Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
22,78 MB
Nội dung
LV.003182 JI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • Itf • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THANH LOAN TÁI C CẤU CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC : PGS.TS Mai Thanh Quế HÀ NỘI - 2018 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả đê tài Nguyễn Thị Thanh Loan i i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIẺU vii DANH MỤC BIỂU D Ở viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI TỎNG QUAN NGHIÊN c ứ u 2.1 Ở nư ớc g i i .2 2 Ở V iệt N a m 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Quỹ tín dụng nhân dân 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tái cấu Quỹ tín dụng nhân dân 2.2.3 Kết luận từ q trình tổng quan cơng trình nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 8 KÉT CÁU LUẬN VĂN CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÈ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ TÁI c CÁU QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 10 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 10 1.1.1 K hái n iệm đặc điểm v ề Q uỹ tín dụng nhân d â n .10 1.1.2 T ổ c v hoạt độn g Q T D N D 12 1.1.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 12 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chúc cùa QTDND: 13 1.1.2.3 Hoạt động QTDND: 16 1.1.3 C ác loại hình quỹ tín d ụ n g 17 1.1.3.1 Phân loại theo cấu tổ chức hoạt động (theo địa bàn) 17 1.1.3.2 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động thành viên 17 V trị Q uỹ tín dụng nhân d ân 18 1.1.4.1 Vai ừị Quỹ tín dụng nhân dân phát triển kinh tế - xã h ộ i 18 1.4.2 Vị trí, vai trị cùa Quỹ tín dụng nhân dân hệ thống tổ chúc tín dụng 20 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VÈ TÁI c CÁU QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 20 1.2.1 K hái niệm tái cấu Q T D N D : 22 i i i 1.2.2 M ụ c tiêu tái cấu Q T D N D 23 1.2.3 N ộ i dung tái cấu Q T D N D 24 1.2.3.1 Tái cấu hệ thống quản ừị, điều hành, kiểm soát 24 1.2.3.2.Tái cấu hoạt động kinh doanh .25 1.3 1.2.3.3 Tái cấu tài 26 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN QUÁ TRÌNH TÁI c CÁU QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 27 1.3.1 N h ân tố khách q u a n 27 1.3.1.1 Suy thoái kinh t ế 27 1.3.1.2 Thế chế sách vãn bàn quy phạm pháp luật .27 1.3.1.3 công tác phối hợp giữaNHNN với quyền địa phương 28 1.3.1.4 Khách hàng QTDND 29 1.3.2 N h ân tố chủ q u an .2 1.3.2.1 Nguồn nhân lực 29 1.3.2.2 Vốn tự có 30 Kết luận ChưoTig 30 CHƯƠNG THựC TRẠNG TÁI c CÁU CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI .32 2.1 THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘ I .32 1 S lư ợc trình hình thành phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân V iệt N a m .32 2.1.1.1 Giai đoạn phong trào Hợp tác xã tín dụng 32 2.1.1.2 Giai đoạn triển khai thí điểm thành lập QTDND (1993 -2 0 ) 32 2.1.1.3 Giai đoạn củng cố, chấn chình hệ thống QTDND (9/2000-2010) 33 2.1.1.4 Giai đoạn triển khai “Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” (Đe án 254) 34 2.1.1.5 Giai đoạn triển khai “Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016- 2020” (Đề án 1058) 34 2 Q uá trình hình thành phát triển Q uỹ tín dụng nhân dân địa bàn TP H N ộ i 35 K ết đạt đ ợ c 36 2.1.3.1 