1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường giám sát từ xa đối với các ngân hàng thương mại cổ phần tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh thành phố hà nôi

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 793,92 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N    NGUYÔN THÞ B¶O NGäC t¨ng cêng gi¸m s¸t tõ xa ®èi víi c¸c ng©n hµng th ¬ng m¹i cæ phÇn t¹i ng©n hµng nhµ níc viÖt nam chi nh¸nh thµnh phè hµ n«i Chuyªn[.]

Trang 1

NGUYễN THị BảO NGọC

tăng cờng giám sát từ xa đối với các ngân hàng th-ơng mại cổ phần tại ngân hàng nhà nớc việt nam

chi nhánh thành phố hà nơi

Chun ngành: TàI CHíNH NGÂN HàNG

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS LÊ THANH TÂM

Trang 3

Tụi xin cam đoan: bản luận văn này là cụng trỡnh nghiờn cứu thực sự của cỏnhõn, được thực hiện trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiờncứu khảo sỏt tỡnh hỡnh thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ LờThanh Tõm.

Trang 4

LỜI CAM ĐOANMỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

TểM TẮT LUẬN VĂN

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CễNG TÁC GIÁM SÁT TỪXA ĐỐI VỚI NHTM CỦA NHTW 5

1.1 Tổng quan về NHTW .5

1.1.1 Khỏi niệm, chức năng, nhiệm vụ của NHTW .5

1.1.2 Thanh tra, giỏm sỏt của NHTW đối với hoạt động của cỏc NHTM 8

1.2 Cụng tỏc GSTX đối với NHTM của NHTW 11

1.2.1.Khỏi niệm cụng tỏc GSTX và tăng cường cụng tỏc GSTX 11

1.2.2 Sự cần thiết của cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTM 13

1.2.3 Phương phỏp GSTX của NHTW đối với NHTM .15

1.2.4 Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụng tỏc GSTX của NHTW đối với NHTM .23

1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến kết quả cụng tỏc GSTX 28

1.3.1 Nhõn tố chủ quan .28

1.3.2 Nhõn tố khỏch quan 30

1.4 Kinh nghiệm quốc tế và bài học 32

1.4.1.Một số mụ hỡnh GSTX của cỏc quốc gia khỏc .32

1.4.2 Bài học kinh nghiệm 33

Kết luận Chương 1 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC GSTX ĐỐI VỚI CÁC NHTMCPTẠI NHNN VN - CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 37

2.1.Giới thiệu về NHNN VN - Chi nhỏnh TP Hà Nội 37

2.1.1.Tổ chức, bộ mỏy và chức năng, nhiệm vụ của NHNN VN - Chi nhỏnh TPHà Nội 37

2.1.2 Thanh tra giỏm sỏt chi nhỏnh TP Hà Nội 39

Trang 5

nhỏnh TP Hà Nội 46

2.3 Đỏnh giỏ kết quả cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTMCP tại NHNN chinhỏnh TP Hà Nội 63

2.3.1.Kết quả đạt được 63

2.3.2.Hạn chế .64

2.3.3 Nguyờn nhõn của hạn chế 67

Kết luận chương 2 .72

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC GSTX ĐỐI VỚI CÁCNHTMCP TẠI NHNN CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 73

3.1 Định hướng tăng cường cụng tỏc GSTX của NHNN Chi nhỏnh Thànhphố Hà Nội đến năm 2020 .73

3.2 Giải phỏp tăng cường cụng tỏc GSTX tại NHNN Chi nhỏnh TP HN 74

3.2.1 Bổ sung nội dung GSTX theo hướng chặt chẽ và toàn diện .74

3.2.2 Từng bước đổi mới phương phỏp giỏm sỏt dựa trờn rủi ro nhằm đảm bảophự hợp với tỡnh hỡnh thực tế .75

3.2.3 Hoàn thiện quy trỡnh GSTX, trong đú phối hợp chặt chẽ cụng tỏc GSTXvới hoạt động thanh tra tại chỗ .78

3.2.4 Chỳ trọng hoạt động cảnh bỏo sớm đối với cỏc ngõn hàng khi tiếnhành GSTX 80

3.2.5 Nghiờn cứu, vận dụng chuẩn mực quốc tế về thanh tra ngõn hàng vào VN 81

3.2.6 Tổ chức bộ mỏy và cơ chế điều hành hoạt động thanh tra giỏm sỏt ngõnhàng cần sớm ổn định theo mụ hỡnh mới 81

3.2.7 Hoàn thiện cỏc quy định liờn quan cụng tỏc GSTX và cơ sở hạ tầng vậtchất kỹ thuật 82

3.2.8 Nõng cao năng lực, trỡnh độ và đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ thanh tragiỏm sỏt 83

3.3 Kiến nghị 84

3.3.1 Kiến nghị đối với CP 85

3.3.2.Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam 86

Kết luận chương 3 .89

KẾT LUẬN .90

Trang 6

CP : Chớnh phủGSTX : Giỏm sỏt từ xa

NH : Ngõn hàng

NHNN : Ngõn hàng Nhà nước

NHNN VN : Ngõn hàng Nhà nước Việt NamNHTM : Ngõn hàng thương mại

NHTMCP : Ngõn hàng thương mại cổ phầnNHTW : Ngõn hàng trung ương

TCTD : Tổ chức tớn dụng

Trang 7

BẢNG:

Bảng 2.1: Cỏc chỉ tiờu hoạt động chớnh của 12 NHTMCP trờn địa bàn 45

Bảng 2.2: Vốn điều lệ của 11 NHTMCP giai đoạn từ năm 2011-2014 .50

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh huy động vốn của 11 NHTMCP giai đoạn từ năm 2011-2014 52

Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản Nợ của VIB giai đoạn từ năm 2011-2014 54

Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay trong Tổng tài sản cú của 11 NHTMCP giaiđoạn từ năm 2011-2014 56

Bảng 2.6 : Cơ cấu tài sản Cú nội bảng của VIB giai đoạn từ năm 2011-2014 57

Bảng 2.7: Hoạt động cho vay khỏch hàng của VIB giai đoạn từ năm 2011-2014 .59

Bảng 2.8: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả kinh của VIB giai đoạn 2011-2014 60

BIỂU:Biểu đồ 2.1: Sự gia tăng về số lượng, trỡnh độ cỏn bộ thanh tra, giỏm sỏt của NHNNchi nhỏnh TP Hà Nội thời gian qua 41

Biểu đồ 2.2: Sự thay đổi về số lượng NHTM và chi nhỏnh NHTM trờn địa bàn TPHà Nội thời gian qua 42

Biểu đồ 2.3: Số lượng cỏc cuộc thanh tra của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội thờigian qua 66

SƠ ĐỒ:Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh tổ chức, hoạt động của Thanh tra giỏm sỏt chi nhỏnh 39

Trang 8

NGUYễN THị BảO NGọC

tăng cờng giám sát từ xa đối với các ngân hàng th-ơng mại cổ phần tại ngân hàng nhà nớc việt nam

chi nhánh thành phố hà nơi

Chun ngành: TàI CHíNH NGÂN HàNG

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

Tớnh cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay, nhữngdiễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và khủng hoảng cú tỏc động khỏc nhau, songđều ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến hoạt động của cỏc ngõn hàng Do vậy, hệthống ngõn hàng cần phải được thiết lập, vận hành và quản trị, giỏm sỏt theo nhữngchuẩn mực, chớnh sỏch an toàn, lành mạnh Sau hơn 25 năm đổi mới, hoạt độngthanh tra, giỏm sỏt Ngõn hàng từng bước được hoàn thiện trờn cơ sở xõy dựng vàban hành cỏc quy định an toàn phự hợp dần với nguyờn tắc và chuẩn mực quốc tế.Trong hoạt động thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng, giỏm sỏt từ xa (GSTX) là một tronghai phương thức chủ yếu và quan trọng để thực hiện chức năng của thanh tra, giỏmsỏt NHNN Mặc dự đó đạt được một số kết quả nhất định, hoạt động thanh tra giỏmsỏt của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội trong thời gian qua đó tỏ ra cũn nhiều bất cập,chưa đỏp ứng kịp yờu cầu quản lý hệ thống ngõn hàng hiện đại, đặc biệt cũn nhiềutồn tại, yếu kộm ở hệ thống GSTX Xuất phỏt từ nhận thức tầm quan trọng của hoạtđộng giỏm sỏt ngõn hàng và từ thực trạng cụng tỏc GSTX của NHNN Chi nhỏnh TP

Hà Nội, đề tài “Tăng cường giỏm sỏt từ xa đối với cỏc Ngõn hàng thương mại cổphần tại Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhỏnh Thành phố Hà Nội” được lựa

chọn nghiờn cứu để giải đỏp cõu hỏi thực tiễn trờn.

Mục đớch nghiờn cứu

Nghiờn cứu đề tài nhằm mục đớch: Tổng quan về phương phỏp giỏm sỏt từ xavà cỏch thức đỏnh giỏ hoạt động giỏm sỏt từ xa của NHTW đối với cỏc NHTM;Phõn tớch, đỏnh giỏ quy trỡnh, phương phỏp, nội dung cụng tỏc GSTX đối với cỏcNHTMCP của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội; từ đú đề xuất một số giải phỏp nhằmtăng cường cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTMCP trờn địa bàn Thành phố Hà Nội.

