1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng kinh tế, lạm phát và cung tiền

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng trưởng kinh tế, lạm phát và cung tiền
Tác giả Hoàng Anh Đức
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Minh
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, số liệu có trích dẫn nguồn cụ thể, rõ ràng Những kết luận, giải pháp, kiến nghị luận văn chưa công bố chương trình khoa học Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t Tác giả Hoàng Anh Đức LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, Trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung thầy, Khoa Tốn kinh tế nói t riêng, người với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn uậ kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt, em xin kỹ ý để giúp em hoàn thiện luận văn th chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Minh tận tâm hướng dẫn góp iệ p Do kiến thức cịn hạn chế viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Đ án tố tn gh em mong nhận ý kiến đóng góp, giúp đỡ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU t CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, uậ LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN th 1.1 Lý thuyết Lạm phát kỹ 1.1.1 Khái niệm p 1.1.2 Đo lường lạm phát iệ 1.1.3 Nguyên nhân gây lạm phát gh 1.2 Lý thuyết Tăng trưởng kinh tế 13 tn 1.2.1 Khái niệm 13 tố 1.2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 án 1.2.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế .17 1.2.4 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế .19 Đ 1.3 Các quy tắc sách tiền tệ 26 1.4 Tổng quan số nghiên cứu liên quan 29 1.4.1 Một số nghiên cứu nước .29 1.4.2 Một số nghiên cứu nước 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 38 2.1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2011 38 2.2 Đánh giá lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2011 42 2.3 Chính sách tiền tệ điều tiết Tăng trưởng kinh tế Lạm phát 53 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÉC TƠ TỰ HỒI QUY PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 56 3.1 Mơ hình Véc tơ tự hồi quy (VAR) 56 3.1.1 Khái niệm 56 3.1.2 Một số vấn đề xây dựng mơ hình Var: .57 3.1.3 Phương pháp ước lượng mơ hình Var 58 3.2 Xây dựng mơ hình VAR 59 t 3.2.1 Mô tả số liệu thống kê biến 59 uậ 3.2.2 Ước lượng mơ hình .63 th 3.2.3 Phân tích mơ hình dự báo .69 kỹ KẾT LUẬN 79 p DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ án tố tn gh iệ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ tiếng Việt AD Tổng cầu AS Tổng cung ADF Kiểm định Dickey-Fuller Cụm từ tiếng Anh Augmented Dickey-Fuller test statistic Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GNI Tổng thu nhập quốc gia Gross National Income GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp IFS Thống kê tài quốc tế LP Lạm phát NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại VAR Tự hồi quy véc tơ WTO Tổ chức Thương mại Thế uậ th kỹ International Financial Statisics p iệ gh tn tố án Đ giới t CPI DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1: Cấu trúc ma trận A0 .33 Bảng 2.1 Tăng trưởng cung tiền Việt Nam so với nước khu vực 48 Bảng 2.2 Mối quan hệ lạm phát, cung tiền tín dụng 48 Bảng 3.1 Hệ số tương quan GDP GTSXCN .61 Bảng 3.2: Kết kiểm đinh ADF Y, LP, M2, Laisuat .65 Bảng 3.3: Kết kiểm đinh ADF GY, GM2, GLaisuat 65 uậ t Bảng 3.4: Kết ước lượng mơ hình VAR 67 th Hình 1.1: Mơ hình tổng cung, tổng cầu 24 kỹ Hình 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2001-2011 38 p Hình 2.2: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 2001-2011 .43 iệ Hình 2.3 Mối quan hệ sản lượng thực, sản lượng tiềm CPI 44 gh Hình 2.4 Thâm hụt ngân sách, vay nợ nước ngoài, vay nợ nước 2000-2010 46 tn Hình 2.4 Cung tiền giai đoạn 2001-2011 .54 tố Hình 3.1: Lãi xuất huy động kỳ hạn tháng giai đoạn 2000-2011 62 án Hình 3.2: Đồ thị biến số theo thời gian .64 Hình 3.3: Phản ứng LP với cú sốc GY, GM2 GLaissuat .70 Đ Hình 3.4: Phản ứng GY với cú sốc, LP, GM2 GLaissuat 71 Hình 3.5: Phản ứng GM2 với cú sốc, GY, LP GLaisuat .72 Hình 3.6: Phản ứng GLaissuat với cú sốc GY, LP GM2 .73 Hình 3.7: Phản ứng LP, GM2 Glaisuat trước cú sốc GY 74 Hình 3.8: Phản ứng GY, GM2 GLaisuat trước cú sốc LP 75 Hình 3.9: Phản ứng GY, LP trước cú sốc GM2 .76 Hình 3.10: Kết dự báo mẫu 77 Hình 3.11 Sai số biến số 78 i CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN 1.1 Lý thuyết Lạm phát 1.1.1 Khái niệm Một cách chung coi ‘lạm phát tăng lên liên tục mức t giá chung, tương đương, lạm phát giảm liên tục giá trị đồng uậ tiền’ (Laidler Parkin – 1975) (xem [47, tr 9]) Mức giá chung hiểu th mức giá trung bình giỏ hàng hóa dịch vụ Khi mức giá chung tăng, kỹ người ta phải trả nhiều tiền cho lượng hàng hóa, nói cách khác iệ gh 1.1.2 Đo lường lạm phát p giá trị hay sức mua đồng tiền bị giảm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng mức giá chung, tỷ lệ lạm phát thời kỳ t án = tố tn tính theo cơng thức: Đ Hoặc xấp xỉ: Trong = ln ln tỷ lệ lạm phát thời kỳ t; mức giá chung thời kỳ t t-1 Thực tế mức giá chung dùng để tính lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng – CPI Chỉ số điều chỉnh GDP 1.1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 1.1.3.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xuát phát từ thay đổi hành vi tổng cầu mang tính ii đột biến kinh tế, tổng cầu tăng vượt mức cung hàng hóa xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá 1.1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy loại lạm phát thu hẹp tổng cung doanh nghiệp buộc lòng phải nâng giá bán sản phẩm từ lý bất lợi khác Chi phí sản xuất tăng lên tạo áp lực đẩy giá bán sản phẩm tăng lên hay làm giảm mức cung hàng hóa xã hội 1.1.3.3 Lạm phát tiền tệ uậ t Lạm phát tiền tệ lạm phát lượng tiền lưu thông tăng lên Những nhà kinh tế học cổ điển tân cổ điển dùng thuyết số lượng tiền để th giải thích lạm phát Thuyết số lượng tiền tệ dựa phương trình trao đổi kỹ sau: iệ p MV = PT gh Trong đó: M khối lượng cung tiền; V vòng quay tiền, P mức tn giá chung kinh tế; T khối lượng giao dịch thực tố Với giả thuyết V khơng đổi gia tăng cung tiền làm gia tăng GDP danh nghĩa Vì nhân tố sản xuất hàm sản xuất định án mức GDP thực tế xem GDP thực tế không đổi nên thay đổi GDP danh Đ nghĩa phải thể thay đổi mức giá Vì lý thuyết số lượng ngụ ý giá tỷ lệ thuận với mức cung tiền 1.2 Lý thuyết Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể qui mô, tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm 1.2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế iii Có nhiều nhân tố khác tác động đến trình tăng trưởng kinh tế ta phân chia thành: nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế 1.2.2.1 Nhân tố kinh tế + Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung Chúng ta xem xét hàm sản xuất đơn giản: Y= F(K,L,R,T) Vốn (K): Vốn yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp liên quan đến tăng trưởng kinh tế uậ t Lao động (L): Trước ta xem xét số lượng nguồn lao động quốc gia theo mơ hình tăng trưởng đại gần lao th động gọi vốn nhân lực, lao động có kỹ sản xuất, có khả kỹ vận hành máy móc kỹ thuật phức tạp, lao động có sáng kiến phương iệ p pháp hoạt động kinh tế gh Tài nguyên (R): coi yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp tn yếu tố thiếu việc thực bố trí quan kinh tế thuộc tố ngành công nghiệp dịch vụ Công nghệ kỹ thuật (T) nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng án trưởng điều kiện kinh tế đại Yếu tố cần hiểu theo hai Đ dạng kiến thức áp dụng phổ biến kết nghiên cứu vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất + Các nhân tố tác động đến tổng cầu Như biết có nhân tố tác động đến tổng cầu : Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm khoản chi cố định, chi thường xuyên khoản chi tiêu khác dự kiến Chi tiêu Chính Phủ (G): bao gồm khoản mục chi mua hàng hố dịch vụ Chính Phủ Chi cho đầu tư (I): gồm chi cho đầu tư vốn cố định đầu tư vốn lưu động Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập (NX= X-M) iv 1.2.2.2 Nhân tố phi kinh tế + Đặc điểm văn hoá- xã hội: + Nhân tố thể chế trị- kinh tế- xã hội: + Cơ cấu dân tộc + Cơ cấu tôn giáo 1.2.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế + Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross output) tổng giá trị vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kì uậ t định (thường năm) + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ th cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên kỹ thời kì định (thường năm) iệ p + Tổng thu nhập quốc dân (GNI) tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất gh dịch vụ cuối công dân nước tạo nên khoảng thời gian tn định tố + Thu nhập quốc nội (NI –National Income) phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định án + Thu nhập quốc dân khả dụng (NDI – National Disposable Income) Đ phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích luỹ tuý khoảng thời kì định 1.2.4 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.2.4.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển Lý thuyết tăng tưởng Ricardo (1772-1823) nhấn mạnh đến ba nhân tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế, vốn (K), lao động (L) ruộng đất (R) Hàm sản xuất Ricardo khái quát sau: Y = F(K,L,R) 81 qua việc phát thơng điệp sách tài khóa - tiền tệ vô quan trọng thời kỳ lạm phát cao Thứ hai, để giữ lạm phát mức thấp ổn định, Chính phủ phải tiếp tục thực sách tiền tệ theo hướng thắt chặt linh hoạt thời gian -5 tháng kể từ lạm phát có dấu hiệu giảm Thứ ba, cơng cụ lãi suất cơng cụ tương đối mạnh kiểm sốt lạm phát, mức độ ảnh hưởng việc tăng lãi suất tới kiểm soát lạm phát thường Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ công cụ lãi suất việc điều tiết thị trường tiền tệ t phát huy tác dụng sau tháng Do đó, cần phải nghiên cứu nâng cao hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thế Anh (2008) Chính sách tiền tệ lạm phát: Cần lộ trình kiên quyết, qn” Tạp chí Tài chính, số (521) Phạm Thế Anh, (2011) Lạm phát quy tắc sách tiền tệ Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội uậ t Vũ Đình Bách (2002), Những vấn đề kinh tế vĩ mô, NXB Thống th kê kỹ Vương Thị Thảo Bình (2009), Tiếp cận phân tích động thái Giá Cả - p Lạm Phát Việt Nam thời kỳ đổi số mơ hình Tốn kinh tế, gh iệ Luận văn Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tn Nguyễn Văn Công (2006), Nguyên lý kinh tế vĩ mơ, NXB Lao động tố Nguyễn Trí Dĩnh Phạm Thị Quý (2010), Lịch sử kinh tế, NXB Đại án học Kinh tế quốc dân Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lượng chương trình nâng cao, Đ NXB Kho học kỹ thuật Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (2010) Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: chứng thảo luận, Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR Trường đại học Kinh tế, đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Phi Lân, (2009) Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng, Ngân hàng Nhà nước 11 Nguyễn Thị Minh, “Mơ hình tự hồi qui dạng vector (VAR) mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng vector (VECM), ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội 12 Tô Kim Ngọc, Trần Trọng Sinh (2000), Lý Thuyết Tiền tệ - Lạm Phát, NNXB Thống kê 13/Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2010), Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 14 Trương Văn Phúc Chu Hoàng Long, (2010) Chỉ số giá tiêu dùng uậ t Việt Nam yếu tố tác động: Phương phám tiếp cận định lượng th 15 Ngô Văn Thứ (2005), Thống kê thực hành, NXB Khoa học kỹ kỹ thuật, Hà Nội p 16 Pham Thi Thu Trang (2009), Các yếu tố tác động tới lạm phát Việt iệ Nam – Phân tích chuỗi thời gian phi tuyến, Tạp chí Kinh tếvà Dự báo số12 gh (452) tn 17 Tổng cục Thống kê (2010) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tố mười năm 2000-201, Hà Nội án Tiếng anh : Đ Ben S C Fung (2002), A VAR analysis of the effects of moneytary policy in East Asia, BIS working paper Marshall Carter, Moody’s Analytics (2011) Vietnam Outlook: Inflation Prompts Policy Tightening Fabio C Bagliano, Carlo A Favero(1999), Information from financial markets and VAR measures of monetary policy PHỤ LỤC Phụ lục Mơ hình VAR dạng cấu trúc mơ hình VAR dạng rút gọn Mơ hình VAR dạng cấu trúc (cũng mơ hình VAR dạng ngun thủy mà Sims (1980) lần giới thiệu) với hai biến số trễ bước, sau: (2.4) t Hay viết dạng ma trận: uậ Trong yit chuỗi dừng; sai số ngẫu nhiên ε 1t, ε2t nhiễu trắng th không tương quan với Hệ đối xứng theo nghĩa vai trò biến kỹ số y1t y2t hồn tồn mơ hình, ngồi phương trình p có số biến (2.5) tn gh iệ Mơ hình VAR dạng rút gọn cho mơ hình có dạng sau: Đ Trong đó: (2.5)’ án tố Hay: Phân rã Cholesky: Để minh họa phân rã Cholesky cho mơ hình đơn giản hai biến trễ, phân rã giả sử, chẳng hạn a 11 = 0, nghĩa y2 khơng có tác động tức thời lên y1 (tuy nhiên có tác động thời kỳ sau, thơng qua chế trễ mơ hình) Khi (2.7) viết lại dạng: 85 Ma trận vế phải phương trình ma trận tam giác dưới, nên cách tiếp Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t cận có tên gọi phân rã Cholesky Phụ lục 2: Kiểm định ADF Chuỗi LP Null Hypothesis: LP has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) t-Statistic   Prob.* th uậ t 4.799522  0.0000 2.583593 1.943406 1.615024 p kỹ Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level tn gh iệ *MacKinnon (1996) one-sided p-values tố Chuỗi M2 Đ án Null Hypothesis: M2 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level t-Statistic   Prob.*  4.933630  1.0000 3.480818 2.883579 2.578601 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Chuỗi Y Null Hypothesis: Y has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) t-Statistic   Prob.* uậ t  0.392294  0.9820 3.481623 2.883930 2.578788 th kỹ Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level tn Chuỗi LAISUAT gh iệ p *MacKinnon (1996) one-sided p-values Đ án tố Null Hypothesis: LAISUAT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level t-Statistic   Prob.* 2.418692  0.1386 3.481217 2.883753 2.578694 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Chuỗi GM2 Null Hypothesis: GM2 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) t-Statistic   Prob.* uậ t 9.516354  0.0000 3.481217 2.883753 2.578694 th Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level kỹ *MacKinnon (1996) one-sided p-values iệ p Chuỗi GY án tố tn gh Null Hypothesis: GY has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) Đ Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level t-Statistic   Prob.* 13.73640  0.0000 3.481623 2.883930 2.578788 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Chuỗi GLAISUAT Null Hypothesis: GLAISUAT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=12) t-Statistic Prob.* uậ t 6.736324 0.0000 3.481217 2.883753 2.578694 th Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical 1% values: level 5% level 10% level Đ án tố tn gh iệ p kỹ *MacKinnon (1996) one-sided p-values Phụ lục Xác định độ trễ mơ hình VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LP GY GM2 GLAISUAT  Exogenous variables: C  Date: 12/23/13 Time: 14:33 Sample: 2001M01 2012M06 Included observations: 123 LogL LR  991.8926 NA   1084.212  177.1338  1106.676  1113.439  1130.383  1144.770 FPE AIC SC HQ kỹ th  1.24e-12 -16.06329 -15.97184   3.59e-13 -17.30427 16.84700*    3.23e-13* 17.40936* -16.58628  3.77e-13 -17.25917 -16.07028  3.72e-13 -17.27452 -15.71982  3.85e-13 -17.24829 -15.32778 tố tn gh iệ p  41.63967  12.09693  29.20443  23.86109   26.42252  1161.352 *  3.85e-13 -17.25775 -14.97142  1168.266  10.56842  4.52e-13 -17.11002 -14.45787  1177.228  13.11503  5.16e-13 -16.99558 -13.97762 án uậ t  Lag Đ  * indicates lag order selected by the criterion  LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level)  FPE: Final prediction error  AIC: Akaike information criterion  SC: Schwarz information criterion  HQ: Hannan-Quinn information criterion -16.02615  17.11853* -17.07503 -16.77625 -16.64301 -16.46818 -16.32905 -16.03272 -15.76969 Đ án p iệ gh tn tố kỹ t uậ th 91 Phụ lục Kết ước lượng mơ hình Estimation Proc: LS LP GY GM2 GLAISUAT @ C VAR Model: LP = C(1,1)*LP(-1) + C(1,2)*LP(-2) + C(1,3)*GY(-1) + C(1,4)*GY(-2) + C(1,5)*GM2(1) + C(1,6)*GM2(-2) + C(1,7)*GLAISUAT(-1) + C(1,8)*GLAISUAT(-2) + C(1,9) GY = C(2,1)*LP(-1) + C(2,2)*LP(-2) + C(2,3)*GY(-1) + C(2,4)*GY(-2) + C(2,5)*GM2(1) + C(2,6)*GM2(-2) + C(2,7)*GLAISUAT(-1) + C(2,8)*GLAISUAT(-2) + C(2,9) th uậ t GM2 = C(3,1)*LP(-1) + C(3,2)*LP(-2) + C(3,3)*GY(-1) + C(3,4)*GY(-2) + C(3,5)*GM2(-1) + C(3,6)*GM2(-2) + C(3,7)*GLAISUAT(-1) + C(3,8)*GLAISUAT(-2) + C(3,9) p kỹ GLAISUAT = C(4,1)*LP(-1) + C(4,2)*LP(-2) + C(4,3)*GY(-1) + C(4,4)*GY(-2) + C(4,5)*GM2(-1) + C(4,6)*GM2(-2) + C(4,7)*GLAISUAT(-1) + C(4,8)*GLAISUAT(-2) + C(4,9) tố tn gh iệ VAR Model - Substituted Coefficients: LP = 0.5707325024*LP(-1) + 0.1463526197*LP(-2) + 0.001741696059*GY(-1) + 0.007906257408*GY(-2) - 0.01306893395*GM2(-1) + 0.02392752814*GM2(-2) + 0.02974872298*GLAISUAT(-1) + 0.006978881958*GLAISUAT(-2) - 0.05766442112 án GY = 0.0464705297*LP(-1) - 1.257223743*LP(-2) - 0.6413789543*GY(-1) 0.3350518587*GY(-2) + 0.200519885*GM2(-1) - 0.6776321785*GM2(-2) + 0.04128449324*GLAISUAT(-1) + 0.1019074835*GLAISUAT(-2) + 2.352005522 Đ GM2 = - 0.2635223673*LP(-1) + 0.02195683412*LP(-2) + 0.0118199434*GY(-1) 0.006183239414*GY(-2) + 0.06585913325*GM2(-1) - 0.02662629806*GM2(-2) 0.02377241554*GLAISUAT(-1) - 0.05583800586*GLAISUAT(-2) + 1.055160171 GLAISUAT = 2.235023781*LP(-1) - 1.459569781*LP(-2) + 0.05693004496*GY(1) + 0.08713015201*GY(-2) - 0.0009809991686*GM2(-1) + 0.4154318989*GM2(-2) + 0.4579767614*GLAISUAT(-1) 0.03936372502*GLAISUAT(-2) + 0.0168451527 Phụ lục Kiểm đinh Portmanteau VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations H0: no residual autocorrelations up to lag h Date: 12/21/13 Time: 22:06 Sample: 2001M01 2011M12 Included observations: 129 Q-Stat Prob Adj Q-Stat 10  1.213401  6.070649  21.11553  43.17465  59.29110  81.10632  95.85692  104.4674  119.4262  134.6945 NA* NA*  0.1741  0.0898  0.1272  0.0731  0.1091  0.2605  0.2981  0.3253  1.222880  6.156621  21.55972  44.32473  61.09104  83.97040  99.56736  108.7471  124.8278  141.3792 Prob df uậ t Lags th kỹ p iệ gh tn NA* NA*  0.1580  0.0723  0.0972  0.0478  0.0684  0.1763  0.1920  0.1976 NA* NA* 16 32 48 64 80 96 112 128 Đ án tố *The test is valid only for lags larger than the VAR lag order df is degrees of freedom for (approximate) chi-square distribution Phụ lục Kiểm định phần dư Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: LP GY GM2 GLAISUAT  Exogenous variables: C  Lag specification: Date: 12/21/13 Time: 22:08 Modulus uậ t  0.747633  0.569298  0.569298  0.457043  0.457043  0.299668  0.299668  0.171017 iệ p kỹ  0.747633 -0.301973 - 0.482610i -0.301973 + 0.482610i  0.430069 - 0.154690i  0.430069 + 0.154690i -0.189808 - 0.231891i -0.189808 + 0.231891i -0.171017 th      Root tố tn gh  No root lies outside the unit circle  VAR satisfies the stability condition Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.0 Đ án 1.5 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Phụ lục Đồ thị phần dư LP Residuals GY Residuals 03 02 01 00 -.1 -.01 -.2 -.02 -.3 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 10 11 t 01 GLAISUAT Residuals uậ GM2 Residuals 04 kỹ th 06 02 p iệ 00 gh -.02 -.06 03 04 05 06 07 án 02 Đ 01 tố tn -.04 08 09 10 -.1 -.2 -.3 11 01 02 03 04 05 06 07 08 09

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w