúc, khả tưởng tượng, sáng tạo, khả kiểm soát/ điều tiết cảm xúc, kỹ giao tiếp xã hội…) Trong số EQ cảm xúc xã hội ngày quan tâm 1.2 Năng lực cảm xúc xã hội (Social Emotional) viết tắt (SEL) tập hợp lực giúp người biết cách giải xung đột, biết cách xử ứng xử với mình, với người khác, với mối quan hệ hoạt động cách hiệu quả, để sống hạnh phúc, thành công Năng lực cảm xúc xã hội tập trung vào thể tâm trí học sinh, giảm bớt căng thẳng mặt cảm xúc cho người học, tức tiếp cận từ phía bên trong, nhằm tạo tích cực bên người học Năng lực cảm xúc xã hội vấn đề mẻ giới Việt Nam, quan tâm từ năm cuối kỷ XX 1.3 Năng lực cảm xúc xã hội có vai trị quan trọng q trình học tập, cơng việc, q trình hồn thiện nhân cách phát triển người Nhiều nghiên cứu cho thấy việc phát triển lực cảm xúc – xã hội giúp học sinh (HS) phát triển mối quan hệ tích cực tránh hành vi tiêu cực, lệch chuẩn Đối với công việc người, 6/10 kỹ quan trọng tương lai liên quan đến lực cảm xúc xã hội Đối với thành tựu đời, lực cảm xúc xã hội trí tuệ cảm xúc yếu tố lớn định thành công người Đối với xã hội, lâu dài, giáo dục lực cảm xúc xã hội tạo khác biệt tốt cho nhiều lĩnh vực chung toàn xã hội 1.4 Năng lực cảm xúc xã hội có vai trị quan trọng nên việc giáo dục để HS phát triển lực cảm xúc xã hội việc cấp thiết Hoạt động hướng đến nhiều nội dung: hướng dẫn để HS có kĩ để nhận quản lí cảm xúc; hình thành phát triển quan tâm chăm sóc đến người khác; có trách nhiệm đưa định; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giải tình tiềm ẩn nhiều thử thách cách hiệu Hay nói cách ngắn gọn giáo dục lực cảm xúc xã hội giáo dục kĩ để người học kiểm sốt thân, hành xử tích cực với người khác đưa định có trách nhiệm Việc phát triển lực thực nhà trường, cộng đồng, gia đình trường học đóng vai trị quan trọng Trường học mơi trường mà có mối quan hệ tích cực với giáo viên (GV) HS, HS nhận thấy chúng tôn trọng, hỗ trợ đánh giá cao người GV 1.5 HS THPT có đặc điểm phức tạp tâm sinh lý Ở lứa tuổi em hình thành giới quan, xu hướng nghề nghiệp, tìm hiểu thân, cầu giao tiếp nhu cầu khẳng định Đặc điểm lại trở nên phức tạp giai đoạn mà cách mạng khoa học công nghệ phát triển Sự tăng cường kết nối, mạng xã hội phát triển, phát triển kinh tế, giới mở, quan điểm sống có nhiều thay đổi… tác động không nhỏ đến học sinh lứa tuổi THPT Chính điều khiến cho cảm xúc xã hội lứa tuổi từ 15 -18 phát triển nhiều, có phát triển theo chiều hướng tiêu cực, lệch chuẩn Điều đem lại tâm lí hoang mang cho người quan tâm phát triển mặt nhận thức, tình cảm, ý chí… giai đoạn phức tạp đặc biệt quan trọng Giai đoạn học THPT mở nhiều hội thách thức to lớn cho hoạt động giáo dục để phát triển lực cần thiết cho em Nếu gia đình, nhà trường có tác động mực, kích thích lĩnh hội phát triển lực cảm xúc xã hội, khiến em trở nên tích cực nhận thức hành vi, dễ dàng vượt qua thách thức, khủng hoảng giai đoạn lứa tuổi đầy biến động thành công sống sau 1.6 Hiện nay, giáo dục cảm xúc xã hội (SEL) trở nên quan trọng quen thuộc nhiều nước giới Phát triển lực cảm xúc – xã hội cho hệ trẻ nhà nghiên cứu giáo dục giới quan tâm vai trị sức khỏe thể chất tinh thần, thành công học tập sống Không phụ thuộc vào yếu tố di truyền, lực cảm xúc xã hội hình thành thơng qua q trình tiếp thu rèn luyện kỹ để nhận dạng quản lý cảm xúc, kỹ cá