Lý luËn
chơng I những vấn đề cơ bản về tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong phát triển kinh tế
I Đói nghèo và các khía cạnh của đói nghèo
1.Các quan điểm về nghèo đói Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế nhằm từng b- ớc xóa bỏ đói nghèo và nâng cao phúc lợi của ngời dân Tuy nhiên, rất khó có thể đa ra một khái niệm chung thống nhất về thế nào là đói nghèo Rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đã cố gắng đa ra các khái niệm khác nhau vế đói nghèo, nhng tựu trung đều coi đói nghèo là tình trạng một nhóm ngời trong xã hội không có khả năng đợc hởng “ một cái gì đó ” ở mức tối thiểu cần thiết Sự khác nhau về việc xác định “ cái gì đó ” đã tạm chia thành ba trờng phái chính trong quan niệm về đói nghèo.
Trờng phái thứ nhất, đợc gọi là trờng phái phúc lợi, coi đói nghèo là khi một hay nhiều cá nhân trong xã hội đó không có đợc một mức phúc lợi kinh tế đợc coi là cần thiết để đảm bảo một cuộc sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn của xã hội đó Tuy nhiên phúc lợi kinh tế là một khái niệm mang tính chất trừu tợng, khó lợng hóa, nên ngời ta thờng đồng nhất nó
6 nhập đợc xem là điều quan trọng nhất để nâng cao mức sống hay độ thỏa dụng cá nhân.
Quan niệm về đói nghèo nh vậy tuy đợc coi là cần nhng cha đủ vì đói nghèo còn mang nhiều khía cạnh khác, không chỉ có riêng thu nhập Vì thế, trờng phái thứ hai, coi đói nghèo là hiện tợng khi mà cá nhân hay nhóm ngời thiếu những hàng hóa, dịch vụ đợc xác định cụ thể mà việc thỏa mãn chúng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lợng cuộc sống Điểm khác biệt chính của trờng phái này so với tr- ờng phái phúc lợi là nó không đi vào xác định mức sống hay độ thỏa dụng cá nhân, mà là một hệ thống các hàng hóa, dịch vụ cơ bản đợc coi là mọi cá nhân có quyền đợc hởng. Một khó khăn của trờng phái này chính là việc đi xác định nhu cầu cơ bản của con ngời, bởi nó cũng thay đổi theo tùy theo tuổi tác, giới tính và các đặc điểm nhân khẩu khác.Vì thế, trờng phái thứ ba không quan tâm đến những gì thiếu để thỏa mãn độ thỏa dụng cá nhân hay nhu cầu cơ bản của con ngời, mà chú trọng đến khả năng hay năng lực của con ngời.Nên trờng phái này đợc gọi là trờmh phái năng lực Theo quan điểm của trờng phái này thì giá trị cuộc sống của con ngời không chỉ phụ thuộc vào độ thỏa dụng hay thỏa mãn các nhu cầu cơ bản , mà đó là khả năng con ngời có đợc , là quyền tự do đáng kể mà họ đợc hởng, để vơn tới một cuộc sống mà họ mong muốn Nh vậy trờng phái này khác cơ bản so với các trờng phái trên ở chỗ nó chú trọng đến việc tạo cơ hội cho ngời nghèo để họ có thể phát huy năng lực theo cách mà họ muốn, nhờ đó có thể phát huy đợc năng lực của họ
Tổng hợp từ các quan điểm ở trên, đói nghèo gồm những khía cạnh cơ bản sau:
- Trớc tiên và trên hết là sự khốn cùng về vật chất, đợc đo lờng theo một tiêu chí thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng.
- Đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hởng thụ thiếu thốn về giáo dục và y tế.
- Nguy cơ dễ bị tổn thơng và dễ gặp rủi ro, tức là khả năng một cá nhân hay một hộ gia đình có thể rơi vào cảnh đó nghèo về thu nhập hoặc sức khỏe.
- Cuối cùng là tình trạng không có tiếng nói và quyền lực của ngòi nghèo.
2 Thớc đo của đói nghèo
Những khía cạnh cơ bản của đói nghèo đợc nêu ở trên có thể chia làm khía cạnh tiền tệ và phi tiền tệ.
Khía cạnh tiền tệ của đói nghèo đợc phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân trên ngời, vì chỉ tiêu này tổng hợp đợc rất nhiều yếu tố có thể làm cải thiện chất lợng cuộc sống, nh chi cho ăn uống, học hành, thuốc thang và các dịch vụ y tế Bên cạnh đó còn có thể sử dụng số liệu về thu nhập bình quân trên ngời, nhng số liệu này không u việt bằng số liệu về chi tiêu, vì thu nhập chỉ làm tăng phúc lợi khi nó đợc phân phối cho quảng đại quần chúng,sử dụng cho mục đích tiêu dùng của hộ gia đình, chứ không phải tiết kiệm hay trả nợ.
Các khía cạnh phi tiền tệ của đói nghèo bao gồm: thứ nhất là nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí. Liên hợp quốc đã đa ra những chỉ tiêu nh: tỷ lệ ngời lớn biết chữ ( cho những ngời trên 15 tuổi ) ; tỷ lệ nhập học các cấp tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học; số năm đi học trung bình Thứ hai là nhóm chỉ tiêu về sức khỏe-y tế: tuổi thọ bình quân; tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng; tỷ lệ trẻ em chết ở độ tuổi từ 1 đến 5 Thứ ba là nhóm chỉ tiêu về dân số-việc làm: tốc độ tăng trởng dân số tự nhiên; tỷ lệ thất nghiệp thành thị; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vục nông thôn
Từ những tiêu chí đã đợc đa ra, có thể xác định đợc ng- ỡng nghèo- là ranh giới để phân biệt ngời nghèo và ngời không nghèo.Có hai cách chính để xác định ngỡng nghèo :
Ngỡng nghèo tuyệt đối: Là chuẩn tuyệt đối về mức sống đợc coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hay hộ gia đình có thể tồn tại khỏe mạnh.
Ngỡng nghèo tơng đối: Đợc xác định theo phân phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nớc để phản ánh tình trạng của một bộ phận dân c sống dới mức trung bình của cộng đồng ( thí dụ: ngỡng nghèo tơng đối có thể là 50% mức thu nhập trung bình của cả nớc)
Trên bình diện quốc tế, để tiện so sánh mức độ đói nghèo giữa các nớc, Ngân hàng thế giới đã tính toán ngỡng nghèo tuyệt đối quốc tế cho các nớc thu nhập thấp ( có GNP trên đầu ngời từ 775 đôla/năm trở xuống, tính theo giá năm
1999) là 1đôla/ ngày và cho các nớc thu nhập trung bình thấp ( GNP trên đầu ngời theo giá năm 1999 từ 756 – 2.995 đôla/ năm) là 2đôla/ ngày Để đảm bảo tính so sánh đợc giữa các nớc, những ngỡng nghèo này đợc tính theo ngang giá sức mua.
Còn hiện tại ở Việt Nam cha có ngỡng nghèo thống nhất. Trên thực tế, việc phân tích, đánh giá đói nghèo vẫn dựa vào hai ngỡng nghèo tuyệt đối:
Thứ nhất: ngỡng nghèo của Tổng cục thống kê, xác định dựa theo cách của ngân hàng thế giới , theo đó ,TCTK đa ra hai ngìng:
Nghèo đói lơng thực thực phẩm (LTTP): là những ngời có mức thu nhập không đủ cho việc đảm bảo mức dinh dỡng tối thiểu 2100 calori/ ngời/ngày đêm)
Nghèo đói chung: Đợc xác định trên cơ sở ngỡng nghèo LTTP và coi đó là tơng ứng với 70% nhu cầu cơ bản tối thiểu, 30% còn lại là các nhu cầu cơ bản tối thiểu khác.Nghèo đói chung là những ngời không đảm bảo thu nhập để đáp ứng cả hai yêu cầu trên.Theo đó, ngỡng nghèo áp dụng ở Việt Nam từ năm 1998 : ngỡng nghèo LTTP là 107234 đồng/ngời/tháng và ngỡng nghèo chung là 149156 đồng/ngời/tháng
Thứ hai: Ngỡng nghèo của Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội( Bộ LĐTBXH) Cách xác định này mang tính tơng đối hơn và tiếp cận từ khía cạnh thu nhập, xác định ngỡng nghèo là mức thu nhập tối thiểu của từng khu vực căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và tình trạng giá cả hàng hóa tiêu dùng ở các khu vực khác nhau.Bộ LĐTBXH đã điều chỉnh ngỡng nghèo cho từng khu vực nh sau: Nông thôn miền núi, hải đảo 80.000 đồng/tháng; nông thôn đồng băng 100.000 đồng/tháng; vùng thành thị 150.000 đồng/tháng
II Những vấn đề về tăng trởng kinh tế
1 Khái niệm tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định( thờng là một năm).Sự gia tăng thu nhập đợc thể hiện ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trởng thể hiện sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trởng thể hiện sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, có ý nghĩa so sánh tơng đối giữa các khu vực, các quốc gia.
