1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài hoàn thiện công tác quản trị kênh phânphối của công ty cổ phần cao su đà nẵng

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Kênh Phân Phối Của Công Ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng
Tác giả Võ Thị Ánh Ly, Phan Thị Mỹ Linh, Nguyễn Diễm Quỳnh, Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thanh Kiều, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Văn Thông
Người hướng dẫn Th. S Võ Thị Thanh Thương
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG GVHD: Th S Võ Thị Thanh Thương LỚP: SCM 400 G NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM Võ Thị Ánh Ly - 2685 Phan Thị Mỹ Linh - 8938 Nguyễn Diễm Quỳnh - 3869 Trần Thị Ngọc Lan - 6334 Nguyễn Thị Thanh Kiều - 7081 Nguyễn Đăng Khoa- 5322 Trần Văn Thông - 5321 MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 1.1 Kênh phân phối 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng chủ yếu kênh phân phối 1.1.3 Vai trò kênh phân phối .2 1.1.4 Chức kênh phân phối 1.2 Quản trị kênh phân phối 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm quản trị kênh phân phối 1.2.3 Yêu cầu quản trị kênh phân phối .3 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan doanh nghiệp .4 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .4 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Tình hình nguồn nhân lực 2.2 Thực Trạng hoạt động kinh doanh 2.2.1 Thị trường khách hàng 2.2.2 Sản phẩm 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 10 2.2.4 Tình hình tài 12 CHƯƠNG III HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 18 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 1.1 Kênh phân phối 1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm chức quản trị: “Kênh phân phối tổ chức quan hệ bên doanh nghiệp để quản lý hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp thị trường.” 1.1.2 Đặc trưng chủ yếu kênh phân phối Kênh phân phối tổ chức bên doanh nghiệp: Kênh phân phối tồn bên doanh nghiệp, việc tổ chức kênh liên quan đến việc quản lý tổ chức nội doanh nghiệp Kênh phân phối tổ chức quan quan hệ: đề cập đến chức đàm phán thành viên kênh Kênh phân phối tổ chức quan hệ bên để quản lý hoạt động: hoạt động bao gồm định hướng phát triển kênh ban đầu đến quản lý hoạt động hàng ngày kênh 1.1.3 Vai trò kênh phân phối Kênh phân phối hiệu cần thiết để nối người sản xuất với người tiêu dùng, có nghĩa phân phối hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng, cung cấp hàng hóa cho họ thời gian, địa điểm mức giá họ có khả tốn Xét cách khái quát, vai trò kênh phân phối thể phương diện sau: Kênh phân phối điều chỉnh số lượng chủng loại sản phẩm thực cấp độ kênh phân phối sản phẩm Tích lũy, tức thu nhận sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất Tích lũy đặc biệt quan trọng nước phát triển nhiều trường hợp khác thị trường nơng sản – nơi có nhiều nhà cung cấp nhỏ Tích lũy đóng vai trò quan trọng dịch vụ chuyên nghiệp chúng liên quan đến kết hợp công việc nhiều cá nhân, cá nhân nhà sản xuất chun mơn hóa Chia nhỏ, tức phân chia số lượng lớn hàng hóa thành số lượng nhỏ hơn, sản phẩm đến gần thị trường Trong số trường hợp điều xảy nhà sản xuất Việc chia nhỏ liên quan đến nhiều mức độ nhà trung gian Người bán buôn bán số lượng nhỏ đến nhà bán buôn khác trực tiếp đến người bán lẻ Người bán lẻ tiếp tục chia nhỏ họ bán tới người tiêu dùng 1.1.4 Chức kênh phân phối Kênh phân phối đường mà hành hóa lưu thông từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Các thành viên kênh phân phối số chức quan trọng:  Nghiên cứu điều tra: thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo thuận lợi cho việc trao đổi  Kích thích tiêu thụ (cổ động): soạn thảo truyền bá thơng tin hàng hóa  Thiết lập mối quan hệ (tiếp xúc): tạo dựng