(Skkn mới nhất) một số biện pháp nhằm phát triển năng lực số và kỹ năng chuyển đổi cho học sinh tại trƣờng thpt quỳnh lƣu 2 đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

88 5 0
(Skkn mới nhất) một số biện pháp nhằm phát triển năng lực số và kỹ năng chuyển đổi cho học sinh tại trƣờng thpt quỳnh lƣu 2 đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sa ng ki en / ki nh ng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU hi em w n lo ad th SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM yj uy ĐỀ TÀI ip MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ VÀ KỸ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC la an lu n va ll fu oi m at nh LĨNH VỰC: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN z z vb k jm ht m co l gm Năm thực hiện: 2022 – 2023 sa ng ki en ki nh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU ng hi em w n lo ad th SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM yj ĐỀ TÀI uy ip MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ VÀ KỸ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC la an lu n va ll fu oi m at nh LĨNH VỰC: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN z z vb k jm ht - Điện thoại: 0326.712.280 Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu – Nghệ An Năm thực hiện: 2022 – 2023 m - Hoàng Nguyên Tuấn - Điện thoại: 0989.804.939 co - Nguyễn Thị Thìn l gm Các tác giả: sa ng ki en MỤC LỤC ki nh PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ng hi Lý chọn đề tài em Mục đích nội dung nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài w Phương pháp nghiên cứu đề tài n lo Thời gian nghiên cứu thực nghiệm ad th Tính đóng góp đề tài yj Khả áp dụng đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở khoa học uy ip la lu Cơ sở lý luận vấn đề an 1.1 Năng lực số va n 1.2 Kỹ chuyển đổi ll fu 1.3 Nội dung đổi giáo dục phổ thông oi m Cơ sở thực tiễn at nh 2.1 Thực trạng phát triển lực số kỹ chuyển đổi học sinh z 2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 11 II Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 12 z vb jm ht Xây dựng sở vật chất đáp ứng yêu cầu phát triển lực số chuyển đổi số ………………………………………………………………………………….12 k Tổ chức buổi tập huấn bồi dưỡng phát triển lực giáo viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số giáo dục THPT 15 4.3 Một số yêu cầu tổ chức dạy học môn Tin học theo hướng phát triển lực số kỹ chuyển đổi 22 4.4 Xây dựng câu lạc Tin học 26 4.5 Xây dựng kế hoạch dạy phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh 29 m 4.1 Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề chương trình Tin học THPT 18 co Phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh qua dạy học môn Tin học 18 l gm Tổ chức buổi tập huấn bồi dưỡng lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh 17 sa ng ki en ki Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá 30 nh ng Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tìm hiểu công nghệ số phục vụ giáo dục 36 III Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 37 1.Mục đích khảo sát 37 hi em w Nội dung phương pháp khảo sát 37 n 2.1 Nội dung khảo sát 37 lo ad 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 37 th yj Thời gian khảo sát 38 uy Đối tượng khảo sát 38 ip 4.1 Bảng Tổng hợp đối tượng khảo sát 38 la lu 4.2 Nhận xét 38 an Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 38 va n 5.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 38 ll fu 5.