Nh vậy, bản chất của tăng trởng là phản ánh sự thay đổi về lợng của nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trởng kinh tế đ- ợc gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lợng tăng trởng ngày càng cao Theo đó, điều đợc nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục và có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời.Và quá trình ấy phải đợc tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, vốn, công nghệ
2 Thớc đo tăng trởng kinh tế và các yếu tố tác động
Những vấn đề cơ bản
Những vấn đề về tăng trởng kinh tế
1 Khái niệm tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định( thờng là một năm).Sự gia tăng thu nhập đợc thể hiện ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trởng thể hiện sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trởng thể hiện sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, có ý nghĩa so sánh tơng đối giữa các khu vực, các quốc gia.
Nh vậy, bản chất của tăng trởng là phản ánh sự thay đổi về lợng của nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trởng kinh tế đ- ợc gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lợng tăng trởng ngày càng cao Theo đó, điều đợc nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục và có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời.Và quá trình ấy phải đợc tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, vốn, công nghệ
2 Thớc đo tăng trởng kinh tế và các yếu tố tác động
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dới dạng hiện vật hoặc giá trị Thu nhập biểu hiện bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI, và đợc tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu ngời.
Chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP-Gross domestic product)
Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ vuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia tạo nên trong một thời lỳ nhất định. Để tính GDP có ba cách tiếp cận cơ bản là từ sản xuất, tiêu dùng và phân phối Theo cách tiếp cận từ snả xuất, GDP là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nền kinh tế Nó đợc đo bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản xuất thờng tró trong nÒn kinh tÕ. n
VA (VAi) i=1 trong đó VA là giá trị gia tăng của toàn bộ nền kinh tế,VAi là giá trị gia tăng ngành i.
Trong đó : GOi là tổng giá trị sản xuất và ICi là chi phí trung gian của ngành i
Tiếp cận GDP từ chi tiêu, GDP là tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình (C), chi tiêu của Chính phủ (G), đầu t tích lũy tài sản (I), và chi tiêu qua thơng mại quốc tế ( tức là giá trị kim ngạch xuất khẩu trừ kim ngạch nhập khẩu : X-M)
Tiếp cận GDP từ thu nhập, GDP đợc xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập của ngời có sức lao động dới hình thức tiền công và tiền lơng (W); thu nhập của ngời có đất cho thuê (R); thu nhập của ngời có tiền cho vay (In); thu nhập của ngời có vốn (Pr); khấu hao vốn cố định (Dp) và thuế kinh doanh (T).
Chỉ tiêu Tổng thu nhập quốc dân ( GNI –Gross national income)
GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng do công dân một nớc tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.Chỉ tiêu này bao gồm các khoản hình thành thu nhập và phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến các khoản nhận từ nớc ngoài về và các khoản chuyển ra nớc ngoài.
GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố với nớc ngoài
Chênh lệch thu nhập = thu nhập lợi tức – chi trả lợi tức nh©n tè víi nh©n tè tõ nh©n tè nớc ngoài nớc ngoài ra nớc ngoài
Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi
Chỉ tiêu này phản ánh tăng trởng kinh tế có tính đến sự thay đổi đân số Quy mô và tốc độ tăng thu nhập là những chỉ báo quan trọng phản ánh và là tiền đề để nâng cao mức sống dân cnói chung Sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày càng cao của chỉ tiêu này là dấu hiệu của sự tăng trởng bền vững và nó còn đợc sử dụng trong việc so sánh mức sống dân c giữa các quốc gia với nhau.
Một phơng pháp để xác định thời gian cần thiết để nâng cao mức sống lên 2 lần: “ Luật 70”.
Thời gian cần thiết = 70 / g Trong đó : g là tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm theo dự báo
Thông thờng và cũng với ý nghĩa cổ điển , nói đến các yếu tố tác động đến tăng trởng kinh tế là nói đến 4 yếu tốnguồn lực chủ yếu là: vốn(K); lao động(L); tài nguyên(R); và kỹ thuật(T).Vốn là yếu tố vậtchất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trởng kinh tế Nó là toàn bộ t liậu vật chất đợc tích lũy lại của nền kinh tế và bao gồm: nhà máy, thiết bị , máy móc, nhà xởng, và các trang thiết bị đợc sử dụng nh những yếu tố đầu vào trong sản xuất.Lao động(L) : là yếu tố đầu vào của sản xuất, đợc xác định bằng số l- ợng nguồn lao động của mỗi quốc gia Hiện nay, những mô hình tăng trởng kinh tế hiện đại đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động, gọi là vốn nhân lực: kỹ năng
14 sản xuất, khả năng vận hành máy móc thiết bị Tài nguyên (R) cũng đợc coi là yếu tố đầu vào của sản xuất.Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đợc khai thác tạo điều kiện tăng sản lợng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là đối với những nớc đang phát triển.Tài nguyên bao gồm tài nguyên tái tạo đợc và tài nguyên không có khả năng tái tạo, nhng tài nguyên không phải là yếu tố quyết định nhất tới tăng trởng kinh tế Công nghệ kỹ thuật đợc coi là yếu tố tác đọng ngày càng mạnh đến tăng trởng trong điều kiện hiện đại.Theo Solow: “ tất cả các tăng trởng bình quân đầu ngời trong dài hạn đều thu đợc nhờ tiến bộ kỹ thuật”, Kuznets hay Samuelson đều khẳng định : công nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển bền vững.
Tác động của tăng trởng kinh tế đến xóa đói giảm nghÌo
1.Thực chất của phát triển kinh tế a Khái niệm và nội dung
Hiện nay , mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển kinh tế và theo thời gian , khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất.
Phát triển kinh tế đợc hiểu là qua trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế Đó là quá trình biến đổi cả về lợng và chất của nền kinh tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện về cả kinh tế và cả xã hội ở mỗi quốc gia.
Nội dung của phát triển kinh tế đợc khái quát theo ba tiêu thức: một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu ngời. Đây là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi về lợng của nền kinh tế, là điều kiện để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển Hai là, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tức là sự tơng quan giữa các bộ phận của nền kinh tế Đây là tiêu thức phản ánh quá trình biến đổi về chất của nền kinh tế.Các thành phần trong nền kinh tế tác động qua lại lẫn nhau cả về số l- ợng và chất lợng, chúng luôn vận động và hớng vào những mục tiêu cụ thể Để phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia với nhau, ngời ta thờng dựa vào dấu hiệu dạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt đợc Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong việc đáp ứng các nhu cầu con ngời Mục tiêu cuối cùng trong sự phát triển của mỗi quốc gia không phải là sựtăng trởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế , mà là việc xóa bỏ nghèo đói , suy dinh dỡng, tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nớc sạch, nâng cao trình độ dân trí Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát triển. b Sự lựa chọn con đờng phát triển
Lịch sử phát triển cho thấy mỗi quốc gia , tùy theo quan niệm của các nhà lãnh đạo đã lựa chọn con đờng phát triển khác nhau Nhìn một cách tổng thể , có thể sự lựa chọn ấy
16 theo ba con đờng: nhấn mạnh tăng trởng nhanh; coi trọng vấn đề đáp ứng nhu cầu con ngời; quan điểm phát triển toàn diện.
Việc lựa chọn con đờng phát triển nhấn mạnh vào tăng tr- ởng dựa trên lập luận chủ yếu là việc gia tăng thu nhập của nền kinh tế nh một đầu tầu để lôi kéo nền kinh tế phát triển, cho rằng có thu nhập thì có thể giải quyết đợc tất cả, tức là có thể thay đổi cơ cấu kinh tế, các vấn đề về bình đẳng, công bằng xã hội và nâng cao chất lợng cuộc sống dân c chỉ đợc đặt ra khi tăng trởng đạt đợc trình độ khá cao Thực tế cho thấy có nhiều quốc gia thực hiện theo mô hình này thì cơ cấu nền kinh tế vẫn lạc hậu, mất cân đối giữa các ngành, tuy rằng thu nhập của ngời dânn vẫn cao nhng việc đáp ứng nhu cầu vẫn cha cao ( do sự phân chia giai cấp, tôn giáo, bất bình đẳng giới ) Điển hình chop các quốc gia theo đuổi mô hình này là các quốc gia OPEC với mũi nhọn là xuất khẩu dầu mỏ.
