Tăng cường giám sát tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại sở giao dịch nhtmcp ngoại thương việt nam1

88 5 0
Tăng cường giám sát tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại sở giao dịch nhtmcp ngoại thương việt nam1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN gh TĂNG CƯờNG GIáM SáT TíN DụNG ĐốI VớI i p PHạM THị HƯƠNG tn KHáCH HàNG DOANH NGHIệP TạI Sở GIAO T DịCH c t p NHTMCP NGOạI THƯƠNG VIệT NAM uy ờn th Chuyên ngành: QUảN TRị KINH DOANH THƯƠNG MạI Ch Ngời hớng dẫn khoa học: GS HOàNG ĐứC THÂN Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày … tháng … năm … Ch uy ên đề th ực tậ p gh Tố tn PHẠM THỊ HƯƠNG iệ p Tác giả luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tầm quan trọng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vai trò giám sát tín dụng .5 1.1.2 Đặc điểm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp 1.1.3 Sự cần thiết mục tiêu giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 1.2 Nội dung giám sát tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Giám sát trình giải ngân cho Khách hàng doanh nghiệp 12 1.2.2 Giám sát sử dụng vốn khách hàng doanh nghiệp 12 1.2.3 Giám sát tài sản Đảm bảo 13 1.2.4 Giám sát nợ xử lý nợ Khách hàng doanh nghiệp .15 1.2.5 Hệ thống thông tin khách hàng doanh nghiệp 16 1.3 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại giám sát khách hàng doanh nghiệp 16 1.3.1 Kinh nghiệm 16 1.3.2 Bài học rút cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng hệ thống giám sát tín dụng Sở giao dịch NH TMCP ngoại thương Việt Nam .22 2.1.1 Đặc điểm chung Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam .22 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 23 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p 2.1.3 Tổ chức máy giám sát tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 35 2.2 Phân tích thực trạng thực nội dung giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 43 2.2.1 Kết cho vay giám sát giải ngân khách hàng doanh nghiệp 43 2.2.2 Thực trạng giám sát sử dụng vốn vay Khách hàng doanh nghiệp 47 2.2.3 Thực trạng giám sát tài sản đảm bảo Khách hàng doanh nghiệp 49 2.2.4 Thực trạng giám sát nợ xử lý nợ Khách hàng doanh nghiệp .51 2.3 Đánh giá thực trạng giám sát tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 54 2.3.1 Ưu điêm 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NHTM CP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 57 3.1 Phương hướng kinh doanh thu hút khách hàng doanh nghiệp Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương VN .57 3.1.1 Mục tiêu phương hướng kinh doanh Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 57 3.1.2 Phương hướng thu hút khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam .59 3.2 Phải pháp tăng cường giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTM CP Ngoại thương Việt Nam 60 3.3 Kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng VCB .70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh Sở giao dịch 24 Bảng 2.2: Số dư huy động Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 25 Bảng 2.3: Kinh doanh Ngoại tệ Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Hoạt động Tín dụng Sở giao dịch NH TMCP Ngoại gh Bảng 2.4: iệ p thương Việt Nam (triệu USD) 27 tn Thường Việt Nam 28 Hoạt động toán quốc tế (đơn vị: tỷ USD) 30 Bảng 2.6: Hoạt động Bảo Lãnh (đơn vị: Tỷ đồng) .31 Bảng 2.7: Hoạt động phát hành thẻ 32 Bảng 2.8: Các Bước công việc đề xuất GHTD .37 Bảng 2.9: Các bước lưu trữ hồ sơ GHTD 40 Bảng 2.10: Quy trình kiểm tra giám sát tín dụng .42 Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng Sở giao dịch - VCB (đơn vị: tỷ) .45 Bảng 2.12: Cơ cấu khách hàng theo loại pháp lý Sở giao dịch 45 Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành Sở giao dịch .46 p tậ ực th đề ên uy Ch BIỂU Tố Bảng 2.5: Biểu đồ 1.1: Giám sát tín dụng theo giao đoạn 11 Biểu đồ 1.2: Mơ hình quản trị rủi ro vịng kiểm soát .17 Biểu đồ 