v ề công tác phát triển thành viên 37 2.1.3.2 v ề tình hình máy quản trị, điều hành, kiểm sốt trình độ chun mơn cán QTDND địa bàn thành phố Hà N ội 38 iv 2.1.3.3 v ề cấu nguồn vốn hoạt động: 42 2.1.3.4 Sử dụng vốn .44 N h ữ n g vấn đề tồn t i 45 2.1.4.1 Trong cơng tác quản trị điều hành, kiểm sốt 45 2.1.4.2 Việc bảo đảm tiêu an toàn hoạt động , .48 2.1.4.3 Hoạt động tín dụng 49 2.1.4.4 Nguồn vốn hoạt động 50 2.1.4.5 Hoạt động quản lý tài an tồn kho quỹ 51 N g u y ên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tổ chức hoạt động quỳ tín dụng nhân d â n 52 2.2 THỰC TRẠNG TÁI c CÁU CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI 53 2 Đ ố i tượng tái c ấ u 53 2 C ách thức tái c c ấ u 53 2 N g u n lự c tài cho tái c ấ u 53 2 N h ận thức tái c c ấ u 54 2 T hực trạng tái c cấu Q T D N D địa bàn thành phố H N ộ i 54 2.2.5.1 Tái cấu tài 55 2.2.5.2 v ề tái cấu quàn trị, điều hành 61 2.2.5.3 Tái cấu hoạt động kinh doanh 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ QUÁ TRÌNH TÁI c CÁU CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 K ết q u ả đ t đ ợ c 70 M ột số hạn chế ngu yên nhân q trình tái cấu quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố H N ộ i 71 2.3.2.1 Hạn chế: 71 2.3.2.2 Nguyên nhân cùa nhũng hạn ch ế 72 a Nguyên nhân chủ quan 72 b Nguyên nhân khách quan 73 K ết lu ậ n C h n g 78 CHUƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÁI c CẤU CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 81 3.1 MÔ HÌNH QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SAU TÁI c CẤU 81 V 3.2 ĐỊNH HƯỚNG TÁI c o CÁU CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CỦA NGHÀNH NGÂN HÀNG 81 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÁI c o CẤU CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .82 3 C cấu tổ c v quản trị Q uỹ tín dụng nhân d â n 82 3.3.2 Tăng lực tài Quỹ tín dụng nhân dân 83 3.3.3 Tăng cưỉmg công tác huy động vốn chỗ .84 3.3.4 Tăng cường, đổi mói hoạt động tín dụng nâng cao chất lưọng tín dụng 84 3.3.5 Tạo điều kiện cho QTDND thực dịch vụ tài để tăng doanh thu 86 3.3.6 Tăng cưị-ng cơng tác tun truyền, quảng cáo, marketing, nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ mói phù hợp với nhu cầu khách hàng địa bàn hoạt động 87 3.3.7 Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn hoạt động 87 3.4 MỘT SÓ KHUYÊN NGHỊ VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 88 3.4.1 Khuyến nghị với NHNN chế sách 88 3.4 1.1 Sửa đổi, bổ sung hồn thiện khn khổ pháp lý 88 3.4.1.2 Nghiên cứu, xây dụng chế, sách 90 3.4.2 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội 91 3.4.3 Kiến nghị với co quan tra giám sát ngân hàng 91 3.4.3.1 Đổi công tác tra 91 3.4.3.2 Đổi công tác giám sát 93 3.4.3.3 Phối hợp chặt chẽ giám sát từ xa tra ch ỗ 96 3.4.4 Đảng ủy, ủy ban nhân dân xã noi có QTDND hoạt động 97 KÉT LUẬN 99 DANH MỤC TÀILIỆU THAM K H Ả O 101 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa QTDND Quỹ tín dụng nhân dân NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TP Hà Nội Thành phố Hà Nội HĐQT Hội đồng quản trị BKS Ban kiểm soát BĐH Ban điều hành HTXTD Hợp tác xã tín dụng DANH MỤC BẢNG BIẺƯ STT Bảng Hình 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nội dung Cơ cấu tổ chức QTDND Số lượng thành viên QTDND địa bàn TPH àN ội Số lượng thành viên QTDND địa bàn TPH àN ội Cơ cấu nguồn vốn hoạt động QTDND địa bàn thành phố Hà Nội Số liệu tinh hình cho vay QTDND địa bàn TP Hà Nội Trang 13 37 39 42 44 v i i i DANH MỤC BIỂU ĐỎ TT Sơ đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng vốn điều lệ QTDND địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 20112017 ' 55 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng nợ xấu QTDND địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2011-2017 58 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Kết điều tra khảo sát hoạt động tái cấu tài Cơ cấu nhân QTDND địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2011-2017 61 63 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ tiền Biểu đồ 2.5 gửi tiết kiệm QTDND địa bàn 67 thành phố Hà Nội từ năm 2011-2017 Tốc độ tăng trưởng dư nợ QTDND Biểu đồ 2.6 địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 20112017 69 89 + địa bàn hoạt động: Hiện giới, QTD phát triển theo xu hướng: mở rộng địa bàn có chi nhánh hoạt động nhiều nơi tập trung hoạt động địa bàn định Việc mở rộng hay thu hẹp địa bàn phụ thuộc vào lực, trình độ phát triển mục tiêu kinh tế xã hội đặt cho cac QTD quôc gia Do vậy, đôi với Việt Nam, với mục tiêu tương trợ thành viên để góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiẹp, nong thon va hạn chê cho vay nặng lãi, việc quy định địa bàn hoạt động phạm vi xã theo phương án tái cấu duyệt hợp lý nhằm củng cố tính tương hỗ thành viên địa phương Tuy nhiên, phần thực trạng, vấn đề vướng mắc xử lý thực trạng QTDND mở rộng địa bàn hoạt động trước Thơng tư 04 ban hành có hiệu lực thi hành Việc xử lý kiên thu hẹp địa bàn hoạt động đơn vị gây khó khăn lớn hoạt động họ nguy thừa vôn không huy động vốn thu hẹp địa bàn Do đó, đơi với trường hợp này, cần vào lực, kết hoạt động QTDND nhu câu dịch vụ ngân hàng thực tế địa phương để: Thứ nhất: Có phương án thu hẹp địa bàn sở có lộ trình phù hợp đê khơng ảnh hưởng đến lành mạnh bền vững hoạt động QTDND việc đáp ứng nhu câu dịch vụ ngân hàng người dân địa phương; Thứ hai, Giữ nguyên địa bàn hoạt động trường hợp QTDND đảm bảo lực trình độ quản lý hoạt động địa bàn tại* NHNN chi nhánh đảm bảo khả quản lý, giám sát đơn vị này; việc thu hẹp địa bàn ảnh hưởng đến lành mạnh bền vững hoạt động QTDND việc đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân địa phương + điều kiện, tiêu chuẩn thành viên HĐQT, Ban điều hành, Ban kiêm sốt: Cân sửa đơi, bơ sung Thơng tư 04 nhằm nâng cao quy định 90 điều kiện, tiêu chuẩn thành viên HĐQT, Ban điều hành, Ban kiểm soát, hạn chế kiểm soát chặt chẽ nhân tố dẫn đến thao túng, chi phối hoạt động Quỹ; Nâng cao vai trò, hiệu tính độc lập Ban kiểm sốt, phân định thực thi chức trách HĐQT, Ban điều hành, Ban kiểm soát hoạt động QTDND 3.4.1.2 Nghiên cứu, xây dựng chế, sách Tiếp tục xây dựng ban hành chế, sách để có định hướng rõ ràng cho phát triển hệ thống QTDND Theo đó, cần cân nhắc số định hướng sau: Thứ nhất, NHHTX tập trung trọng tâm cho vay QTDND thành viên Theo quy định Khoản Điều 117 Luật TCTD: “Hoạt động chủ yếu N H H TX điều hòa vốn thực hoạt động ngân hàng thành viên QTDND” Do đó, NHNN cần đạo NHHTX xây dựng lộ trình giảm dần tỷ lệ cho vay ngồi thành viên theo hướng tăng tỷ lệ cho vay QTDND thành viên lên tối thiểu 70% tổng dư nợ cho vay, bao gồm cho vay hợp vốn với QTDND Việc tăng tỷ lệ cho vay thành viên khiến NH HTX quay chăm sóc, hỗ trợ (tài phi tài chính) cho QTDND thành viên, qua gia tăng tính liên kết hệ thống, với vai trò ngân hàng đầu mối, dẫn dắt hệ thống QTDND Thứ hai, đạo Hiệp hội QTDND xây dựng tổ chức kiểm toán độc lập riêng cho hệ thống QTDND Việc hình thành tổ chức kiểm toán độc lập riêng cho hệ thống QTDND thuộc Hiệp hội QTDND vừa đảm bảo việc hỗ trợ QTDND việc tuân thủ pháp luật, giảm thiểu gánh nặng tài tiếp cận tổ chức kiểm tốn độc lập, vừa gia tăng tính liên kết hệ thống Qua cơng tác kiểm tốn độc lập, Hiệp hội QTDND trở thành kênh giám sát chất lượng hoạt động hệ thống QTDND 91 3.4.2 Ngân hàng Nhà nưóc Chi nhánh thành phố Hà Nội - Tăng cường công tác đạo Ngân hàng nhà nước Chi nhánh việc quản lý QTDND, đặc biệt xử lý vụ việc nội cộm, cố gây an toàn hoạt động - Tiếp tục đạo QTDND địa bàn thực nhiệm vụ cấu lại Tích cực chủ động việc xử lý QTDND yếu kém, kiểm soát đặc biệt Thường xuyên rà sốt tình hình hoạt động QTDND địa bàn, kịp thời báo cáo vê NHNN Trung ương quyền địa phương vấn đề phát sinh đề xuất phương án xử lý theo quy định pháp luật - Tăng cường phối họp với Cơ quan tra, giám sát ngân hàng công tác quản lý, tra, giám sát, cấu lại QTDND; kịp thời báo cáo vấn đề phát sinh để đạo xử lý - Phối họp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương ngân hàng họp tác xã việc quản lý QTDND; phối họp chặt chẽ với cấp ủy quyên địa phương, Ngân hàng họp tác xã bảo hiểm tiền gửi xử lý cố khả chi trả QTDND - Thường xuyên tổ chức phổ biến, tuyên truyền, quán triệt việc thực sách, pháp luật có liên quan cho QTDND địa bàn 3.4.3 Kiến nghị với quan tra giám sát ngân hàng Căn tồn hạn chế công tác tra, giám sát QTDND, cần đổi hoàn thiện tra, giám sát theo hướng sau: 3.4.3.1 Đ ổi m i công tác tra Việc xây dựng kế hoạch tra phải dựa đề xuất giám sát để hoạt động tra chồ có trọng tâm, trọng điểm, chuyển dần việc tra định kỳ sang tra có trọng tâm QTDND tiểm ẩn nguy rủi ro cao; tần suất tra không phụ thuộc vào định kỳ mà phụ thuộc vào 92 mức độ rủi ro QTDND Từ vừa mang lại hiệu thực sự, vừa tiết kiệm công sức, thời gian, kinh phí tra Nội dung tra phải tập trung vào hoạt động có mức độ rủi ro cao theo thông tin từ hoạt động giám sát, tránh tình trạng tra dàn trải; nội dung tra chuyên đề thường xuyên tiến hành thay tra tồn diện Thực tốt bước tiến hành quy trình tra theo quy định pháp luạt, đạc biẹt la khâu khảo sát, chuân bị tra Các nghiệp vụ tra chô cân phải đôi mới, sử dụng nhiều phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp, địi hỏi có nhiều nhận định mang tính chất cá nhân can thực tra Các Kêt luận ngồi việc đánh giá mức độ tn thủ việc đánh giá mức độ rủi ro, đưa cảnh báo phải thực thương xuyen; nọi dung cua cac Kêt luân tra phải rõ ràng, viêc đanh gia tinh tuan thu phai tập trung nhiêu vào việc cảnh báo rủi ro Q1DND có thê gặp phải hoạt động để đảm bảo an toàn cho hoạt động QTDND Trong thời gian tới, công tác tra chỗ cần tập trung vào vấn đề sau: + Kế hoạch tra phải xây dựng kết giám sát vi mô xác định rủi ro trọng yếu gây nên yếu QTDND, rủi ro tiềm tàng có nguy gây tổn thất để tập trung đủ nguồn lực để tiến hành tra, lưu ý nhóm khách hàng có khoản vay lớn, khách hàng khơng có quan hệ hai chiều (chỉ vay gửi tiền với dư nợ lớn) • + Chuyên dân từ tra định kỳ, dàn trải sang