1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường giám sát hstd của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của ngân hàng tmcổ phần sài gòn hà nội chi nhánh hàm long

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường giám sát hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hàm Long
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
Chuyên ngành Giám sát hồ sơ tín dụng
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT HỒ SƠ TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Khái niệm vai trò giám sát HSTD Ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm giám sát HSTD Ngân hàng thương mại .10 1.1.2 Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng từ HSTD .11 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng kinh tế .16 1.1.4 Vai trò giám sát HSTD 17 1.1.5 Nguyên tắc, phương pháp giám sát HSTD 18 1.2 Nội dung giám sát HSTD SHB 20 1.2.1 Giám sát tình trạng vay cịn dư nợ 20 1.2.2 Giám sát mục đích sử dụng vốn vay, tiến độ thực phương án 20 1.2.3 Kiểm tra tình hình hoạt động khách hàng .21 1.2.4 Giám sát tài sản bảo đảm 21 1.2.5 Kiểm tra việc thực cam kết khách hàng điều kiện cấp tín dụng HSTD 22 1.2.6 Giám sát nội dung khác 22 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tiêu thức đánh giá chất lượng giám sát HSTD 23 1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới kết giám sát HSTD 23 1.3.1.1 Những yếu tố xuất phát từ phía khách hàng 23 1.3.1.2 Những yếu tố xuất phát từ phía ngân hàng 25 1.3.1.3 Nguyên nhân tác động từ môi trường bên 28 1.3.2 Những tiêu thức đánh giá chất lượng giám sát HSTD ngân hàng thương mại 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT HỒ SƠ TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG 32 2.1 Tình hình cung ứng dịch vụ tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập 32 2.1.1 Thực trạng cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập 32 2.1.2 Về công tác Kế toán, Thanh toán Ngân hàng 40 2.1.3 Về dịch vụ kiều hối, thẻ bảo lãnh Ngân Hàng 41 2.2 Tình hình biện pháp giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập 42 2.3 Đánh giá biện pháp áp dụng nhằm phục vụ hoạt động giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập 49 2.3.1 Thành công 49 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .53 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT HỒ SƠ TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG 57 3.1 Định hướng giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập 57 3.1.1 Định hướng phát triển Chi nhánh 57 3.1.2 Định hướng hoạt động giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập 59 3.2 Giải pháp tăng cường giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập 61 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ .61 3.2.2 Giải pháp nhân lực 64 3.2.3 Giải pháp công nghệ thông tin .66 3.3 Kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng SHB 67 3.3.2 Kiến nghị với khách hàng doanh nghiệp xuất nhập 75 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên bảng Doanh số tốn XNK qua năm Tình hình cấp tín dụng XNK SHB Chi nhánh Hàm Long Dư nợ tài trợ xuất nhập Doanh số cho vay tài trợ XNK SHB Chi nhánh Hàm Long Cho vay tài trợ XNK theo mặt hàng SHB Chi nhánh Hàm Long Cơ cấu cho vay XNK tổng dư nợ SHB Chi nhánh Hàm Long Trang 32 34 35 36 37 39 Bảng 2.7 Số lượng tài khoản giao dịch qua năm 41 Bảng 2.8 Tần suất thời gian thực kiểm tra tài sản chấp 46 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng SHB qua năm 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt Tiếng Anh Hanoi Building HBB Commercial Joint Stock Bank HSTD IMF SHB Tiếng Việt Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội Hồ sơ tín dụng International Moneytary Found Sai Gon Ha No i Commercial Joint Stock Bank Small and medium Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SME TA VDB XHTD Xếp hạng tín dụng XNK Xuất nhập enterprise Technical Assistance Vietnam Bank Doanh nghiệp vừa nhỏ Hỗ trợ kỹ thuật Development Ngân hàng phát triển Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Trong đó, hoạt động cấp vốn cho doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng trọng phát triển hoạt động phát triển tín dụng Tuy nhiên, hoạt động có rủi ro tiềm ẩn định Sai sót HSTD doanh nghiệp xuất nhập rủi ro cho Ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Chi nhánh Hàm Long thành lập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long thành lập ngày 14/05/1999 theo định thành lập số HBB 98/TTG ngày 14/05/1999 Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Đến ngày 28/08/2012, Ngân hàng HBB thức sáp nhập vào Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long thức trở thành chi nhánh Ngân hàng SHB Phát triển đối tượng khách hàng doanh nghiệp xuất nhập chiến lược Chi nhánh Hiện dư nợ doanh nghiệp xuất nhập chiếm tới gần 30% dư nợ, tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp chiếm khoảng 10% tổng dư nợ Công tác giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập nhằm phát sai sót hay rủi ro tín dụng đưa cảnh báo sớm cần thiết Những rủi ro HSTD doanh nghiệp xuất nhập dẫn tới giảm khả kiểm soát khoản vay, gây tỷ lệ nợ xấu cao tác động trực tiếp tới tồn phát triển Ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống Ngân hàng nói chung, ảnh hưởng tới kinh tế Chính vậy, tăng cường giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long điều kiện để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Chi nhánh, tham gia vào trình mở rộng phát triển chiến lược quốc tế hoá kinh tế nói chung, hỗ trợ tích cực cho cơng tác tốn trao đổi bn bán hàng hố nước nói riêng Vì lý nêu trên, đề tài “Tăng cường giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long” chọn để nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Cho đến có nhiều tác giả đề cập đên vấn đề rủi ro tín dụng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội, phải kể đến là: - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Nga (2010) “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội trình hội nhập quốc tế” nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thế Hùng (2012) “Quản trị rủi ro tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội ” nghiên cứu hoạt động rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng tài trợ xuất nhập nói riêng, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu công tác giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập Nghiên cứu vấn đề xử lý tăng cường hoạt động giám sát hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu từ trước đến Mục đích nghiên cứu Trên có sở phân tích đánh giá công tác giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2007 – 2014, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường giám sát HSTD doanh nghiệp xuất nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng thơng qua rà sốt HSTD doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu thực hiên Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long - Về thời gian: luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng giám sát HSTD doanh nghiệp Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu Thơng qua phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích số liệu, so sánh tổng tổng hợp liệu khách hàng vay vốn doanh nghiệp xuất nhập Ngân hang SHB, Chi nhánh Hàm Long Có tham vấn ý kiến đánh giá Trường phịng thẩm định tín dụng Ngân hàng SHB, Chi nhánh Hàm Long, Trường Phòng kinh doanh, Trưởng phòng Quản lý tín dụng Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm 03 Chương: Chương Cơ sở lý luận giám sát hồ sơ tín dụng doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng giám sát hồ sơ tín dụng doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long Chương Định hướng giải pháp tăng cường giám sát hồ sơ tín dụng doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long 10 1CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT HỒ SƠ TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vai trò giám sát HSTD Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm giám sát HSTD Ngân hàng thương mại Trong từ điển Tiếng Việt, “giám sát” hiểu “sự theo dõi, xem xét làm sau điều quy định” hiểu “theo dõi kiểm tra có thực quy định khơng” Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định HSTD ngân hàng bao gồm: - Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ tài - Hồ sơ bảo đảm tiền vay - Hồ sơ cấp tín dụng - Hồ sơ quản lý sau vay Hiện chưa có khái niệm thức giám sát HSTD Ngân hàng thương mại theo tôi, giám sát HSTD hiểu là: Giám sát HSTD Ngân hàng thương mại hoạt động giám sát tính tuân thủ quy định pháp luật ngân hàng chất lượng HSTD sau khoản vay giải ngân nhằm phát kịp thời vấn đề hữu tiềm ẩn, từ đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời sai phạm rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ sau Giám sát tín dụng nội dung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng tổng thể q trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua máy công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh bảo, đưa biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Thế Hùng (2012) “Quản trị rủi ro tín dụng trong tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong tài trợ xuất nhậpkhẩu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội
9. Nguyễn Thị Nga (2010) “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội
1. Edward Weed, Ph. D và Edward K. Gill, Ph. D, Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
2. Đinh Xuân Trình, Thanh toán quốc tế trong ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Đỗ Đức Bình –Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
4. Joel, B. (2012), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Khác
5. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Báo cáo thường niên, Hà Nội Khác
6. Ngân hàng phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 17/QĐ-HĐQL ban hành Quy chế xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hội đồng quản lý Ngân hàng phát triển Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2014), Hệ thống các văn bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Văn Tuấn – Trần Hòe (2009), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng, NXB Lao động xã hội, TP.HCM Khác
13. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
14. Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân, Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Học viện Ngân hàng, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w