2.1 : Kết kinh doanh so sánh Sở giao dịch VCB 24 Biểu đồ 2.2: Huy động vốn Sở giao dịch từ 2010 - 2014 26 Biểu đồ 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ - Sở giao dịch 27 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng Sở giao dịch từ 2010 - 2014 29 Biểu đồ 2.5: Hoạt động toán Quốc tế 30 Biểu đồ 2.6: Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng .31 Biểu đồ 2.7: Tương quan tỷ lệ nợ xấu tốc độ tăng trưởng tín dụng 56 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mô hình giám sát tín dụng Ngân hàng thương mại 18 Sơ đồ 1.1: Cấu trúc Tổ chức Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại Thương iệ p Việt Nam 23 Cấu trúc tổ chức quản lý Tín dụng VCB 35 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ luồng thông tin nhiệm vụ phòng ban Sở giao gh Sơ đồ 2.2: Nhiệm vụ thệ thống giám sát tín dụngđộ lập- Tố Sơ đồ 3.1: tn dịch tiến hành cho vay giải ngân .46 uy ên đề th ực tậ Chu trình tổng hợp thơng tin 68 Ch Sơ đồ 3.2: p nội 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc thù hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại huy động vốn cho vay vốn Trong đó, nghiệp vụ cho iệ p vay xem nghiệp vụ quan trọng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho gh ngân hàng tn Hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn rủi ro Bên cạnh đó, việc đầu tư Tố vốn vào đơn vị sản xuất kinh doanh yếu kém, không hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích…gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, nguy nợ xấu tậ p lạm phát gia tăng điều khó tránh Thực trạng có liên quan chặt chẽ ực đến chất lượng giám sát kiểm sốt tín dụng Vì vậy, nâng cao chất lượng giám th sát kiểm soát tín dụng vấn đề sống cịn ngành ngân hàng nói đề riêng tồn xã hội nói chung Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh cấp ên lớn toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, năm 2014 uy đóng góp 7% thu nhập trước thuế cho tồn Ngân hàng Tuy nhiên, tình Ch trạng nợ xấu Sở thực lớn, nguyên nhân khách quan kinh tế chất lượng giám sát tín dụng nguyên nhân quan trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu đến hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh khác giai đoạn khác nhau; nhiên đề tài tiếp cận hoạt động tín dụng giác độ như: marketing, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, Cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động marketing Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Trinh, bảo vệ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2011, nghiên cứu hoạt động marketing Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt iệ p Nam giai đoạn từ 2005-2010 gh Luận văn thạc sĩ “Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân tn hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Gia Lai” tác giả Tố Điền Nguyên, bảo vệ Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên cứu hoạt động phát triển cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần tậ p ngoại thương Việt Nam- CN Gia Lai giai đoạn từ 2009-2011 ực Luận văn thạc sĩ “Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng th thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng” tác giả đề Nguyễn Thị Anh Đào, bảo vệ Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên ên cứu rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại uy thương Việt Nam – CN Đà Nẵng giai đoạn từ 2009-2011 Ch Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng năm 2008-2009 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận giám sát tín dụng đánh giá trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp tăng cường giám tín dụng nhóm khách hàng Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận giám sát tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại iệ p - Phân tích đánh giá thực trạng giám sát tín dụng khách hàng tn đề đạt cịn tồn tại, tìm ngun nhân tồn gh doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam vấn Tố - Đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần tăng cường giám sát tín dụng p đới với khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt đề th 4.1 Đối tượng nghiên cứu ực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu tậ Nam thời gian tới - Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thực tiễn giám sát Ch uy 4.2 Phạm vi nghiên cứu ên tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nội dung giám sát tín dụng khoản vay khách hàng doanh nghiệp - Phạm vi không gian: Nghiên cứu Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiễn từ năm 2010 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chung, luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp luận vật biện chứng, quan sát, thống kê, phân tích so sánh… làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn iệ p kết cấu thành ba chương: gh Chương 1: Cơ sở lý luận giám sát tín dụng khách hàng tn doanh nghiệp Ngân hàng thương mại p nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Tố Chương 2: Thực trạng giám sát tín dụng khách hàng doanh tậ Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường giám sát tín dụng đối Ch uy ên đề th ực với khách hàng Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 68  Thực nghiêm túc biện pháp bảo đảm tiền vay Trong cho vay chấp, đảm bảo tài sản CBTD CB thẩm định phải xem xét tính pháp lý giấy tờ liên quan tới tài sản đảm bảo (người vay chủ sở hữu tài sản, người giao quyền sử dụng; tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ loại giấy tờ đó) CBTD phải kiểm tra thực tế để định giá xác giá trị tài sản đảm bảo việc thực biện pháp đảm bảo tiền vay, iệ p - Trong gh tài sản khó xác định giá trị, ngân hàng thuê yêu cầu khách hàng tn thuê quan tư vấn thẩm định giá để xác định giá trị tài sản Những tài Tố sản hình thành tương lai cần quan tâm đến tiến độ hình thành tài sản, p thời điểm hoàn thiện thủ tục giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu/sử tậ dụng tài sản Trong trường hợp chấp, cầm cố tài sản bên thứ ba cần ực xác định rõ mối quan hệ, trách nhiệm, nghĩa vụ người bảo lãnh th người bảo lãnh Những tài sản đồng sở hữu phải có đồng ý, thống đề đồng sở hữu tài sản Đối với tài sản đảm bảo quyền sử dụng ên đất cấp cho hộ gia đình chấp phải có đồng ý thành Ch uy viên đủ 15 tuổi trở lên gia đình 69  Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin phục vụ hoạt uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p động tín dụng - Ch Sơ đồ 3.2: Chu trình tổng hợp thơng tin Trong q trình thu thập thơng tin khách hàng, cần tuân thủ theo nguyên tắc như: Sử dụng mẫu chuẩn xác lập điều tra chi tiết đảm bảo thu thập thông tin khơng bị bỏ sót Sử dụng tất nguồn thơng tin đến mức đầy đủ So sánh thông tin thu từ nguồn khác với thông tin khách hàng cung cấp nhằm phát khác biệt Thu thập thêm thông tin xét thấy cần thiết Thơng tin tài phải thực hiện tại, 70 khứ xu hướng xác định để so sánh phân tích - Trên sở thơng tin có từ vấn người vay, tham quan sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhà khách hàng vay, từ nguồn khác…CBTD phải phân tích, so sánh, đánh giá thơng tin tài sản, thiết bị, điều kiện làm việc thích hợp địa điểm sản xuất kinh doanh để xác định tính trung thực, tin tưởng thông tin thu thập Từ iệ p đó, đưa nhận xét người vay, dự án đầu tư, phương án sản xuất Kiểm tra, giám sát chất lượng thông tin thu thập tn - gh kinh doanh, dịch vụ đời sống, tài sản đảm bảo Tố  Trên sở thông tin CBTD thu thập được, phận kiểm tra p giám sát tín dụng độc lập tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin khách tậ hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, quan quản lý ực pháp luật, lịch sử giao dịch khách hàng ngân hàng VCB th NHTM khác, thơng qua báo cáo tài khách hàng, gởi bảng câu đề hỏi vấn trực tiếp vấn khách hàng… uy Ch tín dụng ên Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia vào trình giám sát Thường xuyên tổ chức đào tạo đút rút kinh nghiệm trình thực giám sát tín dụng chuyên viên tín dụng nhằm đảm bảo việc giám sát hiệu quả, cụ thể: - Một là, đổi công tác tuyên truyền, quản lý cán - Hai là, tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng - Ba là, xây dựng sách sàng lọc, sử dụng có hiệu đội ngũ cán tín dụng cán kiểm tra KSNB 71 - Bốn là, có sách đãi ngộ cán phù hợp Kết nối xây dựng mạng lưới chuyên gia ngành, tài sản đảm bảo nhằm nâng cao khả đánh giá tình trạng hoạt động doanh nghiệp tình trạng tài sản đảm bảo 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng VCB Cần tổ chức xây dựng đưa mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo gh - iệ p Với ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tố rủi ro vòng theo kinh nghiệm ngân hàng giới tn chuẩn Basel II vào tồn hệ thống thơng qua việc xây dựng lại mơ hình quản lý p Xây dựng hệ thống sở thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh tậ - ực làm sở cho việc đánh giá, giám sát theo dõi tình trạng hoạt động Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm giám sát hoạt động kinh đề - th khách hàng Rà sốt đánh giá tình hình cho vay tín dụng tồn hệ thống để có uy - ên doanh, tài sản đảm bảo với chuyên viên tín dụng doanh nghiệp Ch sách tín dụng kiểm sốt tín dụng linh hoạt, đặc biệt với tín dụng Kiến nghị với Sở giao dịch - Tăng cường thêm đội ngũ chun viên tín dụng có chất lượng để cân mục tiêu giám sát tín dụng sau cho vay mở rộng kinh doanh Sở - Tổ chức xây dựng mơ hình kiểm sốt tín dụng độc lập - Mời thêm chuyên gia ngành trao đổi tăng thêm kinh nghiệp mà khả đánh giá doanh nghiệp cho cán tín dụng 72 - 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Một số kiến nghị NHNN nhằm hỗ trợ hoạt động tín dụng cho NHTM nói chung VCB nói riêng: - NHNN cần đầu tư xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, sách cụ thể rõ ràng nhằm tạo khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín NHNN phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, tra định tn - gh phạt trường hợp vi phạm quy chế hoạt động tín dụng Tố kỳ đột xuất hoạt động tín Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác thông tin rủi ro NHNN p - iệ p dụng NHTM Cần quy định rõ biện pháp mức độ xử tậ NHTM, mở rộng hình thức hoạt động thị trường liên ngân ực hàng việc phát hiện, ngăn chặn khách hàng vay vốn có ý định Cần nâng cao chất lượng đầy đủ, kịp thời thông tin khách hàng đề - th lừa đảo ên Trung tâm tín dụng CIC Kịp thời thơng báo thơng tin cá nhân, uy cơng ty có ý định lừa đảo đến toàn hệ thống NHTM để ngăn chặn thông Ch cho cá nhân, công ty tiếp tục vay vốn cho vay công ty phải chịu ràng buộc vô khắc khe tài chính, phải vay với lãi suất thấp, giá trị tài sản đảm bảo cao - Khuyến khích thành lập tổ chức thu thập thơng tin, ñánh giá, xếp loại doanh nghiệp 73 KẾT LUẬN Giám sát tín dụng phần quan trọng hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh tương lai thân ngân hàng Thơng qua việc giám sát tín dụng chặt chẽ ngân hàng chi nhánh ngân hàng giảm thiểu rủi ro hoạt động, rủi ro đạo đức thơng qua giảm ro tín dụng Do tính chất quan trọng việc thực iệ p giám sát tín dụng nên việc tổ chức cần phải đảm bảo tính độc lập, kiểm tra gh chéo, liên tục tn Việc xây dựng hệ thống giám sát tín dụng tiến trình địi hỏi tính Tố đồng Con người, hệ thống thơng tin, hệ thống qui trình giám sát p tiêu chí để thực đánh giá giám sát đặc biệt xác định rõ tậ sách tín dụng (Chiến lược tín dụng, định hướng tín dụng kế hoạch tín dụng ực hàng năm) mà Ngân hàng muốn hướng tới Tính đồng sách tín Ch uy ên đề th dụng cần bước xây dựng cần lộ trình cụ thể 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Kết kinh doanh 05 năm Sở giao dịch Ngân hàng Ngọai Thương Việt Nam Báo cáo thường niên năm 2014 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Quyết định số 122/QĐ-SGD/QLNS ngày 21/4/2011 Giám đốc Sở iệ p gh Giao dịch – VCB việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ tn phòng thuộc Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Tố Nam Cẩm nang tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD, Qui trình cho vay doanh nghiệp ực tậ p Quyết định số 106/QĐ-NHNT.CSTD ngày 7/4/2009, Quy định quản đề th vừa nhỏ (SMEs) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006), Quyết định số 228/QĐ- uy ên lý xử lý nợ có vấn đề Ch NHNT.HĐQT ngày 02/10/2006 Hội đồng quản trị ngân hàng ngoại thương Việt Nam việc ban hành Quy địh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc cho vay khách hàng Hệ thống văn Việt nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên quan tới hoạt động tín dụng Ngân hàng: Luật tổ chức tín dụng 2010, thơng tư số 36/2014/TT-NHNN Qui định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng Nước ngồi, thơng tư: 02/2013/TT-NHNN 09/2014/TT-NHNN 75 trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Quyết định số 36/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/01/2011 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc ban hành Hướng dẫn thực sách bảo đảm tín dụng sách bảo đảm tín dụng Tài liệu chuyên đề Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 11 The second of Basel Accords (Basel II) 12 The GARP Risk series, gồm: Operational Risk Management, Credit gh iệ p 10 tn Risk Management, Integrated Risk Management, Market risk Tố management của: Philippa Girling, FRM; David C.Shimko, Ph.D; Peter uy ên ực đề th tư vấn xây dựng Basel II Earn&Young tậ Mơ hình xây dựng hệ thống quản trị rủi ro vòng , tham khảo tài liệu Ch 13 p Went, PhD 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quá trình giải ngân Các bước thực giải ngân kiểm soát giải ngân cho vay Vốn lưu động đầu tư dự án iệ p Cấp phê duyệt tín dụng định việc rút vốn vay thực theo trình tự sau: Tố tn tác nghiệp Trong trường hợp này, có hai phương thức xử lý sau: gh Trường hợp 1: Giao cho P.QLN trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay  P.QHKHSME và/hoặc Phòng Giao dịch (nếu Phòng Giao dịch tậ p định phục vụ khách hàng) tiếp nhận hồ sơ khách hàng có trách ực nhiệm chuyển tiếp hồ sơ (đảm bảo thực chức “một cửa” th khách hàng) để chuyển P.QLN xử lý lập Thông báo đủ điều đề kiện rút vốn; ên  Giao cho P.QLN trực tiếp xử lý (theo hướng dẫn P.QHKHSME) – uy khách hàng đến làm thủ tục trực tiếp P.QLN, P.QHKHSME phối hợp Ch (các) lần giao dịch thấy cần thiết yêu cầu Lưu ý, P QHKHSME phải đề xuất Báo cáo thẩm định đề xuất cấp tín dụng có hướng dẫn chi tiết mục: (i) “Bộ phận kiểm tra thủ tục rút vốn”; (ii) “Chứng từ phải có rút vốn”; (iii) “Nội dung khác” Thông báo mở Hợp đồng tín dụng gửi đến P.QLN /hoặc Phịng Giao dịch Trường hợp 2: P.QHKHSME thực kiểm tra thủ tục rút vốn vay trước chuyển hồ sơ để P.QLN xử lý tác nghiệp Trong trường hợp này, P.QHKHSME lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn thực theo quy định 77 Điểm 2.2 Trường hợp 3: Giao cho Phòng Giao dịch (trực thuộc Chi nhánh) trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay, phối hợp với P.QLN xử lý giải ngân Phòng Giao dịch Trong trường hợp này, Phòng Giao dịch lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn theo quy định Điểm 2.3 (trước giải ngân, hồ sơ phê duyệt tín dụng phải gửi để Phịng Giao dịch có đủ gh thực Tiếp nhận hồ sơ rút vốn vay Hồ sơ tối thiểu gồm: a) 03 gốc Giấy nhận nợ (Mẫu – Giấy nhận P QHKHSME P Giao dịch tậ p nợ); Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay ực b) P QLN Tố Trách nhiệm Các bước công việc tn TT iệ p sở kiểm tra điều kiện giải ngân) th liên quan đến lần giải ngân Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn chứng từ; báo tác nghiệp Trường hợp P.QLN kiểm tra hồ sơ rút vốn a) Ch 2.1 ên Kiểm tra chứng từ, hồ sơ rút vốn vay lập thông uy Uỷ nhiệm chi giấy rút tiền mặt đề c) Nhận hồ sơ chuyển từ P QHKHSME/Phòng Giao dịch (P QHKHSME/Phòng Giao dịch nhận hồ sơ từ khách hàng chuyển tiếp đến QLN mà không tiến hành kiểm tra); nhận hồ sơ trực tiếp từ khách hàng b) P.QLN thực kiểm tra tối thiểu nội dung sau: Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ hồ sơ đề nghị P QLN 78 rút vốn; Kiểm tra phù hợp nội dung hồ sơ đề nghị rút vốn với điều kiện tín dụng duyệt từ trước; 2.2 Trường hợp P QHKHSME chịu trách nhiệm kiểm tra P QHKHSME trước gửi P.QLN Nội dung kiểm tra nhận hồ sơ: Kiểm tra phù hợp nội dung hồ sơ đề nghị iệ p 2.2 gh rút vốn với điều kiện tín dụng thức nội dung rút vốn phù hợp với Hợp đồng tín Tố Nếu đánh giá hồ sơ rút vốn đầy đủ, hợp lệ hình p 2.2 tn duyệt từ trước; tậ dụng, CB QHKHSME lập Thông báo đủ điều kiện rút ực vốn (Mẫu số 2.4 – Thông báo đủ điều kiện rút vốn), Gửi Hồ sơ rút vốn đến P.QLN để tiếp tục thực đề 2.2 ên Trường hợp Phòng Giao dịch kiểm tra hồ sơ rút vốn Phịng Giao dịch thực cơng việc nêu Ch a) uy 2.3 th trình TP QHKHSME ký duyệt Điểm 2.2.1 2.2.2 nêu (do CB TP Giao P Giao dịch P QLN dịch thực hiện) Thông báo đủ điều kiện rút vốn gửi P QLN gửi P QHKHSME qua fax; b) Trên sở Thông báo đủ điều kiện rút vốn hợp lệ, P.QLN cung cấp số tài khoản vay cho Phòng Giao dịch; Giải ngân 3.1 Trường hợp giải ngân Chi nhánh: P QLN 79 3.1 3.1 CB QLN mở tài khoản vay, điền số tài khoản vay ký P QLN nháy vào Giấy nhận nợ, trình TP QLN ký Hồ sơ giải ngân xử lý tiếp sau: P QLN Các trường hợp rút vốn theo trình tự (2) (3) nêu phải xác iệ p định trước ghi rõ điều kiện rút vốn Báo cáo thẩm định đề xuất cấp tín dụng Thơng báo mở Hợp đồng tín dụng gửi đến P.QLN [và Các bước công việc Trách nhiệm Tố TT tn gh gửi P QLN Phòng Giao dịch trường hợp (3)] trước rút vốn 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách tậ a) hàng; 01 Giấy nhận nợ chứng từ kèm theo ực b) p thực th chuyển tiếp sang phận tác nghiệp có đề liên quan để thực giải ngân (P.Kế toán giao dịch Giấy nhận nợ lại lưu Phòng QLN uy c) ên để chuyển khoản…) Trường hợp Phòng Giao dịch tham gia giải ngân: 3.2 a) Ch 3.2 Phòng Giao dịch tiến hành đối chiếu đảm bảo khớp thông tin khách hàng thông tin tài khoản vay P QLN cung cấp; b) Điền số tài khoản vay P.QLN cung cấp ký vào Giấy nhận nợ; b) Căn vào hồ sơ giải ngân khách hàng xuất trình điều kiện duyệt để giải ngân 3.2 Hồ sơ giải ngân xử lý tiếp sau: a) 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách P Giao dịch 80 hàng; b) 01 Giấy nhận nợ chứng từ kế tốn kèm theo lưu Phịng Giao dịch; c) Hồ sơ lại gửi P.QLN Phịng Giao dịch có trách nhiệm chuyển tồn hồ sơ cho Phịng QLN khoảng thời gian khơng ngày làm Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p việc kể từ giải ngân Quy trình cụ thể thực sau: TT Các bước công việc Trách nhiệm thực d) 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách hàng; e) 01 Giấy nhận nợ chứng từ kèm theo iệ p chuyển tiếp sang phận tác nghiệp có gh liên quan để thực giải ngân (P.Kế toán giao dịch Giấy nhận nợ lại lưu Phòng QLN Trường hợp Phòng Giao dịch tham gia giải ngân: 3.2 c) khớp thông tin khách hàng thông tin tài th khoản vay P QLN cung cấp; Điền số tài khoản vay P.QLN cung cấp ký đề d) ên vào Giấy nhận nợ; uy b) Căn vào hồ sơ giải ngân khách hàng xuất Ch trình điều kiện duyệt để giải ngân 3.2 Hồ sơ giải ngân xử lý tiếp sau: d) 01 Giấy nhận nợ chuyển lại cho khách hàng; e) 01 Giấy nhận nợ chứng từ kế tốn kèm theo lưu Phịng Giao dịch; f) P Giao dịch tậ Phòng Giao dịch tiến hành đối chiếu đảm bảo ực p 3.2 Tố f) tn để chuyển khoản…) Hồ sơ lại gửi P.QLN Phịng Giao dịch có trách nhiệm chuyển tồn hồ sơ cho Phịng QLN khoảng thời gian không ngày làm việc kể từ giải ngân Qui trình giải ngân cho vay Thương mại TT Các bước công việc Trách nhiệm thực Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ kiểm tra CB QLN iệ p hạn mức TTTM sử dụng nhằm đảm bảo Kiểm tra nội dung tác nghiệp (nội dung L/C, nội P TTTM tn gh tuân thủ điều kiện tín dụng duyệt tậ p Thực tác nghiệp mở LC, phát hành BL, chiết ực khấu… phạm vi giới hạn TTTM duyệt th yêu cầu khách hàng Việc thực tác nghiệp đề thực theo quy định liên quan hành uy ên NHNT TTTM Ch Tố dung BL, điều kiện chiết khấu) P TTTM

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan