LỜI CAM ĐOAN Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N PH¹M THÞ H¦¥NG T¡NG C¦êNG GI¸M S¸T TÝN DôNG §èI VíI KH¸CH HµNG DOANH NGHIÖP T¹I Së GIAO DÞCH NHTMCP NGO¹I TH¦¥NG VIÖT NAM Chuyªn ngµnh QU¶N TRÞ KINH D[.]
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN PHạM THị HƯƠNG TĂNG CƯờNG GIáM SáT TíN DụNG ĐốI VớI KHáCH HàNG DOANH NGHIệP TạI Sở GIAO DịCH NHTMCP NGOạI THƯƠNG VIệT NAM Chuyên ngành: QUảN TRị KINH DOANH THƯƠNG MạI Ngời hớng dẫn khoa học: GS HOàNG ĐứC THÂN Hà nội 2015 LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày … tháng … năm … Tác giả luận văn thạc sỹ PHẠM THỊ HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tầm quan trọng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vai trò giám sát tín dụng .5 1.1.2 Đặc điểm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp 1.1.3 Sự cần thiết mục tiêu giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 1.2 Nội dung giám sát tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Giám sát trình giải ngân cho Khách hàng doanh nghiệp 12 1.2.2 Giám sát sử dụng vốn khách hàng doanh nghiệp 12 1.2.3 Giám sát tài sản Đảm bảo 13 1.2.4 Giám sát nợ xử lý nợ Khách hàng doanh nghiệp .15 1.2.5 Hệ thống thông tin khách hàng doanh nghiệp 16 1.3 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại giám sát khách hàng doanh nghiệp 16 1.3.1 Kinh nghiệm 16 1.3.2 Bài học rút cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng hệ thống giám sát tín dụng Sở giao dịch NH TMCP ngoại thương Việt Nam .22 2.1.1 Đặc điểm chung Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam .22 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 23 2.1.3 Tổ chức máy giám sát tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 35 2.2 Phân tích thực trạng thực nội dung giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 43 2.2.1 Kết cho vay giám sát giải ngân khách hàng doanh nghiệp 43 2.2.2 Thực trạng giám sát sử dụng vốn vay Khách hàng doanh nghiệp 47 2.2.3 Thực trạng giám sát tài sản đảm bảo Khách hàng doanh nghiệp 49 2.2.4 Thực trạng giám sát nợ xử lý nợ Khách hàng doanh nghiệp .51 2.3 Đánh giá thực trạng giám sát tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 54 2.3.1 Ưu điêm 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NHTM CP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 57 3.1 Phương hướng kinh doanh thu hút khách hàng doanh nghiệp Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương VN .57 3.1.1 Mục tiêu phương hướng kinh doanh Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 57 3.1.2 Phương hướng thu hút khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam .59 3.2 Phải pháp tăng cường giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTM CP Ngoại thương Việt Nam 60 3.3 Kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng VCB .70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh Sở giao dịch 24 Bảng 2.2: Số dư huy động Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 25 Bảng 2.3: Kinh doanh Ngoại tệ Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam (triệu USD) 27 Bảng 2.4: Hoạt động Tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Thường Việt Nam 28 Bảng 2.5: Hoạt động toán quốc tế (đơn vị: tỷ USD) 30 Bảng 2.6: Hoạt động Bảo Lãnh (đơn vị: Tỷ đồng) .31 Bảng 2.7: Hoạt động phát hành thẻ 32 Bảng 2.8: Các Bước công việc đề xuất GHTD .37 Bảng 2.9: Các bước lưu trữ hồ sơ GHTD 40 Bảng 2.10: Quy trình kiểm tra giám sát tín dụng .42 Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng Sở giao dịch - VCB (đơn vị: tỷ) .45 Bảng 2.12: Cơ cấu khách hàng theo loại pháp lý Sở giao dịch 45 Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành Sở giao dịch .46 BIỂU Biểu đồ 1.1: Giám sát tín dụng theo giao đoạn 11 Biểu đồ 1.2: Mơ hình quản trị rủi ro vịng kiểm sốt .17 Biểu đồ 2.1 : Kết kinh doanh so sánh Sở giao dịch VCB 24 Biểu đồ 2.2: Huy động vốn Sở giao dịch từ 2010 - 2014 26 Biểu đồ 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ - Sở giao dịch 27 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng Sở giao dịch từ 2010 - 2014 29 Biểu đồ 2.5: Hoạt động toán Quốc tế 30 Biểu đồ 2.6: Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng .31 Biểu đồ 2.7: Tương quan tỷ lệ nợ xấu tốc độ tăng trưởng tín dụng 56 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mơ hình giám sát tín dụng Ngân hàng thương mại 18 Sơ đồ 1.1: Cấu trúc Tổ chức Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 23 Sơ đồ 2.2: Cấu trúc tổ chức quản lý Tín dụng VCB 35 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ luồng thông tin nhiệm vụ phòng ban Sở giao dịch tiến hành cho vay giải ngân .46 Sơ đồ 3.1: Nhiệm vụ thệ thống giám sát tín dụngđộ lậpnội 61 Sơ đồ 3.2: Chu trình tổng hợp thơng tin 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc thù hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại huy động vốn cho vay vốn Trong đó, nghiệp vụ cho vay xem nghiệp vụ quan trọng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn rủi ro Bên cạnh đó, việc đầu tư vốn vào đơn vị sản xuất kinh doanh yếu kém, không hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích…gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, nguy nợ xấu lạm phát gia tăng điều khó tránh Thực trạng có liên quan chặt chẽ đến chất lượng giám sát kiểm sốt tín dụng Vì vậy, nâng cao chất lượng giám sát kiểm sốt tín dụng vấn đề sống cịn ngành ngân hàng nói riêng tồn xã hội nói chung Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh cấp lớn toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, năm 2014 đóng góp 7% thu nhập trước thuế cho tồn Ngân hàng Tuy nhiên, tình trạng nợ xấu Sở thực lớn, nguyên nhân khách quan kinh tế chất lượng giám sát tín dụng nguyên nhân quan trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu đến hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh khác giai đoạn khác nhau; nhiên đề tài tiếp cận hoạt động tín dụng giác độ như: marketing, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, Cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động marketing Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Trinh, bảo vệ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2011, nghiên cứu hoạt động marketing Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2005-2010 Luận văn thạc sĩ “Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Gia Lai” tác giả Điền Nguyên, bảo vệ Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên cứu hoạt động phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- CN Gia Lai giai đoạn từ 2009-2011 Luận văn thạc sĩ “Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Anh Đào, bảo vệ Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên cứu rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng giai đoạn từ 2009-2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng năm 2008-2009 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận giám sát tín dụng đánh giá trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp tăng cường giám tín dụng nhóm khách hàng Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam vấn đề đạt cịn tồn tại, tìm nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần tăng cường giám sát tín dụng đới với khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thực tiễn giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nội dung giám sát tín dụng khoản vay khách hàng doanh nghiệp - Phạm vi không gian: Nghiên cứu Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiễn từ năm 2010 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chung, luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp luận vật biện chứng, quan sát, thống kê, phân tích so sánh… làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường giám sát tín dụng khách hàng Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam ... giải pháp tăng cường giám sát tín dụng khách hàng Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... Chương 1: Cơ sở lý luận giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương... Trên sở nghiên cứu lý luận giám sát tín dụng đánh giá trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp tăng cường giám tín dụng