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 39 IV Thực nghiệm 40 oi m at nh Mục đích thực nghiệm 40 Tổ chức thực nghiệm 40 z z 2.1 Công tác chuẩn bị 40 vb jm ht 2.2.Tổ chức thực 41 2.3 Nội dung thực nghiệm 41 k Đánh giá kết thực nghiệm 42 Kết luận thực nghiệm 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 47 I Quá trình xây dựng Đề tài 47 II Ý nghĩa Đề tài 47 Ý nghĩa lý luận 47 Ý nghĩa thực tiễn 47 III Kiến nghị 47 m 3.2 Kết định lượng 45 co 3.1 Kết định tính 42 l gm 2.4 Địa điểm, thời gian đối tượng thực nghiệm 41 sa ng ki en Đối với Ban giám hiệu 47 ki Đối với giáo viên 48 nh ng Đối với học sinh 48 IV Hướng phát triển đề tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 hi em PHỤ LỤC w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ki nh ng Cụm từ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng hi Viết tắt em w Giáo viên n GV lo Học sinh ad HS Trung học phổ thông th THPT yj Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông an lu Learning Management System n va LMS la GDPT ip GDĐT Công nghệ thông tin truyền thông uy CNTT-TT (ICT) ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ki nh Lý chọn đề tài ng Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện GDĐT nêu rõ mục tiêu: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va Trên tinh thần đó, Nghị số: 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu đổi nội dung dạy học sau: Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội; ll fu oi m at nh z z vb ht k jm Trong nhà trường phổ thơng, lực số có vai trị quan trọng học đọc, học viết trước đây, kiến thức đường học vấn người Mỗi học sinh phải trang bị hành trang số, trang bị kiến thức, kỹ cần thiết công dân số để tham gia vào hệ sinh thái Chính phủ số xã hội số giới ngày số hoá mạnh mẽ, sâu rộng, đặc biệt bối cảnh bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 Cũng quốc gia khác khu vực giới, Việt Nam không bỏ lỡ hội mà cách mạng số mang lại, không để bị bỏ lại phía sau Cho nên việc phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh bước đệm lớn giáo dục Năng lực số khái niệm tương đối mẻ chưa nhiều người biết đến Việt Nam Tuy nhiên, khẳng định rằng, bối cảnh phục hồi kinh tế sau đại dịch, với nhu cầu tất yếu việc chuyển đổi số mặt đời sống xã hội, lực số trở thành tiêu chí quan trọng hàng đầu nguồn nhân lực trẻ Với xu m co l gm `1 sa ng ki en ki tâm đó, dù muốn hay không, dù nhanh hay chậm công dân phải sống, làm việc môi trường kĩ thuật số, giới kết nối mạng Chính tơi chọn Đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” nh ng hi em Mục đích nội dung nghiên cứu đề tài w Thông qua việc đánh giá thực trạng lực số HS dạy học Tin học trường THPT Đề tài nghiên cứu đề giải pháp phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho HS THPT trình giảng dạy mơn nói chung mơn Tin học nói riêng trường THPT n lo ad th yj Đối tƣợng nghiên cứu đề tài uy Chúng nghiên cứu dựa việc xem xét văn đạo, báo cáo tổng kết, hồ sơ lưu trữ phát triển lực số kỹ chuyển đồi cho HS trường THPT Quỳnh Lưu 2; tiến hành khảo sát ý kiến GV HS theo phiếu khảo sát ip la oi m at nh z z Thời gian nghiên cứu thực nghiệm ll - Phỏng vấn, điều tra fu - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn n - Khảo sát ý kiến GV HS va - Nghiên cứu lý luận an lu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài vb jm ht Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm trường THPT Quỳnh Lưu 2, năm học 2021-2022 2022-2023 k Tính đóng góp đề tài Đề tài đề xuất số giải pháp phát triển lực dạy