Phương phỏp nghiờn cứu

Trang 10

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CễNG TÁCGIÁM SÁT TỪ XA ĐỐI VỚI NHTM CỦA NHTW

1.1 Tổng quan về NHTW

Khỏi niệm: Theo Bỏch Khoa toàn thư mở Wikipedia, NHTW (cú khi gọi là

Ngõn hàng dự trữ, hoặc Cơ quan hữu trỏch về tiền tệ) là cơ quan đặc trỏch quản lýhệ thống tiền tệ của quốc gia/nhúm quốc gia/vựng lónh thổ và chịu trỏch nhiệm thihành chớnh sỏch tiền tệ

Chức năng của NHTW: NHTW cú 3 chức năng là trung tõm phỏt hành tiền

duy nhất của mỗi quốc gia, là ngõn hàng trung tõm của cỏc ngõn hàng trung gian vàhệ thống tài chớnh trong mỗi quốc gia, là ngõn hàng của nhà nước

Khỏi niệm thanh tra NHTW: thanh tra là một khỏi niệm bao trựm lờn cỏc mặt

kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh tế - xó hội nhằm đưa cỏc hoạt động đú theođịnh hướng và cỏc quy trỡnh, quy phạm đó được xỏc định trờn cỏc văn bản quản lýnhà nước và nghiệp vụ quản lý kinh tế Thanh tra NHTW là hoạt động thanh trađược thực hiện bởi NHTW chuyờn về lĩnh vực ngõn hàng

Mục tiờu của thanh tra, giỏm sỏt NHTW: Hoạt động thanh tra, giỏm sỏt giỳp

cho NHTW nắm bắt được kịp thời, chớnh xỏc diễn biến tỡnh hỡnh hoạt động củatừng TCTD; giỳp cho cỏc TCTD ngăn ngừa, chỉnh sửa những việc làm sai trỏi, bảođảm uy tớn, an toàn vốn và hoạt động lành mạnh của cỏc TCTD để hoạt động kinhdoanh ngày càng cú hiệu quả; bảo đảm sự an toàn của cả hệ thống và chớnh sỏchtiền tệ phỏt huy được hiệu quả, gúp phần ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội.

Nội dung hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của NHTW: Giỏm sỏt thường xuyờn

Trang 11

1.2 Cụng tỏc GSTX đối với NHTM của NHTW

Khỏi niệm cụng tỏc GSTX: GSTX về cơ bản là một hệ thống thụng tin, đú là

việc sử dụng phương phỏp phõn tớch bảng cõn đối kế toỏn và cỏc chỉ tiờu thống kờđịnh kỳ của cỏc TCTD để giỳp cỏc nhà quản lý vĩ mụ nắm một cỏc thường xuyờntỡnh hỡnh; mặt khỏc bỏo động cho cỏc TCTD và kiến nghị cỏc giải phỏp khắc phụcthớch hợp, kịp thời và chỉ điểm cho thanh tra tại chỗ những vấn đề trọng tõm, trọngđiểm cần thanh tra

Sự cần thiết của cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTM: Ngõn hàng là một trong

những tổ chức tài chớnh quan trọng nhất của nền kinh tế núi chung và đối với từngcộng đồng địa phương núi riờng Khi cỏc ngõn hàng trong hệ thống tài chớnh thựchiện nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc chokhỏch hàng, họ phải tiến hành những cụng việc đú trong một khung phỏp lý chặt chẽđược xõy dựng chủ yếu để bảo vệ lợi ớch của tồn xó hội Do đú, hoạt động ngõnhàng cần được kiểm soỏt chặt chẽ bằng cỏc biện phỏp hành chớnh của Nhà nước trongđú cú cụng tỏc GSTX.

Phương phỏp GSTX của NHTW đối với NHTM: Thụng thường, cỏc phương

phỏp giỏm sỏt đó từng được sử dụng để giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng bao gồm:Phương phỏp giỏm sỏt tuõn thủ, phương phỏp giỏm sỏt theo CAMELS, phươngphỏp giỏm sỏt dựa trờn rủi ro Hiện nay, phương phỏp GSTX cú thể khỏc nhau đốivới từng quốc gia, trong đú phương phỏp giỏm sỏt CAMELS đang được nhiều quốcgia vận dụng làm căn cứ để xem xột mức độ lành mạnh của từng định chế tài chớnhriờng rẽ cũng như toàn bộ hệ thống trong đú cú Việt Nam.

Căn cứ đỏnh giỏ cụng tỏc GSTX dựa trờn nguyờn tắc cơ bản của Ủy banBasel: Bộ 25 nguyờn tắc cơ bản Basel là tài liệu dành cho cỏn bộ thực hiện cụng tỏc

giỏm sỏt ở cỏc quốc gia và cả trờn phạm vi quốc tế Cỏc nguyờn tắc này đó đượcthiết kế cho cỏc chuyờn gia giỏm sỏt, nhúm giỏm sỏt khu vực và thị trường núichung theo nguyờn tắc dễ ỏp dụng và kiểm chứng

Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụng tỏc GSTX gồm cú: Kết quả cụng tỏc GSTX, Sự

Trang 12

1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến kết quả cụng tỏc GSTX

Nhõn tố chủ quan: Cụng tỏc GSTX chịu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố chủ quan

như cơ cấu tổ chức của Cơ quan thanh tra giỏm sỏt, trỡnh độ của cỏn bộ giỏm sỏt, cơsở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc phục vụ cho cụng tỏc GSTX.

Nhõn tố khỏch quan: Cụng tỏc GSTX chịu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố khỏch

quan như hệ thống phỏp luật về thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng và hoạt động ngõnhàng; cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan tổ chức cú liờn quan trong hoạt động giỏmsỏt ngõn hàng; nhận thức của NHTM về cụng tỏc GSTX.

1.4 Kinh nghiệm quốc tế và bài học

GSTX là phương thức xuất hiện ở NHTW của nhiều quốc gia từ rất lõu, tuynhiờn phương phỏp, nội dung giỏm sỏt là khỏc nhau ở mỗi quốc gia NHTW Mỹđược coi là một trường hợp điển hỡnh trong nghiờn cứu cụng tỏc GSTX của NHTWđối với NHTM trong điều kiện nền kinh tế phỏt triển, gắn liền với hoạt động của hệthống NHTM ở mức đa dạng, phức tạp với nhiều loại hỡnh và cấp độ TCTD Trongkhi đú, NHTW Thỏi Lan được coi là một trường hợp điển hỡnh trong nghiờn cứuhoạt động giỏm sỏt của NHTW đối với NHTM trong điều kiện nền kinh tế đangphỏt triển, hệ thống NHTM đó cú những hội nhập nhất định, tuy nhiờn số lượng vàloại hỡnh NHTM cũn hạn chế, cỏc hoạt động kinh doanh và dịch vụ ngõn hàng cũn ởmức đơn giản tương đối so với cỏc nước phỏt triển Từ đú, toàn bộ hoạt động giỏmsỏt đối với NHTM được giao chủ yếu cho NHTW tổ chức và thực hiện Với sựtương đồng về mặt phỏt triển kinh tế núi chung và phỏt triển của hoạt động ngõnhàng và hệ thống ngõn hàng núi riờng, hoạt động giỏm sỏt của Ngõn hành Nhà nướcViệt Nam cú thể thực hiện theo cỏch thức tương tự với NHTW Thỏi Lan.

Trang 13

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC GSTX ĐỐI VỚI CÁC NHTMCP TẠI NHNN CHI NHÁNH TP HÀ NỘI

2.1.Giới thiệu về NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội

NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội: NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội là 1/63 chi

nhỏnh thuộc NHNN VN, chịu sự lónh đạo và điều hành tập trung, thống nhất củaThống đốc NHNN, cú chức năng tham mưu, giỳp Thống đốc quản lý nhà nước vềtiền tệ và hoạt động ngõn hàng trờn địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ NHTWtheo ủy quyền của Thống đốc Quy chế hoạt động của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nộiđược Thống đốc NHNN qui định tại Quyết định số 2989/QĐ-NHNN ngày14/12/2009

Thanh tra giỏm sỏt chi nhỏnh TP Hà Nội: Sau khi Cơ quan Thanh tra giỏm

sỏt ngõn hàng được thành lập theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009của Thủ tướng Chớnh phủ, Thống đốc NHNN đó ban hành quyết định thành lậpThanh tra giỏm sỏt chi nhỏnh TP Hà Nội Thanh tra giỏm sỏt Chi nhỏnh TP Hà Nộichịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giỏm đốc NHNN chi nhỏnh TP Hà Nội, đồng thời chịusự chỉ đạo hướng dẫn về cụng tỏc tổ chức và nghiệp vụ của Cơ quan Thanh tra giỏmsỏt ngõn hàng.

2.2 Thực trạng cụng tỏc GSTX của NHNN chi nhỏnh TP Hà Nội đối với cỏcNHTMCP

Khỏi quỏt về hệ thống cỏc NHTM trờn địa bàn TP Hà Nội: Thời điểm

Trang 14

Phõn tớch thực trạng cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTMCP tại NHNN chinhỏnh TP Hà Nội:

Nguồn thụng tin phục vụ cụng tỏc GSTX: Hiện nay, nguồn thụng tin cung

cấp cho cụng tỏc GSTX được khai thỏc dựa trờn chế độ bỏo cỏo thống kờ ỏp dụngđối với cỏc đơn vị thuộc NHNN và cỏc TCTD ban hành kốm theo Quyết định số477/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 28/4/2004.

Quy trỡnh thực hiện và bỏo cỏo cụng tỏc GSTX tại NHNN Chi nhỏnh TP HàNội: Quy trỡnh thực hiện gồm cỏc bước như tiếp nhận và kiểm tra tớnh chớnh xỏc của

thụng tin, tiến hành xử lý dữ liệu, thực hiện phõn tớch, ban hành cỏc văn bản chấnchỉnh nhắc nhở đối với NHTM Hàng thỏng, quý căn cứ vào kết quả giỏm sỏt, bộphận GSTX tổng hợp thụng tin, đưa ra cỏc đỏnh giỏ, nhận định, cảnh bỏo làm bỏocỏo gửi Cơ quan Thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng, Ban giỏm đốc NHNN TP Hà Nội vàtổ thanh tra tại chỗ cỏc NHTMCP

Phương phỏp, nội dung giỏm sỏt: Đối với cỏc NHTMCP cú trụ sở chớnh tại

Hà Nội (một phỏp nhõn), số liệu làm căn cứ để đỏnh giỏ là bỏo cỏo cõn đối tài khoảncấp III, cỏc chỉ tiờu bỏo cỏo theo mẫu biểu Cỏc nội dung giỏm sỏt được xõy dựng dựatrờn lý thuyết CAMELS, tuy nhiờn theo Quyết định số 1525/CV-TTr1 ngày22/12/1999 hướng dẫn thực hiện quy chế GSTX của NHNN đối với cỏc TCTD vàviệc thực hiện cụng tỏc GSTX tại NHNN chi nhỏnh tỉnh, thành phố chỉ tập trungphõn tớch một số chỉ tiờu: Giỏm sỏt Vốn tự cú, giỏm sỏt về cơ cấu tài sản Nợ, tài sảnCú, giỏm sỏt chất lượng tài sản Cú, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thu nhập, chi phớ và kết quảkinh doanh, giỏm sỏt việc đảm bảo khả năng chi trả

Kết quả thực hiện cỏc nội dung GSTX: Cỏc NHTM trờn địa bàn TP Hà Nội

Trang 15

2.3.Đỏnh giỏ kết quả cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTMCP tại NHNN chinhỏnh TP Hà Nội

Kết quả đạt được: Cụng tỏc GSTX đang trở thành một bộ phận khụng thể

thiếu của hoạt động thanh tra, giỏm sỏt Hoạt động thanh tra, giỏm sỏt tại NHNN chinhỏnh đó cú sự phối hợp GSTX và thanh tra tại chỗ Hoạt động thanh tra, giỏm sỏtngõn hàng đó đúng một vai trũ quan trọng trong việc bảo đảm tuõn thủ phỏp luậttrong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng

Hạn chế: Mặc dự đó đạt được một số kết quả nhất định, nhưng cụng tỏc GSTX của

NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội đối với cỏc NHTM trờn địa bàn được đỏnh giỏ là chưahoàn thiện Cỏc NHTM đó được thực hiện theo dừi nhưng chưa được giỏm sỏt một cỏchchặt chẽ và toàn diện theo cỏc chuẩn mực về phương phỏp, nội dung, quy trỡnh giỏm sỏt.Cụng tỏc GSTX chưa chỳ trọng vào hoạt động cảnh bỏo sớm cho cỏc NHTM Nội dungbỏo cỏo cũn đơn điệu, khả năng phỏt hiện sai phạm của cụng tỏc giỏm sỏt cũn hạn chế,tớnh dự bỏo thấp Sự phối kết hợp giữa GSTX và thanh tra tại chỗ cũn yếu.

Nguyờn nhõn của hạn chế: Những hạn chế nờu trờn của cụng tỏc GSTX xuất phỏt

từ một số nguyờn nhõn chủ quan như cơ cấu tổ chức của Cơ quan thanh tra giỏm sỏt chưaổn định; nội dung giỏm sỏt khụng đầy đủ, quy trỡnh giỏm sỏt khụng đảm bảo về nguồnthụng tin, phương phỏp giỏm sỏt chưa thay đổi theo hướng bắt kịp tỡnh hỡnh thực tế, trỡnhđộ cỏn bộ giỏm sỏt chưa đỏp ứng yờu cầu, hệ thống phần mềm, cụng nghệ thụng tin lạchậu Ngoài ra, một số nguyờn nhõn khỏch quan của hạn chế như: Quy định làm nền tảngcho hoạt động giỏm sỏt như cỏc quy định về về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũngrủi ro; quy định về chế độ thụng tin bỏo cỏo chưa được hoàn thiện; nhận thức của NHTMvề hoạt động giỏm sỏt của NHNN chưa đỳng đắn…

Trang 16

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC GSTX ĐỐI VỚI CÁCNHTMCP TẠI NHNN CHI NHÁNH TP HÀ NỘI

3.1 Định hướng tăng cường cụng tỏc GSTX của NHNN Chi nhỏnh Thành phốHà Nội đến năm 2020

Cỏc giải phỏp tăng cường cụng tỏc GSTX được đưa ra dựa trờn 5 định hướngchớnh: Một là, cụng tỏc GSTX phải được thực hiện theo hướng tập trung về một đầumối là Thanh tra Trung ương Hai là, cơ sở vật chất, phải được trang bị đầy đủ vàthực hiện nối mạng trực tiếp giữa Thanh tra Trung ương và Thanh tra Chi nhỏnh(hay Khu vực) Ba là, phần mềm giỏm sỏt phải nhanh chúng được viết lại bằng ngụnngữ lập trỡnh tiến bộ, phự hợp với ngụn ngữ của cỏc chương trỡnh khỏc trong toànhệ thống Ngõn hàng Bốn là, Thanh tra viờn trực tiếp thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt,phải được đào tạo và đào tạo lại; phải thường xuyờn trang bị thờm trỡnh độ và kỹnăng giỏm sỏt ngõn hàng;…Năm là, phải thay đổi cỏch nghĩ, phải nhận thức đỳngtầm quan trọng của cụng tỏc giỏm sỏt, đặc biệt đối với những người trực tiếp thựchiện chức năng giỏm sỏt

3.2 Giải phỏp tăng cường cụng tỏc GSTX tại NHNN Chi nhỏnh TP HN

Bổ sung nội dung GSTX theo hướng chặt chẽ và toàn diện: Hoạt động

ngõn hàng ngày càng đa dạng, phức tạp đũi hỏi cụng tỏc giỏm sỏt phải tiến hànhtoàn diện trờn mọi mặt hoạt động của ngõn hàng Đặc biệt, đối với cỏc chỉ tiờu địnhtớnh như năng lực quản trị, điều hành của bộ mỏy lónh đạo ngõn hàng và độ nhạycảm của ngõn hàng đối với rủi ro của thị trường.

Từng bước đổi mới phương phỏp giỏm sỏt dựa trờn rủi ro nhằm đảm bảophự hợp với tỡnh hỡnh thực tế: trong thời gian hiện tại, phương phỏp giỏm sỏt theo

CAMELS được coi là cầu nối để giỳp NHNN VN chuyển đổi phương phỏp giỏm sỏttheo hướng tiến tới phương phỏp giỏm sỏt dựa trờn rủi ro.

Trang 17

tin bỏo cỏo của cỏc NHTM trờn địa bàn núi chung và đối với cỏc NHTMCP núiriờng Phõn cụng rừ ràng, hợp lý trỏch nhiệm của cỏc đơn vị tham gia GSTX, gồmTổ GSTX và bộ phận thanh tra tại chỗ cỏc NHTMCP Hoàn thiện cỏc chỉ tiờu giỏmsỏt đầy đủ theo tiờu thức CAMELS

Chỳ trọng hoạt động cảnh bỏo sớm đối với cỏc ngõn hàng khi tiến hànhGSTX: Khi tiến hành cụng tỏc giỏm sỏt, cần nghiờn cứu xu hướng chung của cả hệ

thống ngõn hàng Từ đú cú những nhận định đối với cỏc NHTM cú cỏc chỉ tiờu bấtthường, nằm ngoài xu hướng để đưa ra cảnh bỏo

Nghiờn cứu, vận dụng chuẩn mực quốc tế về thanh tra ngõn hàng vàoVN: cần nghiờn cứu ỏp dụng cỏc chuẩn mực về thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng do Ủy

ban Basel đề xuất, vận dụng sao cho phự hợp với điều kiện khuụn khổ phỏp luậtViệt Nam, đi đụi với nú là thực hiện cải cỏch hệ thống chớnh sỏch, quy định phỏpluật liờn quan, cơ cấu lại hệ thống ngõn hàng

Tổ chức bộ mỏy và cơ chế điều hành hoạt động thanh tra giỏm sỏt ngõnhàng cần sớm ổn định theo mụ hỡnh mới: Cơ cấu tổ chức của Thanh tra giỏm sỏt

ngõn hàng đang trong quỏ trỡnh thay đổi, hoàn thiện theo định hướng mới của Chớnhphủ tại Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Do đú, tổ chức bộ mỏy, cơchế điều hành của Thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng sớm ổn định là điều kiện để GSTXđạt kết quả tốt.

Hoàn thiện cỏc quy định liờn quan cụng tỏc GSTX và cơ sở hạ tầng vậtchất kỹ thuật: Hoàn thiện cỏc quy định an toàn, cỏc biện phỏp thận trọng trong hoạt

động ngõn hàng, hoàn thiện khung phỏp lý về giỏm sỏt tài chớnh ngõn hàng; Xõydựng lại phần mềm của chương trỡnh giỏm sỏt; Nõng cao cơ sở hạ tầng cụng nghệ

thụng tin phục vụ cụng tỏc GSTX, bao gồm cả phần cứng và phần mềm

Nõng cao năng lực, trỡnh độ và đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ thanh tragiỏm sỏt: chỳ trọng nội dung đào tạo, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của thanh tra

viờn, tập trung vào kỹ năng quản trị rủi ro, cụng nghệ ngõn hàng và dịch vụ tàichớnh mới, quản trị ngõn hàng hiện đại, cỏc kỹ năng bổ trợ như phõn tớch tài chớnh,

Trang 18

3.3 Kiến nghị

Kiến nghị đối với CP: CP cần cú những quy định rừ liờn quan đến cơ chế

phối hợp giữa cỏc đơn vị cựng cú hoạt động giỏm sỏt hệ thống tài chớnh núi chungvà giỏm sỏt ngõn hàng núi riờng Trong lĩnh vực Thanh tra ngõn hàng, CP cần quantõm hơn nữa đến việc thực thi nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra, giỏm sỏt ngànhngõn hàng được quy định tại Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Thủtướng CP…

Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam: Sớm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Cơ

quan thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng; Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cỏc văn bản quyphạm phỏp luật cú liờn quan đến cụng tỏc GSTX của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nộivà hoạt động của cỏc NHTM núi chung và của NHTMCP núi riờng; Sửa đổi bổ sunghệ thống văn bản luật liờn quan đến cỏc NHTM về quản trị, điều hành… Cần cúchớnh sỏch đói ngộ đặc thự đối với cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng.

Trang 19

NGUYễN THị BảO NGọC

tăng cờng giám sát từ xa đối với các ngân hàng th-ơng mại cổ phần tại ngân hàng nhà nớc việt nam

chi nhánh thành phố hà nơi

Chun ngành: TàI CHíNH NGÂN HàNG

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS LÊ THANH TÂM

Trang 20

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tớnh cấp thiết của đề tài

Thủ đụ Hà Nội là trung tõm chớnh trị - hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn vềvăn húa, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế Những năm gần đõy kinhtế Hà Nội liờn tục tăng trưởng cao; cơ cấu kinh tế dịch vụ - cụng nghiệp - nụngnghiệp chuyển biến tớch cực ngày càng rừ nột Trờn địa bàn Hà Nội hiện đang cúnhiều định chế tài chớnh hoạt động và phỏt triển, đa dạng về hỡnh thức sở hữu,phong phỳ về loại hỡnh hoạt động tạo điều kiện cho Thủ đụ xứng tầm là trung tõmtài chớnh - ngõn hàng hàng đầu của vựng và cả nước, trong đú cú sự đúng gúp khụngnhỏ của hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD) trờn địa bàn, bởi lẽ đõy là kờnh cungứng vốn lớn nhất cho nền kinh tế trong hệ thống tài chớnh Theo bỏo cỏo của Ngõnhàng Nhà nước Chi nhỏnh TP Hà Nội về việc tổng kết hoạt động ngành ngõn hàngthành phố Hà Nội năm 2014, đến nay trờn địa bàn cú mạng lưới của cỏc TCTD vớihơn 2050 điểm giao dịch.

Trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay, nhữngdiễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và khủng hoảng cú tỏc động khỏc nhau, songđều ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến hoạt động của cỏc ngõn hàng Trong đú,việc ổn định thị trường tiền tệ và hoạt động ngõn hàng cú vai trũ đặc biệt quantrọng Do vậy, hệ thống ngõn hàng cần phải được thiết lập, vận hành và quản trị,giỏm sỏt theo những chuẩn mực, chớnh sỏch an tồn, lành mạnh Thủ tướng Chớnhphủ đó phờ duyệt đề ỏn “Cơ cấu lại hệ thống cỏc Tổ chức tớn dụng giai đoạn 2011-2015” theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 với trọng tõm là đổi mới,nõng cao chất lượng và hiệu quả cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt ngõn hàng.

Trang 21

tra, giỏm sỏt ngõn hàng, giỏm sỏt từ xa (GSTX) là một trong hai phương thức chủyếu và quan trọng để thực hiện chức năng của thanh tra, giỏm sỏt NHNN Phươngphỏp GSTX là phương thức thanh tra giỏn tiếp nhằm kiểm soỏt tỡnh hỡnh hoạt độngcủa cỏc TCTD thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ bỏo cỏo do TCTD lập và gửi chothanh tra Ngõn hàng dựa trờn hệ thống chỉ tiờu CAMELS đó được xõy dựng nhằmthiết lập hệ thống thụng tin bỏo cỏo phục vụ GSTX Thụng qua cụng tỏc GSTX vàhoạt động thanh tra tại chỗ NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội đó phỏt hiện, cảnh bỏo,ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chớnh theo thẩm quyền đảm bảo sự tuõn thủ luậtphỏp, hoạt động lành mạnh của cỏc TCTD.

Với số lượng lớn điểm hoạt động của cỏc TCTD trờn địa bàn thành phố HàNội, hoạt động thanh tra giỏm sỏt của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội đối với cỏcTCTD trờn địa bàn ngày càng đúng vai trũ quan trọng đối với hoạt động của từngTCTD núi riờng và của cả hệ thống ngõn hàng núi chung Mặc dự đó đạt được mộtsố kết quả nhất định, hoạt động thanh tra giỏm sỏt của NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nộitrong thời gian qua đó tỏ ra cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng kịp yờu cầu quản lý hệthống ngõn hàng hiện đại, đặc biệt cũn nhiều tồn tại, yếu kộm ở hệ thống GSTX.

Để đảm bảo mục tiờu hoạt động của thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng, hoạt độnggiỏm sỏt của NHNN đối với NHTM cần được tăng cường và nõng cao chất lượng.Như vậy, làm thế nào để tăng cường hoạt động giỏm sỏt của NHNN đối với cỏcNHTM đang là cõu hỏi bức xỳc của thực tiễn hiện nay Xuất phỏt từ nhận thức tầmquan trọng của hoạt động giỏm sỏt ngõn hàng và từ thực trạng cụng tỏc GSTX của

NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội, đề tài “Tăng cường giỏm sỏt từ xa đối với cỏc Ngõnhàng thương mại cổ phần tại Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhỏnh Thànhphố Hà Nội” được lựa chọn nghiờn cứu để giải đỏp cõu hỏi thực tiễn trờn.

2 Mục đớch nghiờn cứu

- Tổng quan về phương phỏp giỏm sỏt từ xa và cỏch thức đỏnh giỏ hoạt độnggiỏm sỏt từ xa của NHTW đối với cỏc NHTM.

Trang 22

- Đề xuất một số giải phỏp nhằm tăng cường hoạt động GSTX đối với cỏcNHTMCP trờn địa bàn Thành phố Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

- Đối tượng nghiờn cứu: Cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTM của NHTW

- Phạm vi nghiờn cứu: Hiện nay, NHNN Chi nhỏnh TP Hà Nội được phõncụng nhiệm vụ thanh tra, giỏm sỏt đối với cỏc TCTD trờn địa bàn gồm: cỏcNHTMCP cú trụ sở chớnh, cỏc chi nhỏnh NHTMCP khụng cú trụ sở chớnh tại địabàn, cỏc chi nhỏnh NHTM nhà nước, cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn Cụng tỏc GSTXcủa NHNN chi nhỏnh TP Hà Nội hiện nay đối với 11 NHTMCP trờn địa bàn giaiđoạn từ năm 2011 đến năm 2014 (trừ NHTMCP Đại chỳng Việt Nam hoạt độngtrờn địa bàn TP Hà Nội từ thỏng 10/2013) Đề tài tập trung nghiờn cứu cụng tỏcGSTX đối với 11 NHTMCP vỡ loại hỡnh NHTMCP cú trụ sở chớnh trờn địa bàn chịusự giỏm sỏt chặt chẽ, thường xuyờn và toàn diện nhất trong số cỏc loại hỡnh TCTDtrờn địa bàn.

4 Phương phỏp nghiờn cứu

Phương phỏp nghiờn cứu được sử dụng trong luận văn là:

- Phương phỏp thu thập và xử lý thụng tin: nguồn thụng tin thứ cấp từ cỏc bỏocỏo của NHTM gửi NHNN, cỏc bỏo cỏo của NHNN.

- Phương phỏp phõn tớch - tổng hợp: Trờn cơ sở phõn tớch lý thuyết và thựctiễn cụng tỏc giỏm sỏt từ xa tại Chi nhỏnh, luận văn khỏi quỏt hoỏ việc thực hiệngiỏm sỏt cỏc NHTM trờn cơ sở đỏnh giỏ đú nhằm đưa ra cỏc giải phỏp cần thiết choviệc tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt từ xa.

Trang 23

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo,… nội dung chớnh của Luận văn gồm 3 chương và cú kết cấu như sau:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cụng tỏc giỏm sỏt từ xa đối với NHTM

của NHTW

Chương 2: Thực trạng cụng tỏc giỏm sỏt từ xa đối với cỏc Ngõn hàng thương

mại cổ phần tại Ngõn hàng Nhà nước Chi nhỏnh TP Hà Nội

Chương 3: Giải phỏp tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt từ xa đối với cỏc Ngõn

Trang 24

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CễNG TÁCGIÁM SÁT TỪ XA ĐỐI VỚI NHTM CỦA NHTW

1.1 Tổng quan về NHTW

1.1.1 Khỏi niệm, chức năng, nhiệm vụ của NHTW

1.1.1.1 Khỏi niệm

Đó cú rất nhiều khỏi niệm được đưa ra về NHTW, một khỏi niệm ngắn gọnnhất về NHTW là cơ quan Chớnh phủ cú chức năng theo dừi, bao quỏt hoạt động hệthống ngõn hàng và cú trỏch nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chớnh sỏch tiền tệ [13]

Theo Bỏch Khoa toàn thư mở Wikipedia, NHTW (cú khi gọi là Ngõn hàng dự trữ,hoặc Cơ quan hữu trỏch về tiền tệ) là cơ quan đặc trỏch quản lý hệ thống tiền tệ của quốcgia/nhúm quốc gia/vựng lónh thổ và chịu trỏch nhiệm thi hành chớnh sỏch tiền tệ.[24]

NHTW ra đời chớnh thức đầu tiờn ở Chõu Âu, vào thế kỷ 17 Khi ấy, tiền mặtlưu hành vẫn chủ yếu dưới dạng vàng và bạc, tuy rằng, cỏc tờ cam kết thanh toỏn(promises to pay) đó được sử dụng rộng rói như là những biểu hiện của giỏ trị ởcả Chõu Âu và Chõu Á NHTW đầu tiờn là Ngõn hàng Thụy Điển (Bank ofSweden) năm 1668 với sự giỳp đỡ của cỏc doanh nhõn Hà Lan Ngõn hàngAnh (Bank of England) ra đời tiếp sau đú năm 1694 bởi doanh nhõn người Scotlandlà William Paterson tại London theo yờu cầu của Chớnh phủ Anh với mục đớch tàitrợ cuộc nội chiến lỳc đú Cục Dự trữ Liờn bang của Mỹ được thành lập theo yờucầu của Quốc hội tại đạo luật mang tờn hai nghị sĩ đệ trỡnh là Glass và Owen (Glass-Owen Bill)

Trang 25

cần thiết quản lý vĩ mụ của nhà nước đối với nền kinh tế về ảnh hưởng của khốilượng tiền cung ứng đối với cỏc biến số kinh tế vĩ mụ, cỏc nước đó nhận thức đượcsự cần thiết phải thành lập một NHTW với chức năng quản lý lưu thụng tiền tệ, tớndụng và hoạt động của hệ thống ngõn hàng trong một quốc gia Cỏc NHTW đượcthành lập hoặc bằng cỏch quốc hữu hoỏ cỏc ngõn hàng phỏt hành hiện cú hoặc thànhlập mới thuộc quyền sở hữu nhà nước.[16]

Trờn thế giới, NHTW được núi đến và nghiờn cứu nhiều nhất là Ngõn hàngtrung ương Mỹ - Hệ thống dự trữ liờn bang (Fed) Cũng giống như mọi NHTW trờnkhắp thế giới, Fed tỏc động tới hoạt động hàng ngày của cỏc ngõn hàng nhiều hơn bấtkỳ cơ quan nào khỏc của Chớnh phủ Cụng việc chủ yếu của NHTW là thực hiện chớnhsỏch tiền tệ, bao gồm việc đảm bảo sự vận hành thụng suốt của hệ thống ngõn hàng –tài chớnh, đảm bảo sự tương hợp của quỏ trỡnh cung ứng tiền tệ và tớn dụng với cỏc mụctiờu kinh tế quốc gia.Bằng cỏch kiểm soỏt tốc độ tăng trưởng của mức cung tiền tệ vàtớn dụng, Fed và cỏc NHTW trờn khắp thế giới cố gắng đảm bảo sự tăng trưởng kinh tếở một tốc độ thớch hợp, thất nghiệp được giữ ở mức thấp, duy trỡ lạm phỏt hợp lý vàđảm bảo giỏ trị đồng tiền quốc gia trờn thị trường quốc tế được giữ vững [15]

Ở Việt Nam, NHTW được thành lập thuộc sở hữu của nhà nước, gọi làNHNN Việt Nam, là một định chế cụng cộng của Nhà nước, nhưng mối quan hệcủa NHNN với CP khụng hoàn toàn giống với cỏc định chế cụng cộng khỏc củaNhà nước Mối quan hệ này ở cỏc nước khỏc nhau cũng khụng giống nhau Tuỳthuộc vào đặc điểm ra đời của NHTW, thể chế chớnh trị, nhu cầu của nền kinh tếcũng như truyền thống văn hoỏ của từng quốc gia mà NHTW cú thể được tổ chứctheo mụ hỡnh trực thuộc hay độc lập với CP.

Trang 26

chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trờn lĩnh vực tiền tệ vàhoạt động ngõn hàng (Khoản 3 Điều 2 Luật NHNN VN năm 2010) Qua đú, khẳngđịnh mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chức năng quan trọng của một NHTW: thực thichớnh sỏch tiền tệ và giỏm sỏt an toàn hoạt động của hệ thống cỏc TCTD (theo Điều3 Luật NHNN VN năm 2010) Luật NHNN VN năm 2010 đó cú những thay đổi sovới cỏc văn bản luật trước đõy, điều này nhằm mục đớch xõy dựng NHNN trở thànhNHTW hiện đại cú tớnh tự chủ và tớnh độc lập cao, đỳng theo định hướng của Đảngvà Nhà nước, nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập và phự hợp với nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN.

1.1.1.2 Chức năng của NHTW

Mặc dự được tổ chức theo cỏc mụ hỡnh khỏc nhau nhưng mục tiờu của cỏcNHTW là ổn định giỏ trị đồng tiền cả về đối nội cũng như đối ngoại, tạo điều kiệnphỏt triển kinh tế, kiểm soỏt hệ thống ngõn hàng, đảm bảo cho hệ thống ngõn hànghoạt động theo trật tự phỏp chế, ổn định, an toàn và hiệu quả Để đạt được cỏc mụctiờu này, NHTW hoạt động theo cỏc chức năng sau:[14][15]

Phỏt hành tiền

NHTW là trung tõm phỏt hành tiền duy nhất của mỗi quốc gia Toàn bộ tiềnmặt phỏp định đều do NHTW phỏt hành theo chế độ độc quyền phỏt hành tiền củaNhà nước Tiền này cú hiệu lực sử dụng bắt buộc trong toàn quốc như là phươngtiện để trao đổi Vỡ tiền mặt được xem là loại tiền mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ,hơn nữa, thụng qua nú tiền gửi cú kỳ hạn và khụng cú kỳ hạn được hỡnh thành Chonờn, hoạt động cung ứng tiền của NHTW tỏc động một cỏch trực tiếp đến độ tăng,giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, qua đú ảnh hưởng đến cả sản xuất vàtiờu dựng.

Là ngõn hàng của cỏc ngõn hàng trung gian

Trang 27

NHTW cú quyền cấp giấy phộp kinh doanh tiền tệ cho cỏc ngõn hàng trunggian, đồng thời chế tài cỏc vụ vi phạm luật lệ ngõn hàng

NHTW cú quyền quy định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà cỏc ngõn hàngtrung gian phải thi hành.

NHTW tiến hành thanh tra, kiểm soỏt cỏc ngõn hàng trung gian nhằm giỳpcho hệ thống ngõn hàng hoạt động lành mạnh trờn cơ sở đú bảo vệ quyền lợi củangười gửi tiền và lợi ớch chung của nền kinh tế.

NHTW quản lý đối với tồn hệ thống, ấn định cỏc lói suất, lệ phớ hoa hồng ỏpdụng cho cỏc ngõn hàng trung gian, quy định những thể lệ điều hành cỏc nghiệp vụ…

NHTW mở tài khoản giao dịch và tổ chức thanh toỏn bự trừ cho cỏc ngõnhàng trung gian.

NHTW tỏi cấp vốn cho cỏc ngõn hàng trung gian dưới cỏc hỡnh thức: cho vay thếchấp hay ứng trước, chiết khấu, tỏi chiết khấu cỏc giấy tờ cú giỏ…

Là ngõn hàng của nhà nước

Mặc dự NHTW cú thể thuộc hoặc khụng thuộc sở hữu của nhà nước nhưngNHTW phải thực hiện chức năng là ngõn hàng của nhà nước Điều này thể hiệnthụng qua quyền của nhà nước trong việc bổ nhiệm cơ quan lónh đạo cao nhất củaNHTW và cỏc hoạt động mà NHTW thực hiện cho Chớnh phủ hoặc thay mặt nhànước thể hiện:

NHTW thay mặt nhà nước để quản lý nhà nước về tiền tệ, tớn dụng, thanhtoỏn ngoại hối và hoạt động ngõn hàng.

NHTW đại diện cho nhà nước tại cỏc tổ chức tài chớnh quốc tếNHTW mở tài khoản và đại lý tài chớnh cho chớnh phủ

NHTW thanh toỏn cho kho bạc nhà nước

NHTW thực hiện tư vấn cho chớnh phủ về cỏc chớnh sỏch kinh tế, tài chớnh, tiền tệThực hiện quản lý dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc, kim khớ, đỏ quý

Thực hiện tạm ứng cho ngõn sỏch nhà nước trong những trường hợp cần thiết.

1.1.2. Thanh tra, giỏm sỏt của NHTW đối với hoạt động của cỏc NHTM

Trang 28

bảo an toàn cho hệ thống ngõn hàng, bảo vệ quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của ngườigửi tiền, phục vụ cho việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, NHTW phải sử dụngnhiều cụng cụ để kiểm tra, kiểm soỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ trờn nhiều lĩnh vực,phương diện để tỡm ra những điểm bất hợp lý, những sai phạm trong hoạt độngnghiệp vụ, từ đú đề ra cỏc giải phỏp và kiến nghị kịp thời nhằm phục vụ cho mục tiờuquản lý Trong đú thanh tra, giỏm sỏt là một cụng cụ cú vị trớ đặc biệt quan trọng.

1.1.2.1.Khỏi niệm thanh tra

Hoạt động thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, làmột trong ba yếu tố cấu thành nờn sự lónh đạo, quản lý đú là ban hành quyết định,tổ chức thực hiện quyết định, và thanh tra, kiểm tra thực hiện quyết định Cú thể núirằng ở đõu cú sự lónh đạo, quản lý thỡ ở đú cú hoạt động thanh tra, giỏm sỏt Thựcchất thanh tra là việc xem xột tỡnh hỡnh thực tế để đỏnh giỏ, nhận xột và kết luậnnhằm phỏt huy nhõn tố tớch cực, phũng ngừa xử lý cỏc vi phạm, gúp phần thỳc đẩyhoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường phỏp chế nhà nước bảovệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc cơ quan, tổ chức và cụng dõn, baỏ vệ lợi ớchcủa quốc gia.

Như vậy thanh tra là một khỏi niệm bao trựm lờn cỏc mặt kiểm tra, giỏm sỏtcỏc hoạt động kinh tế - xó hội nhằm đưa cỏc hoạt động đú theo định hướng và cỏcquy trỡnh, quy phạm đó được xỏc định trờn cỏc văn bản quản lý nhà nước và nghiệpvụ quản lý kinh tế Thanh tra chuyờn ngành là hoạt động thanh tra chuyờn về mộtngành nào đú [14]

Trang 29

chức tài chớnh quy mụ nhỏ, hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc; thực hiệnphũng, chống rửa tiền theo quy định của phỏp luật”.

1.1.2.2 Mục tiờu của thanh tra, giỏm sỏt NHTW

Hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của NHTW đối với cỏc TCTD là hoạt độngthực hiện chức năng quản lý của NHTW đối với cỏc NHTM Hoạt động thanh tra,giỏm sỏt giỳp cho NHTW nắm bắt được kịp thời, chớnh xỏc diễn biến tỡnh hỡnh hoạtđộng của từng TCTD; chỉnh sửa cỏc chớnh sỏch, quy chế cho phự hợp với sự phỏttriển chung của nền kinh tế; giỳp cho cỏc TCTD ngăn ngừa, chỉnh sửa những việclàm sai trỏi, bảo đảm uy tớn, an toàn vốn và hoạt động lành mạnh của cỏc TCTD đểhoạt động kinh doanh ngày càng cú hiệu quả; hoạt động thanh tra, giỏm sỏt giỳpNHTW giỏm sỏt việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ của cỏc TCTD được kịp thời, bảođảm sự an toàn của cả hệ thống và chớnh sỏch tiền tệ phỏt huy được hiệu quả, gúpphần ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội.

Nền kinh tế thị trường càng phỏt triển thỡ hoạt động thanh tra, giỏm sỏt củaNHTW đối với cỏc TCTD càng quan trọng Ở một số nước trờn thế giới, quyền lựccủa Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng là rất lớn, cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàngđược quyền cấp, thu hồi giấy phộp hoạt động và quyền xử lý vi phạm đối với cỏcTCTD vi phạm.

Trang 30

ổn định và vững mạnh của hệ thống tài chớnh, tiền tệ quốc gia, gúp phần to lớnvào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội cả nước [14][15]

1.1.2.3.Nội dung hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của NHTW

Hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của NHTW cú những nội dung sau:[16]

Giỏm sỏt thường xuyờn việc thực hiện quy chế an toàn trong hoạt động củacỏc TCTD bằng phương phỏp GSTX theo quy định.

Tiến hành cỏc cuộc thanh tra, kiểm tra, phỳc tra trong việc chấp hành phỏpluật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, việc thực hiện cỏc quy định trong giấyphộp hoạt động ngõn hàng đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng của thanh trangõn hàng.

Thẩm tra, xỏc minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quyđịnh của luật khiếu nại tố cỏo liờn quan đến tổ chức và hoạt động ngõn hàng.

Tham mưu cho lónh đạo NHTW trong việc chỉ đạo thực hiện cụng tỏc phũngngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong ngành ngõn hàng.

Phỏt hiện ngăn ngừa và xử phạt vi phạm hành chớnh theo thẩm quyền đồngthời kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý vi phạm phỏp luật về tiền tệ và hoạtđộng ngõn hàng

Kiến nghị với lónh đạo NHTW và cỏc cơ quan tổ chức cú thẩm quyềnkhỏc thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm thi hành phỏp luật về tiền tệ và hoạtđộng ngõn hàng.

1.2 Cụng tỏc GSTX đối với NHTM của NHTW

1.2.1.Khỏi niệm cụng tỏc GSTX và tăng cường cụng tỏc GSTX

Trang 31

Tỡnh trạng này cũng diễn ra khỏ phổ biến ở cỏc nước trờn thế giới Để khỏc phụcnhững hiện tượng này, cú nhà quản lý đó đưa ra một phương phỏp nhằm giỏm sỏtthường xuyờn hoạt động của cỏc TCTD, đú là phương phỏp GSTX, được ỏp dụnghầu như phổ biến đối với hoạt động thanh tra của NHTW cỏc nước và trở thành mộtbiện phỏp nghiệp vụ thiết yếu khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh giỏm sỏt, thanhtra hoạt động của cỏc TCTD.

Phương thức GSTX (hay cũn gọi là thanh tra trờn bỏo cỏo) là phương thứcnhằm bổ sung cho thanh tra tại chỗ, để kiểm soỏt thường xuyờn ở tầm vĩ mụ cỏchoạt động của hệ thống NHTM và cỏc Tổ chức tài chớnh trung gian khỏc GSTX vềcơ bản là một hệ thống thụng tin, đú là việc sử dụng phương phỏp phõn tớch bảngcõn đối kế toỏn và cỏc chỉ tiờu thống kờ định kỳ của cỏc TCTD để giỳp cỏc nhàquản lý vĩ mụ nắm một cỏc thường xuyờn tỡnh hỡnh; mặt khỏc bỏo động cho cỏcTCTD và kiến nghị cỏc giải phỏp khắc phục thớch hợp, kịp thời và chỉ điểm chothanh tra tại chỗ những vấn đề trọng tõm, trọng điểm cần thanh tra Do đú, mục đớchcủa cụng tỏc GSTX là làm tăng độ an toàn, tớnh ổn định và một hệ thống tài chớnhhoạt động cú hiệu quả.[17]

Tại Việt Nam cụng tỏc GSTX bắt đầu thực hiện từ năm 1991, qua cỏcnăm nghiờn cứu củng cố và hoàn thiện chương trỡnh GSTX, ngày 09/11/1999Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 về việc ban hành quy chế GSTX đối với cỏc TCTD hoạt động tại ViệtNam Tại Điều 1 Quy chế GSTX đối với cỏc TCTD ban hành kốm theo Quyếtđịnh số 398/1999/QĐ-NHNN 3 ngày 9/11/1999, GSTX là việc giỏn tiếp kiểmtra thụng qua tổng hợp và phõn tớch cỏc bỏo cỏo để đỏnh giỏ cỏc nội dung sauđõy của cỏc TCTD: Diễn biến về cơ cấu tài sản Nợ và tài sản Cú; Chất lượngtài sản Cú; Vốn tự cú; Tỡnh hỡnh thu nhập, chi phớ và kết quả kinh doanh; việcthực hiện quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD vàcỏc quy định khỏc của phỏp luật; cỏc vấn đề liờn quan khỏc

Trang 32

phố Đối tượng giỏm sỏt và nội dung giỏm sỏt thực hiện theo Quyết định số398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 của Thống đốc NHNN.

Theo từ điển tiếng Việt: “Tăng cường cú nghĩa là làm cho mạnh thờm, nhiềuthờm, chặt chẽ hơn” Do đú, tăng cường cụng tỏc GSTX được hiểu là sử dụng cỏctỏc động để làm cho hoạt động giỏm sỏt của NHTW đối với NHTM chặt chẽ hơn,phỏt huy tỏc dụng mạnh hơn.

1.2.2 Sự cần thiết của cụng tỏc GSTX đối với cỏc NHTM

Ngõn hàng là một trong những tổ chức tài chớnh quan trọng nhất của nền kinhtế núi chung và đối với từng cộng đồng địa phương núi riờng Khi cỏc ngõn hàngtrong hệ thống tài chớnh thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp cỏcdịch vụ tài chớnh khỏc cho khỏch hàng, họ phải tiến hành những cụng việc đú trongmột khung phỏp lý chặt chẽ được xõy dựng chủ yếu để bảo vệ lợi ớch của tồn xó hội.Do đú, hoạt động ngõn hàng cần được kiểm soỏt chặt chẽ vỡ cỏc lý do sau:[15]

Thứ nhất, NHTM là nơi tớch trữ tiết kiệm hàng đầu của cụng chỳng, đặc

biệt là tiết kiệm của cỏ nhõn và hộ gia đỡnh Việc thất thoỏt cỏc khoản vốn nàytrong trường hợp ngõn hàng phỏ sản sẽ trở thành thảm họa cho nhiều cỏ nhõn vàgia đỡnh Nhưng hầu hết người gửi tiền tiết kiệm lại thiếu kiến thức chuyờn mụnvề tài chớnh và thiếu thụng tin cần thiết để đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ rủi ro củangõn hàng Vỡ vậy, cỏc cơ quan quản lý phải cú trỏch nhiệm tập hợp và đỏnh giỏnhững thụng tin cần thiết để xỏc định tỡnh hỡnh tài chớnh thực sự của ngõn hàngnhằm bảo vệ người gửi tiền.

Thứ hai, cỏc ngõn hàng được quản lý chặt chẽ bởi khả năng “tạo tiền” từ

những khoản tiền gửi thụng qua hoạt động cho vay và đầu tư (mở rộng tớn dụng).Sự thay đổi trong khối lượng tiền tệ do ngõn hàng tạo ra liờn quan chặt chẽ tới tỡnhhỡnh kinh tế, đặc biệt là mức tăng trưởng của việc làm và tỡnh trạng lạm phỏt

Thứ ba, cỏc ngõn hàng chịu sự quản lý chặt chẽ trong khi cung cấp cho cỏ

Trang 33

trong việc cấp tớn dụng, cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp bị phõn biệt đối xử sẽ phải đốimặt với khụng ớt khú khăn Điều này cú thể ảnh hưởng đến mụi trường cạnh tranhvà nền kinh tế núi chung Do vậy, việc kiểm soỏt cỏc ngõn hàng cũng để đảm bảoloại bỏ tỡnh trạng phõn biệt đối xử trong việc cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh.

Thứ tư, hoạt động giỏm sỏt đối với NHTM cũn làm tăng cường lũng tin của

dõn chỳng đối với hệ thống tài chớnh, đảm bảo cỏc khoản tiết kiệm được tập trungcho đầu tư sản xuất, trợ giỳp cỏc khu vực của nền kinh tế cú nhu cầu tớn dụng đặcbiệt và đảm bảo quỏ trỡnh thanh toỏn được thực hiện nhanh chúng và hiệu quả.Chớnh phủ cũng cần giỏm sỏt hoạt động NHTM để ngăn chặn sự tập trung tiềm lựctài chớnh vào tay một số ớt cỏ nhõn hay tổ chức, gõy ảnh hưởng xấu đến nền kinh tếvà thị trường cạnh tranh.

Như vậy, cú thể thấy hoạt động ngõn hàng cú tầm ảnh hưởng sõu rộngkhụng chỉ đến cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, cỏc doanh nghiệp, Chớnh phủ mà cũntạo ra ảnh hưởng lan truyền đối với toàn bộ nền kinh tế Thờm vào đú, hoạtđộng ngõn hàng lại mang tớnh rủi ro rất cao như rủi ro thanh khoản, rủi ro tớndụng, rủi ro hoạt động, rủi ro chớnh trị Điều này đó đũi hỏi hoạt động ngõnhàng cần được giỏm sỏt chặt chẽ nhằm trỏnh cỏc nguy cơ đổ vỡ, đảm bảo sự antoàn lành mạnh cho toàn hệ thống ngõn hàng.

Chớnh vỡ sự cần thiết giỏm sỏt đối với NHTM mà NHTW của một số quốcgia đó tiến hành giỏm sỏt hoặc tham gia vào hoạt động giỏm sỏt đối với NHTM.Trờn cơ sở về nhu cầu giỏm sỏt đối với NHTM, Ủy ban Basel về giỏm sỏt ngõnhàng đó được thành lập và đó xõy dựng nờn 25 nguyờn tắc giỏm sỏt ngõn hàng hiệuquả và coi đú là những nguyờn tắc dựng để tham chiếu cho hoạt động giỏm sỏt ngõnhàng của cỏc quốc gia.

Trang 34

điểm của Basel là sự yếu kộm trong hệ thống ngõn hàng của một quốc gia cú thểảnh hưởng tới sự ổn định về tài chớnh khụng chỉ trong phạm vi quốc gia đú mà trờnphạm vi toàn cầu Chớnh vỡ thế, đõy là vấn đề cần được cơ quan giỏm sỏt tại cỏcquốc gia và Ủy ban Basel về Giỏm sỏt Nghiệp vụ ngõn hàng đặc biệt quan tõm.

Bộ 25 nguyờn tắc cơ bản Basel là tài liệu dành cho cỏn bộ thực hiện cụng tỏcgiỏm sỏt ở cỏc quốc gia và cả trờn phạm vi quốc tế Cỏc nguyờn tắc này đó đượcthiết kế cho cỏc chuyờn gia giỏm sỏt, nhúm giỏm sỏt khu vực và thị trường núichung theo nguyờn tắc dễ ỏp dụng và kiểm chứng

1.2.3 Phương phỏp GSTX của NHTW đối với NHTM

Phương phỏp giỏm sỏt là phương phỏp định hướng cho hoạt động giỏm sỏt củaNHTW đối với NHTM Thụng thường, cỏc phương phỏp giỏm sỏt đó từng được sửdụng để giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng bao gồm:

- Phương phỏp giỏm sỏt tuõn thủ: là phương phỏp mà NHTW sử dụng đơnthuần là kiểm tra và theo dừi sự tuõn thủ của cỏc NHTM đối với cỏc quy địnhtrong hoạt động ngõn hàng của NHTW

- Phương phỏp giỏm sỏt CAMELS: là phương phỏp được xõy dựng dựa trờn

việc giỏm sỏt đối với từng hoạt động chủ yếu của NHTM bao gồm hoạt độngđảm bảo mức độ an toàn Vốn (Capital), hoạt động đỏnh giỏ chất lượng tài sản(Assets), hoạt động quản lý của ngõn hàng (Management), hoạt động thu nhập(Earning), hoạt động quản lý thanh khoản (Liquidity) và hoạt động quản lý độnhạy (Sensitivity).

- Phương phỏp giỏm sỏt dựa trờn rủi ro: là phương phỏp được xõy dựng dựa

trờn việc giỏm sỏt hoạt động chung của NHTM thụng qua việc đỏnh giỏ cỏc loạihỡnh rủi ro mà ngõn hàng đang gặp phải Thụng thường, cỏc loại rủi ro mà một ngõnhàng thương mại thường gặp phải bao gồm: Rủi ro tớn dụng; Rủi ro thanh khoản;Rủi ro hoạt động; Rủi ro thị trường; Rủi ro phỏp lý.

Trang 35

cứu chỉ tập trung phõn tớch phương phỏp giỏm sỏt dựa trờn khung phõn tớchCAMELS Cụ thể của phương phỏp này như sau [14]:

Việc thu thập thụng tin, phõn tớch và đỏnh giỏ thường được tập trung vào 6yếu tố mà theo cỏc nhà kinh tế thỡ đú là 6 yếu tố cú vai trũ quan trọng quyết địnhsự thành cụng hay thất bại của một ngõn hàng, đú là:

- Vốn của ngõn hàng (Capital)

- Chất lượng tài sản cú (Asset quality)- Khả năng quản lý (Management ability)- Khả năng sinh lời (Earning)

- Khả năng thanh khoản (Liquidity)

- Độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risk)

Lý thuyết CAMELS cho rằng nếu quản lý tốt cỏc yếu tố trờn sẽ giảm thiểurủi ro, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngõn hàng

a Giỏm sỏt vốn của ngõn hàng (Capital)

Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn tự cú của ngõn hàng rất quantrọng mặc dự chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng(khoảng <10%) nhưng nú cú vai trũ quan trọng quyết định quy mụ và phạm vikinh doanh Nú là cơ sở để quyết định huy động bao nhiờu vốn trờn thị trường vàđược sử dụng nú vào mục đớch nào Mặt khỏc, vốn của ngõn hàng là cỏi đệmchống đỡ sự sụt giảm giỏ trị của những tài sản cú của ngõn hàng đú, là điều màcú thể đẩy ngõn hàng đến tỡnh trạng khụng trả được nợ (trong đú giỏ trị tài sản cúcủa ngõn hàng sụt giảm xuống thấp hơn giỏ trị tài sản nợ của nớ, nờn ngõn hàngsẽ bị phỏ sản) Vỡ thế vốn tự cú là một nội dung giỏm sỏt của thanh tra ngõnhàng.

Vốn của ngõn hàng bao gồm:

- Vốn phỏp định là vốn riờng của ngõn hàng do cỏc chủ sở hữu đúng gúp.Nếu là ngõn hàng quốc doanh thỡ chủ sở hữu gúp vốn là Nhà nước; nếu làNHTMCP thỡ chủ sở hữu gúp vốn là cỏc cổ đụng …

Trang 36

hàng năm để bổ sung vốn phỏp định Theo Luật Việt Nam hàng năm NHTM đượctrớch 5% lợi nhuận rũng để lập quỹ này, mức tối đa do NHNN quy định Quỹ dự trữđặc biệt là vốn được trớch từ lợi nhuận hàng năm để bự đắp cỏc rủi ro trong quỏtrỡnh hoạt động kinh doanh Theo quy định tại Việt Nam, hàng năm NHTM phảitrớch 10% lợi nhuận dựng để lập quỹ và khống chế tối đa bằng vốn phỏp định Ngoàira cũn cú lợi nhuận khụng chia hết cho cổ đụng hoặc cỏc quỹ dự trữ đặc biệt khỏcchưa sử dụng; giỏ trị tài sản tăng thờm do đỏnh giỏ lại tài sản cố định…

Giỏm sỏt vốn là giỏm sỏt việc bảo toàn và phỏt triển vốn, tức là việc kiểm travốn tự cú so với vốn đăng ký khi thành lập ghi trong giấy phộp hoạt động; quỹ dựphũng rủi ro; mức an toàn và sử dụng vốn Về nguyờn tắc, vốn tự cú chỉ được sửdụng một cỏch cú giới hạn trong việc mua sắm tài sản bự đắp tổn thất khi khụng cũnnguồn nào khỏc và là căn cứ để giới hạn cỏc hoạt động kinh doanh tiền tệ, một sốchỉ tiờu giỏm sỏt vốn tự cú:

+ Tỷ lệ đầu tư cổ phần hoặc liờn doanh so với vốn tự cú.+ Tỷ lệ cho vay cỏc đối tượng ưu đói so với vốn tự cú.+ Mức huy động tiền gửi so với vốn tự cú.

Sự đỏp ứng của vốn được xem xột qua 2 chỉ tiờu quan trọng nhất là tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu và tỷ lệ vốn so với tổng tài sản.

Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự cú để hỗ trợ cho hoạt động kinhdoanh của ngõn hàng Chỉ tiờu an toàn vốn là để giỳp tổ chức tớn dụng hạn chế đượctỏc động khi gặp phải rủi ro tớn dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động, khắcphục những thiệt hại và bảo vệ chủ sở hữu của ngõn hàng Yờu cầu về vốn tối thiểutheo quy định là yếu tố quan trọng đỏnh giỏ mức độ đầy đủ của nguồn vốn [2]

Ngõn hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro thỡ càng đũi hỏi phải cú nhiều vốn tựcú để hỗ trợ hoạt động của ngõn hàng và bự đắp tổn thất tiềm năng liờn quan đếnmức độ rủi ro cao hơn Tỉ lệ an toàn vốn (CAR) được tớnh theo tỉ lệ phần trăm củatổng vốn cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đó điều chỉnh rủi ro của ngõn hàng.

Trang 37

Theo quy định của Ngõn hàng thanh toỏn Quốc tế (BIS) và chuẩn mực BaselII tỷ lệ này cần phải đỏp ứng ở mức tối thiểu 8% Tuy nhiờn, tựy thuộc vào chớnhsỏch của từng quốc gia, cỏc ngõn hàng cú thể duy trỡ tỷ lệ này càng cao càng tốt

Về tỷ lệ vốn so với tổng tài sản, chỉ tiờu đại diện là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờntổng tài sản bỡnh quõn ROE (equity capital to total assets) được đưa ra mức tiờuchuẩn từ 4-6% trở lờn [1]

Cỏc nhà quản lý ngành ngõn hàng cỏc nước luụn xỏc định rừ và giỏm sỏt cỏcngõn hàng phải duy trỡ một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, ở Việt Nam theo thụng tư số13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 và mới đõy là Thụng tư số 36/2014/TT-NHNNngày 20/11/2014 quy định tỉ lệ này là 9%.

b Chất lượng tài sản cú (Asset quality)

Tài sản cú của NHTM là kết quả của việc sử dụng vốn của ngõn hàng đú, núbao gồm tất cả cỏc khoản mục bờn phải của bảng cõn đối tài sản của NHTM, đú là:Tài sản ngõn quỹ, tài sản cho vay, tài sản đầu tư và tài sản cố định Chất lượng tàisản cú là chỉ tiờu tổng hợp núi lờn khả năng bền vững về mặt tài chớnh, khả năngsinh lời, năng lực quản lý và phần lớn rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.Trong tài sản cú cú thể chia thành 2 nhúm: Một là, nhúm tài sản cú khụng cú khảnăng sinh lời Hai là, nhúm tài sản cú cú khả năng sinh lời Trong đú, tài sản cú cúkhả năng sinh lời đúng vai trũ quyết định hiệu quả kinh doanh của một ngõn hàng.Vỡ vậy, chất lượng tài sản cú là chỉ tiờu quan trọng mà thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàngphải tập trung phõn tớch.

Giỏm sỏt tài sản cú là việc tập trung phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc nhúm tài sản cútừng loại cho vay, từng loại dịch vụ theo một chuẩn mực nhất định sau đú tổng hợpcỏc chỉ tiờu này để đưa ra đỏnh giỏ cuối cựng về chất lượng tài sản cú Thụngthường, phõn tớch chất lượng tài sản cú trước hết phải xem xột tớnh hợp lý trong cơcấu của nú nhằm đỏp ứng tốt nhất yờu cầu nõng cao mức doanh lợi, đồng thời đảmbảo khả năng thanh toỏn đối với khỏch hàng Để đỏnh giỏ tớnh hợp lý trong cơ cấutài sản cú của một NHTM cú thể sử dụng 2 chỉ số cơ cấu sau:

Trang 38

sử dụng vốn của một ngõn hàng thương mại Ngõn hàng nào cú tỷ trọng tài sản chovay và tài sản đầu tư càng lớn với điều kiện đảm bảo những tỷ lệ thớch đỏng cho tàisản ngõn quỹ và tài sản cố định thỡ cơ cấu tài sản cú của ngõn hàng đú càng hợp lý.

Thứ hai, chỉ số cơ cấu tỷ lệ của 2 nhúm tài sản cú sinh lời và tài sản cú khụngsinh lời Chỉ số này cho phộp nhận định mức độ tận dụng cỏc nguồn vốn của mộtngõn hàng để đạt mục tiờu kinh doanh của ngõn hàng đú là tối đa húa lợi nhuận Tàisản cú khụng sinh lời như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHTW, tàisản cố định là quan trọng khụng thể thiếu nhằm đảm bảo khả năng thanh toỏn,phũng trỏnh rủi ro cho ngõn hàng thương mại Nhưng chỉ số tài sản cú cú khả năngsinh lời mới mang lại thu nhập đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của một ngõn hàng,do vậy nhúm tài sản cú sinh lời phải chiếm tỷ trọng ỏp đảo so với nhúm tài sản cúkhụng sinh lời.

Mặt khỏc, chất lượng tài sản cú cũn thể hiện ở chỉ tiờu chất lượng tớn dụng vàtỏc động của nú đối với tỡnh hỡnh tài chớnh của ngõn hàng thương mại Chỉ tiờu cơbản để đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng là chỉ số tài sản cú đọng Với chỉ tiờu này,người ta cú thể nhận xột mức độ của tài sản cú đọng núi chung trong một thời kỳnhất định của một ngõn hàng Trong tài sản cú đọng người ta chỳ ý đến cỏc khoảncho vay mà thời gian quỏ hạn đạt từ 30 ngày đến 90 ngày để định hướng khả năngtổn thất trong tương lai của nú và từ đú cú cỏch xử lý thớch hợp.

Trang 39

Đối với cỏc ngõn hàng được coi là cú chất lượng tài sản tốt phải đỏp ứng 3tiờu chớ sau: [1]

- Tỷ lệ nợ xấu /Tổng dư nợ <= 1%

- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng Vốn chủ sở hữu <= 1%- Dự phũng tổn thất cho vay >=100%

Thụng thường đối với cỏc NHTM tại VN, NHNN thường cú khuyến cỏo cỏcNHTM duy trỡ tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3%.

Phõn tớch chất lượng tài sản cú cũn được đỏnh giỏ trờn gúc độ tài sản đảmbảo của khoản vay Vỡ tài sản đảm bảo gúp phần làm nhẹ mức độ nghiờm trọng củatài sản đọng Và tỡnh trạng ngoại hối thể hiện giỏ trị tài sản cú đỏnh giỏ bằng ngoạitệ ở trạng thỏi trường thể hay đoản thể, để biết được nguy cơ rủi ro cú thể gặp trongkinh doanh ngoại hối.

c Khả năng quản lý (Management ability)

Lý thuyết CAMELS cho rằng khả năng quản lý của mỗi ngõn hàng là yếutố quan trọng nhất, năng động nhất Nếu khả năng quản lý tốt cú thể biến mộtngõn hàng hoạt động yếu kộm thành một ngõn hàng hoạt động tốt hơn và ngượclại Núi đến khả năng quản lý là núi đến yếu tố con người, yếu tố tổ chức vàchớnh sỏch Chất lượng quản lý là sự kết hợp nhuần nhuyễn của cỏc yếu tố trờnvà biểu hiện cụ thể bằng hiệu quả kinh doanh Việc đỏnh giỏ khả năng quản lýthể hiện qua cỏc nội dung sau:

Thứ nhất, năng lực đề ra sỏch lược kinh doanh để ngõn hàng đủ sức cạnhtranh và đứng vững trong thị trường.

Thứ hai, phải cú kế hoạch triển khai cỏc cụng việc một cỏch hợp lý.

Thứ ba, phải đề ra được phương thức quản lý nghiệp vụ, quy trỡnh thực hiệnnghiệp vụ đảm bảo tuõn thủ cỏc quy định.

Thứ tư, phải cú một cơ cấu tổ chức hợp lý, phõn định rừ ràng trỏch nhiệm vàquyền hạn giữa nhõn viờn và người điều hành cỏc của cỏc bộ phận.

Trang 40

Trong quỏ trỡnh hoạt động tiờu chuẩn để đỏnh giỏ chất lượng quản lý của banlónh đạo ngõn hàng bao gồm:

- Hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng.

- Sự tuõn thủ phỏp luật chớnh sỏch chế độ trong kinh doanh.

- Độ tớn nhiệm trong mụi trường kinh doanh đối với khỏch hàng và cỏc ngõnhàng khỏc.

Nguyờn tắc cơ bản xỏc định khả năng quản lý là năng lực của ban giỏm đốctrong việc điều hành, xỏc định, đo lường và kiểm soỏt rủi ro hoạt động của một tổchức và đảm bảo an toàn, hoạt động hiệu quả tuõn thủ quy định phỏp luật

Khả năng quản lý được ước tớnh dựa trờn cỏc chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu sau:[1][2]

- Tỷ lệ tăng trưởng tài sản, tỷ lệ tăng trưởng tớn dụng: tiờu chuẩn tham chiếulà chỉ tiờu tăng trưởng GNP danh nghĩa.

- Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập: được so sỏnh với mức từ 10%-15%.

d Khả năng sinh lời (Earning)

Lý thuyết CAMELS chỉ ra rằng, kinh doanh cú lói mới tạo được sinh lựccho ngõn hàng tồn tại và phỏt triển Khả năng sinh lời và cam kết tài chớnh làthể hiện kết quả cụ thể trong kinh doanh của ngõn hàng Trong cơ chế thịtrường, ngõn hàng chỉ cú thể tồn tại và phỏt triển khi kinh doanh cú lói Khảnăng sinh lời thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

- Cỏc hoạt động kinh doanh phải tạo ra thu nhập và trỏnh rủi ro và phảibự đắp được khi cú rủi ro.

- Chi phớ hoạt động của ngõn hàng kể cả những khoản lỗ của năm trước.- Những khoản tổn thất trong năm kế toỏn, đặc biệt những khoản tổn thấtcho vay.

- Đảm bảo một tỷ lệ tài sản cú sinh lời so với tổng tài sản cú- Thu nhập tớnh theo bỡnh quõn tài sản cú cao.

- Chi phớ cho huy động thấp.

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w