nhân thái độ quan tâm tới người khác Và lực phát triển cộng đồng, nhà trường gia đình Tuy nhiên, thực tế vấn đề chưa quan tâm mức Vì thế, đưa thực hành nội dung nhà trường, hoạt động giáo dục việc làm có tính cấp thiết giai đoạn Xuất phát từ lí chúng chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn nay” Thực đề tài nhằm đánh giá thực trạng lực cảm xúc xã hội thực trạng giáo dục cảm xúc xã hội HS cộng đồng, nhà trường gia đình, từ đưa biện pháp phù hợp giúp học sinh phát triển lực cảm xúc xã hội Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lĩnh vực lực cảm xúc – xã hội phát triển từ nghiên cứu ban đầu trí tuệ cảm xúc vào năm cuối kỷ XX Vấn đề lực cảm xúc xã hội vấn đề mẻ giới Việt Nam, quan tâm từ năm cuối kỷ XX Từ đến nay, lực cảm xúc xã hội nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, ứng dụng nhiều hoạt động giáo dục để phát triển lực học sinh Có thể tổng hợp nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội vào ba nhóm chính, là: (1) Kỹ sống; (2) Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence); (3) Học tập cảm xúc – xã hội (Social – Emotional Learning, SEL) Trong sách Trí tuệ cảm xúc nhà NXB Lao động – Xã hội Dịch từ Goleman, D (1995) Emotional intelligence Bantam Books cho rằng: Kỹ sống “năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày” Kỹ sống đưa vào chương trình giáo dục cho đối tượng từ trẻ nhỏ, học sinh, sinh viên đến người lớn nhiều nước giới, xuất phát từ khởi động tổ chức quốc tế UNICEF, WHO, UNESCO Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh “giáo dục kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp em chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ) quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp học sinh viết phải làm làm (hành vi) tình hướng khác sống” Hiện vấn đề kĩ sống tiếp tục quan tâm cách mức Thành phần kỹ sống phong phú, đa dạng, có thành tố làm nên lực cảm xúc – xã hội, kỹ tự nhận thức, kỹ kiểm sốt cảm xúc, kỹ tương tác… Cịn thuật ngữ Trí tuệ cảm xúc biết đến từ cơng trình Salovey Mayer Goleman Các nhà nghiên cứu cho rằng: Trí tuệ cảm xúc “khả để giám sát cảm nhận cảm xúc thân người khác, để phân biệt chúng để sử dụng thông tin vào việc hướng dẫn suy nghĩ hành động người” Theo Salovey Mayer, trí tuệ cảm xúc bao gồm ba trình: (1) Nhận biết biểu cảm xúc thân người khác; (2) Điều khiển/điều chỉnh cảm xúc thân người khác; (3) Sử dụng cảm xúc theo cách thức phù hợp Từ năm 1994, dựa nghiên cứu lợi ích việc học tập cảm xúc – xã hội thành công, sức khoẻ, hạnh phúc, mối quan hệ bạn bè gia đình… tổ chức CASEL (Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning) xác định năm yếu tố nhận thức, cảm xúc hành vi cấu thành nên lực cảm xúc xã hội, bao gồm: Nhận thức thân (self-awareness); Làm chủ thân (selfmanagement); Ra định có trách nhiệm (responsible decision making); Nhận thức xã hội (socialawareness); Làm chủ mối quan hệ (relationship skills) Có thể nói ý tưởng khởi thủy quan trọng để nghiên cứu sau lực cảm xúc xã hội phổ biến khai thác Tổ chức Every Hour Counts (2014) xây dựng mơ hình lực cảm xúc – xã hội tiêu chí đánh giá kết tác động chương trình cho thiếu niên Trong q trình phát triển mơ hình, Every Hour Counts xem xét kết nghiên cứu liên quan để xác định tập hợp kỹ giáo dục, xã hội cảm xúc quan trọng dẫn đến thành cơng học sinh Họ xác định ba yếu tố lực cảm xúc – xã hội: Gắn kết tích cực, phát triển kỹ niềm tin tích cực cam kết học vấn cao Có thể nói thành nghiên cứu quan trọng đóng góp cho việc nghiên cứu ban đầu lực cảm xúc – xã hội Học tập cảm xúc – xã hội (SEL) xu hướng phát triển giới kỷ XXI, tập trung vào việc phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh lứa tuổi khác Năng lực cảm xúc – xã hội (social-emotional competence) tập hợp lực giúp người biết cách ứng xử với mình, với người khác, với mối quan hệ hoạt động cách hiệu Ở Việt Nam, kỹ sống giáo dục kỹ sống, giáo dục lực cảm xúc – xã hội nhận quan tâm đặc biệt xã hội, nhà nghiên cứu số đông nhà giáo dục Các chương trình giáo dục kỹ sống triển khai trường học với nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục ngày phong phú, đa dạng bước đầu thu nhiều kết đáng khích lệ Tương tự, nghiên cứu thực trạng trí tuệ cảm xúc nhóm khách thể khác thực hiện, chương trình phát triển trí tuệ cảm xúc cho HS triển khai Thế chưa có có đề tài sâu vào nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội Trong đó, nhiều người nhận thấy hiệu tích cực việc phát triển lực cảm xúc – xã hội việc nâng cao sức khỏe tinh thần, khả giải vấn đề chất lượng hoạt động thành tích học tập HS Việc trả lời cho câu hỏi thực trạng lực cảm xúc xã hội học sinh THPT nào, đâu nguyên nhân hay yếu tố tác động đến thực trạng định hướng phát triển lực cho HS THPT sao, nhiệm vụ lý thú đầy thách thức Chính vậy, việc đầu tư nghiên cứu lực cảm xúc – xã hội tổ chức hoạt động để phát triển lực cảm xúc – xã hội cho HS việc cần thiết Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài muốn có nhìn mang tính hệ thống, tồn diện đồng thời mong muốn góp kinh nghiệm nhỏ việc giáo dục lực cảm xúc xã hội cho HS Từ góp phần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục tồn diện, từ tạo cơng dân hồn thiện tương lai, có đủ Đức – Trí – Thể - Mĩ, có đủ kĩ sống, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát: tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT, liên quan đến trí tuệ cảm xúc, lực cảm xúc xã hội, giáo dục để phát triển cảm xúc xã hội cho HS nhà trường phổ thông… Nhiệm vụ nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: lực, cảm xúc, trí tuệ cảm xúc, lực cảm xúc xã hội, đặc điểm tâm lí lứa tuổi THPT, vai trò cảm xúc xã hội… - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp, hình thức nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thực nghiệm Đóng góp SKKN Về mặt lý luận: làm rõ nội dung liên quan đến: lực, cảm xúc, trí tuệ cảm xúc, lực cảm xúc xã hội, đặc điểm tâm lí lứa tuổi THPT, vai trò cảm xúc xã hội yêu cầu việc giáo dục lực cảm xúc xã hội… Về mặt thực tiễn: đề tài đánh giá thực trạng, từ đưa biện pháp, hình thức để giúp HS hiểu rõ cần thiết lực cảm xúc xã hội việc hình thành nhân cách, phát triển thân tương lai Từ HS tiếp nhận, hợp tác, chia sẻ để phát triển cảm xúc xã hội Cấu trúc SKKN Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng việc giáo dục lực cảm xúc – xã hội giai đoạn Chương 3: Một số biện pháp, hình thức nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lực * Khái niệm Năng lực “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 1998) Các nhà giáo dục học nêu nhiều định nghĩa khác lực: - Theo Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới) quan niệm: Năng lực “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” Định nghĩa nêu đặc trưng quan trọng để nhận diện lực “hiệu quả”, chưa làm rõ cấu trúc “địa chỉ” tồn lực - Theo F E Weinert, lực “tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng học sinh nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp.” Định nghĩa nói tới đóng góp yếu tố “sẵn có” cá nhân vào việc phát triển lực thân - Theo Denyse Tremblay, lực “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.” Dựa vào kết nghiên cứu nói trên, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giải thích khái niệm lực sau: lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Đặc điểm lực: Từ nội hàm khái niệm đó, đặc điểm lực là: Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học; lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… lực hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn * Những lực cần thiết phải hình thành cho học sinh THPT: Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: - Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; - Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh 1.2 Khái niệm trí thơng minh cảm xúc (Emotional Intellihence) * Khái niệm Thuật ngữ trí tuệ cảm xúc hay trí thơng minh cảm xúc (EI – emotional intelligence) hai nhà tâm lí học Mĩ Peter Salovey John Mayer sử dụng năm 1990 Theo Peter Salovey (1990), trí thơng minh cảm xúc nhận diện lực làm chủ, điều khiển, kiểm sốt tình cảm, xúc cảm người khác để tách biệt phạm trù khỏi khái niệm trí thơng minh chung, nét nhân cách để sử dụng thông tin định hướng cách suy nghĩ cách hành động cá nhân học sinh cách hiệu gắn nhiệm vụ với lễ hội dân gian, tìm hiểu chương CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP, HÌNH THỨC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trong giới đại, giáo dục cảm xúc xã hội không cần thiết cho học sinh Hơn thế, người trưởng thành ngoại lệ Giáo dục cảm xúc xã hội cung cấp sở cho tương tác xã hội, mối quan hệ tích cực đánh giá phù hợp Nói cách khác, đặt tảng cho mơi trường học tập thân thiện, an tồn động Nhờ đó, học sinh trang bị kỹ để thích ứng tốt với nghề nghiệp sống tương lai Họ tiếp tục học tập để nâng cao trình độ bậc học cao Hoặc, họ đạt mục tiêu công việc sống Thế hệ trẻ trở thành cơng dân có ích, đáp ứng nhu cầu xã hội Trong nhà trường THPT, giáo dục kỹ sống nói chung phát triển lực cảm xúc – xã hội nói riêng thực hoạt động ngồi lên lớp, trải nghiệm sáng tạo, học dành riêng cho nó, việc lồng ghép môn học thông qua hoạt động dạy học hàng ngày Từ kết nghiên cứu này, đề xuất phát triển lực cảm xúc – xã hội cho học sinh THPT thơng qua hình thức, hoạt động đa dạng, gắn với thành tố lực cảm xúc xã hội 3.1 Một số biện pháp, hình thức nhằm phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn 3.1.1 Hình thành cho học sinh thói quen đọc sách, giới thiệu sách Sách kho tàng lưu trữ di sản, thành tựu vô giá truyền từ thời kỳ sang thời kỳ khác, từ hệ qua hệ khác Chúng ta chủ động tiếp cận tiếp nhận thêm nhiều kiến thức thông qua việc đọc sách Những sách lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, trị tiểu thuyết phiêu lưu, tâm lý tình cảm, sách tạo động lực hay tự đời có thực nhân vật có ảnh hưởng đến Giữa bối cảnh thông tin mạng internet chiếm ưu việc hướng học sinh đến với văn hóa đọc việc làm cần thiết Vì mà trình giảng dạy giáo dục, quan tâm đến việc tạo cho học sinh thói quen tốt * Trước hết, làm cho HS hiểu rõ tác dụng việc đọc sách: - Đọc sách giúp nâng cao kiến thức: Có biết giới có đầu sách, có thống kê đầy đủ sách xuất viết kiến thức Sách nguồn tri thức vơ tận lĩnh vực sống người trước viết kể lại truyền đạt cho - Đọc sách giúp cải thiện tập trung tăng cường kỹ tư duy, phân tích: Khi đọc sách tồn tâm trí giác quan bạn dồn đôi mắt theo dõi đọc chữ, dòng Bàn tay lật lật trang giấy đầu tập trung vào kiến thức mà sách nhắc đến hay suy nghĩ theo dõi diễn biến câu truyện mà không cần phải quan tâm tới thứ xung quanh, cần não mắt hoạt động Với sách hay bổ ích lĩnh vực bạn quan tâm, bạn đọc ngấu nghiến trang trang không rời mắt, cách rèn luyện tập trung cao độ trí óc đồng thời thân vừa đọc vừa tư duy, phân tích theo diễn biến câu chuyện Chính thời gian theo dõi đọc sách khoảng thời gian bạn rèn luyện tập trung khả tư phân tích thân tốt - Vốn từ ngữ mở rộng thông qua việc đọc sách: Vốn từ thân nhiều lên, giao tiếp nói chuyện với người cách hoạt ngơn cởi mở hút lợi ích tuyệt vời mà việc đọc sách mang lại Tri thức sách diễn đạt xúc tích, logic dễ hiểu không phần thu hút cho người đọc Nên đọc nhiều bạn có thêm nhiều kiến thức học cách diễn đạt, kể chuyện logic thu hút người nghe nhờ khả tư với vốn từ ngữ phong phú ấn tượng Đồng thời khả viết tiến rõ rệt - Đọc sách giúp cải thiện trí nhớ: Khi bạn đọc sách, bạn phải ghi nhớ nhân vật, thông tin họ, hoài bão, lịch sử, sắc thái hay tình tiết hình thành nên lối sống qua câu chuyện Có thể nhiều não ghi nhớ hết nhờ rèn luyện theo thời gian Giống thói quen, lặp lặp lại nhiều lần bạn quen với việc ghi nhớ thơi mà Rất kì diệu, ký ức khiến não tạo nếp nhăn củng cố nếp nhăn cũ, hỗ trợ việc nhớ lại cân cảm xúc - Đọc sách hình thức giải trí, giảm căng thẳng: Có nhiều loại sách từ tiểu thuyết, tâm lý tình cảm truyện cười, truyện kể đời người thú vị… đầu sách không nhiều kiến thức bạn không cần phả suy nghĩ nhiều hiểu truyện trinh thám hay sách kinh tế Chúng giúp bạn giải trí đem lại tiếng cười sảng khối nhờ lối viết hóm hỉnh, tự nhiên mà chân thật - Đọc sách hoàn thiện kĩ viết lách: Một số lợi ích việc đọc sách khơng thể khơng kể đến giúp người đọc hồn thiện kĩ viết lách thân Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, bạn mở mang thêm số vốn từ vựng, cách quan sát nhịp, trạng thái, phong cách viết lách tác giả Điều giúp văn phong bạn tiến vượt bậc - Đọc sách giúp điều khiển cảm xúc thân: Những cảm xúc cáu giận, chán nản, tuyệt vọng… chắn bạn trải qua sống thường ngày Thế nhưng, cảm xúc tiêu cực giảm bớt cầm tay sách Chúng tơi làm cho HS hiểu điều qua câu hỏi trắc nghiệm, qua trao đổi trực tiếp * Hướng dẫn học sinh mượn sách thư viện, đọc sách thư viện thời gian rảnh mượn nhà Hiện nguồn sách thư viện nhiều, việc hướng dẫn HS tham gia mượn đọc sách góp phần phát huy tốt sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường Thư viện tổ chức phục vụ cho giáo viên học sinh thư viện ngày làm việc Chúng động viên HS tranh thủ thời gian rảnh đến thư viện đọc sách Hơn nữa, đề xuất với nhà trường cho phép HS mượn sách nhà Với việc học buổi/ngày, nghỉ giải lao tiết học 5- 15 phút không đủ thời gian để em đọc