Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
711,69 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Đặc điểm vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Lu 1.1.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .4 1.1.2 Đặc điểm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ận 1.1.3 Vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử vă 1.2 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử yếu tố ảnh hưởng .11 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 11 n 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 20 Ki 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước học nh 26 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước 26 tế 1.3.2 Bài học 28 qu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ản VIỆT NAM 30 2.1 Thế mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt lý Nam 30 2.1.1 Thế mạnh vốn 30 2.1.2 Thế mạnh công nghệ 31 2.1.3 Thế mạnh người 32 2.2 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 33 2.2.1 Hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam .33 2.2.2 Phân tích tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam .35 2.3 Đánh giá tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 47 2.3.1 Kết 47 2.3.2 Hạn chế 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 Lu CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ ận PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 60 vă 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam .60 n 3.1.2 Định hướng triển phát dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Ki Việt Nam 61 nh 3.2 Giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 62 tế 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 62 3.2.2 Hoàn thiện, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử qu sẵn có phát triển sản phẩm 63 ản 3.2.3 Đẩy mạnh xây dựng sở vật chất phục vụ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 66 lý 3.2.4 Kiện toàn phát triển nguồn nhân lực 67 3.2.5 Đẩy mạnh marketing hình ảnh ngân hàng dịch vụ ngân hàng điện tử 69 3.2.6 Tăng cường giám sát, trọng tới vấn đề bảo mật, an ninh mạng 71 3.3 Các kiến nghị 74 3.3.1 Với phủ .74 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Lu AGRIBANK Nghĩa tiếng Anh Vietnam Bank of Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp and Rural Development Phát triển nông thôn Việt Nam Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động ận ATM Ki EUR Phờ Pháp n FRF Công nghệ thông tin vă CNTT Nghĩa tiếng Việt Đồng tiền chung Châu Âu Foreig Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GBP Great Britain Pound Bảng Anh JPY Japaness Yen Yên Nhật L/C Letter of Credit nh FDI tế qu NHNN Thư tín dụng Ngân hàng nhà nước ản Ngân hàng thương mại NHNo Ngân hàng nông nghiệp lý NHTM Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT phát triển nơng thơn TTQT USD Thanh tốn Quốc tế United States Dollar VND WTO Đô la Mỹ Việt Nam đồng World trade organization Tổ chức thương mại giới ận Lu n vă nh Ki tế ản qu lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank .33 Bảng 2.2: Tình hình cho vay Agribank 34 Bảng 2.3: Số lượng thẻ phát hành Agribank 39 Bảng 2.4: Thu từ dịch vụ thẻ Agribank 42 Lu Bảng 2.5: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ mobile banking Agribank ận 44 Bảng 2.6: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ internet Agribank 45 vă DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ n Ki Biểu đồ 2.1: Thị phần máy ATM Ngân hàng năm 2011 36 nh Biểu đồ 2.2: Số lượng ATM, EDC/POS Agribank .37 Biểu đồ 2.3: Thị phần phát hành thẻ NHTM Việt nam đến 2011 .39 tế Biểu đồ 2.4: Doanh số sử dụng, doanh số toán thẻ Agribank 41 qu Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán từ năm 1997 dự tính đến năm 2020 55 ản lý ận Lu n vă nh Ki tế ản qu lý LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống tổ chức tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng đời liên tục phát triển Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tổ chức phải tiến hành nhiều cải cách toàn diện sâu sắc Đối với hệ thống ngân hàng, bên cạnh việc tăng quy mơ đầu tư cịn phải phát triển dịch vụ ngân hàng tương xứng với phát triển công nghệ thông Lu tin toán quốc tế, ngân hàng điện tử ận Sự phát triển công nghệ thông tin tảng nhiều ứng dụng hệ thống ngân hàng thương mại, trước hết dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân vă hàng điện tử trở thành xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng n giới Nó khơng quan tâm phát triển nước phát triển mà nước phát triển Ki Kết qủa khảo sát tổ chức Comscore nước Đông Nam Á công bố ngày nh 09/03/2011 cho thấy Việt Nam nước có tỷ lệ tăng trưởng khách hàng sử dụng dịch vụ điện tử ngân hàng tăng cao nhất, Việt Nam tăng 35% từ tế 701.000 khách hàng lên 949.000 Đồng thời, theo khảo sát Tập đoàn Yahoo! tốc qu độ tăng trưởng thị trường internet di động Việt Nam tăng 60% năm 2011 Điều chứng tỏ Việt Nam có tiềm lớn để phát triển dịch vụ ngân hàng ản điện tử lý Với tâm trở thành ngân hàng đại, đa hàng đầu Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam nỗ lực mang đến cho khách hàng dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt phong cách phục vụ chuyên nghiệp Ngân hàng có điều kiện nguồn vốn, nhân lực, công nghệ để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng giai đoạn sơ khai, chưa khai thác hết tiềm sẵn có Các dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Vì thế, đề tài” Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” chọn để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến đề tài Từ dịch vụ ngân hàng điện tử đưa vào sử dụng nay, có số đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hiền (2007) “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam” đề cập tổng quan phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam, khai thác số dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển Việt Nam, Lu chưa đề cập ngân hàng cụ thể ận Luận văn thạc sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010) “Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng điện tử Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La” đề cập đến vă phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại, cụ thể Việt Nam n Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La chưa đề cập đến NHNo&PTNT Ki tử NHNo&PTNT Việt Nam nh Như vậy, đề tài chưa đề cập đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tế Mục đích nghiên cứu qu Trên sở đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng 4.1 Đối tượng nghiên cứu lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu ản điện tử đến năm 2015 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2009-2012 định hướng đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Các nguồn liệu thu thập từ báo cáo hàng tháng, quý năm ngân hàng, từ khảo sát thực Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đánh giá từ phương tiện truyền thông hoạt động ngân hàng Kết cấu đề tài Lu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn trình bày chương: ận Chương 1: Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử kinh nghiệm vă Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam n Chương 3: Định hướng giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng Ki điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nh tế ản qu lý CHƯƠNG 1: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Đặc điểm vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking viết tắt E-Banking), hiểu Lu theo nghĩa trực quan loại dịch vụ ngân hàng khách hàng thực ận trực tiếp đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng Hiểu theo nghĩa rộng hơn, kết hợp số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền vă thống với công nghệ thông tin điện tử viễn thông E-Banking dạng n thương mại điện tử (electronic commerce hay e-commerce) ứng dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cũng hiểu cụ thể hơn, E-Banking hệ Ki thống phần mềm tin học cho phép khách hàng tìm hiểu thơng tin hay thực nh số giao dịch ngân hàng thông qua phương tiện điện tử (công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ tế công nghệ tương tự) Các NHTM nước tiên tiến giới phát qu triển mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử Ở nước ta mức độ quan tâm có khác nhau, có nơi xem dịch vụ mẻ, xa xơi, tốn kém, có ản nơi nghiên cứu ứng dụng mức cầm chừng, nghe ngóng, sau lý đơn vị khác, có nơi quan tâm có chiến lược đầu tư nghiên cứu ứng dụng thật Sở dĩ có tình trạng E-banking có nhiều ưu việt lại có số nhược điểm Theo Jain Sugan (2006), ngân hàng điện tử kênh cung cấp sản phẩm, dịch vụ truyền thống ngân hàng cho khách hàng thông qua hệ thống tương tác điện tử Tại bao gồm công cụ cho phép khách hàng ngân hàng cá nhân doanh nghiệp truy cập vào tài khoản, thực giao dịch kinh doanh kênh cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ tài 74 Định kì, ngân hàng nên tổ chức buổi báo cáo thu thập ý kiến phản hồi khách hàng sử dụng để cải tiến chất lượng dịch vụ giải đáp kịp thời thắc mắc khách hàng 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Với phủ Một nguyên nhân làm cho ngân hàng điện tử Việt Nam chưa Lu phát triển thiếu hành lang pháp lý cần thiết thúc đẩy ngân hàng điện tử phát triển, vai trị Chính phủ quan trọng Do đó, để thúc đẩy ngân ận hàng điện tử phát triển, Chính phủ cần làm cơng việc sau: vă 3.3.1.1 Phát triển kinh tế xã hội n Hiện nay, Việt Nam tiếp tục chủ trương cơng nghiệp hố, đại hoá nhằm phát triển bền vững kinh tế, ổn định trị Có đời sống Ki người dân nâng cao, từ có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ ngân nh hàng điện tử đại Kinh tế xã hội có phát triển ngân hàng có điều kiện mở rộng đối tượng phục vụ tế 3.3.1.2 Cải cách hệ thống quản lý ngân hàng qu Một hệ thống tài – ngân hàng hoạt động có hiểu tảng ản để phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển Kể từ hội nhập, ngành ngân hàng Việt Nam có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, lý nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn chuyển đổi để tạo hệ thống ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Ngoài nỗ lực ngành ngân hàng, Chính phủ Việt Nam cẩn phải hỗ trợ nhiều để tạo sở cho dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển - Hiện đại hóa tổ chức hoạt động NHTM + Nâng cao lực quản lý ngành ngân hàng, giảm bớt số lượng ngân hàng nhỏ Hiện nay, diễn tình trạng số ngân hàng nhỏ hoạt động khơng hiệu trì hoạt động, điều ảnh hướng tới ổn 75 định kinh tế mà cịn gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng Những ngân hàng thực yếu kém, khơng cịn đủ lực tham gia, với tư cách mắt xích, vận hành hệ thống tài chính, tín dụng mà để tồn cản trở vòng quay Hơn thế, đổ vỡ xảy ra, dù vài ngân hàng, làm niềm tin khách hàng hệ thống ngân hàng Khi đó, khó lường trước dịng vốn gửi các ngân hàng chảy đâu dòng vốn tiềm chuẩn bị vào ngân hàng chạy đâu Vì thế, ngân hàng yếu sáp nhập vào ngân hàng Lu mạnh loại bỏ nguy cơ, tăng sức cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng, ngân hàng thành viên hưởng lợi, đích hiệu thuộc kinh tế quốc ận gia + Tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân n vă hàng điện tử + Thông tin kịp thời tiến công nghệ tới ngân hàng Đầu tư cho Ki việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp như: Xây dựng trung tâm địa nh tạo cơng nghệ thơng tin - Tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng Việt Nam giao lưu với ngân hàng tế khu vực giới qu Do tính chất công việc nên hệ thống ngân hàng nước có mối liên hệ chặt chẽ với Do đó, Chính phủ cần phải: ản + Dần dỡ bỏ sách quản lý bảo hộ chặt chẽ hệ thống thể giới lý ngân hàng cách để ngân hàng tham gia vào tổ chức tài khu vực +Hợp tác khai thác dự án thương mại điện tử có quy mơ cấp quốc gia theo tiêu chuẩn quốc tế 3.3.1.3 Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, quy định cho ngân hàng điện tử Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế giới Để đảm bảo quyền lợi đáng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 76 nước doanh nghiệp nước vào đầu tư Việt Nam, Chính phủ phải hồn thiện sách hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết WTO thông lệ quốc tế Đồng thời, ban hành văn hướng dẫn kịp thời điều luật Đối với hệ thống pháp luật, quy định ngân hàng cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung theo hướng tạo sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống ngân hàng đại phù hợp với thông lệ chuẩn mực Quốc tế Đồng thời, giảm bớt Lu can thiệp nhà nước vào hoạt động ngân hàng, mở rộng quy định ngân hàng dịch vụ ngân hàng điện tử ận Hiện nay, luật giao dịch thương mại điện tử có, nhiên q vă trình thi hành, luật thể nhiều “lỗ hổng” Do đó, để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, thời gian tới, cần phải tiến hành sửa đổi bổ sung nhiều n điều luật như: Cấm cung cấp dịch vụ thương mại điện tử thông qua Ki mạng lưới kinh doanh, tiếp thị, người tham gia phải đóng góp nh khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới (như kiểu kinh tế doanh Cty CP đào tạo trực tuyến MB24, hay dạng bán hàng đa cấp "nhập qu nhằng" vừa bị phát gầnđây) Hoặc cấm lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; ản giả mạo thông tin đăng ký không tuân thủ quy định hình thức, quy cách cơng bố thơng tin website thương mại điện tử chương trình chưa lý thức cơng nhận; giả mạo thông tin thương nhân, tổ chức, cá nhân khác để tham gia hoạt động thương mại điện tử Các hành vi vi phạm nghiêm trọng hoạt động thương mại điện tử có dấu hiệu tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình 3.3.1.4 Đầu tư phát triển sở công nghệ thông tin Nền tảng để phát triển ngân hàng điện tử công nghệ thông tin, điều không cần đầu tư thỏa đáng ngân hàng mà cần hỗ trợ từ Chính phủ 77 - Thiết lập hệ thống toán tiêu chuẩn Hệ thống toán điện tử Việt Nam chưa phát triển mạnh tồn nhiều bất cập, chưa kết nối mạng quốc tế bị lấn át toán dùng tiền mặt Trong thời gian vừa qua, hệ thống toán điện tử liên ngân hàng đưa vào hoạt động bước tiến vững cho hệ thống ngân hàng toàn quốc, hệ thống cần trì phát triển - Phát triển ngành công nghệ tin học ngân hàng Lu Công nghệ tin học ngân hàng phải đối mặt với nhiều rào cản như: Trình ận độ quản lý kỹ thuật kém, phát triển không đồng đều, thiếu vốn Để giúp đỡ NHTM có nguồn vốn lớn để tiến hành đầu tư, đổi cơng nghệ Một mặt, vă NHNN cho NHTM vay vốn thời gian dài, cho phép n NHTM liên kết, hợp tác với nhằm tăng thêm nguồn vốn Hoặc, Chính phủ có Ki thể cho phép cơng ty tài nước ngồi đầu tư phần vào lĩnh vực thơng nh tin – viễn thông, không cho họ liên quan tới hoạt động điều hành nhằm thu hút vốn kinh nghiệm họ mà kiểm soát lĩnh vực tế - Phổ cập công nghệ thông tin dân Hiện nay, hệ thống mạng internet ngày phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, tồn người dân qu sử dụng internet, mà số phận sử dụng Do đó, quan quản ản lý nhà nước cần tích cực tham gia nối mạng để cung cấp thơng tin, tạo thêm thói quen sử dụng cho người dân Đồng thời thúc đẩy phát triển nhà cung cấp mạng lý internet, cung cấp đẩy đủ thơng tin nhanh nhạy, xác mạng 3.3.1.5 Phát triển nguồn nhân lực Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chiến lược chung Việt nam Do vậy, muốn có đội ngũ lao động có trình độ, đạo đức, tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu trình phát triển, đặc biệt lĩnh vực áp dụng công nghệ tiên tiến dịch vụ ngân hàng điện tử cần có đạo Nhà nước Nhà nước cần có chủ trương khuyến khích trường đại học mở chuyên ngành dịch vụ ngân hàng điện tử như: công nghệ thẻ, dịch vụ Internet banking 78 Nước ta có 40 trường đào tạo ngành Tài chính-ngân hàng trình độ trung cấp, cao đẳng đại học Tuy nhiên nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, việc đào tạo trường chưa ý đến nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội chưa gắn kết với thị trường lao động Mục tiêu thời gian tới khắc phục yếu trường đào tạo: chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy lạc hậu, trình độ giảng viên Lu Một biện pháp phát triển nguồn lực cho ngành tài - ngân hàng quốc tế hóa chương trình đào tạo Hoặc phối hợp ận trường nơi có giáo viên có trình độ cao đến dạy trường khác có chuyên ngành tương tự trình độ giáo viên hơn; mời chuyên gia ngành tài vă chính, ngân hàng tham gia giảng dạy; trường nước phối hợp mời giáo sư n nước giảng dạy… Ki Ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực tinh thơng nghiệp vụ tài – nh ngân hàng Việt Nam đào tạo nguồn lực công nghệ chuyên nghiệp, đặc biệt lĩnh vực phần mềm Để có nguồn nhân lực am hiểu tế công nghệ điện tử ngân hàng từ khâu đào tạo phải kết hợp đào tạo giữ hàng 3.3.1.5 Khuyến khích tốn phi tiền mặt ản qu cơng nghệ thơng tin đồng thời phải nâng cao thêm kiến thức tài ngân lý Chính phủ nên có chủ trương, sách nhằm khuyến khích người dân tốn phi tiền mặt cách mở tài khoản toán qua ngân hàng Người dân chưa thấy hết thuận lợi mà tài khoản cá nhân mang lại Đối với cán bộ, công nhân viên chức nhà nước doanh nghiệp, việc chi trả lương thực qua tài khoản ngân hàng tiết kiệm nhiều chi phí cho kinh tế chi phí liên quan đến tiền mặt, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp Trên giới có nhiều nước đưa quy định khoản chi tiêu ngân sách 79 phải sử dụng phương tiện tốn điện tử Đó việc làm cần thiết thời đại công nghệ thông tin Ngồi ra, Chính phủ đạo bộ, ngành cung ứng dịch vụ Bưu viễn thơng, nước, điện lực tích cực phối hợp với ngành ngân hàng để đẩy mạnh việc chấp nhận toán qua ngân hàng góp phần giảm chi phí xã hội, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Mặt khác, cịn có biện pháp khác tăng chi phí sử dụng tiền mặt, có Lu chế độ ưu đãi, khuyến khích cho dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt ận 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Hoạch định chiến lược dịch vụ ngân hàng điện tử cho hệ thống NHTM vă NHNN đưa định hướng lộ trình phát triển hội nhập chung n dịch vụ ngân hàng điện tử để ngân hàng xây dựng định hướng phát triển Ki mình, tránh chồng chéo gây lãng phí, dẫn đến khơng tận dụng lợi nh chung Để đảm bảo cạnh tranh theo nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế doanh dịch vụ ngân hàng điện tử, NHNN cần thường xuyên liên hệ với Hội thẻ lược áp dụng toàn hệ thống ản qu ngân hàng Việt Nam, tổ chức cung cấp dịch vụ viên thông để hoạch định chiến 3.3.2.2 Thực kết nối ngân hàng lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ngân lý hàng điện tử NHNN cần đẩy mạnh liên kết ngân hàng nước, cần phát triển liên minh dịch vụ ngân hàng điện tử kết nối hệ thống với việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử trở nên thật tiện lợi dễ dàng Một số trục trặc xảy xuất phát từ không tương thích trình độ cơng nghệ ngân hàng tham gia hệ thống toán, có ngân hàng sử dụng cơng nghệ đại, nhất, lại có ngân hàng chưa đạt 80 đến mức nên trình xử lý thông tin gặp phải số trục trặc, dẫn đến điều phiền toái cho khách hàng 3.3.2.3 Tăng cường công tác quản lý rủi ro, đấu tranh phòng chống tội phạm ngân hàng điện tử Rủi ro phát sinh dịch vụ ngân hàng điện tử diễn ngày phổ biến, đặc biệt nghiệp vụ toán thẻ chiếm phần lớn thường vượt khả kiểm soát ngân hàng như: hành động giả mạo thẻ thực Lu giao dịch giả Do NHNN cần phải ban hành chế tài cho tội phạm giả mạo ận thẻ, nâng cao trình độ cơng an kinh tế đơn vị có thẩm quyền liên quan đến loại tội phạm vă Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng cá nhân, để ngân có nh Ki thẻ tín dụng n thơng tin chủ thẻ nhằm quản trị rủi ro nghiệp vụ phát hành tế ản qu lý 81 KẾT LUẬN Ngân hàng điện tử NHTM xem công cụ để tăng khả cạnh tranh tương lai Chính phủ Việt Nam có sách nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nói chung ngân hàng điện tử nói riêng Đồng thời, thân NHTM có chiến lược để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát đề tài phạm vi Lu nghiên cứu, luận văn “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông ận nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” giải số vấn đề sau: Trong phần lý luận chung chương 1, luận văn sâu vào vấn đề vă phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử: đặc điểm, vai trò phát triển dịch n vụ ngân hàng điện tử Nêu nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử gồm Ki vấn đề: Tăng trưởng quy mô dịch vụ ngân hàng điện tử nâng cao chất lượng nh dịch vụ ngân hàng điện tử Ngoài ra, luận văn vào phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm yếu tố chủ quan tế khách quan Đưa kinh nghiệm số nước học rút qu Trong chương 2, luận văn làm rõ nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam là: Tăng trưởng quy mô dịch vụ ngân hàng điện ản tử nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank Trên sở phân tích số liệu tăng trưởng dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank, lý tiến hàng điều tra mẫu để đánh giá chất lượng, từ nêu thành tựu, hạn chế như nguyên nhân việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank Chương đưa giải pháp cụ thể tầm vĩ mơ nhằm giúp Agribank có định hướng, chiến lược đắn, ngân hàng cần có bước cụ thể, phù hợp với chiến lược kinh doanh chung môi trường kinh doanh Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Agribank, mà cụ thể phát triển dịch vụ ngân hàng đại Điều giúp Agribank tăng tốc phát triển, hành 82 động để hạn chế khả thua sân nhà, xa phát triển mạnh mẽ bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp mà luận văn đưa phù hợp với định hướng phát triển Agribank như: Mở rộng danh mục dịch vụ ngân hàng điện tử, phát triển nguồn nhân lực Ngoài nỗ lực Agribank cần phải có nỗ lực tồn hệ thống ngân hàng quan tâm, hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ ận Lu n vă nh Ki tế ản qu lý 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2007) “Cần có nhận thức tác dụng thẻ ATM để hạn chế tốn tiền mặt nước ta”, Tạp chí Thị trường Tài chính-Tiền tệ, số 20 Báo cáo tổng hợp Agribank năm 2008, 2009, 2010, 2011 Chí Cơng (2012) “ Chống với lỗ hổng pháp lý thương mại điện tử” http://www.nguoiduatin.vn Lu David Cox; Nghiệp vụ ngân hàng đại (1997); nhà xuất trị ận Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Ngọc Dung (2007)” Hợp tác ngân hàng nước với đối vă tác nước nâng cao lực cạnh tranh”, Tạp chí Ngân hàng số n Hà Thu Hạnh (2007) “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam” nh Ki Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đỗ Thị Thu Hiền (2007)”Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tế Lê Văn Hinh (2010) “nhận diện rủi ro giao dịch tiền điện tử, ngân qu hàng điện tử Việt Nam” http://www.vietinbank.vn Tạp chí tin học ngân hàng số ản Đỗ Văn Hữu (2005), “Thúc đẩy phát triển ngân hàng điện tử Việt Nam” lý 10 Lê Minh Hưng (2007) “Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí Ngân hàng số 3+4 11 Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010) “Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng điện tử Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Minh Kiều (2007)”Nghiệp vụ ngân hàng đại” NXB Thống kê 84 13 Phan Lê (2007)” Khái quát dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt năm 2006”, Tạp chí Ngân hàng, số 3+4 14 PGS TS Nguyễn Thị Mùi “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam” http://www.vnba.org.vn 15 Lê Hoàng Nga (2009) “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giai đoạn 20102015”, Ủy ban chứng khoán Nhà nước 16 Nguyễn Khánh Ngọc (2011)“Phát triển ngân hàng điện tử xu hướng Lu giới thực tiễn Việt Nam” Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 21 ận 17 Lê Xuân nghĩa, Nguyễn Hồng Sơn; Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 (2005); Nhà xuất Phương Đơng, Cà vă Mau n 18 Nguyễn Thị Phượng (2007) “Giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động thẻ Ki ngân hàng” Tạp chí Ngân hàng số nh 19 Nguyễn Thị Quy (2007) “Dịch vụ ngân hàng đại” NXB Khoa học xã hội tế 20 TS Hà Thị Sáu(2007) “Cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực lĩnh vực qu tài tiền tệ”, Tạp chí Ngân hàng số 21 Phạm Thị Tâm(2011) “ Yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng chọn lựa ngân hàng ản hàng khách hàng cá nhân” http://www.hvnh.edu.vn Thống kê lý 22 PGS.TS Lê Văn Tề (2003) “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, NXB 23 Bùi Quang Tiên(2011)” Phát triển toán điện tử tảng thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt” https://bankinginsights.wordpress.com 24 Nguyễn Văn Tiến (2006)” Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng” NXB Thống Kê, Hà Nội 25 Nguyễn Chí Trung (2008)“ Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng xu hội nhập“ http://www.sbv.gov.vn 85 26 Minh Tú (2008) “Sẽ có song mua sắm thẻ WorldCard” Thời báo kinh tế Việt Nam, số 12 27 Phạm Thị Ngọc Tú, Hà Nam Khánh Giao (2010)“Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam” Tạp chí ngân hàng số 16 28 Nguyễn Đức Tuấn (2010) ” Nâng cao chất lượng dịch vụ lĩnh vực ngân hàng” http://www.vietinbank ận Lu n vă nh Ki tế ản qu lý 86 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG ( MẪU DỰ KIẾN) THÔNG TIN CÁ NHÂN ận Lu I Nam Họ tên: Nữ n vă Độ tuổi: 18-29 tuổi 30-45 tuổi 46-60 tuổi Khác Trình độ học vấn: Trên đại học Đại học Cao đẳng/Trung cấp PTTH Điện thoại liên lạc: nh Ki Địa liên lạc: Khác tế Khảo sát chung hài lòng khách hàng đến giao dich Agribank – PGD Chợ Mơ Kém Trung bình Khá ản Ý kiến qu Thang điểm Tốt Rất tốt lý 87 II ĐÁNH GIÁ QUA CÁC THUỘC TÍNH CỤ THỂ Khách hàng cảm thấy tin tưởng vào uy tín ngân hàng ận Lu Thông tin cần thiết đến khách hàng xác kịp thời Ngân hàng quan tâm giải vấn đề mà khách hàng gặp phải 5 5 5 lý 5 STT Những thuộc tính Độ tin cậy n vă Khả đáp ứng Thang điểm Ki Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhanh chóng Thủ tục giao dịch đơn giản Nhân viên ln sẵn lịng giúp đỡ khách hàng Nhân viên lắng nghe yêu cầu khách hàng nh Các giao dịch khách hàng bảo mật Sự thuận tiện 11 Ngân hàng có hệ thống ATM thuận tiện 11 Ngân hàng có chỗ để xe thuận tiện 12 Các dịch vụ dàng thao tác ản Thông tin cá nhân khách hàng bảo mật qu tế Sự bảo mật 88 III.Ý KIẾN KHÁC (Ngồi nội dung nói trên, Anh/Chị cịn có ý kiến khác, vui lịng ghi rõ nhằm giúp Agribank cải tiến để cung cấp đến Anh/Chị sản phẩm dịch vụ chất lượng tốt hơn) ận Lu n vă nh Ki Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Anh/Chị! tế ản qu lý