trì mối quan hệ với người mua tiềm ẩn  Hồn thiện hàng hóa (cân đối): làm cho hàng hóa đáp ứng nhu cầu người mua Việc liên quan đến dạng hoạt động sản xuất, phân loại, lắp ráp đóng gói  Tiến hành thương lượng: thỏa thuận với giá điều kiện khác để thực bước chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng  Tổ chức lưu thơng hàng hóa ( phân phối vật phẩm): vận chuyển bảo quản, dự trữ hàng hóa  Đảm bảo kinh phí: tìm kiếm, huy động sử dụng nguồn vốn để bù đắp chi phí hoạt động kênh  Chấp nhận rủi ro (chia sẻ rủi ro): gánh chịu trách nhiệm hoạt động kênh 1.2 Quản trị kênh phân phối 1.2.1 Khái niệm Quản trị kênh phân phối trình lập kế hoạch tổ chức thực hiện, đánh giá điều chỉnh kế hoạch nhằm đảm bảo hợp tác thành viên kênh lựa chọn qua thực mục tiêu phân phối doanh nghiệp 1.2.2 Đặc điểm quản trị kênh phân phối Các thành viên kênh khác thường theo đuổi mục tiêu, định hướng quản lý riêng riêng Quản lý kênh hàng ngày khác với quản lý kênh dài hạn - Quản lý vận động hàng ngày tất dòng chảy kênh phân phối - S Quản trị kênh dài hạn tập trung vào giải pháp có tính chiến lược Mức độ khả quản lý hệ thống kênh phân phối doanh nghiệp phụ thuộc vào kiểu tổ chức kênh xác lập doanh nghiệp 1.2.3 Yêu cầu quản trị kênh phân phối Đảm bảo phát triển mối quan hệ chặt chẽ thành viên kênh Phải khuyến khích thành viên kênh hợp tác lâu dài việc thực mục tiêu phân phối doanh nghiệp Phải đảm bảo phối hợp hiệu với biến số khác marketing-mix Phải kiểm soát đánh giá hiệu hoạt động toàn hệ thống kênh phân phối CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển  Tiền thân xưởng đắp vỏ xe ô tô quân đội Mỹ, công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Tổng cục Hóa chất Việt Nam tiếp quản thức thành lập vào ngày 04/12/1975 theo định số 340/PTT Hội đồng Chính phủ với tên gọi ban đầu Nhà máy Cao su Đà Nẵng  Công ty Cao su Đà Nẵng thành lập lại theo Quyết định số 320/QĐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 Bộ Công Nghiệp Nặng  Ngày 10/10/2005 theo Quyết định số 3241/QĐ-TBCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Công ty Cao su Đà Nẵng chuyển thành Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng  Ngày 01/01/2006 Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng thức vào hoạt động với vốn điều lệ là: 92.475.000.000 đồng, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203000850 ngày 31/12/2005 Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp  Ngày 28/11/2006 Ủy ban chứng khốn Nhà Nước có Quyết định số 86/UBCK/GPNY việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng tên Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng cổ phiếu niêm yết là: 9.247.500 cổ phiếu với tổng giá trị 92.475.000.000 đồng (Mệnh giá: 10.000 đồng/ cổ phiếu)  Ngày 25/12/2006 Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh có thơng báo số 859/TTGDHCM/NY việc niêm yết cổ phiếu Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Số lượng cổ phiếu niêm yết là: 9.247.500 cổ phiếu với tổng giá trị chứng khoán niêm yết:92.475.000.000 đồng (Mệnh giá: 10.000.đồng cổ phiếu) Ngày niêm yết có hiệu lực: 28/11/2006 Ngày thức giao dịch: 29/12/2006  Ngày 31/05/2007 Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh có thơng báo số 427/TTGDHCM-NY việc niêm yết giao dịch cổ phiếu phát hành thêm từ lợi nhuận chia năm 2007 Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung là: 3.791.052 cổ phiếu với tổng giá trị chứng khoán niêm yết bổ sung: 37.910.520.000 đồng (Mệnh giá: 10.000.đồng cổ phiếu) Ngày niêm yết có hiệu lực: 28/05/2007 Ngày thức giao dịch: 06/06/2007  Ngày 11/08/2008 Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh có thơng báo số 584/TB-SGDHCM việc niêm yết giao dịch cổ phiếu phát hành thêm từ lợi nhuận chia năm 2008 công ty CP Cao su Đà Nẵng Số lượng Document continues below Discover more from: Computer Science Trường Đại Học… 30 documents Go to course Solutions Prac 19 Problems Visit Computer Science 100% (2) Bao Cao Khai Mo Du 21 Lieu - Khai mỏ dữ… Computer Science None Ton That Nguyen Hong - good Computer Science None [123doc] - quan-li175 ung-dung-cong-… Computer Science None Hướng dẫn chăm 11 sóc điều trị F0 tại… Computer Science None Khai thác internet cổ phiếu niêm yết bổ sung: 2.346.072 cổ phiếu với tổng giá trị chứng khoáng niêm mang lại nhiều lợi yết bổ sung 23.460.720.000 đồng (Mệnh giá 10.000 đồng cổ phiếu) ngày niêm yết có hiệu lực: 05/08/2008 Ngày thức giao dịch: 15/08/2008 Computer 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức íc… None Science Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng tổ chức theo cấu chức năng, Giám Đốc phịng ban có quan hệ trực tuyến, phịng ban có quan hệ chức thường xuyên hợp tác, tham mưu với để hồn thành cơng việc, mục tiêu chung công ty 2.1.3 Cơ sở vật chất Công ty cập nhật thơng tin máy móc thiết bị để đầu tư phục vụ nâng cao chất lượng sản phẩm Dây chuyền sản xuất đầu tư đồng với nhiều máy móc đại, tiêu biểu là:  Dây chuyền luyện kín cơng suất 270 lít nhập Ý, thiết bị tiên tiến, có qui trình tự động hoá cao, cung cấp cao su bán thành phẩm với chất lượng ổn định  Hệ thống ép đùn mặt lốp nhập từ CHLB Đức, cung cấp cao su mặt lốp thành phần đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, giúp lốp chịu mài mòn gia tăng tuổi thọ  Hệ thống máy thành hình lốp tơ giúp cho việc phân bổ kết cấu lốp đồng đều, đảm bảo lốp chịu tải nặng an toàn  Hệ thống máy lưu hố lốp tơ, tự động vào lốp kiểm soát thời gian lưu hoá, đáp ứng tốt tính kỹ thuật lốp tô …  Cao su bán thành phẩm trình sản xuất kiểm tra nghiêm ngặt thiết bị chuyên dùng như: máy kiểm tra độ khuyếch tán than đen,máy đo tốc độ lưu hoá, máy đo cường lực kéo đứt  Lốp thành phẩm chạy thử nghiệm máy đo cân lốp ,máy chạy lý trình, Tất sản phẩm lỗi loại bỏ Chỉ sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng , gắn phiếu bảo hành trước bán thị trường  Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 giúp cho sản phẩm DRC có độ tin cậy cao Săm lốp ô tô - xe máy DRC đạt tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS Lốp ô tơ DRC đạt tiêu chuẩn an tồn DOT 119 Mỹ Trong năm gần đây, Công ty đánh giá đơn vị hoạt động hiệu thành phố Đà Nẵng Hiện nay, Công ty có Xí nghiệp Xí nghiệp săm, lốp ô tô mới, Xí nghiệp săm, lốp xe máy xe đạp, Xí nghiệp lốp tơ đắp sản phẩm cao su kỹ thuật, Xí nghiệp cán luyện, Xí nghiệp khí lượng hai chi nhánh Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Với 35 năm thành phát triển, Công ty tự hào Doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su quy cách lốp siêu trường siêu trọng phục vụ cơng trình mỏ 2.1.4 Tình hình nguồn nhân lực STT Tính chất phân loại Phân loại theo giới tính Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 I 1.845 1.805 1.734 Nam 1.619 1.588 1.510 Nữ 226 217 224 II Phân loại theo trình độ III 1.845 Trình } đại học, cao 496 đ~ng Trình } trung cấp 146 Trình } lao }ng phổ 1.203 thơng Phân loại theo tính chất 1.845 lao động Trực tiếp sản xuất 1.499 Không trực tiếp sản xuất 346 1.805 1.734 486 486 151 151 1.168 1.168 1.805 1.734 1.517 1.517 288 288 Nhận xét: - Năm 2019, số lượng cán bộ, nhân viên DRC tính đến năm 2019 1.845 người - Năm 2020, cấu lao động có thay đổi: số lượng người lao động bình qn Cơng ty năm 2020 1.805 người, sụt giảm lao động phổ thông 35 người so với năm 2019 - Năm 2021, cấu lao động khơng có thay đổi so với năm 2020 Số lượng cán bộ, nhân viên DRC tính đến ngày 31/12/2021 1.734 người So với năm 2019, nhân lực DRC giảm 111 người giảm 71 người so với năm 2020 2.2 Thực Trạng hoạt động kinh doanh 2.2.1 Thị trường khách hàng 2.2.1.2 Thị trường  Năm 2019 Theo Cục Công thương địa phương (Bộ Công thương), năm 2019, giá mủ cao su tăng từ 30 - 44% năm 2019, dao động từ 30.500 - 31.000 đồng/kg mủ cao su nước, 12.400 đồng/kg mủ chén, dây khô Thị trường cao su khởi sắc từ đầu năm 2019 bất chấp tín hiệu tích cực tình hình tiêu thụ Trung Quốc - thị trường tiêu thụ cao su lớn giới Nguyên nhân khiến giá cao su tăng năm 2019 động thái cắt giảm xuất nhà cung cấp cao su hàng đầu giới Thái Lan, Malaysia, Indonesia Ngoài ra, dịch nấm cao su dẫn tới lo ngại nguồn cung cao su toàn cầu tháng cuối năm 2019  Năm 2020 Ước tính khối lượng xuất cao su tháng 12 năm 2020 đạt 225 nghìn với giá trị 358 triệu USD, đưa khối lượng giá trị xuất cao su năm 2020 đạt 1,75 triệu 2,38 tỷ USD, tăng 2,8% khối lượng tăng 3,5% giá trị so với năm 2019 Giá cao su xuất bình quân 11 tháng đầu năm 2020 đạt 1.328,1 USD/tấn, giảm 1,53% so với kỳ năm 2019 Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc thị trường tiêu thụ cao su lớn Việt Nam 11 tháng đầu năm 2020, chiếm thị phần 76,8%, 3,7% 2,1% Trong đó, khối lượng nhập cao su tháng 12/2020 ước đạt 150 nghìn với giá trị 200 triệu USD, đưa tổng khối lượng giá trị cao su nhập năm 2020 đạt 1,1 triệu 1,43 tỷ USD, tăng 45,1% khối lượng tăng 17,2% giá trị so với năm 2019 Campuchia (chiếm thị phần 26,4%), Hàn Quốc (14,9%), Nhật Bản (10,4%) ba thị trường cung cấp cao su nhập cho Việt Nam So với kỳ năm 2019, giá trị nhập cao su từ thị trường Hàn Quốc Nhật Bản giảm 11,4% 11,7%, nhập từ Campuchia tăng 139,5% Thị trường mủ cao su nguyên liệu nước tháng 12/2020 diễn biến giảm với xu thị trường giới  Năm 2021 Theo bà Phan Trần Hồng Vân, Việt Nam quốc gia xuất cao su lớn thứ ba giới, chiếm 17,4% tổng thương mại cao su toàn cầu Kim ngạch xuất ngành cao su năm 2021, bao gồm cao su thiên nhiên, sản phẩm cao su gỗ cao su đạt 9,5 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm 2020 Trong đó, xuất cao su thiên nhiên đạt 1,9 triệu năm 2021, đem giá trị gần 3,3 tỷ USD, tăng 11,7% lượng tăng 37,5% giá trị so với năm 2020 nhờ đơn giá xuất bình quân tăng 23% Kim ngạch xuất sản phẩm cao su năm 2021 đạt 3,7 tỷ USD tăng 18,5% so với năm 2020 Xuất khẫu gỗ cao su đem 2,5 tỷ USD, chiếm 17,1% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ, tăng 6,9% so với 2020 Tiêu thụ cao su giới có nhiều thay đổi Những quy định tính hợp pháp bền vững nguồn cao su nguyên liệu đầu vào tạo sản phẩm ngày chặt chẽ Gần đây, Diễn đàn sản xuất cao su bền vững giới (Global Platform for Sustainable Natural Rubber/GPSNR) đặt Bộ Quy tắc ứng xử (Code of Conduct), thúc đẩy hướng tới việc sản xuất, mua bán sử dụng cao su thiên nhiên bền vững, xác định thông qua tiêu chuẩn sách bền vững Diễn đàn đặt Tại hội thảo, đại diện Công ty Yulex – cơng ty cao su tiếng tồn cầu cho biết, thực chuyến khảo sát tới số công ty cao su hộ tiểu điền Việt Nam để tìm hiểu khả thực liên kết nhằm thúc đẩy sản xuất cao su bền vững Việt Nam Yulex đưa cam kết mạnh mẽ bao tiêu đầu sản phẩm trả giá cao giá thị trường có nguồn cung cao su thiên nhiên bền vững, đặc biệt cao su có chứng FSC Đại diện Công ty Weber and Schaer – công ty toàn cầu với 170 năm kinh nghiệm mảng cao su có trụ sở Đức đưa cam kết tương tự việc bao tiêu sản phẩm trả giá cao mặt hàng cao su thiên nhiên bền vững  Năm 2022 Các nước châu Âu, châu Mỹ nỗ lực phục hồi kinh tế, kiềm chế lạm phát ổn định tạo điều kiện cho ngành chế biến xuất cao su Việt Nam phát triển Các chuyên gia ngành cao su nhìn nhận biến động tăng giá cao su từ cuối năm 2021 đến tạo phấn khởi cho người trồng cao su doanh nghiệp chế biến xuất cao su Sự tăng giá giúp cho ngành cao su Việt Nam tăng 28% giá trị Theo thống kê hải quan, tháng năm 2022, kim ngạch xuất cao su ước đạt 1,54 tỷ USD, sản lượng 772.000 tấn, tăng 8% lượng 28% giá trị so với kỳ năm 2021 Thông tin từ Hiệp hội cao su Việt Nam, giá cao su xuất bình quân tháng 6/2022 đạt gần 1.700 USD/tấn Nhìn chung, tháng đầu năm 2022, nhiều chủng loại cao su xuất tăng mạnh lượng trị giá so với kỳ năm 2021 2.2.1.3 Khách hàng Đối với sản phẩm cao su (Lốp bánh xe) thị trường, khách hàng DRC chia thành nhóm nhóm khách hàng tiêu dùng nhỏ lẻ nhóm khách hàng tiêu dùng có tổ chức, đặc điểm hai nhóm khách hàng là: Nhóm khách hàng tiêu dùng nhỏ lẻ : Nhóm khách hàng thường mua hàng với số lượng thường dùng để phục vụ tiêu dùng cá nhân, thời gian tốn tương đối ngắn Nhóm khách hàng quan tâm đến chất lượng giá cả, vấn đề tốn quan tâm thường họ mua hàng trả tiền ngày có hẹn thời gian khơng dài Nhóm khách hàng tiêu dùng có tổ chức : Nhóm khách hàng thường mua hàng với số lượng lớn mua hàng thường xuyên, nhóm khách hàng thường cửa hàng, đại lí nhỏ Qúa trình mua hàng nhóm phức tạp có nhiều người tham gia vào q trình mua hàng, họ cân nhấc kỹ định mua hàng Nhóm thường mua hàng chi nhánh, đại lý Công ty , họ quan tâm đến giá cả, chất lượng thời gian tốn Vì họ mua hàng với số lượng lớn nên thường thời gian toán dài Đối với nhóm khách hàng Cơng ty cần phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp để việc mua hàng nhanh chóng thuận lợi 2.2.2 Sản phẩm  Lốp Radial Đối với đường nội tỉnh, đường có đá sỏi, đường trường hay đường công trường, loại Lốp Radial có nâng cấp gai lốp, thiết kế với sức đề kháng mài mòn tốt hơn, lực cản lăn thấp tiếng ồn thấp kháng nhiệt tốt khả chống đâm thủng Bởi vậy, Lốp/Vỏ Xe Radial có đa dạng linh hoạt, tiết kiệm nhiên liệu, khả chống mỏi cao, chống lão hóa hiệu chịu tải trọng tốt  Lốp Bán Thép Lốp ô tô bán thép phát triển tất yếu thị trường lốp ô tô nay, nhu cầu sử dụng lốp bố thép ngày nhiều phát triển mạnh DRC hướng tới sản xuất, đầu tư dây chuyền mới, công nghệ dòng sản phẩm phù hợp với địa hình cung đường khác Cùng với dịng BIAS (bố nylon), săm yếm ô tô Với đội ngủ cán quản lí nhiều năm kinh nghiệm, khơng ngừng cải tiến phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường  Lốp Tồn Thép Lốp tơ toàn thép phát triển tất yếu thị trường lốp ô tô nay, nhu cầu sử dụng lốp bố thép ngày nhiều phát triển mạnh DRC hướng tới sản xuất, đầu tư dây chuyền mới, cơng nghệ dịng sản phẩm phù hợp với địa hình cung đường khác Cùng với dịng BIAS (bố nylon), săm yếm tơ Với đội ngủ cán quản lí nhiều năm kinh nghiệm, khơng ngừng cải tiến phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường  Lốp Bias Là dòng lốp bố vải truyền thống với nhiều dòng sản phẩm: lốp tải nặng, lốp tải nhẹ, lốp nông nghiệp, lốp đặc chủng, lốp đắp… đáp ứng đầy đủ phân khúc thị trường lốp ô tô Việt Nam  Lốp Tải Nhẹ 10 Là dòng lốp bố vải truyền thống với nhiều dòng sản phẩm: lốp tải nặng, lốp tải nhẹ, lốp nông nghiệp, lốp đắp… đáp ứng đầy đủ phân khúc thị trường lốp ô tô Việt Nam  Lốp Tải Nặng Là dòng lốp bố vải truyền thống với nhiều dòng sản phẩm: lốp tải nặng, lốp tải nhẹ, lốp nông nghiệp, lốp đắp… đáp ứng đầy đủ phân khúc thị trường lốp ô tô Việt Nam  Lốp Nông Nghiệp Lốp nông nghiệp DRC hay vỏ xe nơng nghiệp DRC thuộc dịng lốp BIAS, thích hợp cho đất cứng, nương rẫy, ruộng nước ruộng khơ Lốp/Vỏ nơng nghiệp DRC có cao su mặt chạy đặc biệt chống mài mòn, vỡ hoa, chiều sâu hoa lốp sâu, tăng tuổi thọ sử dụng lốp Sử dụng cho thiết đa mục đích: kéo tải, nông lâm nghiệp công nghiệp xây dựng Thân lốp nông nghiệp DRC gia cường giúp bền bỉ, an toàn khả tải hoạt động  Lốp Dán Tái sử dụng lốp cũ công nghệ lốp dán nguội cao cấp giúp tiếp kiệm chi phí cho doanh nghiệp giảm thiểu số lượng lốp phế giúp bảo vệ môi trường  Lốp Đặc Chủng Lốp Xe đặc chủng hay vỏ xe đặc chủng DRC gồm loại lốp dùng cho xe cảng, lốp xe cơng nghiệp, lốp dùng cho xe mỏ Dịng lốp đặc chủng DRC bật với độ bền cao, bám đường, sinh nhiệt chịu lực tốt Thiết kế hoa lốp đặc biệt dành riêng cho dòng lốp xe đặc chủng DRC giúp xe hoạt động ổn định bỉ đa dạng loại đường, thời tiết Nhiều năm qua lốp xe đặc chủng DRC đối tác tin cậy doanh nghiệp Việt miền với danh sách loại lốp đa dạng, phù hợp với nhiều yêu cầu sử dụng  Cao Su Kỹ Thuật DRC sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm cao su kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đa dạng cơng trình giao thơng, bến cảng, chi tiết cao su kỹ thuật xe ô tô như: chóp giao thông, trục cán, đệm treo bô, ống cao su bố vải, bố thép,… 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế giới, Chính phủ Việt Nam khơng ngừng đưa sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước gia nhập ngành Điều dẫn đến cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước giá thành lẫn chất lượng sản phẩm Tại thị trường nước, doanh nghiệp nội địa CSM SRC doanh nghiệp săm lốp FDI Việt Nam Bridgestone, Kumho Tire, Michelin hay Hankook đối thủ cạnh trạnh trực tiếp với 11 DRC phân khúc sản phẩm dành cho ô tô, điển hình sản phẩm săm lốp xe thương mại Ngồi ra, Cơng ty phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp Trung Quốc mặt hàng săm lốp giá rẻ liên tục tràn vào Việt Nam Đặc biệt, với xu hướng radial hóa nay, lốp radial kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng dài hạn cho DRC, nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ ngành Thị trường xuất DRC Châu Mỹ Châu Á thị trường đối thủ lớn DRC mặt hàng săm lốp Trung Quốc Chính thế, Cơng ty ln khơng ngừng nâng cao lực sản xuất, đổi Công nghệ phát triển sản phẩm ngày hoàn thiện để trì nâng cao vị ngành Một vài đối thủ cạnh tranh kể đến:  Casumina Sản phẩm Casumina đa dạng, phong phú chủng loại mẫu mã săm lốp Casumina ln có đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật giỏi, môi trường làm việc đại có hệ thống, chung tay xây dựng nên dòng lốp tốt nhất, với sản phẩm chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế Với tiêu chí: An tồn, chất lượng, hiệu quả, thân thiện với mơi trường tiêu chí Casumina ln đặt trọng tâm hướng tới Sản phẩm cạnh tranh: Săm lốp, lốp xe máy, xe đạp, lốp xe tải nhẹ  Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng (SRC) Chuyên sản xuất loại săm lốp: máy bay, ôtô, xe đặc chủng, xe máy, xe đạp sản phẩm cao su kỹ thuật Được đời sớm ngành Công nghiệp cao su Việt Nam, Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng trung tâm kỹ thuật lĩnh vực Sản phẩm cạnh tranh: Săm lốp, cao su kỹ thuật săm lốp xe đạp 2.2.4 Tình hình tài 2.2.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020/2019 Năm 2021/2020 Chênh lệch TT % Chênh lệch TT % I Tài sản ngắn hạn 1,377,158 1,311,509 2,117,309 -65,649 -0.05 805,800 61.25 Tiền khoản tương đương tiền 45,705 188,810 89,621 143,105 3.13 -99,189 -0.53 12 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 4,000 147,000 57,000 143,000 35.75 -90,000 -0.61 Các khoản phải thu ngắn hạn 142,368 131,027 208,267 -11,341 -0.08 77,240 0.59 Hàng tồn kho 1,152,633 787,955 1,432,215 -364,678 -0.32 346,260 81.67 Tài sản ngắn hạn khác 36,452 53,717 67,206 17,265 0.47 13,489 0.25 II Tài sản dài hạn 1,331,124 1,119,200 1,021,701 -211,924 -0.16 -97,499 -0.09 Các khoản phải thu dài hạn 136 410 531 274 2.01 121 0.3 Tài sản cố định 1,260,483 1,063,601 975,420 -196,882 -0.16 -88,181 -0.08 - Tài sản cố định hữu hình 1,256,330 1,058,688 969,063 -197,642 -0.16 -89,625 -0.08 - Tài sản cố định vơ hình 4,153 3,445 2,738 -708 -0.17 -707 -0.21 1,468 3,619 1,468 #DIV/ 0! 2,151 1.47 3,850 4,139 759 0.25 289 0.08 Tài sản cố định thuê tài Các khoản đầu tư tài dài hạn 3,091 13 Tài sản dài hạn khác 67,346 51,252 41,376 -16,094 -0.24 -9,876 -0.19 III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,708,281 2,430,710 3,139,010 -277,571 -0.1 708,300 0.29 IV Nợ phải trả 1,076,190 743,417 1,364,960 -332,773 -0.31 621,543 0.84 Nợ ngắn hạn 927,105 742,184 1,362,880 -184,921 -0.2 620,696 0.84 Nợ dài hạn 149,085 1,232 2,080 -147,853 -0.99 848 0.69 V Vốn chủ sở hữu 1,632,091 1,987,293 1,774,050 355,202 0.22 -213,243 -0.11 Vốn chủ sở hữu 1,632,091 1,987,293 1,774,050 355,202 0.22 -213,243 -0.11 Các quỹ 222,408 272,513 323,777 50,105 0.23 51,264 0.19 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 201,006 206,103 241,597 5,097 0.03 35,494 0.17 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,708,710 2,430,710 3,139,010 -278,000 -0.1 708,300 0.29 Nhận xét: Tổng tài sản Công ty 2020-2021 tăng 29,01% so với kỳ năm trước, tức đạt 3.135 tỷ đồng Mức tăng đến từ gia tăng tài sản ngắn hạn, tăng 61,25% so với năm 2020; nguyên nhân đến từ hàng tồn kho tăng mạnh 81,76%, từ 787 tỷ đồng năm 2020 lên 1.432 tỷ đồng năm 2021 Cơng ty chủ trương tích trữ hàng tồn kho 14 nhằm tránh tình trạng giá cao su tăng cao vào năm 2022 Ngược lại, tài sản dài hạn DRC năm 2021 giảm 9% so với kỳ năm trước Nguyên nhân tài sản cố định hữu hình giảm khấu hao kỳ Tổng nợ phải trả DRC năm 2021 tăng 84% so với kỳ năm trước, từ 743 tỷ đồng năm 2020 lên 1.364 tỷ đồng năm 2021 Trong đó, nợ ngắn hạn tiếp tục khoản mục chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ Công ty (chiếm 99,85% tổng nợ phải trả) Năm 2021, tiêu nợ ngắn hạn nợ dài hạn tăng 83,32% 63,90% Cụ thể, mức tăng nợ ngắn hạn đến từ nợ vay ngắn hạn, tăng 267 tỷ đồng tức tăng 87,27% so với kỳ năm 2020; mức tăng nợ dài hạn chủ yếu từ vay dài hạn, tăng 96,94% so với năm 2020 từ 812 tỷ đồng lên 1.599 tỷ đồng Tóm lại, cấu nợ vay Công ty tăng mạnh quý 4/2021, với mục tiêu huy động vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh tài trợ cho dự án xây dựng nhà máy Radial giai đoạn vào đầu năm 2022 2.2.4.2 Phân tích bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tỷ lệ 2021/2020 ST T Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỷ trọng Tỷ lệ 2020/2019 Chênh lệch 4.635.525.403.051 3.818.765.154.762 4.036.959.549.938 816.760.248.289 21,4% -218.194.395.176 -3,8% Doanh thu bán hàng & cc dịch vụ 4.379.518.236.174 3.646.641.131.561 3.858.107.429.755 732.877.104.613 20,1% -211.466.298.194 -5,5% Giá vốn hàng bán 3.632.392.425.864 3.047.252.893.348 3.286.729.456.919 585.139.532.516 19,2% -239.476.563.571 -7,3% 747.125.810.310 172.124.023.201 599.388.238.213 178.852.120.183 83.883.143.676 48,7% -5,4% -6.728.096.982 Lợi nhuận 256.007.166.877 Tỷ trọng 571.377.972.836 147.737.572.097 24,6% 28.010.265.377 15 4,9% gộp bán hàng & cc dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 37.188.692.933 18.032.626.121 11.738.419.318 Chi phí tài 51.017.528.139 67.881.320.205 82.130.098.178 -16.863.792.066 -24,8% -14.248.777.973 -17,3% Trong đó: Chi phí lãi vay 9.234.767.876 20.188.994.945 40.480.489.627 -10.954.227.069 -54,3% -20.291.494.682 -50,1% 303.043.803.506 165.424.975.517 127.153.281.621 137.618.827.989 83,2% 65.133.158.428 62.018.637.199 61.437.000.824 365.120.013.170 322.095.931.413 38.326.994 Chi phí bán hàng 106,2 % 19.156.066.812 6.294.206.803 53,6% 38.271.693.896 30,1% 5,0% 581.636.375 0,9% 312.396.011.531 43.024.081.757 13,4% 9.699.919.882 3,1% 67.702.115 794.040.729 -29.375.121 -43,4% 1.036.198.119 1.635.875.082 36.428.911 -599.676.963 -36,7% Lợi nhuận 13 khác -997.871.125 -1.568.172.967 757.611.818 570.301.842 36,4% Tổng lợi nhuận kế toán trước 14 thuế 364.122.142.045 320.527.758.446 313.153.623.349 43.594.383.599 13,6% 7.374.135.097 2,4% Chi phí thuế TNDN 15 hành 73.293.845.559 64.210.980.293 62.627.181.199 9.082.865.266 14,1% 1.583.799.094 2,5% Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động 10 kinh doanh Thu nhập 11 khác Chi phí 12 khác Chi phí thuế TNDN 16 hỗn lại - - 3.114.521.229 - Lợi nhuận sau thuế 17 TNDN 290.828.296.486 256.316.778.153 18 Lãi 2.448 1.939 250.526.442.150 2.109 - - -726.338.614 -91,5% -2.325.784.785 307,0% - 34.511.518.333 13,5% - 4390,6 % 1.599.446.171 - 5.790.336.003 - 2,3% - 16 cổ phiếu Lãi suy giảm 19 cổ phiếu 2.448 1.939 2.109 - - - - Nhận xét: Năm 2019 trải qua với nhiều biến động kinh tế trị Các sản phẩm lốp ơtơ giá rẻ từ Trung Quốc ạt đổ Việt Nam chịu ảnh hưởng từ chiến thương mại Mỹ-Trung tạo nhiều khó khăn cho lốp ơtơ DRC Việc chuyển đổi tiêu chuẩn từ Euro sang Euro tác động lớn đến sản lượng tiêu thụ lốp Bias (giảm 38.892 chiếc) lợi nhuận DRC, biên lợi nhuận lốp Bias đóng góp 60% biên lợi nhuận Cơng ty Bên cạnh khó khăn trên, năm vừa qua DRC đạt điểm sáng kết hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế vượt 76,47% đạt 313.154 triệu đồng so với kỳ, doanh tăng 8,65% Năm 2020 năm đầy biến động ngành săm lốp, có DRC Từ đầu năm 2020, tình hình dịch bệnh Trung Quốc, sau lây lan sang Việt Nam nước giới Do ảnh hưởng dịch Covid-19, doanh thu tiêu thụ giảm mạnh quý đầu năm, phủ Việt Nam yêu cầu người dân nhà thị trường DRC bị phong tỏa Doanh thu bán hàng đạt 88% so với kế hoạch đạt 95% so với kì năm trước Vào tháng cuối năm, Công ty bắt đầu hoạt động khởi sắc trở lại tình hình dịch bệnh kiểm sốt Cụ thể quý tình hình tiêu thụ sản phẩm khả quan, Doanh thu tăng lên 1.108 tỷ, lợi nhuận sau thuế tăng mạnh lên 109,5 tỷ Nguyên nhân sản lượng tiêu thụ sản phẩm chủ lực tốt nhờ hoạt động xuất tăng mạnh, đặc biệt quý IV năm 2020 Với việc Cơng ty chủ động tích trữ hàng tồn kho nguyên liệu giá rẻ Quý II/2020, đảm bảo cho Cơng ty có giá vốn thấp giúp cải thiện biên lợi nhuận ngắn hạn, giá cao su tăng mạnh từ cuối quý 3/2020 đến quý 4/2020 Thêm vào đó, Chi phí khấu hao giảm mạnh năm 2020 quý IV phần lớn máy móc thiết bị nhà máy radial giai đoạn hết khấu hao Điều giúp cho giá vốn DRC cải thiện giúp tăng lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp Luỹ kế năm 2020, Công ty đạt 3.818 tỷ doanh thu, giảm 5,38%; nhiên, lợi nhuận sau thuế đạt 256 tỷ đồng, tăng nhẹ so với kỳ năm ngoái So với kế hoạch 4.360 tỷ doanh thu 280 tỷ Lợi nhuận trước thuế, DRC thực 87,5% tiêu doanh thu gần 114% tiêu lợi nhuận trước thuế Trong đó, số kinh doanh DRC hiệu nhờ chi phí khấu hao nhà máy Radial – Giai đoạn giảm mạnh từ cuối tháng 8/2020 Sau quý năm 2020 sản lượng Radial hồi phục mạnh mẽ tác động tích cực đến số kinh doanh DRC Đặc biệt, xu hướng giá cao su tăng mạnh từ quý 3/2020 đến quý 4/2020, DRC hưởng lợi từ lượng hàng tồn kho mức cao 17 Năm 2021, năm chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực ngành săm lốp nói chung DRC nói riêng Giá nguyên vật liệu đầu vào chi phí logistic tăng mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp Mặc dù vậy, kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm DRC tích cực sản lượng tiêu thụ nội địa phục hồi nhờ ngành vận tải hàng hoá nước hoạt động dần trở lại, cụ thể lợi nhuận sau thuế bán niên năm 2021 tăng 121% so với kỳ năm trước đạt 106,15 tỷ đồng Nhưng đoạn nửa cuối năm lại khả quan hơn, đặc biệt quý 3/2021 dịch bệnh bùng phát niềm Nam khiến cho tiêu thụ nội địa suy giảm, cộng với chi phí đầu vào tăng cao, đặc biệt chi phí nguyên vật liệu đầu vào bào mịn biên lợi nhuận doanh nghiệp Nhìn chung, năm 2021 có nhiều biến động ảnh hưởng đến kết kinh doanh Cơng ty, tính đến 31/12/2021, tổng tài sản DRC tăng 29.14% so với kỳ năm trước, từ 2.430 tỷ đồng lên 3.139 tỷ đồng; doanh thu tăng 20.10% đạt 4.379 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế tăng từ 256 tỷ đồng năm 2020 lên 290 tỷ đồng năm 2021, tăng 13.51% Hoạt động với mục tiêu kép “vừa sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo phòng chống dịch”, DRC đạt kết tích cực, tiêu sản xuất kinh doanh vượt kế hoạch đặt CHƯƠNG III HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 18

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w