Sự lựa chọn con đờng phát triển kinh tế nhấn mạnh vào nhu cầu con ngời lại dựa trên lập luận là việc đáp ứng nhu cầu cho con ngời là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế và vấn đề con ngời là vấn đề con ngời là vấn đề trung tâm của sự phát triển Nh vậy, trong đờng lối phát triển kinh tế nhấn mạnh việc đáp ứng nhu cầu con ngời: làm sao đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngời và đảm bảo sự bình đẳng trong xã hội Trong thực tế, đây là sự lựa chọn của các quốc gia xã hội chủ nghĩa trớc đây: họ tiến hành phân phối đều đặn cho mọi ngời trong xã hội Điều đó giúp cho việc đáp ứng nhu cầu cơ bản của con ngời cũng nh đảm bảo sự bình đẳng trong xã hội Các quốc gia này phát triển theo kiểu dàn hàng ngang, phát triển đồng đều giữa các vùng, miền trong cả và giữa các nhóm dân c; điều này có thể tạo nên sự cân đối nhng lại có nhợc điểm là làm cho nền kinh tế không thể tiến nhanh Bên cạnh đó thì việc phân chia đồng đều giữa các cá nhân trong xã hội không thể tạo ra động lực làm việc cho các cá nhân, điều đó sẽ hạn chế sự tăng trởng kinh tế.
Quan điểm thứ ba là quan điểm phát triển toàn diện, theo đó vừa quan tâm đến sự gia tăng thu nhập, vừa quan tâm đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, và đáp ứng nhu cầu con ngời Trong quá trình cải tổ nền kinh tế, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã thể hiện sự phát triển toàn diện, tức là đi đôi với việc tăng trởng nhanh, chúng ta đã đa ra mục tiêu giải quyết vấn đề công bằng xã hội ngay từ đầu và trong toàn tiến trình phát triển.
2.Mối quan hệ của tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong tiến trình phát triển kinh tế
Chính sách tăng trởng kinh tế và chính sách xóa đói giảm nghèo, tuy có mục tiêu riêng song lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển con ngời, đảm bảo công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tăng trởng kinh tế là điều kiện cần để tạo tiền đề vật chất cho chính sách xóa đói giảm nghèo Do vậy tăng trởng kinh tế là vấn đề cực kỳ quan trọng liên quan đến sự suy thịnh của một quốc gia , và chính phủ nớc nào cũng u tiên các
18 nguồn lực của mình cho sự tăng trởng kinh tế, coi đó là cơ sở , nền tảng để giải quyết nhiều vấn đề khác, ví dụ nh chính sách xóa đói giảm nghèo , giải quyết việc làm Khi thành quả của tăng trởng kinh tế đợc phân phối công bằng, hợp lý thì tăng trởng nhanh làm cho mức thu nhập tăng lên, tạo điều kiện cải thiện chất lợng cuộc sống nh kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em và tình trạng suy dinh dỡng, giúp cho giáo dục và văn hóa phát triển, tạo công ăn việc làm, chống thất nghiệp Tăng trởng kinh tế bền vững kết hợp đ- ợc lợi ích lâu dài với lợi ích trớc mắt tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện để củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín của nhà nớc Tăng trởng kinh tế là một trong những nhân tố quyết định nhất để đảm bảo phát triển và hoàn thiện các chính sách về xóa đói giảm nghèo Tăng tr- ởng kinh tế tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, cơ sở để nâng cao mức sống của ngời dân, ổn định cuộc sống hiện tại, đảm bảo cuộc sống tơng lai Có thể nói chỉ nhờ có tăng trởng kinh tế mà nhà nớc mới có cơ sở để mở rộng việc cung ứng các dịch vụ về y tế, giáo dục Nhng phải chăng cứ có tăng trởng kinh tế thì tình trạng đói nghèo sẽ đợc cải thiện?
Tăng trởng kinh tế không tự nó giải quyết đợc các vấn đề về xóa đói giảm nghèo khi thành quả của tăng trởng kinh tế không đợc phân phối công bằng, hợp lý Các chính phủ không phải lúc nào cũng sử dụng các thành quả của tăng trởng kinh tế để cải thiện phúc lợi cho ngời dân, mà trong một số trờng hợp là để phục vụ cho các mục đích chính trị nh tăng danh tiếng hoặc đầu t cho chiến tranh Những nguồn lợi do tăng trởng kinh tế đem lại , phần lớn đợc sử dụng vào các công trình đắt tiền ngời dân không đợc sử dụng, do đó ngời dân đợc hởng rất ít thành quả của tăng trởng Nh vậy, tựu chung lại , tăng trởng kinh tế đóng góp một phần rất lớn cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nền kinh tế.
Tuy nhiên, ngợc lại, công cuộc xóa đói giảm nghèo cũng tạo ra những cơ sở cho sự tăng trởng kinh tế Bằng chứng là khi mà tăng thu nhập cho ngời nghèo, điều này sẽ kích cầu trong nớc, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm và đầu t trong nớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh và đông đảo quần chúng tham gia vào sự tăng trởng đó Tiếp nữa, khi phân phối thu nhập diễn ra công bằng hơn giảm mức độ nghèo đói của dân chúng sẽ kích thích phát triển lành mạnh, tạo tâm lý và khuyến khích vật chất để mở rộng sự tham gia của cộng đồng vào quá trình phát triển Chênh lệch thu nhập quá lớn và nghèo đói phổ biến sẽ là một cản trở về vật chất và tâm lý đối với tăng trởng kinh tế Bởi với mức sống thấp, sẽ ảnh hởng đến sức khỏe, dinh dỡng, giáo dục làm tăng nguy cơ ốm đau bệnh tật và thất học, có thể làm giảm năng suất lao động của họ Vì thế sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm chậm quá trình phát triển chung.
Cùng với đờng lối chính trị và các chính sách kinh tế, các chính sách về xóa đói giảm nghèo thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế Bởi nó giữ vai trò điều hòa các quyền lợi và nghĩa vụ, đóng góp và hởng thụ của từng cá nhân, tập thể, tầng lớp xã hội Những chính sách đó còn có nhiệm vụ giải quyết những nhu cầu có liên quan tới đời sống vật chất và tinh thần
20 của các thành viên trong xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển của mọi thành viên trong xã hội Việc đề ra một chính sách nào đó liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo thiếu cơ sở thực tiễn hoặc sai lầm có thể gây tác động ng- ợc làm kìm hãm sự tăng trởng, hạn chế tính năng động, sáng tạo, nhiệt tình của con ngời, thậm cí còn có thể kéo lùi sự tăng trởng kinh tế.Bởi thế, các chính sách xóa đói giảm nghèo phải gắn liền với đời sống kinh tế và sự phát triển kinh tế của đất nớc Tăng trởng kinh tế tạo cơ sở và tiền đề để thực hiện những chính sách xóa đói giảm nghèo Ngợc lại, thực hiện tốt công cuộc xóa đói giảm nghèo sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế nhanh hơn, mạnh hơn
Tăng trởng kinh tế đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xóa đói giảm nghèo là để giảm bớt khoảng cách giàu nghèo bằng cách tập trung sự hỗ trợ, giúp đỡ những ngời yếu thế trong xã hội Bên cạnh đó còn có thể tăng cờng phúc lợi công cộng để ngời nghèo đợc hởng những dịch vụ về giáo dục, y tế Công cuộc xóa đói giảm nghèo lại giúp tạo ra sự cân bằng cần thiết, giúp những ngời đang ở trong điều kiện bất lợi , thiệt thòi, khó khăn có thể vơn lên để sinh sống nh nh÷ng ngêi b×nh thêng. Đây không chỉ là vấn đề phân phối thuộc lĩnh vực kinh tế mà còn có ý nghĩa về chính trị , xã hội hết sức sâu sắc , là yếu tố cần thiết cho sự ổn định, vững chắc của một cộng đồng xã hội Việc giải quyết các vấn đề liên quan đến đói nghèo là một thớc đo của sự phát triển kinh tế.