nhiều thông tin lên thư viện Hơn nữa, trường đóng địa bàn nơng thơn, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nên việc bỏ tiền mua sách học sinh khiêm tốn Nên việc đề nội quy cho học sinh mượn sách với điều kiện (có thẻ thư viện, mượn – trả khoảng thời gian đinh, đặt cọc tiền – cuối năm học trả lại) thực làm cho học sinh phụ huynh hài lòng Từ thực quy định này, lượng học sinh đến với thư viện thực đông đảo tất nhiên, lượng sách đến với học sinh tăng lên theo cấp số cộng, số nhân Chính điều lan tỏa văn hóa đọc đến HS hiệu Hình ảnh: Học sinh đọc sách, mượn sách thư viện nhà trường * Động viên học sinh tham gia tích cực hoạt động ngày hội sách văn hóa đọc, tham gia thi Đại sứ văn hóa đọc Hàng năm, nhà trương tổ chức ngày hội văn hóa đọc Chúng tơi động viên HS tham gia hoạt động chuẩn bị chương trình, tham gia chương trình giới thiệu sách, thi tìm hiểu sách Từ việc tham gia hoạt động học sinh hiểu yêu, quý thêm sách Hình ảnh: Học sinh tham gia Ngày sách Văn hóa đọc Việt nam qua năm * Tổ chức buổi sinh hoạt giới thiệu sách, tác phẩm ngồi chương trình Sách giáo khoa lớp học Việc giới thiệu lan tỏa thói quen đọc sách vô quan trọng Với mong muốn HS phải đọc sách, giới thiệu sách, giới thiệu thơ, tác phẩm nhà trường, thường xuyên lồng ghéo vào môn học, sinh hoạt để giới thiệu tác phẩm mà em yêu thích Những hoạt động HS hào hứng để tham gia Hình ảnh: Giới thiệu tác phẩm sách, câu chuyện, thơ ngồi chương trình lớp 10A1, lớp 10D2 năm học 2022 - 2023 * Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề sách Thực tế cho thấy sách hay đặt chủ đề định, để lại cho độc giả nhiều học, nhiều suy ngẫm Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tổ chức trao đổi, thảo luận số sách thực hấp dẫn bạn trẻ như: Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Sự lựa chọn, Thiện ác Smart phone, Ba người thầy vĩ đại, Cây cam tôi, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Khi thở hóa thinh khơng, Khuyến học, Tơi tự học, … Những sách giúp bạn học sinh có nhiều kiến thức, cảm xúc, mở thêm nhiều góc nhìn cuốc sống Từ giúp em học sinh bồi dưỡng cảm xúc, tâm hồn, kĩ năng, cách ứng xử với thứ xung quanh Hình ảnh: trao đổi Chủ đề Sự lựa chọn sống Chủ đề chọn sau đọc sách Sự lựa chọn tác giả Edith Eva Eger… đạt đến đích cuối có thành tích học tập tốt hơn, thành công sống nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú Anh, Nguyễn Phước Cát Tường (2016) Phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh tiểu học: Cơ hội thách thức Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế” NXB Đại học Huế, 25-31 Trần Thị Thu Mai (2013) Trí tuệ cảm xúc SV trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 48, 76-86 Đào Thị Oanh (2011) Trí tuệ cảm xúc mối tương quan với IQ, với tính tích cực nhân cách học sinh THCS Tạp chí Tâm lý học, 1/2011 Nguyễn Thị Huệ (2011) Mức độ biểu Kỹ sống học sinh trung học sở Tạp chí Tâm lý học, số 10, 10/2011 Phan Thanh Vân (2010) Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Luận án tiến sĩ giáo dục học, mã số 62140101 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát giáo viên PHỤ LỤC 1: Phụ lục 1.1 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NĂNG LỰC CẢM XÚC XÃ HỘI CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT Giới thiệu: Kính gửi quý thầy/ cô giáo giảng dạy trường THPT địa bàn Quỳnh Lưu – Hoàng Mai! Chúng thực đề tài sáng kiến Một số biện pháp phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn Để có đánh giá khách quan xác đề tài mình, chúng tơi gửi tới thầy/ cô khảo sát gồm câu hỏi Chúng mong thầy/ cô chọn xác đáp án Cảm ơn q thầy cô! Câu 1: Thầy/ cô nghe đếm khái niệm trí thơng minh cảm xúc cảm xúc xã hội? a Đã nghe qua b Chưa nghe qua Câu Mức độ quan tâm thầy/ cô việc đưa giáo dục trí thơng minh cảm xúc lực cảm xúc xã hội vào giảng dạy trường THPT? a Rất quan tâm b Quan tâm c Bình thường d Khơng Câu 3: Khả vận dụng kiến thức để giáo dục cảm xúc xã hội cho học sinh thầy/ là: a Có khả cao b Có khả c Bình thường d Không Câu 4: Đánh giá thầy/ cô hiểu biết học sinh vài trò cảm xúc xã hội việc hình thành nhân cách thành công sống là? a Hiểu biết nhiều b Hiểu biết vừa phải c Ít hiểu biết d Không hiểu biết Câu Thầy/cô cho ý kiến mực độ cần thiết việc phát triển lực cảm xúc xã hội cho học sinh Đánh dấu X vào ô chọn lựa T T Khơng cần thiết Năng lực Ít cần thiết Phân vân Cần thiết Rất cần thiết Năng lực tự nhận thức cảm xúc, suy nghĩ, hành vi, lực… thân Năng lực nhận thức cảm xúc, suy nghĩ, hành vi, lực… người khác xã hội Năng lực tự quản lý cảm xúc, hành vi thân Năng lực thiết lập trì mối quan hệ xã hội Năng lực định cách có trách nhiệm với thân xã hội Câu Thầy/cô giáo dục lực lực – cảm xúc xã hội cho học sinh thông qua hoạt động nào? TT s2 Nội dung Thông qua hoạt động ngoại khố, trải nghiệm Trong sinh hoạt lớp Thơng qua việc phối hợp với phụ huynh học sinh Thông qua việc lồng ghép dạy học môn Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn ln Phụ lục 1.2 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP Phụ lục 1.3 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Phụ lục Phiếu khảo sát học sinh PHỤ LỤC KHẢO SÁT HỌC SINH Phụ lục 2.1 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NĂNG LỰC CẢM XÚC – XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Bạn khoanh trịn vào vào ô mà bạn lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên : Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Là học sinh lớp Trường: Số điện thoại liên hệ ( có): II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA Lưu ý: Khoanh tròn vào đáp án bạn lựa chọn Câu 1: Đã bạn nghe đến cụm từ: trí thơng minh cảm xũ, cảm xúc xã hội? a Đã nghe b Chưa nghe Câu 2: Mức độ quan tâm em việc đưa kĩ sống, trí thơng minh cảm xúc, lực cảm xúc xã hội vào giảng dạy trường THPT a Rất quan tâm b Quan tâm c Bình thường d Khơng Câu 3: Theo bạn, trí thơng minh cảm xúc, lực cảm xúc xã hội có ảnh hưởng đến thành cơng, đến q trình hình thành nhân cách người khơng? a Có ảnh hưởng nhiều b Có ảnh hưởng c Không ảnh hưởng Câu Em tự đánh giá khả nhận thức cảm xúc thân TT Biểu Em biết rõ cảm xúc xủa thời điểm Em biết rõ có cảm xúc tích cực hay tiêu cực Em biết rõ điểm mạnh thân Em biết rõ điểm yếu thân Em có tự tin vào số mặt mạnh thân? Em có thấy thiếu tự tin thân số điểm? Em có đặt mục tiêu cho thân học tập việc tham gia hoạt động? Em có xác định nghề nghiệp u thích 10 Biết thích mơn thể thao nào, sách nào, môn nghệ thuật nào…? Thường xuyên Không thường xuyên Câu Em tự đánh giá biểu kĩ kiểm soát cảm xúc

Ngày đăng: 23/12/2023, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN