1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ thị trường mở tại ngân hàng nhà nước việt nam

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 556,08 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi.Luận văn chưa công bố đâu, hình thức nào.Những thơng tin số liệu sử dụng Luận văn hoàn toàn xác thực.Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2013 uy Ch Tác giả ên đề Đào Thanh Huyền ực th p tậ tn Tố ệp i gh MỤC LỤC MỞ ÐẦU CHÝÕNG 1: CÁC VẤN ÐỀ CÕ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ÝÕNG 1.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TW uy Ch 1.1.1 Khái niệm ðặc ðiểm NHTW 1.1.2 Các hoạt ðộng chủ yếu NH ên 1.1.3 Chính sách tiền tệ NHTW 1.2 HIỆU QUẢ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ đề 1.2.1.Nghiệp vụ TTM NHTW th 1.2.2.Hiệu nghiệp vụ TTM NHTW ực 1.2.3 Các nhân tố ảnh hýởng tới nghiệp vụ TTM tậ CHÝÕNG 2THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ NGHỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ p CỦA NHNN VIỆT NAM Tố 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NÝỚC VIỆT NAM tn 2.1.1.Sơ lược trình phát triển 35 i gh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân .38 2.1.3 Kết hoạt động chủ yếu 42 ệp 2.2 THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NÝỚC VIỆT NAM GIAI ÐOẠN 2000 - 2012 2.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam Bộ máy tổ chức, điều hành 2.2.2 Hiệu nghiệp vụ Thị trýờng mở Ngân hàng Nhà Nýớc Việt Nam 2.3 ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NÝỚC VIỆT NAM TỪ 2000 - 2012 2.3.1 Kết 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân CHÝÕNG 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NÝỚC VIỆT NAM 3.1 ÐỊNH HÝỚNG NÂNG CAO NHIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ TRÝỜNG MỞ TẠI NHNN VIỆT NAM 3.1.1 Ðịnh hýớng phát triển NHNN Việt Nam 3.1.2 Quan ðiểm nâng cao hiệu nghiệp vụ Thị trýờng Mở NHNN Việt Nam 3.2 CC GII PHP NÂNG CAO HIÊịU QU NGHIÊịP V TTM uy Ch TẠI NHNN VIỆT NAM 3.2.1.Thay ðổi nhận thức lãnh ðạo NHNN tầm quan trọng nghiệp vụ TTM ên thực mục tiêu sách tiền tệ đề 3.2.2 NHNN tãng cýờng thu thập xử lý thơng tin 3.2.3.Hồn thiện nâng cao cõ sở vật chất NHNN th 3.2.4.NHNN phối kết hợp công cụ CSTT ực 3.2.5 Các giải pháp khác p tậ 3.3 MƠịT SƠì KIÊìN NGHIị 3.3.1 Kiến nghị ðối với Quốc Hội Chính Phủ Tố 3.3.2 Phối kết hợp thực mục tiêu CSTT Bộ Tài chính, ệp TÀI LIỆU THAM KHẢO i gh KẾT LUẬN tn Chính phủ NHNN DANH MỤC CHỮ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa uy Ch CSTT Chính sách tiền tệ GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung Ương ên NHTM Ngân hàng Thương mại đề NVTTM th TPKB Tín phiếu Kho bạc ực TCTD Nghiệp vụ Thị trường mở tậ Thị trường mở p TTM Tổ chức tín dụng Tố Trung tâm lưu ký chứng khoán TTTT Thị trường tiền tệ tn TTLKCK ệp i gh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ STT TÊN TRANG uy Ch Sơ đồ 1.1 Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô NHTW Sơ đồ 1.2 Cơ chế tác động NVTTM tới dự trữ ngân hàng 24 Sơ đồ 1.3 Cơ chế tác động NVTTM qua lãi suất 25 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 44 Bảng 2.2 Danh sách thành viên tham gia TTM 50 Bảng 2.3 Doanh số đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2006 - 2012 54 ên đề Biểu đồ 2.2: Khối lượng giao dịch bình quân phiên năm ực 2000-2012 tậ Biểu đồ 2.5: Biểu đồ lãi suất trúng thầu NVTTM thấp cao p th Bảng 2.4: Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua năm 58 63 Tố giai đoạn năm 2000 – 2012 56 2000 – 2012 so với lãi suất khác (tính giai đoạn cao năm) ệp i gh 10 tn Biểu đồ 2.6: Diễn biến lãi suất trúng thầu cao NVTTM giai đoạn 64 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Ổn định tiền tệ tài điều kiện để phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Thị trường tiền tệ Việt Nam kể từ thực cơng đổi đến có phát triển đáng kể bước hội nhập đầy đủ vào thị trường đại theo thông lệ quốc tế Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam với tư cách uy Ch ngân hàng Trung ương (NHTW) ngày thể rõ nét khả năng, kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ (CSTT) nhanh nhạy linh hoạt với cơng cụ ên sách Những biện pháp can thiệp Ngân hàng Nhà nước chuyển từ công cụ trực tiếp sang cơng cụ gián tiếp nhằm trì ổn định thị đề trường tiền tệ Có thể nói, việc điều hành sách tiền tệ ổn định, linh hoạt th hiệu góp phần to lớn vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam suốt ực nhiều năm qua, đưa Việt Nam thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp.Trước đây, tậ NHTW chủ yếu điều hành CSTT thông qua dự trữ bắt buộc sách chiết p khấu chủ yếu Tuy nhiên thị trường biến động tỏ nhạy cảm lâm vào Tố khủng hoảng nghiệp vụ Thị trường mở phát triển thể rõ vai trò quan tn trọng việc điều hành CSTT cách hiệu i gh Nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp NHNN đưa vào sử dụng từ tháng 7/2000 Trong giai đoạn nay, bên cạnh việc ệp sử dụng công cụ gián tiếp khác dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, tái chiết khấu, lãi suất, tỷ giá… nghiệp vụ thị trường mở trở thành công cụ NHNN trọng sử dụng chủ yếu điều hành CSTT tính linh hoạt hiệu quả, góp phần quan trọng việc điều tiết, kiểm soát lượng tiền cung ứng Bên cạnh thành công đạt được, sau thời gian dài sử dụng để thực mục tiêu CSTT, hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ chưa cao, thể chi phí nghiệp vụ cịn cao mục tiêu CSTT chưa thực (lạm phát cao, phát triển kinh tế thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao…) Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” đề nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu góp phần hồn thiện nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam Tác giả hy vọng đề tài sử dụng nhằm đáp ứng tính cấp thiết thị trường bối cảnh hội nhập Đề tài nghiên cứu nhằm - Lý luận hóa hiệu nghiệp vụ Thị trường mở NHTW Trong thời gian làm uy Ch việc Sở Giao dịch NHNN, nhận thấy vai trò quan trọng nghiệp vụ Thị trường Mở, đối chiếu với sở lý luận hoạt động thực tế thị trường Mở nước khác Việt Nam để hiểu sâu rõ hiệu nghiệp vụ ên TTM bối cảnh kinh tế đề - Mơ tả phân tích hiệu nghiệp vụ Thị trường mở NHNN Việt Nam th - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu nghiệp vụ Thị trường mở ực NHNN Việt Nam Từ góp phần nâng cao hiệu điều tiết CSTT điều tậ kiện gia nhập kinh tế giới p Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tố - Đối tượng nghiên cứu: hiệu nghiệp vụ Thị trường mở NHNN Việt Nam từ tn 2010 đến nay, hạn chế điều hành nghiệp vụ TTM, đưa nguyên nhân i gh giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ TTM - Phạm vi: hiệu nghiệp vụ TTM Sở giao dịch NHNN, tập trung số ệp phòng nghiệp vụ có liên quan: Phịng Thị trường tiền tệ, Phịng Kế tốn, Phịng Thanh tốn Liên Ngân hàng giai đoạn 2000-2012 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng luận văn bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Ngoài ra, luận văn sử dụng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để minh họa Các số liệu lấy từ nguồn NHNN Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu trường hợp điển hình điển hình hiệu nghiệp vụ TTM NHNN Việt Nam, tác giả hy vọng không tìm kiếm giải pháp cho NHNN Việt Nam việc nâng cao hiệu nghiệp vụ TTM mà hy vọng tổng kết mặt lý luận vấn đề liên quan đến đề tài nghiên uy Ch cứu Đồng thời góp phần hồn thiện nâng cao hiệu việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ điều hành NHNN Việt Nam ên Kết cấu luận văn đề Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Trung ực th Ương Chương 2: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ Thị trường Mở Ngân hàng Nhà tậ nước Việt Nam p tn nhà nước Việt Nam Tố Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ Thị trường Mở Ngân hàng ệp i gh CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái quát Ngân Hàng Trung Ương 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân Hàng Trung Ương 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng trung ương (Central Bank) quốc gia quan có vị quan trọng, ngân hàng đứng đầu hệ thống uy Ch ngân hàng NHTW quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Mục đích ên hoạt động ngân hàng trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, đề kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ vỡ Hầu hết th ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước có mức độ độc ực lập định Chính phủ 1.1.1.2 Đặc điểm Ngân Hàng Trung Ương: tậ Đặc điểm bật NHTW không giao dịch, làm nghiệp vụ trực tiếp với p Tố nhà kinh doanh công chúng; khách hàng tất ngân hàng khác tn NHTW giữ vai trò ngân hàng ngân hàng; bảo quản quỹ dự trữ tiền tệ ngân hàng; cho ngân hàng vay vốn cần thiết, thực sách tiền tệ i gh tín dụng nhà nước; quan phát hành tiền tệ nước; tốn tín dụng ệp quốc tế với ngân hàng trung ương nước khác; quan cung cấp tiền cho ngân sách cần làm số nghiệp vụ kho bạc nhà nước 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân Hàng Trung Ương Từ đặc điểm, nhiệm vụ NHTW nêu trên, ta tiến hành phân chia hoạt động NHTW thành nhóm chính: (1) Thực CSTT quốc gia (2) Phát hành tiền giấy tiền kim loại (3) Hoạt động tín dụng (4) Hoạt động tốn (5) Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối (6) Thanh tra tổng kiểm sốt NHNN (7) Hoạt động thơng tin 1.1.3 Chính sách tiền tệ Ngân Hàng Trung Ương 1.1.3.1.Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ hệ thống biện pháp nhà nước lĩnh vực lưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung cầu tiền tệ biện pháp uy Ch phát hành tiền, chống lạm phát, dự trữ pháp định quản lí dự trữ ngoại tệ, tái chiết khấu kì phiếu lãi suất, sách lãi suất để đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch, ổn định sức mua đồng tiền, phát triển sản xuất, kinh doanh ên giai đoạn định Là phận quan trọng hệ thống sách chế đề quản lí kinh tế nhà nước, sở vận dụng đắn quy luật sản xuất th hàng hố quy luật lưu thơng tiền tệ để tổ chức tốt q trình chu chuyển tiền tệ ực Chính sách tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất - kinh doanh, thực kiểm tra có hiệu lực nhà nước tầm vĩ mơ tầm vi mơ tậ p Nói cách khác, sách tiền tệ theo nghĩa rộng sách điều hành tồn Tố khối lượng tiền kinh tế nhằm phân bổ cách có hiệu tn nguồn tài nguyên nhằm thực mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, i gh sở ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp là sách đảm bảo cho khối lượng ệp tiền cung ứng tăng thêm năm tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế số lạm phát (nếu có) nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ mà Ngân hàng Trung ương sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm soát khối lượng tiền lưu thông nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm 1.1.3.2 Mục tiêu sách tiền tệ: 87 vào mục tiêu tỷ giá nhằm tạo cân bên sở tỷ giá ổn định Đạt mục tiêu tỷ giá góp phần ổn định hoạt động kinh tế ngoại thương đặc biệt khắc phục dòng chảy từ nội tệ sang ngoại tệ ngược lại Mặt khác phối hợp chặt hai cơng cụ cịn góp phần ổn định đầu tư tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Thứ hai, phối hợp nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc tái cấp vốn Sự phối hợp hướng vào mục tiêu kiểm soát tổng lượng M2 nhằm tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Đây phương án phối hợp uy Ch nhằm có ổn định sở khối lượng tiền phù hợp với yêu cầu đòi hỏi NHNN làm tăng hay giảm khối lượng tiền để tác động vào đầu tư, sản lượng ên mục tiêu xây dựng khác cách sử dụng đồng thời công cụ theo đề nguyên tắc chiều ngược lại th 3.2.5 Các giái pháp khác ực 3.2.5.1.Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TTM cho thành viên tậ Con người yếu tố then chốt định hoạt động kinh tế, p xã hội Chính vậy, việc nâng cao trình độ cán NHNN xây dựng Tố điều hành CSTT nhu cầu vừa mang tính cấp thiết vừa lâu dài tn Theo kinh nghiệm quốc gia điều hành thành cơng CSTT lực i gh kinh nghiệm cán xây dựng điều hành CSTT đặc biệt trọng Tại số quốc gia, Mỹ, Hội đồng lãnh đạo NHTW có nhiệm kỳ làm ệp việc dài Chế độ đãi ngộ cán NHTW cao chế độ thông thường NHNN TCTD cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân hàng, cán nghiệp vụ có khả dự báo vốn khả dụng đơn vị, phân tích đưa định xác cho giao dịch NVTTM Chương trình đào tạo cần phải chuẩn hóa, phù hợp với yêu cầu, xu phát triển hệ thống ngân hàng nước học hỏi, ứng dụng kinh nghiệm nước ngồi 88 Bên cạnh lực kinh nghiệm cán xây dựng điều hành thành công CSTT cần đặc biệt coi trọng Vì NHNN TCTD cần có chế độ đãi ngộ tiền lương, đào tạo cán đảm nhiệm vị trí cao chế độ thông thường 3.2.5.2 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TTM cho thành viên Con người yếu tố then chốt định hoạt động kinh tế, xã hội Chính vậy, việc nâng cao trình độ cán NHNN xây dựng uy Ch điều hành CSTT nhu cầu vừa mang tính cấp thiết vừa lâu dài Theo kinh nghiệm quốc gia điều hành thành cơng CSTT lực kinh nghiệm cán xây dựng điều hành CSTT đặc biệt ên trọng Tại số quốc gia, Mỹ, Hội đồng lãnh đạo NHTW có nhiệm kỳ làm đề việc dài Chế độ đãi ngộ cán NHTW cao chế độ thông thường th NHNN TCTD cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ ực cán quản lý ngân hàng, cán nghiệp vụ có khả dự báo vốn khả dụng đơn vị, phân tích đưa định xác cho giao dịch NVTTM tậ p Chương trình đào tạo cần phải chuẩn hóa, phù hợp với yêu cầu, xu phát tn Tố triển hệ thống ngân hàng nước học hỏi, ứng dụng kinh nghiệm nước Bên cạnh lực kinh nghiệm cán xây dựng điều hành i gh thành công CSTT cần đặc biệt coi trọng Vì NHNN TCTD cần chế độ thơng thường ệp có chế độ đãi ngộ tiền lương, đào tạo cán đảm nhiệm vị trí cao 3.2.5.3.Giải pháp hồn thiện hệ thống văn pháp lý chế tổ chức máy đấu thầu nghiệp vụ TTM Căn diễn biến thị trường mức độ phát triển tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần thường xuyên rà soát lại văn pháp lý, chế, quy chế liên quan đến nghiệp vụ thị trường mở để kịp thời điều chỉnh, sửa đổi theo hướng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị trường, xây dựng thị trường hoạt động linh hoạt , hiệu NHNN cần phải vào nhu cầu thực tế thị 89 trường để xác định tỷ trọng khối lượng GTCG mà NHTM bắt buộc phải mua bán với NHNN GTCG mà NHTM mua bán thị trường tự Bên cạnh đó, mức giá mua bán GTCG thị trường Mở phải hợp lý,căn vào tình hình thực tế thị trường, phương thức quy trình nhanh gọn đơn giản, đảm bảo NHNN không can thiệp sâu vào lợi nhuận NHTM Một số văn bản, quy chế cần sửa đổi, bổ sung thời gian tới: - Sửa đổi quy chế đầu thầu TTM Theo quy chế hành, tổ chức tham gia đấu thầu nghiệp vụ mua bán kỳ hạn thị trường mở phải nộp đơn dự thầu qua uy Ch mạng Điều tưởng đơn giản chương trình phần mềm nay, phức tạp cho thành viên tham gia với lượng giấy tờ lớn Nhiều đơn ên dự thầu lên tới 100 loại trái phiếu, việc nhập thông số mã trái đề phiếu tham dự thầu dễ dẫn đến sai sót Bất kỳ sai sót dẫn tới hậu trượt thầu phiên đăng ký Cần sửa đổi quy chế theo hướng sai sót mã trái th phiếu chương trình phần mềm loại bỏ mã tiếp tục xét thầu đối ực với mã trái phiếu đăng ký dự thầu p tậ - Chỉnh sửa quy chế lưu ký GTCG số 1022/2004/QĐ-NHNN ngày 17/08/2004 q cũ khơng cịn phù hợp với giao dịch thị trường mở, giao Tố dịch với trung tâm lưu ký chứng khoán qua mạng tn - Chỉnh sửa quy trình kế tốn NHNN, cho phép sử dụng chứng từ kế toán i gh điện tử để việc toán, chuyển kết đấu thầu thực nhanh chóng ệp - Chỉnh sửa Quy chế hoạt động thị trường nội tệ liên ngân hàng bước cải tiến hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Soạn thảo ban hành quy định pháp lý loại hình giao dịch mua bán lại giấy tờ có giá (hợp đồng repos) tổ chức tín dụng với khách hàng nhằm tạo tính linh hoạt khoản cho tổ chức tín dụng nắm giữ giấy tờ có giá Hiện nay, khó khăn lớn mà Việt Nam phải giải triển khai đấu thầu qua mạng hệ thống hạ tầng thơng tin chưa hồn chỉnh Hiện nay, thực trạng sở hạ tầng thông tin Việt Nam chưa hồn thiện, gây lỗi kỹ thuật khơng mong muốn, ảnh hưởng đến quyền lợi tính hợp pháp bên 90 tham gia Tuy nhiên, việc thực đấu thầu qua mạng phải vừa tiến hành vừa bổ sung hồn thiện, khơng thể thụ động ngồi chờ Để khắc phục tình trạng này, thời gian đầu, NHNN cần triển khai dần dần, bước chắn Tuy nhiên, để thực đấu thầu qua mạng thành cơng NHNN, NHTM bên tham gia phải thay đổi tư đến lề lối làm việc Bởi hệ thống mới, khối lượng đào tạo chắn khổng lồ 3.3 Một số kiến nghị uy Ch 3.3.1 Kiến nghị Quốc hội Chính phủ 3.3.1.1 Kiến nghị Chính phủ ên - Mơ hình NHTW nước ta trực thuộc Chính phủ Trong Hội đồng tư vấn đề CSTT quốc gia có nhiều thành phần từ quan Chính phủ gồm: Chủ tịch Phó Thủ tướng Chính phủ Uỷ viên thường trực Thống đốc NHNN, uỷ viên th khác đại diện Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư chuyên gia kinh tế đầu ực ngành Như thế, tính độc lập NHNN chưa đủ để đảm bảo điều hành CSTT p tậ cách chủ động thường bị chi phối định Chính phủ CSTT phụ thuộc nhiều vào sách khác Điều này, khơng đem lại cho NHNN độc Tố lập phản ứng nhanh nhạy diễn biến kinh tế, xã hội nước tn nước gặp biến động lớn, bất thường khơng có khả dự báo tương đối i gh xác Do địi hỏi: ệp - Chính phủ cần nâng cao tính độc lập tương đối NHNN để có nhiều quyền hạn việc xây dựng điều hành CSTT, đặc biệt chủ động, linh hoạt công cụ CSTT - Nghiêm túc thực Luật NHNN năm 2010 vừa Quốc Hội thông qua có hiệu lực từ 1/1/2011 đã  phân định rõ thẩm quyền định CSTT Việt Nam đưa nội hàm sách tiền tệ quốc gia để làm sở phân định thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Quốc hội, Chính phủ, cụ thể: Quốc hội định tiêu lạm phát hàng năm thể thông qua số giá tiêu dùng; Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước  91 định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 3.3.1.2 Kiến nghị với Quốc hội Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm hồn thiện cơng cụ thị trường mở NHNN việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng cần thiết Để thực điều đó, NHNN kiến nghị Quốc hội sau: uy Ch - Chỉ đạo Chính phủ xây dựng hoàn thiện chế pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng; - Tiếp tục sửa đổi thay Luật hành hoạt động ngân hàng ên Luật NHNN Luật TCTD Mặc dù Luật sửa đổi năm đề 2003 2004 chưa giải vấn đề bất cập th Ngoài ra, Quốc hội đặt mục tiêu cho CSTT tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ ực làm phát phải hợp lý, không cao, làm cho ban ngành có liên quan thực tậ 3.3.2.1 Bộ Tài tn Tố phủ NHNN p 3.3.2 Phối kết hợp thực mục tiêu CSTT Bộ Tài chính, Chính i gh - Cung cấp thơng tin thu chi ngân sách, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân ệp sách; kế hoạch vay trả nợ Chính phủ; tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng Các thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ vốn khả dụng NHTM - Thực tốt cơng tác kế hoạch hố luồng tiền vào, ngân sách nhà nước khối lượng tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, thâm hụt ngân sách Nhà nước yêu cầu đặt CSTT Đa dạng hóa loại tín phiếu kho bạc có thời hạn khác từ ngày đến dài ngày như:15 ngày, 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 180 ngày… để thu hút nhiều thành viên tham gia đấu thầu xem xét mở rộng đối tượng tham gia đấu thầu, hình thức đấu thầu (khối lượng, lãi suất, kết hợp 92 khơng cạnh tranh lãi suất có cạnh tranh lãi suất), linh hoạt lãi suất sát với lãi suất thị trường để khuyến khích TCTD có tiềm lực nhỏ tham gia vào thị trường - Các giao dịch Tín phiếu Kho bạc tiến hành thông qua thủ tục đấu thầu lãi suất chịu đạo lãi suất từ phía Bộ Tài chưa thể quan hệ cung - cầu vốn khả dụng TCTD Bộ tài cần bám sát loại lãi suất NHNN công bố để đưa mức lãi suất hợp lý, sát với thị trường phát hành loại trái phiếu phủ thơng qua Ủy ban chứng khốn uy Ch - Cần đa dạng hố hình thức bán GTCG bán ngang mệnh giá, bán chiết khấu, bán cao hay thấp mệnh giá Tăng tần suất đấu thầu, tạo điều kiện để ên số lượng thành viên tham gia thị trường ngày đông đảo hơn, tăng tính cạnh đề tranh thị trường, góp phần huy động thêm nhiều vốn giảm sức ép Ngân sách Nhà nước th - Công bố thông tin rộng rãi kế hoạch đấu thầu năm sau trước kết ực thúc năm (31/12), công khai hố thơng tin tổng kết đấu thầu trái phiếu phủ, p tậ tín phiếu kho bạc kênh thơng tin thức như; tổng khối lượng tín phiếu, trái phiếu đấu thầu, loại kỳ hạn phát hành, chi tiết số Tố phiên đấu thầu, loại kỳ hạn dự kiến, khối lượng tháng,… tn 3.3.2.1 Ngân hàng Nhà nước Việt nam i gh Ngân hàng nhà nước vừa nhà tổ chức, vừa người tham gia thị trường mở với tư ệp cách điều tiết, cần: - Rà sốt, sửa đổi, hồn thiện quy trình nghiệp vụ, sở pháp lý nhằm nâng cao hiệu NVTTM nói riêng CSTT nói chung theo hướng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị trường - Từng bước nâng cao chất lượng dự báo, điều hành thị trường sở nâng cao chất lượng dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thơng tin ngồi ngành - Hồn thiện cơng tác đại hoá hệ thống ngân hàng, đặc biệt cơng tác tốn liên ngân hàng, xây dựng quy trình kế tốn điện tử, kết nối với trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam 93 - Kết hợp việc sử dụng NVTTM với công cụ CSTT khác, giúp NHNN đạt hiệu cao mục tiêu điều hành CSTT thời kỳ - Mở rộng loại hình nới lỏng điều kiện giấy tờ có giá giao dịch thị trường 3.3.2.3 Chính phủ thơng qua Bộ Kế hoạch đầu tư - Cung cấp thông tin chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin sở cho NHNN dự báo uy Ch nhu cầu tín dụng, tiền tệ kinh tế - Phối hợp chặt chẽ với NHNN tài việc thực thi sách tiền tệ, sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhà nước ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh 94 KẾT LUẬN Nghiệp vụ thị trýờng mở công cụ CSTT hiệu linh hoạt Ở Việt Nam, sau 10 năm hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở trở thành công cụ chủ yếu, sử dụng thường xuyên điều hành sách tiền tệ NHNN Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện nhằm nâng cao hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu điều hành uy Ch CSTT NHNN nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất phát từ mục tiêu đề ra, luận văn ên hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận nghiệp vụ thị trường mở, đưa đề mơ hình hoạt động thị trường mở tiêu biểu giới để đánh giá, rút ực th số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam tậ sau 10 năm hoạt động; đánh giá kết đạt hạn chế p hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, nguyên nhân hạn chế Tố Thứ ba, đưa nhóm giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu tn nghiệp vụ thị trường mở, nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở NHNN i gh Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT Mặc dù cố gắng hạn chế nhiều mặt, luận văn ệp tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong quan tâm, góp ý thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trong q trình hồn thiện luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Văn Hưng– Ngân hàng nhà nước chi nhánh Hà Nội đóng góp ý kiến đồng nghiệp cộng tác Sở Giao dịch Ngân hàng nhà nước Việt Nam 95 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TTM (tính đến ngày 31/12/2012) STT TÊN THÀNH VIÊN I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ NƯỚC Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Ch Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam uy Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng PT Nhà đồng S.Cửu Long ên II QUỸ VÀ CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH đề Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương th Cơng Ty Tài Bưu Điện ực Cơng ty Tài Hóa chất Việt Nam tậ Tổng Cơng ty Tài cổ phần Dầu khí VN (PVFC) p 10 Cơng ty tài cổ phần HANDICO Tố 11 Cơng ty Tài điện lực tn 12 Cơng ty tài Vinaconex i gh 13 Cơng ty TC cổ phần xi măng 14 Cơng ty TNHH MTV Tài than KSVN ệp 15 Cơng ty TNHH MTV Tài PPF Việt Nam III NGÂN HÀNG TMCP 16 Ngân hàng TMCP An Bình 17 Ngân hàng TMCP Á Châu 18 Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn cầu 19 Ngân hàng TMCP Đại Á 20 Ngân hàng TMCP Đại Dương 21 Ngân hàng TMCP Đông Á 96 22 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 23 Ngân hàng TMCP Bản Việt 24 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 25 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 26 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 27 Ngân hàng TMCP Nam Á 28 Ngân hàng TMCP Nam Việt Ch 29 Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM 30 Ngân hàng TMCP Phương Đông uy 31 Ngân hàng TMCP Phương Nam ên 32 Ngân hàng TMCP Quân đội đề 33 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam th 34 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ực 35 Ngân hàng TMCP Sài Gịn 36 Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng thương tậ p 37 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Tố 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong tn 39 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex i gh 40 Ngân hàng TMCP Việt Á 41 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ệp 42 Ngân hàng TMCP Xuất nhập VN 43 Ngân hàng TMCP Bắc Á 44 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 45 Ngân hàng TMCP VN Thương tín 46 Ngân hàng TMCP Kiên Long 47 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 48 Ngân hàng TMCP Phát triển Mêkong 49 Ngân hàng Đại Tín 50 Ngân hàng TMCP Phương Tây 97 IV NGÂN HÀNG LIÊN DOANH 51 VID Public Bank 52 Ngân hàng Indovina 53 Ngân hàng Liên doanh Việt Nga 54 Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Hà nội 55 Ngân hàng Liên doanh Lào Việt TP HCM Ch 56 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái V NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ CN NH NƯỚC NGOÀI uy 57 Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam ên 58 Ngân hàng Bangkok CN Tp HCM đề 59 Bank of China, CN TP HCM th 60 Ngân hàng BNP PARIBAS, Chi nhánh HCM ực 61 Ngân hàng Thương Mại Chinfon, CN Hà nội 62 Citi Bank N.A, Chi nhánh Hà Nội tậ p 63 Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia-CN HCM Tố 64 Deutsche Bank AG, TP HCM tn 65 Ngân Hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam i gh 66 Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd Hà Nội 67 Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, CN HN ệp 68 Ngân hàng United Overseas, HCM 69 Ngân hàng TNHH MTV Standard Charterd Việt Nam 70 Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong Vietnam 71 Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Vietnam 72 Ngân hàng Credit Agricole Corporation CN Tp HCM 73 Ngân hàng DBS CN TP HCM 74 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia 75 Ngân hàng Thương mại Taipei Fubon 76 Ngân hàng ANZ chi nhánh Hà nội 98 77 Ngân hàng China Bank CN TP HCM 78 Ngân hàng ICBC CN TP Hà nội 79 Ngân hàng Bank of Tokyo Mitsubishi HCM 80 Ngân hàng Bank of Communication HCM 81 Ngân hàng Thương mại China Trust TỔNG SỐ THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIỆP VỤ TTM: 81 uy Ch Nguồn NHNN ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Nguyễn Duệ (2003), Giáo trình ngân hàng trung ương, Học viện Ngân hàng, Hà Nội uy Ch T.S Nguyễn Duệ nhóm biên soạn (2001), Quản trị ngân hàng, Học viện ên ngân hàng, Hà Nội đề T.S Dương Thanh Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương (2002),Giáo ực th trình thống kê ngân hàng,Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Trọng Độ (2004), Thị trường mở - từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất tậ Công an nhân dân, Hà Nội p tn năm 2010 Tố Hệ thống Ngân hàng Trung quốc (Tài liệu tham khảo) Hà Nội tháng i gh Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 ệp PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương, Nhà xuất Tài chính, Học viện Tài NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 NHNN Việt Nam (2006), Đề án: “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 10 NHNN Việt Nam (2008), “Tài liệu tổng kết hội nghị thị trường mở năm 2008”, Hà Nội 100 11 TS Nguyễn Đình Quang (2011), Đề tài NCKH cấp Ngành: “Ổn định thị trường tiền tệ: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, mã số: KNH 2009-05 12 TS Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 13 Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Tài tiền tệ số từ năm 2010 đến năm 2012 Ch Tiếng Anh uy ên 14 Alan S Blinder (2000), Central banking in theory and practice, the MIT đề Press, London 15 Alasdair Watson & Ron Altringham, Treasury management International th ực Banking Operation p tậ 16 Andrea Schaechter (2001), Implementation of Monetary Policy and the Tố Central Bank’s Balance Sheet, IMF Working paper, Washington DC tn 17 Andrea Schaechter (2000), Adopting Inflation Targeting: Practical ệp Fund, Washington DC i gh Issues for Emerging Market Countries, Occasional Paper, International Monetary 18 European Central Bank (2001), The monetary policy of the ECB 19 International Monetary Fund (2000), Liquidity Focasting, MAE Operational Paper, Washington DC 20 Kerstin Mitlid & Magnus Vesterlund (2001), Steering interest rate in monetary policy - How does it work, Stockholm 101 uy Ch ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w