3.Vấn đề phân phối thu nhập với xóa đói giảm nghÌo a Các quan điểm về phân phối thu nhập với xóa đói giảm nghèo
Quy mô và mức độ nghèo đói ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào hai yếu tố là thu nhập bình quân đầu ngời và mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Với bất kỳ mức thu nhập bình quân đầu ngời nào việc, phân phối thu nhập càng bất công bằng bao nhiêu thì ngời nghèo đói sẽ càng nhiều bấy nhiêu Tơng tự, với bất kỳ sự phân phối nào, mức thu nhập bình quân đầu ngời càng thấp thì mức độ nghèo đói càng cao.
Thực tế tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghÌo
Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
1.Tình hình nghèo đói ở Việt Nam hiện nay
Sau gần 20 năm đổi mới, thu nhập, mức sống của đại đa số ngời dân đều đợc cải thiện, do vậy , mức độ nghèo đói của ngời dân cũng có sự thay đổi Tuy nhiên, nghèo đói ở n- ớc ta cũng rất đa dạng thể hiện chủ yếu trên các bình diện chủ yếu sau
Nghèo thể hiện ở thiếu ăn hàng năm từ 1-3 tháng, chủ yếu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng lũ lụt, hạn hán, ớc tính mỗi năm có khoảng 1-1,3triệu lợt ngời thiếu ăn (200- 270 lợt hộ) chiếm khoảng 15% hộ nghèo và 1,17% số hộ toàn quốc, điển hình là dân tộc Vân Kiều, Pa Cô, Ba Na
Nghèo thể hiện ở nhà ở tạm bợ; tài sản , đồ dùng lâu bền không có hoặc có nhng giá tri rất thấp Theo báo cáo của các địa phơng vào 5/2004 cả nớc còn 726.492 hộ nghèo nhà ở tạm bợ( trong đó có 239.109 hộ dân tộc thiểu số) chiếm tỷ lệ 45,61% tổng số hộ nghèo Cao nhất là vùng Tây Bắc 75%, tiếp đến là Đồng băng sông Cửu Long 62,7%, vùng Tây Nguyên 55,43%, tỷ lệ này thực sự là một con số đáng kinh ngạc khi mà trong vòng
4 năm qua nhà nớc đã hỗ trợ 868 tỷ đồng cho việc này. Điều tra nghèo đói 4 tỉnh Lai Châu, Hòa Bình, Quảng Trị và Đồng Tháp năm 2002 cho thấy 60% hộ nghèo cha đợc sử dụng điện, riêng tỉnh Lai Châu là 84,87% và 84,63% cha đợc tiếp cận với nớc sạch Về giá trị tài sản, đồ dùng lâu bền thì hấu hết hộ nghèo dân tộc chỉ ở mức 1 triệu đến 2 triệu đồng, cá biệt một số hộ không có (vùng Tây Nguyên và vùng núi cao).
Nghèo thể hiện ở chỗ nông dân không có đất hoặc thiếu đất sản xuất : năm 1993 khoảng 8% hộ nông dân nghèo không có đất sản xuất; năm 1998 khoảng 9% nh- ng đến năm 2002 là 11%; tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long 39%, Đông Nam Bộ 31%, Duyên hải Miền Trung 9% Một trong những lý do là do quá trình đô thị hóa, ngời dân không có đát canh tác Bên cạnh đó còn là vấn đề thiếu điều kiện cơ bản để sản xuất: thiếu công cụ, không tiếp cận đợc nguồn vốn, không tiếp cận đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm Theo báo cáo điều tra tại 4 tỉnh Lai Châu, Hòa Bình , Quảng Trị, Đồng Tháp tỷ lệ hộ nghèo cha tiếp cận đợc với vốn tín dụng khá cao, có tỉnh tới 40-50%; và hầu hết các công cụ sản xuất thô sơ, không có trâu bò kéo cày.
Nghèo thể hiện ở việc thiếu kiến thức sản xuất do trình độ sản xuất do trình độ văn hóa của chủ hộ thấp, ví dụ Lai Châu 48,78% không biết chữ, Quảng Trị 26,22% ; Đồng Tháp 25,19%.Bên cạnh đó là vấn đề cho trẻ đến trờng, hầu hết ngời nghèo con cái của họ chỉ theo học ở bậc tiểu học, hoặc nếu có theo học đến bậc trung học thì tỷ lệ bỏ học cũng là rất lớn, nhất là các trẻ em gái ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Và hầu hết ngoài việc làm nông nghiệp ngời nghèo không có kỹ năng nghề nghiệp khác ( tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nớc là khoảng 25% chủ yếu rơi vào nhóm hộ không nghèo)
Nghèo còn thể hiện ở vấn đề là cuộc sống không ổn định, nay đây mai đó, thu nhập thấp không có điều kiện để tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục
2.Nguyên nhân của nghèo đói
Thứ nhất , là do nguồn lực hạn chế và thiếu thốn.
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đai đang có xu hớng tăng lên Thiếu đất đai sản xuất ảnh h- ởng đến việc đảm bảo an ninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khả năng đa dạng hóa sản xuất, để hớng tới sản xuất các loại cây trồng có giá trị cao hơn Đa số ngời nghèo lựa chọn phơng án sản xuất tự cung tự cấp, họ vẫn giữ các ph- ơng thức sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phơng án sản xuất có lợi nhuận cao hơn vì vậy họ luôn trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ.
Bên cạnh đó, ngời nghèo thiếu các thông tin, đặc biệt là các thông tin về pháp luật, chính sách và thị trờng, khoa học kỹ thuật đã làm cho ngời nghèo ngày càng trở nên nghèo hơn. Đa số ngời nghèo rất khó khăn khi tiếp cận với các dịch vụ sản xuất nh khuyến nông, khuyến ng, bảo vệ động vật, thực vật; nhiều yếu tố đầu vào sản xuất nh: điện, nớc, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm.
Ngời nghèo cũng khó tiếp cận với các nguồn tín dụng Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới Mặt khác đa số ngời nghèo không
40 có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng nguồn vốn vay không phù hợp, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ nghèo hơn.
Thứ hai, là do trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Những ngời nghèo là những ngời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm đợc việc làm tốt, ổn định Trình độ học vấn thấp ảnh hởng đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dỡng con cái Số liệu thống kê về trình độ học vấn của ngời nghèo cho thấy khoảng 90% ngời nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn; tỷ lệ số ngời cha bao giờ đi học chiếm 12%; trung học cơ sở 37%; tốt nghiệp tiểu học chiếm 39% Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên.
Thứ ba là do ngời nghèo không đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật.
Ngời nghèo, nh trên đã đề cập, là những ngời có trình độ học vấn thấp nên thờng không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vớng mắc có liên quan đến pháp luật Mặt khác, nhiều văn bản pháp luật lại có cơ chế thực hiện phức tạp, nhiều văn bản pháp quy lại sử dụng những thuật ngữ chuyên ngành, điều này gây ra một vấn đề là ngời nghèo khó hiểu, khó nhớ, khó nắm bắt để thực thi, vì thế rất dễ vi phạm. Thứ t, là do nguy cơ dễ bị tổn thơng do ảnh hởng của thiên tai và các rủi ro khác.
Các hộ gia đình nghèo thờng có thu nhập rất thấp , bấp bênh, khả năng tích lũy kém là do họ thiếu công việc mang tính ổn định Do đó, họ rất dễ bị tổn thơng bởi những biến động bất thờng xảy ra đối với cá nhân hoặc gia đình, khó có khả năng chống chọi đợc với những biến cố xảy ra trong cuộc sống ( mất mùa, thiên tai, mất việc, có vấn đề về sức khỏe ) Với khả năng kinh tế mong manh của những hộ gia đình nghèo, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ Không những thế, do ngời nghèo thờng không có trình độ tay nghề, kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh nên họ thờng khó có khả năng đối phó và khắc phục rủi ro.
Bất bình đẳng giới cũng là một yếu tố dẫn đến nghèo đói.
Có thể thấy đợc điều này thông qua con số phụ nữ chiếm gần 50% lao động nông nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm trong ngành nông nghiệp; mặc dù vậy nhng phụ nữ chỉ chiếm 10% -25% thành viên các khóa tập huấn về kỹ thuật sản xuất.
Bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo.
Vai trò của Chính Phủ Việt Nam trong thực hiện tăng trởng
hiện tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo
1 Những thành tựu về xóa đói giảm nghèo của Việt Nam trong thêi gian qua
Thu nhập của ngời dân tăng lên rõ rệt, đời sống nhân dân đợc cải thiện, đặc biệt là ngời nghèo
Tăng trởng kinh tế là yếu tố có ảnh hởng lớn đến mức giảm tỷ lệ đói nghèo, trong đó phát triển sản xuất nông nghiệp , nuôi trồng thủy snả và kinh tế nông thôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng Cùng với quá trình tăng trởng kinh tế, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu trong xóa đói giảm nghèo Chủ trơng của Chính Phủ u tiên phát triển nông nghiệp và nông thôn, vùng sâu, vùng xa đã thành công trong việc giải phóng sức sản xuất dân c nông thôn và khuyến khích dân c phấn đấu cải thiện đời sống của mình.Mặc dù mức thu nhập ở nông thôn tăng chậm hơn nhiều so với khu vực thành thị nhng phần lớn dân số vùng nông thôn đều đợc hởng lợi và một tỷ lệ lớn dân số đã thoát khỏi đói nghèo khi lợi ích của tăng trởng đợc phân phối rộng rãi hơn ngoài các cực tăng trởng đô thị Tác động của tăng trởng lên xóa đói giảm nghèo một phần do cách thức phân phối lợi ích tăng trởng kinh tế trong nền kinh tế nông thôn Nh vậy chú trọng vào phát triển nông thôn vừa có lợi ích cho tăng trởng vừa coa tác dụng giảm đói nghèo.
Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đáng kể từ trên 70% năm1990 xuống 32% năm 2000; về điều này, Việt Nam đã đạt đợc mục tiêu của thiên niên kỷ do Quốc tế đặt ra là giảm một nửa tỷ lệ đói nghèo trong giai đoạn 1990- 2015 Đến cuối năm 2003, cả nớc còn 1,7 triệu hộ nghèo, ớc tính đến cuối năm 2005 sẽ còn khoảng 1,2 triệu hộ Mức tiêu dùng của dân c tăng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đồng năm 1995 lên 4,3 triệu đồng năm 2000.
Chính Phủ cũng đã ban hành nhiều chính sách nhằmgiải quyết việc làm hoặc tạo cơ hội để ngời nghèo có cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng mức thu nhập Các trung tâm hớng nghiệp, dạy nghề, xúc tiến việc làm đã hoạt động tích cực; những hoạt động cụ thể đợc tiến hành đã giúp các hộ nghèo giảm bớt khó khăn từng bớc vơn lên trong cuộc sống;
Công tác định canh, định c, di dân kinh tế mới cũng đợc nhà nớc quan tâm hỗ trợ và đầu t kinh phí Trong cá năm gần đay ngân sách TW đã trích trên 500 tỷ đồng để xắp xếp ổn định đời sống cho các gia đình định canh định c, di dân xây dựng vùng kinh tế mới.
Từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu của ngời nghèo về y tế, giáo dục, cung ứng dịch vụ công
Nhà nớc đã đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng thiết yếu (các công trình thủy lợi, trờng học, trạm y tế xã, đờng giao thông , điện chiếu sáng, nớc sinh hoạt, chợ, các điểm bu điện văn hóa xã ) nhằm phục vụ cho các xã nghèo trong cả n- ớc Trong 2 năm( 1999 và 2000) đã dầu t 6.500 công trình cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo( trong đó ngân sách nhà nớc đầu t trực tiếp cho 1.200 xã nghèo năm 1999 và 1.870 xã cho năm
2000 Ngân sách địa phơng đầu t cho 650 xã nghèo khác, bình quân mỗi xã đợc xây dựng 2,5 công trình Đến tháng 4 năm 2001 đã có trên 5.000 công trình hoàn thành và đợc đa vào sử dụng.
Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã đợc thành lập nhằm cung cấp tín dụng u đãi cho ngời nghèo Tổng nguồn vốn cho ngời nghèo vay đạt 5.500 tỷ đồng Bên cạnh đó thì trình đọ của các cán bộ xã đợc nâng cao khong những giúp ngời nghèo có thể đợc tiếp cận với các chính sách luật pháp tốt hơn mà còn giúp ngời nghèo trong việc hớng ngời nghèo vào thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phơng mình;
2 Vai trò của Chính phủ Việt Nam
Các thành tựu tăng trởng cao và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam có thể đợc giải thích bằng nhiều cách khác nhau, một cách giải thích khá hợp lý là thúc đẩy tăng trởng chính là một chiến lợc giảm nghèo đói hiệu quả Chắc chắn trong thập kỷ
90 u tiên trong các chính sách của Việt Nam là tăng trởng kinh tế và “hiện đại hóa” Ngời ta vẫn bày tỏ sự quan tâm về tình trạng của ngời nghèo, đặc biệt là dân c miền núi và các khu vực lạc hậu Việt Nam không thể tăng mức thu nhập của ngời nghèo nếu mức thu nhập quốc dân không cao. Trong một nền kinh tế nghèo tới mức thu nhập bình quân không lớn hơn nhiều so với ranh giới của sự đói nghèo và do đó sẽ có rất ít cơ hội để tiến hành phân phối lại, do vậy tăng trởng là điều kiện cần thiết để giảm đói nghèo Vậy Chính phủ Việt Nam đã thực hiện những chính sách gì để thực hiên mục tiêu tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo?
Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, tạo đà cho tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.
Nhà nớc đã có các chơng trình u tiên cải cách trong nông nghiệp và nông thôn, dặc biệt là giao quyền sử dụng đất cho ngời dân đã tạo những động lực và nguồn lực mới, từ đó cho phép thực hiện xóa đói giảm nghèo trên diện rộng, đời sống của ngời nông dân ở nông thôn – khu vực tập trung đông ngời nghèo- đã đợc cải thiện rõ rệt Thông qua việc thực hiện các chơng trình nh 133, 135 nhằm đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo trong cả nớc đã tạo những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, đa dạng hóa các loại hình sản xuất nông nghiệp nh: chăn nuôi, trồng rừng Điều dó vừa giúp tạo thêm nhiều việc làm và cũng làm cho thu nhạp của ngời dân tăng lên;
Phân bổ nguồn lực từ Ngân sách nhà nớc cho chơng trình xóa đói giảm nghèo.
Mặc dù ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp nhng nhà nớc đã đầu t một lợng lớn cho chơng trình mục tiêu quốc gia về xóa
46 đói giảm nghèo, khoảng 21.000 tỷ đồng Riêng trong 2 năm
1999 và 2000 gần 9.600 tỷ đồng ( Ngân sách nhà nớc đầu t trực tiếp cho chơng trình 3.000 tỷ đồng; lồng ghép các ch- ơng trình khác, dự án khác trên 300 tỷ đồng; nguồn vốn tín dụng cho vay u đãi hộ nghèo trên 5.500 tỷ đồng.)
Nhà nơc cũng có những chính sách cải cách giáo dục, y tế nhằm nâng cao khả năng tiếp cận trờng học và khă năng đợc đối xử công bằng của ngời nghèo khi tiếp cận các dịch vụ về y tế, pháp luật
3 Những cơ hội và thách thức đối với tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo a.Cơ hội
-Trớc hết, nền kinh tế Việt Nam tăng trởng tơng đối cao và ổn định trong nhiều năm và sẽ tiếp tục giữ đợc nhịp độ tăng trởng cao trong những năm tới Điều này sẽ tạo cơ sở cho quá trình xóa đói giảm nghèo vì từ đó, nhà nớc ta sẽ có điều kiện để xây dựng những cơ sở kết cấu hạ tầng nh điện, đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, hệ thống thủy lợi, thông tin liên lạc Từ đó ng- ời nghèo sẽ có cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ công, có khả năng giảm thiểu những ghánh nặng trong cuộc sèng.
Thể chế kinh tế thị trờng không ngừng đợc hoàn thiện,tạo điều kiện thuận lợi hơn để huy động mọi nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh và qua đó tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Đó là một trong những giải pháp để giải quyết tình trạng thiếu việc làm của đa số ngời nghèo, giúp họ tăng thêm thu nhập để ngày càng đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của cuộc sống.
Các chỉ số xã hội nh sức khỏe,tuổi thọ, chỉ số phát triển con ngời không ngừng đợc cải thiện: tuổi thọ trung bình năm 2002 của Việt Nam là 69 tuổi, HDI xếp thứ 109/175 các nớc xếp hạng so với hạng 120 năm 1999
Những giải pháp cơ bản nhằm tăng trởng kinh tế và
Bài học về tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở
1.Bài học từ Trung Quốc
Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng sau Trung Quốc khoảng một thập kỷ Xét về lịch sử , trình độ phát triển kinh tế và văn hóa, Việt Nam và Trung Quốc có nhngc có điểm tơng đồng vì vậy những kinh nghiệm và thành công của Trung Quốc trong sự nghiệp cải cách đã và sẽ là những bài học cần thiết cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới Tất nhiên bên cạnh những điểm tơng đồng, giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng có những điểm khác biệt nên không thể áp dụng một cách dập khuôn những kinh nghiệm của Trung Quốc vào Việt Nam, song bài học về sự đột phá trong nhận thức về phân phối chính là một bài học cần thiết cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng định híng XHCN.
Chính phủ Trung Quốc đã thực thi chính sách u tiên hiệu quả, chiếu cố công bằng Nội dung của chiến lợc này là cho phép một số vùng, một số ngời giàu trớc; nó xuất phát từ cách nhìn nhận của Đặng Tiểu Bình về CNCS, ông cho rằng: “ vé vào của” xã hội CNCS rất đắt giá cần có cơ sở vật chất dồi dào trên cơ sở phát huy cao độ của sức sản xuất và không thể mọi ngời cùng một lúc bớc vào thiên đờng giàu có của CNCS, cần phải có kẻ trớc ngời sau lần lợt tiến vào Theo Đặng Tiểu Bình việc phân hóa theo hai cực là động lực của tiến bộ, của phát triển Nhng sự phân hóa đó có gới hạn, không thể dẫn tới sự phân hóa ngời nghèo càng nghèo đi, ng- ời giàu càng giàu thêm Để khắc phục hiện tợng phân hóa mạnh theo hai cực, ông đã đề ra giải pháp nh sau: những địa phơng, những xí nghiệp giàu có trớc sẽ thông qua nộp thuế và chuyển giao công nghệ để chi viện cho các địa ph- ơng, các vùng, các xí nghiệp lạc hậu Còn những ngời giàu tr- ớc sẽ thông qua nộp thuế và quyên góp để giúp đỡ ngời khác. Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh u tiên hiệu quả, chú ý công bằng cho cả hai phía, thực hiện chính sách bảo hộ chứ không phải ức chế sức phát triển của bộ phận giàu trớc Trên cơ sở đó,sau Hội nghi BCH TW lần thứ 3 khóa XI của ĐCS Trung Quốc
52 đến nay, kết cấu của nguyên tắc phân phối XHCN với nhiều nguyên tắc phân phối cùng tồn tại, trong đó lấy phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản Đây cũng chính là sự phát triển mang tính đột phá quan trọng đối với lý luận và thực tiễn về đặc trng phân phối XHCN dới tiền đề kiên trì nguyên tắc cơ bản của CNXH và xuất phát từ điều kiện cụ thể của Trung Quốc Việc phân phối thu nhập một cách công bằng nhằm từng bớc thu hẹp khoảng cách phân phối bất hợp lý, duy trì khoảng cách thu nhập trong giới hạn có lợi cho việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội, thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế. Những chính sách phân phối thu nhập của Trung Quốc đã làm cho mức sống của nhân dân đợc nâng cao, ví dụ nh mức thu nhập của ngời nông dân đã tăng từ 133,6 NDT lên 2090,1 NDT trong thời kỳ 1978- 1997, mức tăng thực tế là 3,37 lần; năm 1998 đạt 2.160 NDT, thực tế tăng 5,8% Mức tiêu dùng cũng tăng tơng ứng từ 184 NDT (1978) lên 2311 NDT
2 Bài học tăng trỏng kinh tế và vấn đề phúc lợi ở Nhật Bản
Xuất phát từ thực tế hoàn cảnh kinh tế xã hội của ViệtNam, sự tơng đồng, sự khác biệt giữa Việt Nam và NhậtBản, chúng ta có thể vận dụng một số kinh nghiệm của NhậtBản để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.
Thứ nhất, căn cứ vào tình hình tăng truởng kinh tế, đa ra quy mô xóa đói giảm nghèo phù hợp Trong điều kiện kinh tế vô cùng khó khăn sau chiến tranh thế giới II, Nhật Bản đã tập trung mọi cố gắng vào việc phục hồi nền kinh tế, đề ra các kế hoạch kinh tế và thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu và gia đình là nơi quan tâm giải quyết mọi vấn đề phúc lợi Khi đã ổn định đợc tình hình, Nhật Bản đã tập trung mọi nỗ lực vào việc giả quyết tăng trởng kinh tế Việt Nam trớc hết phải cải cách kinh tế toàn diện, sâu rộng hơn để tạo tiền đề cơ sở vật chất cho việc thực hiện các chiến lợc về xóa đói giảm nghèo, tiến hành công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu Từ đó vừa tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, vừa tạo đợc nguồn tích lũy ngoại tệđể mở rộng quy mô sản xuất, tạo nhiều viậc làm mới Song song với quá trình cải cách kinh tế, cần từng bớc thực hiện các ch- ơng trình phúc lợi cho ngời dân, nâng cao mức sống dân c. Thứ hai, quan tâm chia sẻ trách nhiệm giữa các cấp chính quyền, kết hợp giữa nhà nớc, gia đình và cá nhân ở Nhật,trách nhiệm quản lý, kinh phí hoạt động phúc lợi xã hội có sự chia sẻ giữa chính quyền trung ơng và địa phơng ở ViệtNam, cho đến nay, đa số mọi ngời đều quan niệm việc giải quyết các vấn đề về xóa đói giảm nghèo là của nhà nớc nên mọi hoạt động cho lĩnh vực này đều do nhà nớc đảm nhiệm Nếu có sự thống nhất, chia sẻ cao hơn nữa giữa các cấp chính quyền và phát huy sức mạnh toàn dân thì chơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo sẽ còn đạt đợc những thành tựu hơn nữa.
Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng đất nớc, phục vụ sự nghiệp xóa đói giảm nghèo. Muốn nâng cao phúc lợi cho ngời dân, trớc hết phải có đợc quỹ phúc lợi dồi dào, sau đó là có sự phân chia hợp lý Muốn vậy phải có bộ máy nhà nớc trong sạch và hoạt động có hiệu quả Trong các giai đoạn phát triển của Nhật Bản, đặc biệt là giai đoạn phục hồi và tăng trởng nhanh, ngời dân Nhật rất nể trọng tài năng, đạo đức của các quan chức Nhật Bản, những ngời làm việc quên mình, hăng say vì sự phồn vinh của đát nớc Việt Nam không thiếu những ngời có đức, có tài nhng nhiều khi không đợc trọng dụng Trong klhi có những ngời không đủ tài, đức, đặt quyền lợi cá nhân lên trên quyền kợi của quốc gia lại đợc nắm giữ những trọng trách nhà nớc, dẫn tới việc tham nhũng, gây thiệt hại lớn cho đất n- ớc Có lẽ nếu số tiền tham nhũng trong một số vụ án lớn đợc sử dụng vào mục đích xóa đói giảm nghèo thì Việt Nam đã có thể giải quyết tốt hơn nữa tình hình đói nghèo, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của công cuộc xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi khong biết bao số phận đang chờ đợi sự giúp đỡ của xã hội Kinh nghiệm của Nhật cho thấy muốn có đội ngũ quan chức nhà nớc có đức, có tài thì phải thi tuyển công khai, chọn lọc kỹ Chọn đợc ngời hiền tài rồi, nhà nớc cho hởng chế độ đãi ngộ xứng đáng giúp họ yên tâm công tác và đồng thời cũng xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật khi bị thoái hóa,biến chất Mà muốn có đợc ngòi tài, trớc hết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, đầo tạo, bình dẳng cho mọi ngời trớc các cơ hội đợc giáo dục Hiện nay ở Việt Nam, việc giáo dục đào tạo còn gặp nhiều khó khăn, song cũng cố gắng tạo cơ hội bình đẳng để mọi trẻ em đợc tham gia vào quá trình phát triển và đợc hởng những thành quả của quá trình phát triển. Mô hình của Nhật Bản là tơng đối tốt, song không thể vận dụng một cách tùy tiện, dập khuôn cho Việt Nam bởi có những nét khác biệt về điều kiện chính trị, văn hóa, kinh tế Những khác biệt này, đặc biệt là sự chêch lệch về trình độ phát triển kinh tế khiến Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, tăng phúc lợi xã hội, song dựa vào sự thành công của Nhật Bản, chúng ta cũng có thể học tập.
3.Tăng trởng và xóa đói giảm nghèo ở Thái Lan
Từ những năm 80 và hiện nay, Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông thôn Thông qua việc hình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút rất nhiều lao động nông thôn góp phần tăng thu nhập cho ngời dân Nhờ hoạt động của ban phát triển nông thôn (IBIRD)và tổ chức hiệp hội dân số và phát triển cộng đồng (PDA) theo mô hình trên, tỷ lệ hộ nghèo ở Thái Lan giảm từ 30% dân số trong thập niên 80 xuống còn 23% dân số vào đầu những năm 90.
Kinh nghiệm của các nớc Đông Nam á cho thấy, tăng trởng kinh tế là cần thiết, tuy nhiên bên cạnh đó để xoá đói giảm nghèo có hiệu quả và lâu dài cần có các biện pháp giải quyết việc làm ở nông thôn, mở rộng hệ thống dạy nghề, tăng kỹ thuật, cải thiện đời sỗng cho ngời dân nông thôn và đợc thực hiện theo từng vùng, hiệu qủa sẽ cao hơn.
Những mục tiêu cơ bản
1.Các chỉ tiêu về kinh tế
- Đa GDP năm 2005 lên gấp đoi năm 1995 và GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đoi năm 2000, trong đó giá trị tăng thêm của nông lâm, ng nhiệp tăng bình quân trong thời kỳ 2001- 2010 đạt 4- 4,5 %, các hoạt động dịch vụ tăng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 đạt 7-8%.
- Bảo đảm tích lũy nội bộ nền kinh tếđạt tren 39% GDP, huy động ít nhất 840 nghìn tỷ đồng ( khoảng 60 tỷ USD) cho đầu t phát triểnthời kỳ 2001- 2005;
- Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp là 20-21% vào năm 2005, 16-17% vào năm 2010; công nghiệp 38-39% năm 2005 và 40-42% năm 2010; dịch vụ là 41-42% năm 2005 và 42-43% năm 2010;
- Tỷ trọng lao động trong công nghiệp trong tổng số lao động tăng lên 20-21% năm 2005 và 23- 24% năm 2010; giảm tỷ lệ lao động trong nông lâm ng nghiệp xuống 56-57% năm 2005 và
50 % năm 2010 Tăng tỷ trọng lao động dịch vụ lên 22- 23% năm 2005 và 26-27% năm2010;
2 Các chỉ tiêu về xóa đói giảm nghèo
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo: đến năm 2010 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩnnghèo quốc tế và giảm 3/4 tỷ lệ nghèo về lơng thực, thực phẩm so năm 200; đến năm 2005 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo và 3/5 tỷ lệ hộ nghèo theo tieu chuẩn của Chơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm.
- Đảm bảo công trình hạ tầng thiết yếu cho ngời nghèo, cộng đồng nghèo và xã nghèo: Tiếp tục cải tạo, nâng cấp và xây mới các công trình thiết yếu (thủy lợi nhỏ, trờng học ) đảm bảo đến năm 2005 cungcấp cho 80% xã nghèo và đến 2010 cho 100% xã nghèo có cơ sở hạ tầng thiết yếu;đến năm 2005 mở rộng điện lới quốc gia, xây dựng đờng ô tô về đến trung tâm xã , phấn đấu 80% đờng xã có kết cấu mặt đờng phù hợp, trong đó 30% mặt đờng rải nhựa hoặc xi măng Xây dựng các công trình nớc sạch phục vụ nhân dân, đến 2010, 85% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh với số lợng
- Tạo việc làm: Giải quyết thêm việc làm cho khoảng 1,4-1,5 triệu lao động/năm; nâng tỷ lệ lao động nữ trong tổng số việc làm mới lên 40% vào năm
2005 và 50% vào 2010; nângtỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% năm 2005 và 40% năm 2010; nâng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn len 80% năm 2005 và 85% năm 2010, trong đó tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của nữ là 75% năm2005 và 80% năm 2010; giảm tỷ lệ lao động cha có việc làm ở thành thị xuống khoảng 5,4%
58 trong tổng số lao động trong độ tuổi vào năm 2005 và xuống dới 5% vào năm 2010;
- Phổ cập và cải thiện chất lợng giáo dục: Thực hiện giáo dục phổ cập trong cả nớc, tăng tỷ lệ trẻ em dới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm
2005 và 18% năm 2010; đối với trẻ em từ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến trờng, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% năm
2005 và 67% năm 2010 Phấn đấu xóa mù chữ cho 95% phụ nữ bị mù chữ ở độ tuổi dới 40 tuổi vào năm 2005 và 50% năm 2010; thu hút học sinh trong độ tuổi vào các tr- ờng trung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005 và 15% năm 2010, thu hút học sinh tốt nghiệp trung họcphổ thông vào các trờng dạy nghề; cải thiện chất lợng giáo dục ở mọi cấp học và cho mọi đối tợng, đặc biệt chú ý đến các học sinh nghèo;
- Giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử vong và suy dinh dỡng ở trẻ em Đến năm 2005 giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em dới 1 tuổi xuống 30% , đến năm 2010 là dới 25%; giảm tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng xuống dới 25% năm 2005 và dới 20% năm 2010;
- Phát triển văn hóa thông tin và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân; xây dựng chuẩn gia đình văn hóa, tiếp tục hoàn thiện hệ thống phát thanh, truyền hình trên cả nớc, đến 2005 bảo đảm 95% số hộ gia đình nghe đợc đài tiếng nói Việt Nam; trên 90% xem đợc đài truyền hình Việt Nam, đến 2010 hoàn thành cơ bản việc phổ cập các phát thanh, truyền hình đến mỗi gia đình.
- Nâng cao đời sống và bảo tồn văn hóa của các dân tộc ít ngời ; đảm bảo việc giao quyền sử dụng đất cho tập thể và cá nhân ở vùng dân tộc ít ngời và miền núi,hạn chế việc mua bán đất sản xuất nông nghiệp của ngời dân thuộc các dân tộc ít ngời; các địa phơng phải dành quỹ đất cho trẻ em vui chơi; tiếp tục mở rộng và cải tạo các hoạt động y tế văn hóa, thông tin về cơ sở phục vụ đồng bào dân tộc.
- Đảm bảo sự bền vững cho môi trờng
- Giảm khả năng dễ bị tổn thơng và phát triển mạng lới an sinh xã hội hỗ trợ cho các đối tợng yếu thế và ngời nghèo: cải thiện đáng kể tình trạng thu nhập của ngời nghèo, nhất là các hộ nghèo do phụ nữ làm chủ; nâng cao chất lợng và khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản và dịch vụ sản xuất cũng nh các nguồn lực khác của ngời nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo Mở rộng hệ thống an sinh xã hội chính thức cho mọi ngời; cải cách chính sách và cơ chế bảo hiểm xã hội, khuyến khích phát triển sự tham gia của cộng đồng, hộ gia đình vào các hình thức bảo hiểm tự nguyện; cải thiện việc tiếp cận của lao động nghèo, nhóm yếu thế trong thị trờng lao động, đặc biệt với vấn dề đào tạo, bảo đảm an toàn việc làm; tăng cờng bảo vệ trẻ em vị thành niên, giải quyết triệt để tình trạng trẻ em lao động sớm, trẻ em lang thang, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhất là những trẻ em của các gia đình nghèo do phụ nữ làm chủ, bảo vệ ngời có hoàn cảnh đặc biệt, xây dựng chiến lợc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Bình đẳng giới , tăng quyền cho phụ nữ và đảm bảo quyền cho trẻ em: đảm bảo mọi điều kiện để phụ nữ tham gia và hởng lợi đầy đủ và bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội; đảm bảo ngời phụ nữ có quyền hởng thụ tài sản gia đình bằng cách đăng ký tên của họ; tạo điều kiện thực hiện các chính sách chăm sóc bảo vệ trẻ em , thực hiện quyền trểm, bảo đảm cho trẻ em đợc sống trong môi trờng an toànvà lành mạnh, phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, cung cấp kiến thức về pháp lý cho ngời nghèo: tiếp tục hoàn thiện các thể chế chính sách có ảnh hởng đến ngời nghèo, định hớng mục tiêu và phân bổ nguồn lực tốt hơn cho các chơng trình có lợi cho ngời nghèo; cải thiện khả năng tiếp cận của ngời nghèo đến với một chính phủ minh bạch, có tinh thần trách nhiệm, có sự tham gia của ngời dân, tạo điều kiện cho ngời dân, ohụ nữ nghèo tiếp cận rộng rãi hơn đến chế độ t pháp và đảm bảo cung cấp thông tin pháp lý cho tát cả mọi công dân trong xã hội, đặc biệt là phụ nữ nhèo;mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý cho ngời nghèo, củng cố và tiếp tục đa dạng hóa các mô hình trợ giúp; nâng cao tính linh hoạt và hiệu quả của các hình thức trợ giúp và tạo điều kiện cho ngời nghèo dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ pháp lý miễn phí Hoàn thiện việc xây dựng các chiến lợc cải cách liên quan đến khu vực công, pháp quyền và quản lý tài chính để hỗ trợ tốt hơn cho ngời nghèo.
Những giải pháp
kinh tế đi đôi với xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời gian tới
1 Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm tạo điều kiện tăng trởng kinh tế và xóa đói nghÌo
Do diện tích đát trồng trọt giới hạn và nhu cầu của thị tr- ờng nông sản truyền thống hạn chế, để đạt mức tăng trởng cao, tạo cơ hội cho xóa đói giảm nghèo phải tiến hành đồng bộ các biện pháp nh:
Tập trung thâm canh, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp: tập trung nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu lợi thế so sánh nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Tiến hành điều chỉnh lại quy hoạch đất đai, tập trung thâm canh tăng năng suất, bảo đảm sản xuất nông sản phù hợp nhu cầu và khả năng tiêu thụ của thị tr- ờng Xây dựng các vùng sản xuất lúa, ngô, tập trung thâm canh có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Quy hoạch sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất Có biện pháp và kế hoạch hỗ trợ đồng bộ về vốn, giống, kiến thức khoa học kỹ thuật, để ngời nghèo có thể tự mình vơn lên thoát nghèo tránh tình trạng tiếp tục bán, cầm cố đất Tăng cờng sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi, cải thiện các dịch vụ thú y ở địa phơng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lợng sản phẩm chăn nuôi, mở rộng chơng trình vệ sinh
62 dịch tễ, xây dựng hệ thống báo cáo tình hình dịch bệnh, cải thiện an toàn thực phẩm Miễn các loại thuế sản xuất kinh doanh đối với hộ nghèo, hộ là đồng bào dân tộc ít ngời đang sống trong các điều kiện khó khăn.
Phát triển mạnh lâm nghiệp, đa nghề rừng trở thành ngành kinh doanh có hiệu quả; tiếp tục mở rộng ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản là ngành còn nhiều tiềm năng phát triển;
Đẩy mạnh việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất và đa dạng hóa thu nhập nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sảnvà ngành nghề nông thôn: chú trọng nghiên cứu và phát triển công nghệ thích hợp, nhất là các loại giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lợng và giá trị cao, kỹ thuật canh tác tiến bộ và phơng áhp bảo vẹ thực vật và thú y hiệu quả, công nghệ chế biến và bảo quản nông snả phù hợp Tăng cờng nghiên cứu kinh tế- xã hội, nghiên cứu môi trờng;
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hớng xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khÈu;
Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và phát triển ngành nghề nông thôn: tập trung đầu t tạo cơ hội cho nông dân chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thực hiện đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, phát triển theo hớng cơ chế thị trờng bảo đảm phát triển bền vững, giữ gìn tốt vệ sinh môi tr- êng;
Mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính và tín dụng ở nông thôn;
Tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển và bảo trợ lâu dài cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế t nhân theo hớng sản xuất tập trung quy mô lớn thu hút nhiều lao động và việc làm.
Xây dựng chiến lợc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân.
2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển công nghiệp để tăng trởng kinh tế tạo việc làm và tăng thu nhập
Phát triển công nghiệp sẽ đóng góp tích cực vào sự tăng tr- ởng kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Phát triển công nghiệp với nhịp độ cao có hiệu quả , đảm bảo năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của thị trờng; coi trọng đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới hiện đại hóa từng phần các ngành sản xuất công nghiệp Kết hợp hợp lý giũa phát triển các ngành công nhiệp có lợi thế cạnh tranh, ngành công nghệ cao, ngành mũi nhọn với việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ và sử dụng nhiều lao động để thu hút lao động, tạo việc làm Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn ( hóa chất, phân bón )
Phát triển và mở rộng các mối liên kết giữa công nghiệp và các họat động tiểu thủ công nghiệp thông qua việc khuyến khích mở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các ngành nghề truyền thống.
3 Phát triển cơ sở hạ tầng để phục vụ cho tăng tr- ởng kinh tế và phục vụ ngời nghèo
Tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, bu điện ) đê tạo khả năng thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội Tập trung phát triển các cơ sở hạ tầng phục vụ tiếp thị và thơng mại nh: cảng, kho tàng, bến bãi, chợ thông tin nhằm giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hãa
Xây dựng đờng xá, các công trình thủy lợi theo hình thức nhà nớc và nhân dân cùng làm để từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất của ngời dân Xây dựng hệ thống điện, mạng lới thông tin liên lạc để có thể giúp ngời dân cũng nh các doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin một cách chính xác và kịp thời, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi hơn.
4 Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách thuận lợi hơn để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài phục vụ cho quá trình tăng trởng kinh tế
Nguồn vốn đầu t nớc ngoài là một nguồn quan trọng cho những nớc đang trong quá trình phát triển kinh tế nh ViệtNam Nớc ta có một xuất phát điểm ban đầu rất thấp, lại chịu ảnh hởng nặng nề của chiến tranh nên khả năng tích lũy của nền kinh tế là rất kém, do đó mà lợng vốn phục vụ cho tăng trởng kinh tế là rất thiếu, Việc tận dụng đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài sẽ giúp cho nền kinh tế có động lực hơn, tạo đà cho tăng trởng Bên cạnh đó, việc thu hút đợc các nguồn tài trợ từ bên ngoài cũng là tiền đề thuận lợi cho Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo Muốn làm đợc diều đó, nhà nớc ta phải không ngừng đổi mới cơ chế chính sách,thuận lợi hơn, linh hoạt hơn, tạo ra môi trờng vĩ mô ổn định, xây dựng hệ thống Luật pháp ổn định, vững chắc
Những điều đó sẽ góp phần tăng giá trị đầu t từ nớc ngoài vào Việt Nam, giúp cho các hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ hon, cán cân thơng mại đợc mở rộng, tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu t cũng nh những tổ chức viện trợ hoặc cho vay đối với Việt Nam.
KÕt luËn
Từ những phân tích nêu trên có thể thấy rằng trong mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo có những quan điểm thống nhất và có những quan điển mâu thuẫn với nhau Tuy nhiên, Đảng và Nhà nớc Việt nam thông qua những chính sách của mình, đặc biệt là những chính sách về phân phối thu nhập đã giải quyết tốt những mâu thuẫn trong mối quan hệ ấy, và đã thực sự đạt đợc những kết quả xuất sắc trong vấn đề tăng trởng kinh tế và từng b- ớc, từng bớc hoàn thành Chơng trình xóa đói giảm nghèo. Nhng cũng có không ít vấn đề dặt ra cho Việt Nam trong quá trình tăng trởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong tơng lai Việt nam đang đứng trớc xu thế toàn cầu hoá, là xu thế mà sự tăng trởng kinh tế ngày càng cao nhng kéo theo sau đó là sự bất bình đẳng ngày càng gia tăng, không những thế, Việt nam là quốc gia đang xâydựng đất nớc theo mô hình XHCN, do đó sẽ gặp không ít khó khăn để đảm bảo nhất quán xu hớng chính trị của mình là xây dựng một nhà nớc của dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm nền cơ sở Do đó, nó đòi hỏi Chính Phủ Việt Nam phải đa ra đợc những quyết sách hợp lý để khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong vấn đề tăng trởng kinh tế cũng nh những vấn đề trong xoá đói giảm nghèo nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra, vừa tăng tr- ởng kinh tế, vừa xây dựng thành công XHCN, và ngày càng khẳng định vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế. danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình Kinh tế phát triển- Trờng Đại học Kinh tế
2 Giáo trình Kinh tế công cộng- Trờng ĐH Kinh tế Quốc d©n
3 Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xóa đói giảm nghÌo-
4 Những định hớng chiến lợc của chơng trình mục tiêu quèc gia về giảm nghèo
5 Tăng trởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo,
GS TS Vũ thị Ngọc Phùng
Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ơng