tra trọng tâm QTDND tiềm ẩn nguy rủi ro cao; + Bên cạnh việc sai phạm tổ chức, hoạt động QTDND kiến nghị khắc phục, cần trọng kiến nghị sửa đổi chế, sách để khơng ngừng hồn thiện khn khổ pháp lý hệ thống QTDND; 93 + Kết luận tra cần nêu rõ đúng, sai (cả tính chất, mức độ tác hại), nêu rõ nguyên nhân (khách quan, chủ quan), quy rõ trách nhiệm (tập thê, cá nhân), kiên nghị giải pháp sửa chữa, kiến nghị định hình thức xử lý vê kinh tê, hành chính, hình (nếu có) Kiến nghị sau tra cần rõ ràng, cụ thể thời gian, đối tượng thực hiện; + Đôn đốc, giám sát chặt chẽ việc thực kiến nghị theo Kết luận tra xử lý vi phạm Đ ối m i công tác giám sát Phương pháp Thanh tra giám sát tuân thủ thuận lợi đến bộc lộ nhiều hạn chế Việc tra tuân thủ bao hàm hết tât hoạt động QTDND quy định chưa phù hợp với thực tiên hoạt động QTDND, nêu áp dụng phương pháp tra tn thủ khơng có hiệu Thực tiễn ra, QTDND bị phá sản tuân thủ quy định pháp luật Như vậy, an toàn hoạt động QTDND khơng phụ thuộc hồn tồn vào việc tn thủ tốt quy định pháp luật mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác liên quan đến rủi ro hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân hàng Nếu áp dụng phương pháp tra tn thủ mục đích Thanh tra, giám sát ngân hàng nhiều không đạt mục tiêu Thanh tra giám sát sở rủi ro phương pháp tra mới, đại sở giám sát liên tục hiệu rủi ro QTDND theo chu trình liên tục, chặt chẽ từ đánh giá mức độ rủi ro hoạt động QTDND để có chế cảnh báo, tra, quản lý, giám sát phù hợp nhằm hạn chế rủi ro xảy QTDND Vì cần phải đổi phương pháp tra, giám sát: kết hợp tra, giám sát tuân thủ với tra, giám sát sở rủi ro đáp ứng yêu cầu tra, giám sát TCTD nói chung QTDND nói riêng thời kỳ phù hợp với quy tăc chuân mực theo thông lệ quốc tế Đổi sử dụng phương pháp 94 tia, giám sát sở rủi ro giúp cho hoạt động tra, giám sát có trọng tâm, trọng điểm, tốn cơng sức mang lại hiệu cao nhiều so với phương pháp cũ Phương pháp tập trung trực tiếp vào giai quyet mục đích CU01 tra, giám sát hạn chế rủi ro đảm bao an tồn cho hệ thơng TCTD, từ góp phần tăng cường công tác tra, giám sát TCTD Đê thực tốt phương pháp tra, giám sát sở rủi ro cần: - Có hệ thống văn pháp luật phù hợp với đặc thù tra ngân hang tren sớ đánh giá rủi ro Xây dựng, phát triển, ứng dụng cập nhật quy trình giám sát sở đánh giá rủi ro Hoàn thiện “Sổ tay tra sơ rủi ro”; dẫn cách thức vận dụng tốt thông lệ quốc tế kỹ tra, giám sát TCTD nói chung, QTDND nói riêng vào thực tế Việt Nam Hiện hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát từ xa Cơ quan tra, giám sát triển khai, thực tiền đề cho việc chuyển từ hoạt động giám sát tuân thủ sang chế giám sát kêt hợp rủi ro tuân thủ, giám sát sở rủi ro giữ vị trí quan trọng, góp phân nâng cao hiệu hoạt động giám sát ngân hàng đảm bảo an toàn lành mạnh chung toàn hệ thống TCTD Tuy nhiên each thưc ket hợp tra tuân thủ với tra sở rủi ro để thục hiẹn theo Luật NHNN, Luật tra sở hướng tới thông lệ quốc tế giám sát ngân hàng chưa có quy định cụ thể - Ket hợp nguồn thông tin khác thơng qua kiểm tốn độc lập, phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo giám sát từ xa để tìm hiểu kỹ QTDND, sở có phân tích, đánh giá để đưa định tra chỗ hay có biện pháp giám sát Xây dựng hệ thống chuẩn mực riêng tra, giám sát dựa chuẩn mực, nguyên tắc ủ y ban BASEL, vừa đảm bảo khả tiêp cận, hội nhập quốc tế đồng thời phù hợp với trình độ phát triển đặc điểm thị trường tài - tiền tệ 95 Việt Nam Hệ thống chuẩn mực tiếp cận theo hướng trọng vấn đề rủi ro, dựa tren tinh minh bạch nhăm mục tiêu hàng đâu bảo vệ an tồn hoạt đọng cua cac TCTD nói chung, QTDND nói riêng Hệ thống chuẩn mực dựa tính minh bạch, đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin sản phẩm, dịch vụ cung cấp thị trường cho khách hàng, giúp họ có định đăn lựa chọn định sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài ngân hàng Cơng việc địi hỏi NHNN, có tra, giám sát ngân hàng phối hợp với quan truyền thông, tổ chức xã hội nhằm phổ biến thông tin đến đối tượng khách hàng Xây dựng hệ thống tiêu định lượng, định tính để đánh giá, xếp loại QTDND theo tiêu chuẩn CAMELS, thực phương pháp tra sở rủi ro - Khẩn trương triển khai quy định Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/08/2017 NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng tập trung vào nội dung sau: + Tăng cường kiểm tra, đối thoại thường xuyên với lãnh đạo QTDND tiếp xúc với phận kiểm soát nội để nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình tổ chức, hoạt động QTDND đưa khuyến nghị phù hợp+ Tăng cường phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương quan chức địa bàn việc theo dõi, giám sát hoạt động quỹ tín dụng nhân dân; + Tưng bươc tnen khai va hồn thiện viêc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động giám sát, nghiên cứu đề xuất phương án triển khai việc ứng dụng chương trình kết thơng tin trực tiếp từ QTDND với NHNN chi nhánh toàn quốc (đã thí điểm thành cơng NHNN chi nhánh tỉnh Phú Thọ) để khai thác số liệu trực tiếp từ chương trình giao dịch QTDND phục vụ cho hoạt động giám sát NHNN chi nhánh tỉnh thành phố QTDND địa bàn + Tăng cường chất lượng giám sát tuân thủ bên cạnh việc nâng cao khả 96 cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn có tính chất phổ biến QTDND địa bàn; tăng cường kết hợp giám sát an tồn vi mơ với giám sát an tồn vĩ mơ tồn hệ thống QTDND + Kết công tác giám sát phải định hướng cho việc xây dựng kế hoạch tra công tác cấp phép QTDND địa bàn+ Tăng cường phối hợp với đơn vị kiểm toán độc lập QTDND 3.4.3.3 P h ối hợp ch ặt ch ẽ giữ a giảm sá t từ x a tra ch ỗ Giám sát từ xa cung cấp thông tin, “chỉ điểm" cho tra chỗ; tra chỗ kiểm tốn thơng tin đầu vào giám sát từ xa Mục tiêu quan trọng phương thức giám sát từ xa sử dụng phương tiện cảnh báo trước, từ góp phân sử dụng hiệu nguồn lực tra, dành ưu tiên tiến hành tra chỗ QTDND gặp khó khăn số rủi ro qua giám sát gia tăng đáng kể Những báo cáo, phân tích giám sát từ xa giúp ích cho tra chỗ tập trung vào lĩnh vực có vấn đề cần quan tâm xem xét, tránh bị dàn trải, góp phần cảnh báo sớm rủi ro xảy QTDND từ ảnh hưởng đến tồn hệ thống QTDND Để đảm bảo đủ thơng tin phục vụ công tác TTGS, Cơ quan TTGSNH bước xây dựng kho thông tin liệu, cập nhật tình hình từ hoạt động tra chỗ, giám sát từ xa, báo cáo kiểm tốn độc lập, thơng tin từ báo cáo hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Bên cạnh đó, phận giám sát từ xa tra chỗ cần phối hợp hoạt động xây dựng sản phẩm báo cáo giám sát Quy trình giám sát cụ thể cần xây dựng nhằm rõ bước công việc, đảm bảo tính chặt chẽ, hiệu cho cơng tác giám sát qua thu thập thông tin phận giám sát từ xa, báo cáo tài định kỳ QTDND nguồn thông tin khác Các thông tin thu thập mặt cần lưu trữ Cục công nghệ tin học NHNN Mặt khác, cần phận giám sát từ xa sử dụng để phân tích, đánh giá tổng thể hệ thống 97 QTDND báo cáo giám sát vĩ mô, lập danh sách QTDND có dấu hiệu bất thường, có cảnh báo rủi ro tiến hành xếp hạng cho QTDND Các báo cáo xây dựng, gửi cho phận tra chỗ Trong trình tra cân đánh giá việc thực phưong án cấu lại phương án xử lý nợ xấu làm rõ kết quả, khó khăn, tồn tại, vướng măc nguyên nhân việc thực phương án Ngoài cần xem xét nội dung như: chất lượng khoản cho vay thành viên chất lượng cho vay khoản cho vay khách hàng thành viên; quan hệ huy động cho vay đối tượng thành viên; chấp hành quy định pháp luật sở hữu vốn điều lệ cho vay người quản lý, người điêu hành người có liên quan người này; cấu sở hữu vốn mức độ tập trung tín dụng khách hàng lớn, người quản lý, điêu hành người có liên quan người này; địa bàn hoạt động phạm vi hoạt động tương quan với lực quản trị, điêu hành; đâu tư tiên gửi tơ chức tín dụng khác nhận gửi vay tổ chức tín dụng khác - Tăng cường cơng tác theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra, bảo đảm việc thực QTDND địa bàn thực chât, hiệu khơng mang tính đối phó Xử phạt nghiêm hành vi cố tình khơng thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra 3.4.4 Đảng ủy, ủy ban nhân dân xã nơi có QTDND hoạt động - Quan tâm lãnh đạo đạo tạo điều kiện sở vật chất, môi trường hoạt động để QTDND hoạt động ổn định, đảm bảo an toàn phát triển tốt - Thường xuyên phối hợp với NHNN Chi nhánh TP Hà Nội việc thơng kịp thời tình hình hoạt động QTDND với NHNN Chi nhánh TP Hà Nội giúp QTDND hoạt động an toàn, hiệu tuân thủ pháp luật 98 - Phối họp với NHNN Chi nhánh TP Hà Nội bố trí cán làm việc QTDND có đủ lực, trình độ phẩm chất đạo đức vào vị trí chủ chốt Quỹ Tạo đieu kiẹn cho cac QTDND có đât ôn định đê xây dựng mở rông trụ sơ lam viẹc; đam bảo an toàn tài sản cho QTDND trình hoạt động thuận tiện trình giao dịch với khách hàng thành viên - Có quy chê quy định tiêu chuẩn trách nhiệm tham gia, xem xét lựa chọn cán quản trị, điều hành, kiểm soát cho QTDND Hạn che luan chun cán nhân viên có trình độ lực phẩm chất đạo đức QTDND sang cơng việc khác để đảm bảo ổn định an tồn hoạt động QTDND 99 KẾT LUẬN • Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hệ thống hoá lý luận QTDND tái cấu QTDND, phân tích thực trạng tái cấu QTDND địa bàn TP Hà Nội đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu QTDND địa bàn TP Hà Nội thời gian tới Luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Một là: Luận văn tổng họp sở lý luận QTD D tái cấu QTDND Trong luận văn đề cập đến khái niệm, hoạt động, đặc trưng vai trò QTDND Khái niệm tái cấu QTDND, lý tái cấu nội dung tái cấu Cơ cấu QTDND dựa tiêu chí cấu tài chính, tổ chức hoạt động Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến cấu QTDND bước tái câu QTDND; tham khảo kinh nghiệm quản lý QTDND điển hình Canada Hai là: Luận văn phát bất cập trình tái cấu QTDND địa bàn TP Hà Nội Luận văn phân tích thực trạng qua số liệu quan quản lý qua khảo sát thực tế QTDND địa bàn TP Hà Nội Ba là: Luận văn đê xuât số giải pháp đồng góp phần thực thi đẩy nhanh trình tái cấu QTDND Một sổ điểm luận văn nghiên cứu là: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc tái cấu QTDND địa bàn TP Hà Nội điều kiện hội nhập quốc tế - Đưa giải pháp đồng sát với thực tế hoạt động QTDND địa bàn TP Hà Nội để đẩy nhanh trình tái cấu QTDND địa bàn TP Hà Nội Với nội dung trên, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Tác giả mang đóng góp phần nhỏ vào trình 100 tái cấu hệ thống ngân hàng nói chung tái cấu QTDND nói riêng tiếp tục lộ trình tái cấu điều kiện hội nhập Tuy nhiên trình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp thầy giáo, bạn đọc luận văn để bổ sung hoàn thiện việc tái cấu QTDND 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Chính Hưng (2004), Quỹ tin dụng nhân dân —mơ hình tín dụng hợp tác kiểu xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 phê duyệt đề án “Cơ cẩu lại hệ thống TDTD giai đoạn 2011-2015 ”, Hà Nội Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017phê duyệt đề án Cơ cẩu lại hệ thống TDTD gắn với xử lý nợ xẩu giai đoạn 2016-2020 Hà Nội Doãn Hữu Tuệ (2010), Hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống QTDND Việt Na, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Minh Hồng (2000), Giải pháp hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân khu vực kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú (2012), Tải cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam ẩn sổ nhìn từ thông lệ quốc tế, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Văn hợp số 04/VBHN Thông tư quy định QTDND, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 04/2015/TT - NHNN quy định QTDND, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư sổ 08/2017/TT-NHNN ngày 01/8/2017 quy định trình tự, thủ tục giảm sát ngân hàng, Hà Nội 102 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam(2015), Thông tư 32/2015/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam(2011), Thông tư 44/2011/TT-NH Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng chi nhảnh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 14 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh TP Hà Nội (2011- 2017), Bảo cáo thường niên tình hình hoạt động QTDND địa bàn TP Hà Nội, Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh TP Hà Nội (2012), Đề án triển khai cấu lại QTDND địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 16 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh TP Hà Nội (2017), Đề ản triển khai cẩu lại QTDND địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1991, 1994), Báo cáo kết khảo sát mơ hình Quỹ tín dụng Desjardins Quebec, Canada 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định sổ 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động QTDND, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 26/2008/QĐ- NHNN vê việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý Quỹ tín dụng nhân dân giám sát Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định sổ 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 Thống dốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 20 Trần Quang Khánh(2016), Giải pháp cấu lại hệ thống TCTD HTX đên năm 2020 đảm bảo phát triển an toàn, ổn định bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Ngân hàng nhà nước, Hà Nội 21 Quốc hội, (2010), Luật Các Tổ chức Tín dụng sổ 47/2010/QH-12, Hà Nội W e b site th a m k h ả o www.sbv.gov.vn www.Thoibaokinhdoanh.vn www.vapcf.org.vn