học số kỹ chuyển đổi đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số giáo dục Thông qua giải pháp này, học sinh tạo điều kiện học tập thuận lợi để phát triển lực số kỹ chuyển đổi, học sinh biết cách khai thác tảng LMS; tự chủ tự học, tự thích nghi với yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh Đề tài xây dựng quy trình thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho học sinh đồng thời phát triển lực tự học học sinh góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đề tài nghiên cứu tính lựa chọn số phần mềm làm công cụ hỗ trợ dạy học phát triển lực số kỹ dạy học, góp phần nâng cao lực dạy học trực tuyến cho GV m co l gm `2 sa ng ki en ki Khả áp dụng đề tài Đây sáng kiến nhằm mục đích đưa số biện pháp phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho HS Đề tài triển khai, kiểm nghiệm năm học cho HS trường THPT Quỳnh Lưu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho nhiều môn học trường THPT nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm `3 sa ng ki en PHẦN 2: NỘI DUNG ki nh I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận vấn đề ng hi 1.1 Năng lực số em Khái niệm lực số UNICEF – 2019 đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương Năng lực số bao gồm lực liên quan đến sử dụng công nghệ để thực nhiệm vụ, giải vấn đề, giao tiếp, quản lý thông tin nội dung cách hiệu w n lo ad th yj uy Có nhiều quan điểm dạy học theo hướng phát triển lực số Theo quan điểm nhà nghiên cứu giáo dục dạy học phát triển lực số trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực số dựa sở giải nội dung dạy học, vấn đề thực tế đặt toàn sống người học cách sáng tạo hiệu ip la an lu n va ll fu Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực số xác định “năng lực số” đầu HS, dạy học hình thành phẩm chất lực số thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học mô tả chi tiết đánh giá Các nội dung lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển lực số HS Dạy học lý thuyết cần kết hợp với thực hành Sản phẩm số HS tạo dựa vào lực số học tập tìm tịi Người học trở thành người tự tin động có lực thời đại công nghệ oi m at nh z z vb k jm ht 1.2 Kỹ chuyển đổi m co `4 l gm Theo tổ chức Quốc tế, bên cạnh lực số kĩ quan trọng học sinh kĩ chuyển đổi (Transferable Skills) bao gồm kỹ mềm, kỹ sống, kỹ kỷ 21, hướng tới sáng tạo, giao tiếp, tư phản biện, với lực số kèm Năng lực số công cụ thúc đẩy kỹ chuyển đổi Tác động đại dịch Covid-19 cho thấy, giới thay đổi nhiều; vậy, cần tính đến kết hợp với lực số kỹ chuyển đổi, GD-ĐTKỹ chuyển đổi kèm với kiến thức giá trị nhằm kết nối, củng cố phát triển kỹ khác xây dựng kiến thức sâu rộng Trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT Theo đó, kĩ chuyển đổi tích hợp phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực cốt lõi: tự chủ tự học, giao tiếp hợp sa ng ki en PHỤ LỤC ki nh Hình ảnh báo cáo sản phẩm học sinh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en PHỤ LỤC ki BỘ CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề : Mạng thơng tin tồn cầu nh ng hi Câu 1: Phát biểu SAI phát biểu sau: em A Khơng có chủ sở hữu Internet w B Internet mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính mạng máy tính khắp giới n lo C.Mạng Internet đời năm 1893 ad th D Internet mạng sử dụng giao thức truyền thông TCP/IP yj Câu Các máy tính mạng Internet giao tiếp với cách nào? uy ip A Sử dụng giao thức TCP/IP la B Sử dụng chung loại ngôn ngữ tiếng Anh an lu C Có trình biên dịch