Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
795,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH NGÂN HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG h LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH NGÂN HÀ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG h Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Ngân Hà h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài .2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP h 1.1.1 Khái niệm công tác phân tích Báo cáo tài 1.1.2 Ý nghĩa cơng tác phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp 1.2 NỘI DUNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1 Tổ chức cơng tác phân tích Báo cáo tài .7 1.2.2 Mục tiêu phân tích Báo cáo tài 1.2.3 Trình tự phân tích Báo cáo tài 1.2.4 Thơng tin sử dụng phân tích Báo cáo tài .11 1.2.5 Nội dung phân tích Báo cáo tài 13 1.2.6 Đánh giá cơng tác phân tích đưa định 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG .38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty .39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng .40 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh công ty 40 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 40 2.2.1 Tổ chức cơng tác phân tích Báo cáo tài cơng ty 40 2.2.2 Thơng tin sử dụng cơng tác phân tích Báo cáo tài cơng ty 41 2.2.3 Nội dung phân tích Báo cáo tài cơng ty 41 h 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 53 2.3.1 Những kết đạt .53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG .55 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG .56 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 59 3.2.1 Tổ chức tốt cơng tác phân tích báo cáo tài 59 3.2.2 Hồn thiện quy trình phân tích Báo cáo tài 60 3.2.3 Hồn thiện nguồn thơng tin sử dụng cơng tác phân tích 61 3.2.4 Hồn thiện nội dung cơng tác phân tích 62 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG .93 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) h DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo tài Bảo hiểm xã hội Cân đối kế toán Chi nhánh Cổ phần Cao su Tên viết tắt Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú Tên viết tắt Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Doanh thu Đơn vị tính Hoạt động đầu tư Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài Lưu chuyển tiền tệ Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Nhà nước Nguồn vốn thường xun Phịng Phó tổng Tên viết tắt Công ty Cổ phần cao su Phú Hòa Sản xuất kinh doanh Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu Xây dựng Xí nghiệp h BCĐKT BCLCTT BCTC BHXH CĐKT CN CP CS DPR DRC DT ĐVT HĐĐT HĐKD HĐTC LCTT LNST LNTT NN NVTX P P.T PHR SXKD TNDN TSCĐ TSDH VCSH XD XN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Cơ cấu biến động tài sản 43 2.2 Cơ cấu biến động nguồn vốn 45 2.3 Chỉ tiêu cấu vốn 46 2.4 Hệ số toán 47 2.5 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 48 2.6 Kết sản xuất kinh doanh 50 2.7 Phân tích tiêu hoạt động 51 2.8 Bảng phân tích tình hình doanh lợi 52 3.1 Phân tích khoản nợ phải thu 63 3.2 Phân tích khoản nợ phải trả 65 3.3 Nguồn tài trợ tài sản 68 3.4 Phân tích vốn hoạt động 69 3.5 Phân tích tính ổn định nguồn tài trợ 70 3.6 So sánh tính tự chủ tài ổn định nguồn tài trợ DRC, PHR, DPR 71 3.7 Phân tích biến động theo thời gian doanh thu 72 3.8 Phân tích biến động theo thời gian chi phí 74 3.9 Phân tích kết cấu biến động kết cấu chi phí 76 3.10 Phân tích biến động theo thời gian lợi nhuận 78 3.11 Các tỷ suất lợi nhuận doanh thu 79 3.12 Tình hình lưu chuyển tiền tệ qua năm 80 3.13 Bảng phân tích hệ số dịng tiền từ hoạt động 82 3.14 Tình hình thu nhập-chi phí mối quan hệ với tài sản 85 3.15 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 87 3.16 Phân tích hiệu sử dụng hàng tồn kho 88 3.17 Các nhân tố tác động đến tiêu ROE 91 h 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ra đời từ năm 1975 phát triển đến nay, Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng công ty mạnh sản xuất săm, lốp cao su Việt Nam Đến năm 2005 chuyển sang công ty cổ phần thức niêm yết giao dịch sàn chứng khốn năm 2006 Tuy khẳng định vị trí hoạt động mơi trường hội nhập nay, công ty phải chịu áp lực cạnh tranh lớn Ngoài việc động, nắm bắt hội kinh doanh việc đánh giá lực tài để xác định vị trí doanh nghiệp đề mục tiêu phù hợp điều cần thiết Kết hoạt động doanh nghiệp thể phần nhiều qua báo cáo tài cơng tác phân tích Báo cáo tài qua năm doanh nghiệp cần xem trọng khơng thể thiếu q trình điều hành quản lý doanh nghiệp h Tuy nhiên năm gần Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng lại thực phân tích Báo cáo tài cách sơ sài, đánh giá sơ thông qua vài tiêu, cụ thể: - Sử dung phương pháp phân tích giản đơn, so sánh qua năm nên nguyên nhân biến động, thể nhìn tổng thể bên ngồi Do việc đưa định kinh doanh trở nên khó khăn - Các tiêu phân tích sơ sài, thơng thường, chưa đầy đủ nên khó thể tính đặc thù lĩnh vực mà cơng ty kinh doanh - Nội dung phân tích chưa đầy đủ, thiếu nội dụng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh Báo cáo tài làm cho cơng tác phân tích khơng tồn diện khơng phản ánh hết tình trạng cơng ty Do đó, phạm vi kiến thức tác giả chọn đề tài: “ Hồn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng” để nghiên cứu viết luận văn 2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác phân tích Báo cáo tài Nghiên cứu thực trạng tình hình cơng tác phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng từ 2011-2013 Trên sở thực trạng cơng ty, tiến hành phân tích đầy đủ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng tác phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng , tình hình hoạt động cơng ty từ năm 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu h Luận văn thực phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp từ liệu khứ để trình bày nội dung lý luận, thực tiễn Sử dụng phương pháp định lượng: Xử lý số liệu, phân tích số liệu qua rút kết luận Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu gồm chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Lý luận chung cơng tác phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Chương 3: Hồn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 81 Nhân tố làm tăng - Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh năm 2012 554.321 triệu đồng năm 2011 41.528 triệu đồng Như vậy, năm 2012 lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tăng 512.702 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng lớn 1.234,60% Về số tuyệt đối, năm 2011 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư hoạt động tài giảm lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh nên làm cho lưu chuyển tiền kỳ tăng Được cân đối sau: 27.354 = 512.703 + (-472.914) + (-12.435) Năm 2013 so với năm 2012 Nhân tố làm giảm - Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh năm 2013 148.754 triệu đồng năm 2012 554.231 triệu đồng Như vậy, năm 2013 lưu h chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh giảm 405.477 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm lớn 73,16% Nhân tố làm tăng - Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư năm 2013 – 561.845 triệu đồng năm 2012 – 720.675 triệu đồng Như vậy, năm 2013 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư tăng 158.830 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 22,04% - Lưu chuyển từ hoạt động tài năm 2013 391.978 triệu đồng năm 2012 163.867 triệu đồng Như vậy, năm 2013 lưu chuyển tiền từ hoạt động tài tăng 228.111 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng lớn 139,20% Về số tuyệt đối, năm 2013 lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư hoạt động tài tăng lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh nên làm cho lưu chuyển tiền kỳ giảm Được cân đối sau: -18.536 = (-405.477) + 158.830 + 228.111 82 Để có nhận định tương đối rõ ràng tình hình lưu chuyển tiền tệ cơng ty, cần tính tốn số tỷ lệ sau: - Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào - Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền vào - Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động tài so với tổng dịng tiền vào Phân tích hệ số dịng tiền bảng sau: Bảng 3.13: Bảng phân tích hệ số dịng tiền từ hoạt động ĐVT: Triệu đồng Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 2013 Mức (%) Mức (%) 75,550 -29,921 -27.69 -2,590 -3.31 h TT Chỉ tiêu 2011 2012 Tiền tồn đầu kỳ 108,061 78,140 Dòng tiền vào từ HĐKD 3,043,389 3,425,203 2,973,807 381,814 12.55 -451,396 -13.18 Dòng tiền từ HĐKD 3,001,861 2,870,972 2,825,053 -130,889 -4.36 -45,919 -1.60 LC tiền từ HĐKD 41,528 554,231 148,754 512,703 1,234.60 -405,477 -73.16 Dòng tiền vào từ HĐĐT 1,471 5,293 -2,095 -58.75 3,822 259.82 3,566 Dòng tiền từ HĐĐT 251,327 722,146 567,138 470,819 187.33 -155,008 -21.46 LC tiền từ HĐĐT -247,761 -720,675 -561,845 -472,914 -190.88 158,830 22.04 Dòng tiền vào từ HĐTC 1,933,815 1,743,288 2,495,915 -190,527 -9.85 752,627 43.17 Dòng tiền từ HĐTC 1,757,513 1,579,421 2,103,937 -178,092 -10.13 524,516 33.21 10 LC tiền từ HĐTC 176,302 163,867 391,978 -12,435 -7.05 228,111 139.20 11 LC tiền kỳ -29,931 -2,577 -21,113 27,354 91.39 -18,536 -719.29 12 Tiền tồn cuối kỳ 78,140 75,550 54,437 -2,590 -3.31 -21,113 -27.95 13 Tổng dòng tiền vào 4,980,770 5,169,962 5,475,015 189,192 3.80 305,053 5.90 14 Tổng dòng tiền 5,010,701 5,172,539 5,496,128 161,838 3.23 323,589 6.26 Hệ số dòng tiền vào từ 15 HĐKD so với tổng dòng tiền vào (%) 61.10 66.25 54.32 5.15 8.43 -11.94 -18.02 Hệ số dòng tiền vào từ 16 HĐĐT so với tổng dòng tiền vào (%) 0.07 0.03 0.10 -0.04 -60.26 0.07 239.77 Hệ số dòng tiền vào từ 17 HĐTC so với tổng dòng tiền vào (%) 38.83 33.72 45.59 -5.11 -13.15 11.87 35.20 83 Qua bảng phân tích trên, nhận xét sau: - Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so với tổng số dòng tiền vào chiếm tỷ trọng cao tổng dòng tiền vào từ hoạt động có chiều hướng giảm So sánh ta thấy hệ số năm 2012 tăng 5,15% (tương đương số tương đối tăng 8,43%) so với năm 2011 sang năm 2013 lại giảm 11,94% (tương đương số tương đối 18,02%) so với năm 2012 Các số cho thấy tiền vào từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao tổng dòng tiền vào công ty, biểu hiệu kinh doanh tốt qua năm Nguồn tiền từ hoạt động nguồn chủ yếu để công ty DRC trang trải cho hoạt động đầu tư trả khoản vay ngắn dài hạn Nhưng năm 2013 hệ số giảm nên nhà quản rị cần phải quan tâm tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh cho phù hợp h - Hệ số dòng tiền từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền vào năm 2012 giảm 0,04% (tương đương với số tương đối giảm 60,26%) so với năm 2011 Nhưng sang năm 2013 hệ số lại tăng 0,07% (tương đương số tương đối 239,7%), mức tăng mạnh so với năm 2012 Như vậy, thấy tiền từ hoạt động đầu tư công ty DRC chiếm tỷ trọng thấp tổng dịng tiền vào cơng ty lại có tốc độ tăng cao năm 2013 Tiền thu từ hoạt động đầu tư gồm có tiền thu từ lý, bán TSCĐ TSDH khác, tiền thu từ lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Trong năm 2013 dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư tăng dòng tiền từ hoạt động đầu tư giảm dẫn đến hệ số dòng tiền từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền hoạt động tăng Nhưng hoạt động động đầu tư chưa đem lại hiệu cao, cơng ty phải đầu tư số tiền lớn vào dự án với chi phí đầu tư vào TSCĐ lớn Công ty cần theo dõi qua năm để đánh giá có định kịp thời yếu 84 tố tác động đến hoạt động - Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động tài so với tổng dịng tiền vào chiếm tỷ cao sau hoạt động kinh doanh Năm 2012 hệ số giảm 5,11% ( tương đương số tương đối giảm 13,15%) so với năm 2011 Nhưng sang năm 2013 hệ số tăng 11,87% ( tương đương số tương đối tăng 35,20%) so với năm 2012 Dòng tiền thu vào từ hoạt động công ty chủ yếu từ tiền vay ngắn hạn dài hạn Nếu lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh khơng đủ cho hoạt động đầu tư cơng ty buộc phải điều phối dịng tiền từ hoạt động tài Điều đồng nghĩa với việc khoản vay tăng lên Do đó, việc quan tâm đến tỷ khoản mục hoạt động tài hoạt động đầu tư mang lại hiệu hoạt động tốt cho công ty bên cạnh việc trì tỷ trọng cao dịng tiền vào từ hoạt động kinh doanh công ty h d Hồn thiện cơng tác phân tích số dựa mối liên hệ báo cáo tài * Bổ sung nội dung phân tích tỷ lệ thu nhập-chi phí tổng tài sản Dựa vào hạn chế cơng ty DRC cơng tác “phân tích kết kinh doanh, tình hình thu nhập chi phí” chương 2, để làm tốt cơng tác phân tích nhà quản trị DRC nên xem xét biến động chúng mối quan hệ với quy mô tài sản, nguồn vốn cách tính tốn so sánh tỷ lệ sau: - Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản Tỷ lệ thu nhập = tổng tài sản Tổng thu nhập Tổng tài sản x100% 85 - Tỷ lệ chi phí tổng tài sản Tỷ lệ chi phí = tổng tài sản Tổng chi phí Tổng tài sản x100% Chỉ tiêu phản ánh kết tạo thu nhập đồng tài sản Chỉ tiêu cao chứng tỏ cơng ty phân bổ tài sản có cách hợp lý, tạo tảng cho việc tăng lợi nhuận ngược lại Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí tổng tài sản thể chi phí mà công ty phải bỏ sử dụng đồng tài sản Chỉ tiêu cao chứng tỏ công tác quản lý chi phí cơng ty kém, địi hỏi cần có thay đổi thích hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Cụ thể ta phân tích tỷ lệ cơng ty DRC qua năm 2011-2013 sau: h Bảng 3.14: Tình hình thu nhập-chi phí mối quan hệ với tài sản ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng tài sản 1,621,589 2,478,090 3,194,935 Thu nhập 2,651,625 2,796,213 2,814,290 Chi phí 2,388,011 2,379,096 2,313,738 263,614 417,117 500,552 Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (%) 163.52 112.84 88.09 Tỷ lệ chi phí tổng tài sản (%) 147.26 96.01 72.42 LNTT Qua bảng phân tích cho thấy tỷ lệ thu nhập tổng tài sản giảm dần qua năm, điều cho thấy kết tạo thu nhập tài sản ngày giảm thấp dần Có thể ban đầu công tư đầu tư vào dự án nên thu nhập mang lại ngắn hạn chưa cao Tuy nhiên tỷ lệ chi phí tổng tài sản thấp có xu hướng giảm dần, chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí cơng 86 ty tốt * Bổ sung phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định, hàng tồn kho Phần thực trạng cho thấy, hàng tồn kho tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản công ty Do cơng ty cần phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định hàng tồn kho Từ có giải pháp cải thiện hiệu sử dụng tài sản cố định, tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản cơng ty - Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định qua tiêu sau: + Sức sản xuất tài sản cố định Doanh thu Sức sản xuất = Nguyên giá TSCĐ bình quân TSCĐ Chỉ tiêu phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đem h lại đồng doanh thu Sức sản xuất tài sản cố định lớn hiệu sử dụng tài sản cố định cao ngược lại + Sức sinh lời tài sản cố định Sức sinh lời = TSCĐ Lợi nhuận sau thuế Nguyên giá TSCĐ bình quân Chỉ tiêu phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đem lại đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ tài sản cố định quản lý, sử dụng tốt để góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp + Suất hao phí tài sản cố định Ngun giá TSCĐ bình quân Sức hao phí = TSCĐ Lợi nhuận sau thuế 87 Chỉ tiêu cho biết, để có đồng lợi nhuận sau thuế bình quân doanh nghiệp cần bỏ đồng nguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu ngược lại với tiêu “Sức sinh lời tài sản cố định”, đó, suất hao phí tài sản nhỏ hiệu sử dụng tài sản cố định lớn ngược lại Các tiêu tính tốn công ty DRC qua giai đoạn 20112013 cụ thể bảng sau: Bảng 3.15: Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định ĐVT: Triệu đồng 2013/2012 Chỉ tiêu 2012 Nguyên giá TSCĐ bình quân Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Sức sản xuất TSCĐ 3.95 Sức sinh lời TSCĐ Suất hao phí TSCĐ h TT 2013 Số tuyệt đối % 705,686 1,548,886 843,201 119.49 2,784,934 2,803,901 18,967 0.68 312,129 375,423 63,294 20.28 1.81 -2.14 -54.13 0.11 0.13 0.02 19.46 2.26 4.13 1.86 82.48 Qua bảng phân tích cho thấy, sức sản xuất tài sản cố định năm 2013 giảm mạnh (giảm 54,13%) so với năm 2012 Mặc dù nguyên giá tài sản cố định tăng mạnh doanh thu tăng chậm dẫn đến sức sản xuất TSCĐ giảm Lợi nhuận sau thuế công ty năm 2013 tăng nhẹ nên sức sinh lời TSCĐ tăng 19,46% so với năm 2012 Tuy nhiên suất hao phí năm 2013 tăng lên 82,48%, mức tăng tương đối nhiều Như vậy, năm 2013 công ty sử dụng tài sản cố định chưa thực hiệu giai đoạn đầu tư ban đầu tương lai có triển vọng tốt - Phân tích hiệu sử dụng hàng tồn kho tính tốn qua bảng sau: 88 Bảng 3.16: Phân tích hiệu sử dụng hàng tồn kho ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2012 2013 2012/2011 Số tuyệt đối Hàng tồn kho bình quân 766,955 Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho 2.86 2.59 Thời gian kỳ phân tích (ngày) 360 360 Thời gian vòng quay (Ngày/vòng) 126 139 % 806,885 39,931 5.21 2,190,919 2,086,911 -104,008 -4.75 -0.27 -9.46 13.17 10.45 Qua bảng phân tích cho thấy, số vịng quay hàng tồn kho giảm xuống đồng nghĩa với thời gian vòng quay tăng lên Cụ thể, năm 2012 hàng tồn kho quay 2,86 vòng tương ứng với hàng tồn kho trung bình 126 h ngày để hồn thành vịng quay Năm 2013 tiêu 2,59 vòng 139 ngày/ vòng Điều cho thấy hàng tồn kho công ty luân chuyển chưa tốt Từ số phân tích trên, nhà quản trị Cơng ty phải phân tích để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc luân chuyển hàng tồn kho sách dự trữ hàng hố, doanh thu tiêu thụ, giá vốn hàng bán cơng ty cần theo dõi lập báo cáo hàng tồn kho để thấy hàng tồn kho luân chuyển chậm sản phẩm tiêu thụ cao, sản phẩm tiêu thụ để có định kịp thời * Bổ sung phân tích tài Dupont Để cơng tác đánh giá tình hình lợi nhuận đạt hiệu cao nhà quản trị DRC nên đưa thêm vào phân tích nội dung sau: Nhà quản trị nên sử dụng phương pháp Dupont để đánh giá hai tiêu ROA ROE 89 Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế x Tổng tài sản Có thể viết lại: Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Mà: Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Nợ phải trả = - Tổng nguồn vốn = - Hệ số nợ Nên: h Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu = 1- Hệ số nợ Lợi nhuận sau thuế x Tổng tài sản Vậy: ROE = 1- Hệ số nợ x ROA Qua cơng thức ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh hưởng với nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) hệ số nợ Nếu tăng ROA ROE tăng lên ngược lại Nếu hệ số nợ tăng ROE tăng lên ngược lại Do đó, điều kiện ROA khơng thay đổi, công ty muốn tăng ROE, cần tăng 90 sử dụng nợ thay cho vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, thị trường thấy vốn chủ sở hữu thấp, cơng ty xem có rủi ro cao ảnh hưởng không tốt đến giá cổ phiếu cơng ty Vì vậy, nhà quản trị công ty DRC cần phải thận trọng việc sử dụng hệ số nợ Có thể biểu diễn ảnh hưởng nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu theo mối quan hệ sau: Lợi nhuận sau thuế ROE = Doanh thu Doanh thu x Tổng tài sản Tổng tài sản x Vốn chủ sở hữu Có thể viết tóm tắt phương trình sau: ROE = Suất sinh lời Doanh thu x Số vòng quay tài sản x Hệ số tài sản Vốn chủ sở hữu h Qua phương trình thấy, tiêu ROE chịu ảnh hưởng nhân tố: Hệ số tài sản vốn chủ sở hữu, số vòng quay tài sản, suất sinh lời doanh thu Các nhân tố tác động thuận chiều đến ROE Từ mối quan hệ rút ra: - Trường hợp ROE giảm suất sinh lời doanh thu giảm, cơng ty khơng kiểm sốt chi phí làm giảm lợi nhuận sau thuế, định giá sản phẩm chiến lược bán hàng hiệu - Trường hợp ROE giảm vòng quay tài sản giảm, nhà quản trị công ty cần phải xem lại phân bổ thành phần tài sản, tránh ứ đọng không cần thiết - Trường hợp ROE giảm hệ số tài sản vốn chủ sở hữu thấp, nhà quản trị cần xem lại việc vay nợ nguồn vốn chủ sở hữu có hợp lý hay khơng để đưa định đắn 91 Khi phân tích suất sinh lời vốn chủ sở hữu theo phương pháp Dupont, Cơng ty DRC lập bảng phân tích qua giai đoạn 2011-2013 sau: Bảng 3.17: Các nhân tố tác động đến tiêu ROE ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2012 2013 Năm 2013/2012 Số tuyệt đối % Tổng tài sản bình quân 2,049,836 2,836,511 786,675 38.38 Vốn chủ sở hữu bình quân 1,023,615 1,274,567 250,952 24.52 Doanh thu 2,784,934 2,798,950 Lợi nhuận sau thuế 14,016 0.50 375,327 63,198 20.25 Hệ số tài sản vốn chủ sở hữu 2.00 2.23 0.22 11.13 Số vòng quay tài sản 1.36 0.99 -0.37 -27.37 Suất sinh lời doanh thu 0.11 0.13 0.02 19.65 Suất sinh lời tài sản (ROA) 0.15 0.13 -0.02 -13.10 0.30 0.29 -0.01 h 312,129 Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) -3.43 Bảng phân tích cho thấy, so với năm 2012 tiêu ROE năm 2013 giảm nhẹ từ 0,30 xuống 0,29 Nghĩa là, năm 2012 đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,30 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2013, vốn chủ sở hữu sử dụng hiệu tạo 0,29 đồng lợi nhuận sau thuế Điều tác động nhân tố phân tích Cụ thể sau: - Hệ số tài sản vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng lên so với năm 2012, có tác động làm tăng ROE Điều tổng tài sản bình quân tăng (tăng 38,38%) cao so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu bình qn (tăng 24,52%) - Số vịng quay tài sản năm 2013 giảm so với năm 2012 làm cho ROE giảm Nguyên nhân khiến số vòng quay tài sản giảm tốc độ tăng tài sản cao nhiều so với tốc độ tăng doanh thu Cụ thể tài sản bình quân năm 2013 tăng 38,38%, doanh thu tăng 0,50% - Suất sinh lời doanh thu năm 2013 tăng nhẹ từ 0,11 lên 0,13 Nhân 92 tố tác động làm tăng ROE Như vậy, yếu tố hệ số tài sản vốn chủ sở hữu suất sinh lời doanh thu tăng, số vòng quay tài sản giảm mạnh dẫn đến suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE năm 2013 giảm so với năm 2012 giảm không đáng kể Để cải thiện suất sinh lời vốn chủ sở hữu cơng ty cần có biện pháp, chiến lược thích hợp để tăng doanh thu 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Để thực tốt giải pháp nêu trên, Cơng ty DRC cần có đổi hoạt động sau: - Đối với cơng tác kế tốn tài chính: Cơng ty cần tổ chức máy kế tốn cách khoa học hơn, phân phối hợp chặt chẽ với nhằm cung cấp thơng tin xác, nhanh chóng Trên sở đó, Tổng cơng ty rút ngắn thời gian hoàn thành BCTC tổng hợp, cung cấp số liệu sớm cho h công tác phân tích Bên cạnh đó, Cơng ty nên thực hiện việc kiểm toán nội định kỳ Điều giúp Cơng ty phát sai sót, nhầm lẫn nhằm nâng cao tính xác số liệu kế tốn - Đối với cơng tác phân tích: Xây dựng quy chế phân tích Báo cáo tài chính, cần quy định cụ thể phận chịu trách nhiệm phân tích, nội dung phương pháp phân tích, hệ thống thơng tin phục vụ phân tích Xây dựng kế hoạch đào tạo cán làm công tác phân tích để nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên làm cơng tác phân tích Bên cạnh cần trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác phân tích Để cơng tác phân tích thực phát huy nghĩa hiệu vấn đề đặt doanh nghiệp nước nói chung Cơng ty DRC nói riêng Muốn thực điều đòi hỏi hỗ trợ từ nhiều phía, điều quan trọng quan tâm mức Ban lãnh đạo Công ty cơng tác phân tích Báo cáo tài 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để công tác phân tích Báo cáo tài cơng ty CP CS Đà Nẵng trở thành công cụ đắc lực cho nhà quản trị việc định giúp công ty phát triển bền vững địi hỏi phải Hồn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài cơng ty coi mục tiêu thời gian tới Để cơng tác phân tích Báo cáo tài hoàn thiện đỏi hỏi phải kết hợp ứng dụng nội dung lý thuyết vào thực tiễn hoạt động phân tích Với giải pháp trình bày hy vọng cơng tác phân tích Báo cáo tài cơng ty DRC ngày hồn thiện để hỗ trợ cho nhà quản trị đưa công ty đạt thành tựu trình hoạt động phát triển h 94 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hệ thống quy định liên quan đến Báo cáo tài Việt Nam không ngừng thay đổi, cho phù hợp với điều kiện cho phù hợp với Chuẩn mực kế tốn quốc tế Vì vậy, vai trị cung cấp thơng tin Báo cáo tài khơng ngừng nâng cao Cơng tác phân tích Báo cáo tài giữ vai trị quan trọng, khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng nhận thức rõ vai trị việc cung cấp thơng tin Báo cáo tài phân tích Báo cáo tài nên không ngừng cải thiện công tác để đáp ứng nhu cầu thơng tin hữu ích, kịp thời cho nhà quản trị đối tượng quan tâm khác Trong đề tài đề cập đến vấn đề cơng tác phân tích Báo cáo tài phân tích đánh giá thực trạng cơng tác phân tích h cơng ty Từ đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích Báo cáo tài cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Những phân tích đánh giá tơi nhiều mang tính chất chủ quan, Tơi mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô người quan tâm đến đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 2011, 2012, 2013 [2] Th.S Nguyễn Cơng Bình (2008), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giao thơng vận tải [3] Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB thống kê [4] PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Giáo trình tài doanh nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài cơng ty, Nhà xuất thông kê [6] PGS.TS Võ Văn Nhị, TS Đào Xuân Hưng (2007), “Nhận diện tiêu phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, Tạp chí kinh tế h phát triển [7] PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2009), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB đại học Kinh tế quốc dân [8] TS Trương Bá Thanh (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh phần II, Nhà xuất giáo dục [9] Th.S Ngô Hà Tấn (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh phần 1, NXB giáo dục Websites [10] http://tapchiketoan.com [11] http://tapchitaichinh.vn [12] http://drc.com.vn