ngơn ngữ máy tính va D Dùng chung loại ngôn ngữ gọi ngôn ngữ siêu văn n Câu 3: Phát biểu xác mạng Internet? fu ll A Là mạng lớn giới B Là mạng cung cấp khối lượng thông tin lớn C Là mạng kết nối máy tính, mạng máy tính khắp giới sử dụng giao thức truyền thông TCP?IP D Là mạng có hàng triệu máy chủ oi m at nh z z m co l gm A B C D k Câu 5: ngƣời đặt móng cho Internet Việt Nam? jm Học qua mạng Trao đổi thông tin qua thư điện tử Mua bán qua mạng Tất ht A B C D vb Câu 4: Ứng dụng Internet là? Rob Hurle Trần Bá Thái Canberra Bill Gate Câu 6: Việt nam thức gia nhập Internet vào năm nào? A 1995 B 1997 C 1999 D 2001 Câu 7: Phát biểu sau sai? sa ng ki en ki nh ng A B C D Mạng Internet kho tri thức khổng lồ Dung Internet không sợ bị lừa đảo Internet đời năm 1983 Hiện nay, Internet không ngừng phát triển hi em Câu 8: cách sau giúp phần an tồn mơi trƣờng trực tuyến? A Nên dùng chung mật cho tất tài khoản mạng dễ nhớ, đỡ nhầm lẫn B Không mở Email không rõ nguồn gốc C Luôn chia sẻ thông tin mà không cần kiểm chứng D Không cần đặt mã PIN cho điện thoại w n lo ad th yj Câu 9: cần sử dụng Internet an tồn? Để bảo vệ hình ảnh thân Để bảo vệ máy tính Để bảo tài sản Tất đáp an uy ip la an lu A B C D ll fu oi m at nh A Cân nhắc để giữ an tồn mạng B Thích đăng C Đăng cho giật gân D Đăng kèm hình ảnh đẹp n va Câu 10: Khi đăng thơng tin lên mạng xã hội, nên z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en Chủ đề: Tin học xã hội ki Câu Hệ điều hành là: nh ng A Phần mềm hệ thống C Phần mềm công cụ hi B Phần mềm ứng dụng D Phần mềm tiện ích em Câu Có loại phần mềm ứng dụng w A B C D n Câu Phần mềm diệt virus là: lo ad A Phần mềm hệ thống C Phần mềm công cụ th yj B Phần mềm ứng dụng D Phần mềm tiện ích uy Câu Các việc cần phê phán ip A Dùng ngôn ngữ dung tục, chửi bậy trang mạng thông qua lời bình luận la lu an B Tải phần mềm mạng sau đăng ký tài khoản ll fu D Luyện giải toán mạng n va C Đặt mật cho máy tính oi m Câu Phần mềm diệt virus Bkav thuộc phần mềm nào? nh A Tiện ích B Cơng cụ B Hệ thống D Tất at Câu Để bảo vệ thông tin, cần z vb D Cài đặt mật cá nhân MT k jm Câu Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai ? ht C Lắp đặt thêm thiết bị ngoại vi B Thay đổi cấu hình máy tính z A Cài đặt phần mềm phát diệt virus D Cả ba phát biểu sai; Câu Một số ứng dụng tin học, là: A Giải toán khoa học kĩ thuật, hỗ trợ việc quản lí B Tự động hóa điều khiển, truyền thơng, cơng việc văn phịng; m C Xã hội văn hóa có quy định điều luật để bảo vệ thơng tin xử lí tội phạm phá hoại thông tin; co B Các mặt hoạt động xã hội thời đại tin học hóa điều hành với hỗ trợ mạng máy tính, hệ thống tin học lớn; l gm A Sự phát triển tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức cách tổ chức hoạt động; sa ng ki en C Trí tuệ nhân tạo, giáo dục y tế, giả trí, trị chơi, văn hóa nghệ thuật, âm nhạc, thể thao ki nh ng D Tất ý hi Câu Trong phát biểu sau phát biểu sai? em A Thông qua máy tính, ta thiết kế nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học Mọi tiết học có sử dụng máy tính tốt tiết học thơng thường C Có thể học tập từ xa nhờ hệ thống mạng máy tính tồn cầu Internet w B n lo ad th D Trong học có sử dụng máy tính điện tử buổi học sinh động, người học hứng thú yj uy Câu 10 Để phát triển Tin học cần có: ip Một xã hội có tổ chức sở pháp lí chặt chẽ B Một đội ngũ lao động có trí tuệ C Câu A sai câu B D Cả hai câu A, B la A an lu n va ll fu Câu 11 Chọn phát biểu sai câu sau: m oi A Nền Tin học quốc gia xem phát triển đóng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân vào kho tàng tri thức chung giới at nh z z B Để bảo vệ lợi ích chung , xã hội phải có quy địng chung , điều luật để bảo vệ thông tin để xử lí tội phạm liên quan đến việc phá hoại thông tin mức độ khác vb k jm ht C Cả hai câu A, B sai B Mọi tiết học có sử dụng máy tính tốt tiết học thơng thường C Có thể học tập từ xa nhờ hệ thống máy tính tồn cầu Internet D Trong học có sử dụng máy tính điện tử buổi học sinh động, người học hứng thú m A.Thông qua máy tính, ta thiết kế nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học; co Câu 12 Trong phát biểu sau phát biểu sai? l gm D.Cả hai câu A, B sa ng ki en PHỤ LỤC ki PHƢƠNG ÁN XÂY DỰNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 2, NGHỆ AN TRÊN HỆ THỐNG nh ng hi HTTP://C3QL2.LMS.VNEDU.VN em Mục đích - Hỗ trợ tối ưu cho việc tổ chức dạy học, giảm bớt công việc giáo viên w n học sinh, khơng để giáo viên tạo khóa học lo ad - Học sinh vào lớp học cố định để học, kể việc học tương tác th yj trực tiếp với giáo viên phịng zoom tồn khóa học, học kỳ năm uy học ip la - BGH đánh giá học liệu tiết dạy theo dõi hoạt động dạy n va Nguyên tắc: an lu học tiết fu ll - Học sinh có tài khoản lms để đăng ký vào học hệ thống lms vào oi m lớp cố định hệ thống nh at - Hệ thống theo dõi đánh giá trình học học sinh z z - Giáo viên việc xây dựng học liệu, chuẩn bị dạy Ban giám hiệu vb jm ht giám sát duyệt học liệu hoạt động dạy học k - Giáo viên vào phòng học để dạy, tương tự học sinh vào phịng để học, gm sau nhận quyền chủ trì từ lớp trƣởng Dạy xong tiết, trả lại quyền chủ m co l trì cho lớp trưởng, lớp trƣởng nhận lại quyền chủ trì để trao lại cho giáo viên tiết sau - Các bước tiến hành: B1: Đồng từ vnedu.vn để lấy liệu học sinh giáo viên B2: Phân công giảng dạy LMS B3: Tạo 41 khóa học với 41 lớp tương ứng LMS B4: Phân công chuyên môn cho Giáo viên sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu va n B5: Tạo 14 chương mục cho lớp chương mục thứ PHỊNG HỌC TRỰC TUYẾN để nhúng zoom vào dạy trực tuyến; 13 chương mục cịn lại 13 mơn học tương ứng để chứa học liệu ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en PHỤ LỤC 10 ki CÁC THAO TÁC CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỚI ZOOM TRÊN C3QL2.LMS.VNEDU.VN nh ng hi Đăng nhập vào phòng học zoom lms Sau cài đặt ZOOM: (GV dạy hay học sinh quản lý host phịng nên cài máy tính) B1 HỌC SINH VÀO TRANG: https://c3ql2.lms.vnedu.vn B2 Chọn: đăng nhập / Bằng Tài khoản vnEdu B3 Vào Khóa học/ chọn lớp (Ví dụ: Lớp 12D5 12D5 - TRỰC TUYẾN) B4 Chọn VÀO HỌC B5 Chọn Phòng học trực tuyến B6 Chọn mở phần mềm ZOOM /open URL zoom Thay B1 Nháy chuột phải vào Tên tài khoản góc bên trái B2 Chọn Choose Vitual background B3 Chọn Trao quyền quản trị (Host) B1 Nháy chuột vào Participants B2 chọn tên người muốn trao quyền B3 Chọn More/make host B4 Yes Kiểm soát ngƣời vào học *Kiểm duyệt ngƣời vào phịng: Chọn Securtily/Enable Wainting room *Khóa phịng: Chọn Securtily/Lock meeting Điểm danh HS B1 Nháy chuột vào Participants B2 Kiểm tra danh sách hiển thị bên phải Chia sẻ hình: Chọn share screen/screen Khóa tính viết, vẽ lên hình HS Sau chia sẻ hinh B1 Chọn More điều khiển B2 Chọn Disable Annotation Athers Tắt micro HS *Tắt mic (tạm thời, HS mở lại): B1 Nháy chuột vào Participants em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co *Khóa mic (HS không mở lại đƣợc): B1 Nháy chuột vào Participants l gm B2 Đến tên người muốn tắt mic/ Chọn Mute sa ng ki en ki nh B2 Chọn Mute All/bỏ chọn Allow Participants to unmute Themselve B3 Yes Tắt camera HS B1 Nháy chuột vào Participants B2 Đến tên người muốn tắt cam/ Chọn stop video 10 Khóa tính chat ng hi em w B1 Nháy chuột vào Securtily n lo B2 Bỏ chọn Chat ad th 11 Reset lại mật cho HS quên (xem video) Sau đăng nhập vào vnedu tên mà dùng để nhập điểm B1 Nháy chuột vào tên (ở góc bên phải)/chọn quản lý thông tin trường học B2 Start/ quản lý nhà trƣờng/quản lý HS/tài khoản HS B3 Chọn HS cần cấp lại MK/chọn Reset mật yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en ki PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ PHẦN MỀM THƢỜNG DÙNG ĐỂ DẠY TRỰC TUYẾN THỰC HIỆN TẠI TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU Tạo lớp học giao nhiệm vụ cho học sinh qua Azota a Giới thiệu Azota nh ng hi em Khác với tảng tương tác, lưu trữ nội dung dạy học giới thiệu mục trước nước ngoài, Azota tảng xây dựng nước công ty trách nhiệm hữu hạn cơng nghệ giáo dục Azota, có giao diện hồn tồn tiếng việt, dễ sử dụng đông đảo đối tượng GV, phụ huynh HS Nền tảng giáo dục https://azota.vn/ có chứng sau: w n lo ad th yj uy ● Tạo lớp học ảo ip ● Tạo đề thi đề kiểm tra, tập trực tuyến la ● Gửi đề thi qua Zalo, facebook, tạo website riêng để lưu trữ đề thi lu an ● Giao diện làm đơn giản, đảo câu hỏi đề, ghi cho câu hỏi n va ● Chấm tự luận trực tuyến Để sử dụng tảng giáo dục số Azota, trước hết GV truy cập địa chỉ: https://azota.vn/, sử dụng số điện thoại để đăng kí tài khoản ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm Sau có tài khoản, từ lần truy cập tiếp theo, GV đăng nhập theo số điện thoại mật thơng tin đăng kí để sử dụng chức ứng dụng hình minh họa sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la b Quy trình sử dụng * Tạo lớp học Để tạo lớp học, sau đăng nhập, hình chọn mục học sinh để tạo lớp học - B1: Chọn “Thêm lớp - Bước 2: Tại lớp tạo Bước 1, chọn “Thêm học sinh” - Bước 3: Tùy chỉnh cho lớp học hoàn tất trình tạo lớp học * Giao tập Để giao tập cho HS, hình GV chọn mục để tiến hành giao tập cho HS, xuất hình “Danh sách tập lớp” Các bước thực giao tập sau: Bước 1: Chọn “Tạo tập” Bước 2: Nhập yêu cầu tập Bước 3: Sao chép liên kết tập gửi cho HS Google Classroom a Giới thiệu an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm Google Classroom ứng dụng web miễn phí hỗ trợ dạy học trực tuyến (learning platform/LMS) – thành phần công cụ G Suite For Education phát triển Google LLC giúp người dùng (GV) tổ chức quản lí lớp học ảo (virtual classroom) với hệ thống tài nguyên học tập, diễn đàn thảo luận, nộp sản phẩm học tập chia sẻ thông tin Hay cách khác, người dùng sa ng ki en ki (HS) tham gia vào lớp học trực tuyến để học tập cách dễ dàng thuận tiện nh ng b Chức hi - Tổ chức quản lí lớp học trực tuyến; - Tích hợp nhiều phần mềm tiện ích Google vào ứng dụng, cho phép xây dựng kế hoạch giáo dục, KHBD (Google Doc); thiết kế trình diễn tài liệu, giảng, học liệu điện tử (Google Slide); kiểm tra, đánh giá trình kết học tập HS (Google Form); tổ chức dạy học/giáo dục trực tuyến đồng theo thời gian thực (Google Meet); - Tổ chức hoạt động học tập trực tuyến (cho HS) em w n lo ad th yj uy trình Thao tác duyệt web truy ip c Định hướng sử dụng Giai đoạn - Sử dụng cập địa la https://classroom.google.com (hoặc tải ứng dụng máy) lu - Đăng kí tài khoản Google (hoặc sử dụng tài khoản có sẵn/trường an Chuẩn bị n va học cấp) ll fu - Tạo lớp học (mới tái sử dụng cách chép lại) oi - Xây dựng hoạt động học tập (xem giảng, làm tập, làm z vb - Thêm/bớt HS vào/ra lớp học z kiểm tra, diễn đàn thảo luận) at nh Thiết kế m - Đăng tải viết/tệp tin lên lớp học tập, tổ chức kiểm tra, giám sát phản hồi, chấm điểm,…) tải tập, kiểm tra, danh sách điểm,… để lưu trữ lại liệu lớp học máy tính cá nhân) d Một số gợi ý ứng dụng dạy học giáo dục Nội dung phần trình bày dạng gợi ý tình cụ thể, học viên nghiên cứu tái sử dụng hoạt động dạy học giáo dục Mỗi gợi ý trình bày với mục nhỏ, cụ thể là: ý tưởng, yêu cầu thực Lưu ý rằng, minh hoạ cho gợi ý thực sẵn để tham khảo trực tuyến qua địa đính kèm m Lƣu trữ co - Lớp học mặc định lưu trữ hệ thống Google (hoặc l gm - Tổ chức buổi học trực tuyến đồng theo thời gian thực k Sử dụng jm ht - Quản lí điều hành lớp học (đăng tải viết/tệp tin, giao sa ng ki en Gợi ý 1: Tổ chức lớp học trực tuyến dạng từ xa hoàn toàn (fully e-Learning) ki nh Ý tưởng: GV cần tạo quản lí lớp học ảo - virtual classroom để tiến hành dạy học trực tuyến hoàn toàn qua mạng Internet cho HS khơng có điều kiện tổ chức lớp học truyền thống (Face to Face learning – F2F) ng hi em Thực hiện: * Giáo viên: Sử dụng Google Classroom để tạo lớp học trực tuyến, xây dựng tổ chức sẵn chủ đề/hoạt động học tập, thêm/bớt HS vào lớp học, tiến hành giảng dạy trực tuyến định kì thường xuyên theo lịch biểu, trao đổi, thảo luận, giám sát, phản hồi chấm điểm cho HS w n lo ad th * Học sinh: Tham gia vào lớp học trực tuyến tiến hành tự học, tự nghiên cứu tài liệu tham khảo, video giảng/bài giảng tương tác; thực nộp tập, thực hành kiểm tra theo lịch biểu; thực trao đổi thảo luận chủ đề/hoạt động học tập với GV HS lớp yj uy ip la an lu Gợi ý 2: Tổ chức lớp học theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp (F2F) trực tuyến (online) va n Ý tưởng: GV cần tạo quản lí lớp học trực tuyến theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp trực tuyến ll fu oi m Thực hiện: at nh * Giáo viên: Sử dụng Google Classroom để tạo lớp học trực tuyến, xây dựng tổ chức sẵn số hoạt động dạy học trực tuyến, thêm HS vào lớp học, giảng dạy trực tiếp lớp kết hợp chia sẻ tài nguyên trực tuyến tài liệu tham khảo, video giảng/bài giảng tương tác, giao tập hay tổ chức kiểm tra trắc nghiệm, tổ chức trò chơi trực tuyến cho HS Các hoạt động học tập phân phối phù hợp theo tỉ lệ trực tiếp trực tuyến để HS vừa học lớp học truyền thống, vừa tự học, tự nghiên cứu lớp trực tuyến theo lịch biểu * Học sinh: Học lớp học trực tiếp với GV theo thời khoá biểu học tập, đồng thời tham gia vào lớp học trực tuyến để thực yêu cầu GV, cụ thể như: xem tài liệu tham khảo, video giảng/bài giảng tương tác, thực nộp tập, thực hành, kiểm tra, tiến hành trao đổi thảo luận với GV HS lớp chủ đề/hoạt động học tập Thực yêu cầu phản hồi báo cáo theo lịch biểu z z vb k jm ht m co Ý tưởng: GV cần tổ chức lớp học theo mơ hình “lớp học đảo ngược” để HS tham gia học trực tuyến trước (và sau) với số nội dung chọn lọc chủ đề học tập, GV thực dạy học trực tiếp tập trung việc phản hồi đánh giá việc học trực tuyến, trao đổi làm rõ nội dung trọng tâm, mở rộng nâng cao l gm Gợi ý 3: Tổ chức lớp học trực tuyến theo mơ hình “lớp học đảo ngược” - Flipped Classroom sa ng ki en ki nội dung liên quan, tận dụng thời gian để giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống nh ng Thực hiện: hi * Giáo viên: Sử dụng Google Classroom để tạo lớp học trực tuyến, xây dựng tổ chức sẵn số hoạt động dạy học trực tuyến, thêm/bớt HS vào lớp học, cung cấp nội dung học tập, tài liệu tham khảo, giao tập để HS tự học, tự nghiên cứu trước nhà, sau học tập đào sâu kiến thức lớp học với hướng dẫn trực tiếp GV * Học sinh: Tham gia vào lớp học trực tuyến để tự học, tự nghiên cứu trước nội dung liên quan đến chủ đề học tập Những nội dung chưa hiểu rõ hay chưa thực hướng dẫn trực tiếp lớp, ngược lại HS tiếp thu GV củng cố kiến thức tận dụng thời gian để hướng dẫn thêm kiến thức liên quan kiến thức nâng cao em w n lo ad th yj uy ip la Gợi ý 4: Xây dựng môi trường chia sẻ nguồn học liệu số (learning resources/ open educational resources) an lu n va Ý tưởng: GV cần tạo môi trường chia sẻ trực tuyến nguồn học liệu số cho người khác đồng nghiệp, HS ll fu Thực hiện: oi m * Giáo viên : Sử dụng Google Classroom để tạo môi trường chia sẻ nguồn học liệu số tổ chức cách khoa học nguồn tài nguyên, sau tiến hành chia sẻ cho người khác * Người chia sẻ tài nguyên: Tham gia theo đường liên kết GV chia sẻ để tìm kiếm, khai thác sử dụng nguồn học liệu; đồng thời đăng bình luận viết nhận xét cá nhân tài nguyên chia sẻ at nh z z vb k jm a Giới thiệu ht Padlet m co b Chức - Tạo quản lí tường ảo (display wall) hỗ trợ tổ chức dạy học/giáo dục trực tuyến; - Kiểm tra, đánh giá trình kết học tập HS; - Hỗ trợ hoạt động học tập cộng tác cho HS l gm Padlet ứng dụng Web 2.0 miễn phí – công cụ cộng tác chia sẻ thông tin, liệu dạng tường ảo (wall layout) Padlet có chức giống bảng thơng báo tường bảng trắng, nơi mà người dùng ghim thẻ ghi chép (notice board) với nhiều loại thông tin dạng tệp tin khác (văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim) Người tạo tường có quyền kiểm sốt nội dung, thiết kế, bố cục phân quyền truy cập đến tường họ sa ng ki en ki c Định hướng sử dụng Giai đoạn Thao tác - Sử dụng trình duyệt web truy cập địa https://padlet.com nh ng hi Chuẩn bị (hoặc tải ứng dụng máy) em - Đăng kí tài khoản Padlet (hoặc sử dụng tài khoản có sẵn) - Tạo tường ảo w - Thêm đăng (tiêu đề, văn bản, tệp tin…) n Thiết kế lo ad - Phân quyền truy cập người dùng đến tường ảo/các đăng - Quản lí điều hành tường ảo Lƣu trữ - Tổ chức, lưu trữ tường ảo trực tuyến hệ thống th Sử dụng yj uy ip la d Một số gợi ý ứng dụng dạy học giáo dục an lu Gợi ý 1: Tạo quản lí trang thơng tin trực tuyến lớp học n va Ý tưởng: GV cần tạo trang thông tin lớp học cho phép đăng tải thông báo, tài nguyên học tập; hỗ trợ GV HS giao tiếp cộng tác; cho phép HS nộp tập lên trang lưu trữ trực tuyến ll fu oi m Thực hiện: at nh * Giáo viên: Sử dụng Padlet để tạo tường ảo chứa thông tin lớp học; thực đăng tải thông báo, tài liệu, tài nguyên học tập (đảm bảo việc tổ chức hoạt động học tập cho đạt mục tiêu dạy); thực chia sẻ liên kết (link) phân quyền truy cập vào trang thông tin lớp học cho HS z z vb k jm ht * Học sinh: Truy cập trang thông tin trực tuyến lớp học theo đường liên kết (link) cung cấp; thực xem tải tài liệu, tài nguyên học tập; hoàn thành yêu cầu học tập trang thông tin theo hướng dẫn GV * Giáo viên: Chia nhóm HS hướng dẫn nhóm HS tạo kênh giao tiếp riêng để làm việc trực tuyến với nhà trang Padlet; hướng dẫn kỹ thuật trang kỹ làm việc nhóm; theo dõi q trình làm việc nhóm HS * Học sinh: Đại diện thành viên tạo trang giao tiếp Padlet; thêm thành viên khác GV với quyền chỉnh sửa trang; trao đổi thông tin làm việc trực tuyến nhà với m Thực hiện: co Ý tưởng: GV cần tạo kênh giao tiếp làm việc nhóm trực tuyến cho HS nhà khơng có điều kiện gặp mặt trực tiếp với l gm Gợi ý 2: Tạo kênh giao tiếp cộng tác nhóm trực tuyến cho nhóm HS/tồn lớp học

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan