1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng Trưởng Kinh Tế Và Xoá Đói Giảm Nghèo Tỉnh Hải Dương.docx

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Trưởng Kinh Tế Và Xoá Đói Giảm Nghèo Tỉnh Hải Dương
Người hướng dẫn Thầy Giáo Hoàng Văn Định
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 122,98 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng trởng (3)
    • I. Những lý luận chung về đói nghèo (3)
      • 1.1. Quan niệm của quốc tế về đói nghèo (3)
      • 1.2. Quan niệm của Việt Nam (4)
      • 1.3. Tiêu chí xác định đói nghèo (5)
      • 2.1. Những nguyên nhân khách quan (8)
      • 2.2. Nguyên nhân chủ quan (8)
      • 2.3. Nguyên nhân do thiếu thị trờng (10)
      • 2.4. Những nguyên nhân khác ảnh hởng tới đói nghèo (10)
    • II. Tăng trởng kinh tế và tác động của tăng trởng tới xoá đói giảm nghÌo (11)
      • 1.1. Tăng trởng kinh tế (11)
      • 1.2. Phát triển kinh tế (12)
      • 1.3. Những quan điểm cơ bản vê tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế (12)
      • 2. Tác động của tăng trởng kinh tế tới xoá đói giảm nghèo (14)
    • III. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở một số nớc và thực tiễn xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam (17)
      • 1. Kinh nghiệm ở một số nớc (17)
        • 2.1. Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về xoá đói giảm nghèo (19)
        • 2.2. Thực tiễn các mô hình xoá đói giảm nghèo ở nớc ta (20)
  • Chơng II: thực trạng về tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở Hải Dơng (23)
    • I. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Hải Dơng có ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế và đời sống của các hộ nông dân trong tỉnh (23)
      • 1.1. Vị trí địa lý (23)
      • 1.2. Địa hình (23)
      • 1.3. KhÝ hËu- thuû v¨n (24)
      • 1.5. Tài nguyên, rừng, khoáng sản và du lịch (25)
      • 2. Đặc điểm văn hoá- xã hội (26)
        • 2.1. Dân số và nguồn lao động (27)
        • 2.2. Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng (28)
        • 2.3. Y tế- giáo dục, văn hoá (29)
    • II. Thực trạng tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải D- ơng (32)
      • 1.1. Tình hình tăng trởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp (34)
        • 1.1.1. Ngành trồng trọt (36)
        • 1.1.2. Ngành chăn nuôi (38)
      • 1.2. Tình hình tăng trởng ngành thuỷ sản (42)
        • 1.1.4. Tình hình tăng trởng ngành lâm nghiệp (43)
      • 1.2. Tình hình tăng trởng ngành công nghiệp (44)
      • 1.3. Tình hình tăng trởng kinh tế ngành thơng mại- dịch vụ (46)
      • 2.1 Tình hình lao động và việc làm (49)
      • 2.2 Tình hình đói nghèo tỉnh Hải Dơng (50)
        • 2.2.1. Các yếu tố sản xuất của hộ nông dân (50)
        • 2.2.2. Thu nhập của hộ nông dân (51)
        • 2.2.3. Chi tiêu của hộ nông dân (54)
        • 2.2.4. Các phơng tiện phục vụ đời sống của hộ nông dân (55)
      • 2.3. Mức giảm đói nghèo của tỉnh (56)
    • III. Một số biện pháp để thực hiện xoá đói giảm nghèo của tỉnh trong nh÷ng n¨m võa qua (61)
      • 2. Bớc đầu thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn (61)
      • 3. Những vấn đề còn tồn tại (67)
  • Chơng III: Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hải D- ơng (giai đoạn 2006-2010) (68)
    • I. Phơng hớng (68)
      • 1.1. Cơ hội (68)
      • 1.2. Thách thức (69)
      • 2.1. Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ chung của mọi ngành mọi cấp (70)
      • 2.2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế trong tỉnh (70)
      • 2.3. Tăng trởng kinh tế phải gắn với việc mở rộng thị trờng (71)
      • 2.4. Tăng trởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, gắn với xoá đói giảm nghèo ngay từ đầu (71)
      • 3.1. Phơng hớng (72)
      • 3.2. Mục tiêu đến 2010 (73)
    • II. Các biện pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới (76)
      • 5.1. Chính sách hỗ trợ vốn cho ngời nghèo (79)
      • 5.2. Đẩy mạnh việc hớng dẫn ngời nghèo cách làmăn, chuyển giao (79)
      • 5.3. Hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục (80)
      • 5.4. VÒ y tÕ (80)
      • 6. Phát huy vai trò của Đảng, Nhà nớc, tỉnh uỷ và các tổ chức quần chóng (80)

Nội dung

Lêi nãi ®Çu 1 Lêi nãi ®Çu Kinh tÕ thÞ trêng ® më ra nh÷ng kh¶ n¨ng míi cho níc ta héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi, thu hót thªm lao ®éng, t¹o thªm nhiÒu chç lµm míi do nhiÒu ngµnh nghÒ míi xuÊt hiÖn[.]

Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng trởng

Những lý luận chung về đói nghèo

1.Những quan niệm về đói nghèo:

1.1.Quan niệm của quốc tế về đói nghèo:

Trong quá trình phát triển, con ngời đã trải qua nhiều nấc thang lịch sử, ở mỗi thời kỳ lịch sử để đáp ứng nhu cầu cơ bản của mình con ngời đều phải dựa vào sức lao động khai thác tự nhiên tạo ra của cải vật chất Năng suất lao động tăng, cuả cải tạo ra nhiều đảm bảo nhu cầu của con ngời, nhng nếu năng suất thấp không tạo ra của cải vật chất đáp ứng tối thiểu nhu cầu cơ bản của mình thì con ngời sẽ trở nên nghèo đói Đói nghèo không chỉ xuất hiện dới các chế độ xã hội mà trình độ sản xuất kém phát triển mà còn xuất hiện ở cả thời đại ngày nay khi mà trình độ sản xuất cao, có nhiều công nghệ hiện đại, đói nghèo không chỉ xuất hiện ở một vài quốc gia kém phát triển mà tồn tại ở khắp cả thế giới, tồn tại ngay cả trong lòng các quốc gia phát triển nhất thế giới Vì vậy con ngời luôn tìm mọi cách nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ sản xuất để có cuộc sống ấm no Trong quá trình phát triển mỗi bớc tiến của trình độ sản xuất, mối quan hệ của con ngời với con ngời đều góp phần xoá đói giảm nghèo. ở mỗi thời đại khác nhau, quan niệm về nghèo đói là khác nhau Trên thực tế có rất nhiều quan niệm về nghèo đói, mỗi vùng, mỗi dân c tuy khác nhau nhng nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể Nghèo có thể đợc xem ở khía cạnh văn hoá, kinh tế, xã hội xong cũng có thể đợc hiểu theo nghĩa hẹp: trong khía cạnh tiêu dùng, khả năng tiếp cận nguồn lực, tài sản, dinh dỡng, giáo dục hay nghĩa rộng: đó là sự kém phát triển toàn diện Nghèo cũng có thể đợc xem xét một cách tơng đối hay tuyệt đối. ở các nớc đang phát triển đặc biệt là khu vực châu á, khái niệm đợc dùng phổ biến nhất là khái niệm nghèo đợc đa ra tại các hội nghị bàn về giảm đói nghèo trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng do tổ chức ESCAP tổ chức ởBăng Cốc (Thái Lan) (tháng 9-1993) nh sau:

“Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của mỗi điạ phơng”

Có thể xem đây là định nghĩa chung nhất về đói nghèo, một định nghĩa có tính chất nhận diện nét chính yếu, phổ biến về đói nghèo Ngoài ra còn có các quan niệm về nghèo đói khác

Theo Ngân hàng thế giới (WB) đa ra năm 2000: “Nghèo là sự mất đi tình trạng no ấm”.

Theo Ngân hàng phát triển châu á quan niệm: “Nghèo là tình trạng thiếu những tài sản cơ bản và cơ hội mà mỗi ngời có quyền đợc hởng, mọi ngời cần đợc tiếp cận với giáo dục cơ sở và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản” Từ đó qua đánh giá về thực trạng nghèo đói, ngân hàng châu á đã đa ra hai khái niệm về nghèo đói là nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối Nghèo tuyệt đối là những ngời không đảm bảo đợc mức sống tối thiểu, còn nghèo tơng đối là tình trạng thu nhập không đủ khả năng đạt tới mức tối thiểu tại một thời điểm nào đó. Đối với những nớc kém phát triển nh Nam Phi, ngời dân cho rằng:

“ Nghèo là gì ? Hôm nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết ăn gì”

Nh vậy nghèo đói đã và đang tác động tới quá trình kinh tế- xã hội và dù nó đợc hiểu theo khái niệm nào thì nó cũng là mặt trái của phát triển, là hậu quả của quá trình tăng trởng kém, phát triển và phân phối không đều, gây ra những bất ổn định chính trị và xã hội, xung đột giữa các nhóm giàu nghèo, tệ nạn, bất an

1.2 Quan niệm của Việt Nam: ở nớc ta quan niệm về nghèo đói thờng trực diện hơn, đơn giản hơn nh: nghèo đói là không đủ ăn, thiếu ăn, nhà cửa dột nát, thờng xuyên ốm đau nhng không có tiền chữa bệnh, con cái không đợc đến trờng

Ngời dân Hà Tĩnh cho rằng: “Nghèo là nhà cửa dột nát, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, không có đất hoặc thiếu đất, không có ti vi, xe đạp, con cái không đợc học hành, ốm đau không đợc chữa bệnh”.

Từ thực trạng nghèo đói trong nớc, Bộ Lao động, thơng binh và xã hội cũng phân chia thành nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối Sự phân chia này cơ ở Việt Nam còn sử dụng khái niệm đói để phân biệt mức độ và cấp độ,

“nghèo” là tình trạng bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu không thoả mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, giáo duc, y tế, “đói” là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu, thu nhập không đủ duy trì cuộc sống Tuy nhiên chúng lại có mối quan hệ với nhau, đã lâm vào tình trạng đói thì đơng nhiên là nghèo Theo cách t duy của ngời Việt Nam thì chúng ta thờng nhận diện đói ở hai dạng: đói kinh niên và đói gay gắt, tuy nhiên đây vẫn thuần tuý đói ăn Ngời dân cho rằng “nghèo” là một kiểu đói tiềm tàng và “đói” là một tình trạng hiển nhiên của nghèo Sự nghèo và nghèo khổ kéo dài, nếu không ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của cảnh trì trệ, túng thiếu thì chỉ cần xảy ra những biến cố đột xuất của hoàn cảnh thì sẽ rơi vào đói Tất cả các quan niệm trên tuy có khác nhau nhng đều thể hiện ba mặt đặc trng cơ bản của nghèo đói là:

- Không đợc thừa hởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngêi.

- Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân c.

- Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.

Do đó những ngời nghèo đói thờng ẩn mình trong giao tiếp, ngại tiếp xúc chỗ đông ngời, không dám đa ra ý kiến đóng góp làm cho họ đã nghèo lại càng nghèo hơn do không có cơ hội để học hỏi phát triển.

Ngoài ra ở Việt Nam có sử dụng khái niệm “vùng nghèo, xã nghèo” để chỉ nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều và mức sống dân c thấp hơn nhiều so với mức sống chung của cả nớc, tại đó điều kiện tự nhiên không thuận lợi (đất xấu, thiên tai thờng xuyên), kết cấu hạ tầng không thuận lợi.

1.3 Tiêu chí xác định đói nghèo:

Trên cơ sở khái niệm về đói nghèo, tiêu chí để xác định đều dựa trên khả năng thu nhập hoặc mức chi tiêu để thoả mãn nhu cầu cơ bản của con ngời về ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khoẻ, học hành, giao tiếp xã hội Sự khác biệt rõ nhất là mức độ thoả mãn các nhu cầu đó cao hoặc thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội cũng nh phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia. Hiện nay WB đã đa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo của các quốc gia bằng mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời với hai cách tính:

- Theo phơng pháp tỷ giá hối đoái tính theo USD.

Theo phơng pháp này, ngời ta phân tích thành sáu loại về sự giàu nghèo của các nớc (lấy theo mức thu nhập 1990).

Trên 25000 USD/năm là nớc cực giàu.

Từ 20000 USD/năm đến dới 25000 USD/năm là nớc giàu.

Từ 10000 USD/năm đến dới 20000 USD/năm là nớc khá giàu.

Từ 2500 USD/năm đến dới 10000 USD/năm là nớc trung bình.

Từ 500 USD/năm đến dới 2500 USD/năm là nớc nghèo.

Dới 500 USD/năm là nớc cực nghèo.

- Theo phơng pháp P.P.P, phơng pháp sức mua tơng đơng cũng tính bằng USD.

Ngoài ra, Liên Hợp Quốc cũng đa ra tiêu chí để đánh giá mức sống của con ngời bao gồm cả thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời, thành tựu y tế- xã hội và trình độ văn hoá giáo dục

Theo cách xác định của Liên hợp quốc và ngân hàng thế giới thì ranh giới đói nghèo là những ngời có mức thu nhập dới 370 USD/năm (khoảng 1USD/ngày/ngời) tức là không đảm bảo mức sống 2200kcalo/ngày/ngời Nh vậy theo chuẩn mực của Liên hợp quốc thi thế giới hiện nay có 1,3 tỷ ngời nghèo đói và mỗi năm số ngời nghèo đói tăng 1,8% (bằng tốc độ tăng dân số của các nớc đang phát triển) O Việt Nam, theo chuẩn này thì những ngời có thu nhập dới 4,55 triệu đồng/năm thì đợc coi là nghèo đói Tuy nhiên theo quy chuẩn về mức năng lợng cần đảm bảo là 2200 kcalo/ngày/ngời và theo sức mua của đồng tiền Việt Nam thì WB cho rằng mức nghèo đói trung bình của Việt Nam là 1.090.000 đ/ngời/năm trong đó ở thành thị là 1.293.000 đ/ng- ời/năm và ở nông thôn là 1.040.000 đ/ngời/năm Theo quy định này thì ở Việt Nam có 51% số dân nghèo đói và trong đó có 1/2số dân nghèo đói về lơng thùc

Trên cơ sở căn cứ vào tình trạng mức thu nhập của dân c trong nớc, Việt Nam đa ra mức chuẩn nghèo quốc gia nh sau:

* Theo tiêu chí của Tổng cục thống kê đa ra cuối năm 1993, một hộ gia đình đợc coi là nghèo nếu mức thu nhập không đủ mua gạo cung cấp 2100 kcalo/ngời/ngày, nh vậychỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu của WB đa ra, các chỉ tiêu áp dụng cụ thể vào năm 1994nh sau :

Bảng 1: Chuẩn nghèo của Tổng cục thống kê năm 1994

Khu vực Hộ gia đình Thu nhập bình quân đầu ngời

Nông thôn Cực nghèo Dới 25.000đ

Thành thị Cực nghèo Dới 40.000đ

Tăng trởng kinh tế và tác động của tăng trởng tới xoá đói giảm nghÌo

trởng tới xoá đói giảm nghèo

1.Thực chất tăng trởng và phát triển kinh tế

Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra các mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình, tuy có khác nhau trong quan niệm nhng nói chung sự tiến bộ của một quốc gia trong một giai đoạn nào đó thờng đợc đánh giá trên 2 mặt: tăng trởng kinh tế và sự biến đổi xã hội, trong đó tăng tr- ởng kinh tế là điều kiện thiết yếu cho sự phát triển, nâng cao đời sống nhân d©n.

Tăng trởng kinh tế đợc hiểu là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra Do vậy, để biểu thị tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu ngời) của thời kỳ sau so với thời kỳ trớc.

Nh vậy tăng trởng kinh tế đợc xem xét trên hai mặt biểu hiện là mức tăng tuyệt đối hay mức phần trăm (%) hàng năm hoặc bình quân trong một giai đoạn.

Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng Đó là sự tăng thêm về sản l- ợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc (%) Để đo lờng sự tăng trởng kinh tế ngời ta dùng các đại lợng sau:

- Tổng sản phẩm trong nớc (tổng sản phẩm quốc nội)- GDP: đó là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi quốc gia.

- Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi.

Ngoài ra còn một số đại lợng khác nh thu nhập quốc dân sử dụng, tổng sản phÈm quèc d©n (GNP).

Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội.

Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn Do vậy không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển Để nói lên trình độ phát triển của nền kinh tế ngời ta chỉ dùng thuật ngữ: đã phát triển, đang phát triển, cha phát triển tuy nhiên các quan niệm về các thuật ngữ này cũng cha có sự thống nhất hoàn toàn.

1.3.Những quan điểm cơ bản vê tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế trong lựa chọn chiến lợc phát triển

* Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trởng: quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọng nhất, nó nh đầu tầu kéo theo việc giải quyểt vấn đề cơ cấu kinh tê và xã hội.

Tuy nhiên quan điểm này vẫn còn nhiều hạn chế Đó là sự tăng trởng nhanh chóng vì lợi ích trớc mắt dễ dẫn đến sự khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên và môi trờng sinh thái bị huỷ diệt nặng nề, cùng với sự tăng trởng nhanh là những bất bình đẳng về kinh tế- xã hội, tạo ra nhiều mâu thuẫn, xung đột và phân hoá giàu nghèo sâu sắc.

* Quan điểm nhấn mạnh vào công bằng và bình đẳng xã hội: Theo quan niêm này sự tăng trởng kinh tế đợc đầu t dàn trải đều cho các ngành, lĩnh vực và sự phân phối đợc tiến hành theo nguyên tắc bình quân Quan điểm này đã hạn chế đợc bất bình đẳng trong xã hội, đại bộ phận dân c đợc chăm sóc về sức khỏe, y tế, giáo dục,

Tuy nhiên hạn chế cơ bản của quan điểm này là nguồn lực hạn chế lại đợc phân phối dàn trải nên không thể tạo ra đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao và việc phân phối đồng đều cũng không tạo ra đợc động lực thúc đẩy ngời lao động.

* Quan điểm phát triển toàn diện: vừa lựa chọn nhấn mạnh về số lợng vừa chú ý vế chất lợng trong phát triển Theo quan điểm này, tuy tốc độ tăng trởng có hạn chế nhng các vấn đề xã hội đợc quan tâm

Dựa vào các quan điểm này, mỗi nớc tuỳ vào điều kiện cụ thể, phân tích, nghiên cứu, hoạch định các chính sách, chiến lợc để chọn phơng án có hiệu quả hơn cho sự phát triển của nớc mình Đối với Việt Nam, đang là một nớc nghèo, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn lớn, việc lựa chọn chiến lợc phát triển của chúng ta dựa trên quan điểm toàn diện, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từ đầu Với việc lựa chọn chiến lợc này nền kinh tế và xã hội của nớc ta trong những năm qua đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn Lựa chọn quan điểm toàn diện trong quá trình phát triển, vì mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” tại hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội vào tháng 3/1995 tại Copenhaghen- Đan Mạch, Đảng và Nhà nớc ta đã bày tỏ quan điểm của mình “tăng trởng kinh tế tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội, ngợc lại phát triển xã hội là động lực, mục tiêu cuối cùng của tăng trởng kinh tế, tăng trởng kinh tế phải gắn với tiến bộvà công bằng xã hội ngay từ đầu”.

Tại đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII nhấn mạnh “tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với việc giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc đầu phát triển cao hơn vào thế kỷ sau ”

2 Tác động của tăng trởng kinh tế tới xoá đói giảm nghèo:

Tất cả các quốc gia trên thế giới đều chọn cho mình con đờng phát triển riêng, tuy nhiên các nớc đều ra sức hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế trong nớc phát triển Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế phát triển, thu hút lao động vào những ngành nghề mới Tuy nhiên bên cạnh những yếu tố tích cực đó đã nảy sinh nhiều tiêu cực, bên cạnh một bộ phận dân c giàu lên nhanh chóng thì phân hoá giàu nghèo vẫn gia tăng cả về mức độ và tỷ lệ Đói nghèo vẫn tồn tại nh một thực tế, nhất là tỷ lệ hộ nghèo trong nông thôn vẫn còn nhiều và phân hóa giàu nghèo vẫn diễn ra khá phổ biến ở các vùng nông thôn Để xoá đói giảm nghèo chúng ta cần phải tạo điều kiện cho các hộ nghèo tiếp xúc với những nhu cầu cơ bản nhất, tiếp xúc với những kiến thức cơ bản Nếu nh nền kinh tế tăng trởng kém sẽ không hoặc ít có điều kiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản cho ngời nghèo nh trạm y tế, trờng học, cải thiện môi trờng sống Do đó có thể nói tăng trởng kém, đối với ngời nghèo trình độ học vấn, giáo dục sẽ thấp và là môi trờng cơ sở để các tệ nạn xã hội nảy sinh huỷ hoại môi trờng sống của họ, bệnh tật sẽ phát triển và đẩy họ rơi vào cảnh đã nghèo lại càng nghèo, đã đói lại càng đói, không thể thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo và tăng trởng thấp.

Môi tr ờng sống thấp

Tệ nạn xã hội Bệnh tật

Nghèo đói Giáo dục thấp (thất học)

Rồi từ cảnh nghèo đói đó dẫn đến cản trở tăng trởng kinh tế, kìm hãm sự phát triển cuả con ngời, bất bình đẳng xã hội gia tăng.

Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở một số nớc và thực tiễn xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

và thực tiễn xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

1 Kinh nghiệm ở một số nớc:

Sau đại chiến thế giới lần thứ hai (1939- 1945) nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới bớc vào một thời kỳ mới của phục hồi xây dựng và phát triển kinh tế Nhiều nớc đã đạt đợc những thành tựu lớn trong phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo song cũng có những nớc mặc dù tăng trởng cao nhng vấn đề xã hội lại không đợc quan tâm giải quyết.

*Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Trung Quốc:

Là một quốc gia đông dân nhất thế giới, tuy nhiên số ngời nghèo đói chỉ chiếm 20% dân số trong đó có 8% dân số sống dới mức nghèo khổ và 2,6% dân số bần cùng Để giải quyết đói nghèo, trong cải cách Trung Quốc thực hiện chiến lợc “ly nông bất ly hơng” phát triển công nghiệp nông thôn (vừa và nhỏ và sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến xuất khẩu) nhằm cải tạo cơ cấu kinh tế, cải tạo kinh tế thuần nông, đồng thời chú trọng phát triển kinh tế hộ, khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất hình thành trang trại chuyển giao đất đai cho nông dân sử dụng lâu dài từ rất sớm, vì vậy tuy là một nớc đông dân nhất thế giới nhng tỷ lệ đói nghèo là khá thấp.

*Kinh nghiệm của Hàn Quốc:

Với tốc độ tăng trởng khá cao, Hàn Quốc đã sớm có những biện pháp rõ ràng để giảm đói nghèo, thực hiện công bằng xã hội Khi thoát khỏi sự thống trị của Nhật Bản vào cuối thế chiến thứ hai, rất nhiều cơ sở sản xuất lớn là tài sản của Nhật đã đợc quốc hữu hoá hoặc giải thể và phân chia lại Hai cuộc cải cách ruộng đất đã chia nhỏ những đất đai nông nghiệp cho nông dân Sự tăng trởng kinh tế nhanh và bắt đầu từ những năm 1960 đã rất quan tâm đến việc hiện đại hoá công ty vừa và nhỏ Tăng nhanh sản xuất để thu hút nhiều lao động Hệ thống giáo dục đợc đảm bảo cho tất cả trẻ em, trình độ phổ cập ngày càng đợc nâng cao và lựa chọn nghiêm ngặt những ngời có trình độ, khả năng tốt để học cao hơn Tất cả những yếu tố trên đã nhanh chóng giảm bớt đợc sự nghèo khổ Tuy nhiên những năm 1970 sự bất bình đẳng và đói nghèo tăng lên khi nổi lên vấn đề thiếu lao động lành nghề nhng vẫn thấp hơn so với các nớc khác và có thể so với các nớc nông nghiệp phát triển.

Từ những năm 70, chính phủ nớc này đã dùng phần lớn tiền từ khai thác dầu để phát triển kinh tế và tập trung loại trừ đói nghèo ở vùng Java Hiện nay nớc này lại tập trung giải quyết đói nghèo ở các vùng khác Kết quả thu đợc rất khả quan, đã giảm đợc 70 triệu ngời nghèo khổ (69% dân số) trong thập niên 70 xuống còn 27 triệu ngời nghèo đói (15% dân số) vào thập niên 90.

* Kinh nghiệm của Thái Lan:

Từ những năm 80 và hiện nay, Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông thôn thông qua việc hình thành phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt đói nghèo Nhờ hoạt động của ban phát triển nông thôn (IBIRD)và tổ chức hiệp hội dân số và phát triển cộng đồng (PDA) theo mô hình trên, tỷ lệ hộ nghèo ở Thái Lan giảm từ 30% dân số trong thập niên 80 xuống còn 23% dân số vào đầu những năm 90.

Kinh nghiệm của các nớc Đông Nam á cho thấy, tăng trởng kinh tế là cần thiết, tuy nhiên bên cạnh đó để xoá đói giảm nghèo có hiệu quả và lâu dài cần có các biện pháp giải quyết việc làm ở nông thôn, mở rộng hệ thống dạy nghề, tăng kỹ thuật, cải thiện đời sỗng cho ngời dân nông thôn và đợc thực hiện theo từng vùng, hiệu qủa sẽ cao hơn.

Là một nớc lớn, giàu tài nguyên và đã có những tiến bộ đáng kể trong việc tạo ra một nền kinh tế hiện đại, một vài ngành công nghiệp và thành phố có thể so sánh với một số nớc phát triển Ngoài một số ngành công nghiệp Braxin cũng tạo đợc những tiến bộ quan trọng trong nông nghiệp nh sự phát triển của đậu tơng, một loại cây xuất khẩu chính bên cạnh cà phê và những sản phẩm truyền thống khác Nhng sự tăng trởng kinh tế của Braxin là không vững chắc và không đều, tất cả những dân c ở phiá Đông Bắc của Braxin không đợc hởng lợi ích từ tăng trởng, ngay cả những thành phố hiện đại ở phía nam nh Rio de Janeioro, Sao Paolo cũng có những khu ổ chuột với những cảnh nghèo khổ đáng kinh sợ, tuy là nớc có mức tăng trởng cao nhng ít có tiến bộ trong việc giảm bớt nghèo khổ.

Kinh nghiệm của các nớc cho thấy nghèo đói là vấn đề xã hội, giải quyết nghèo đói ngoài tăng trởng kinh tế phải có sự quan tâm giúp đỡ của các tổ và đi vào khai thác khả năng ngời nghèo có nhiều sức lao động và sự cần cù, không có sự quan tâm của các tổ chức chính phủ thì không thể giảm nghèo khổ Kinh nghiệm cuả Braxin cho thấy rằng, sự nghèo khổ tăng lên, bất bình đẳng tăng lên là do mặc dù tăng trởng khá nhng không có cải cách ruộng đất, giáo dục chịu nhiều yếu tố tác động của kinh tế thị trờng, trong nông nghiệp, công nghiệp đều nhấn mạnh đến các cơ sở sản xuất có quy mô lớn, khuyến khích công nghiệp sử dụng nhiều vốn, nh vậy những ngời nghèo trình độ thấp thì không thể làm việc trong khu vực này, họ không có điều kiện tiếp cận với khoa học công nghệ, không có vốn để sản xuất nên không thể thoát nghèo trong khi những ngời giàu thì lại càng giàu nên vì vậy bất bình đẳng ngày càng gia tăng và kéo theo là tăng nghèo khổ.

2.Khái quát thực tiễn xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam:

2.1 Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về xoá đói giảm nghèo

Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế xã hội và là trách nhiệm của các ngành, các cấp, là nhiệm vụ hàng đầu cần đợc u tiên giải quyết, là nhiệm vụ trọng yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Vì vậy trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đặt ra yêu cầu gắn tăng trởng kinh tế với phát triển, công bằng xã hội trong từng bớc đi và trong suốt quá trình phát triển Sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội trên nguyên tắc công bằng và tiến bộ xã hội, hạn chế sự phân cách giữa các tầng lớp dân c, giữa các vùng, do đó việc “khuyến khích làm giàu hợp pháp để xoá đói giảm nghèo” luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng ta.

Sau khi dành đợc độc lập vào năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đói nghèo là một trong 3 loại giặc cần phải diệt, Ngời đã dạy rằng: “chủ nghĩa xã hội trớc hết là làm cho dân cày có ruộng, làm cho ngời lao động thoát nạn bần cùng, làm cho ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành, mọi ngời đợc ấm no hạnh phúc”, Ngời phát động phong trào tuần lễ vàng và phong trào hũ gạo cứu dân, Ngời căn dặn về trách nhiệm của Đảng và nhà nớc ta đối với cuộc sống của nhân dân “hễ dân đói là Đảng và chính phủ có lỗi, hễ dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân ốm đau bệnh tật là Đảng và chính phủ có lỗi, hễ dân không đợc học hành là Đảng và chính phủ có lỗi”.

T tởng đó của Ngời trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, nhất là trong thời kỳ đổi mới.

Thực hiện lời dạy của Ngời, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chơng trình, dự án, cụ thể hoá bằng nhiều chính sách, kế hoạch nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII cuả Đảng đã đề ra mục tiêu xoá đói giảm nghèo đến năm 2000 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn khoảng 10%, trong 2-3 năm đầu cơ bản xóa xong hộ đói kinh niên, tập trung phát triển kinh nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo an ninh lơng thực, hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhất là những ngời nghèo, những vùng đặc biệt khó khăn.

Cùng với đầu t phát triển kinh tế, chính phủ đã phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo (QĐ 133/1998/QĐ-TTg) với 7 chính sách: chính sách hỗ trợ về y tế, hỗ trợ về giáo dục, hỗ trợ sản xuất, đất đai, giảm thuế, đất nông nghiệp, hỗ trợ an sinh xã hội, và các dự án: dự án vay vốn, dự án hỗ trợ sản xuất (nh cung cấp giống, kỹ thuật ), dự án khuyến nông, khuyến ng, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo (trờng học, y tế, giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nớc sạch, chợ nông thôn), dự án xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các vùng đặc biệt khó khăn, dự án ổn định dân c phát triển kinh tế mới, dự án định canh, định c.

Các chơng trình trên đã đợc triển khai và nhân rộng trên địa bàn cả nớc và đã trở thành phong trào hoạt động sôi nổi Nhiều địa phơng đã xây dựng đợc những mô hình, cách làm mới tạo bớc đột phá mới.

2.2 Thực tiễn các mô hình xoá đói giảm nghèo ở nớc ta:

* Mô hình xoá đói giảm nghèo theo công thức: “Một mái nhà, một bể nớc, một con bò” của Hà Giang Là một tỉnh miền núi, có diện tích 7884 km 2 với dân số hơn 400 ngàn ngời, trong những năm qua Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp và toàn thể nhân dân đạt đợc nhiều thắng lợi trong lĩnh vực kinh tế, tốc độ tăng trởng khá và đều, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng Trớc tình hình đói nghèo và nhu cầu bức xúc của hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, tỉnh đã dùng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo trích từ ngân sách địa phơng và đợc Nhà nớc hỗ trợ, tỉnh đã thực hiện hỗ trợ mỗi hộ nghèo “một mái nhà, một bể nớc, một con bò” tính đến cuối năm 2003 tỉnh đã hỗ trợ tấm lợp cho 36.281 hộ và 27.189 bể nớc ăn và 30.000 con bò cày kéo Kết quả là tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt từ 25,07% (2001) xuống còn 15,02% (cuối 2003).

* Mô hình xã hội hoá hỗ trợ nhà ở cho ngời nghèo theo phơng thức “Nhà nớc tạo cơ chế, hỗ trợ một phần nguồn lực, huy động đóng góp của cộng đồng dòng họ, và chính bản thân ngời nghèo” đợc thực hiện ở nhiều nơi điển hình là

thực trạng về tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở Hải Dơng

Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Hải Dơng có ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế và đời sống của các hộ nông dân trong tỉnh

ơng có ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế và đời sống của các hộ nông dân trong tỉnh.

Hải Dơng là tỉnh mới đợc tái lập từ đầu năm 1997, với diện tích tự nhiên 1660,78 km 2 , chiếm 0,5% diện tích tự nhiên của cả nớc, đứng thứ 50/61 tỉnh, thành phố Là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng lại nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh), phía bắc giáp các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, phía nam giáp Thái Bình, phía tây giáp H- ng Yên và phía đông giáp Thành phố Hải Phòng, với các tuyến đờng sắt, đờng bộ quan trọng chạy qua nh đờng 5, 18,183 đồng thời tỉnh còn nằm gần cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân Dọc theo 102 km quốc lộ 5, thành phố Hải Dơng cách Hà Nội 57 km về phía tây và cách Hải Phòng 45 km về phía đông, có thể nói Hải Dơng có vị trí địa lý khá thuận lợi cho giao lu kinh tế với các tỉnh lân cận và hai thị trờng trung tâm hỗ trợ đầu t kỹ thuật và chuyển giao khoa học công nghệ là Hà Nội và Hải Phòng, Hải Dơng có điều kiện khá tốt để phát triÓn kinh tÕ.

1.2.Địa hình Điạ hình tỉnh Hải Dơng tơng đối bằng phẳng, phần lớn là vùng đồng bằng với độ cao trung bình 3-4 m so với mặt biển, trên địa bàn phần rừng núi tỉnh chỉ chiếm 9% diện tích tự nhiên và nằm chủ yếu ở phía bắc tỉnh với độ cao trung bình là 1000m chủ yếu thuộc hai huyện Chí Linh và Kinh Môn, hớng địa hình nghiêng và thấp dần theo hớng tây bắc- đông nam và chia thành hai vùng rõ rệt:

-Phía đông bắc là đồi núi gồm ba vùng nhỏ vùng đồi thấp, vùng đồi núi bát úp lợn sóng và vùng đồi núi đá vôi.

-Vùng đồng bằng nằm trong hạ lu của hệ thống sông Thái Bình với diện tích chiếm khoảng 90% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, gồm 3 tiểu vùng:+Tiểu vùng có địa hình tơng đối cao: gồm các huyện nh: Bình Giang, CẩmGiàng, Nam Sách, nam Chí Linh, Gia Lộc và phần tây bắc Tứ Kỳ Địa hình phần lớn là đất vàn và đất vàn cao của tỉnh cốt đất trung bình từ 2- 2,5m và thuộc hệ thống sông Thái Bình.

+Tiểu vùng có địa hình trung bình: nam huyện Ninh Giang và huyện Thanh Miện có địa hình phần lớn thuộc đất vàn cao và đất vàn thấp, cốt đất trung bình từ 1,5- 2m canh tác khá thuận lợi nhng dễ úng ngập vào mùa ma.

+Tiểu vùng đất thấp: Huyện Tứ Kỳ, nam Kinh Môn, đông Nam Sách và Thanh Hà, địa hình dạng đất vàn thấp và trũng, cốt đất trung bình từ 1- 1,5m vùng này có khu vực bãi triều nên là vùng đất trũng và có ảnh hởng của mặn thuận lợi cho việc khai thác mặt nớc để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Cũng nh nhiều tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, Hải Dơng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Mùa ma kéo dài từ tháng 5 tới cuối tháng 10 với lợng ma trung bình hàng năm 1300- 1700 mm, nhiệt độ trung bình năm là 23,3 0 C trong đó có 4 tháng có nhiệt độ trung bình dới 20 0 C (tháng 12, tháng 1, tháng 2, tháng 3) biên nhiệt độ trong năm từ 11- 12 0 C, tổng lợng nhiệt trong năm là 8500 cho phép trồng

3 vụ cây hàng năm, đồng thời mùa đông nhiệt độ xuống thấp tạo điều kiện cho các loại cây á nhiệt đới phân hoá mầm, ra hoa và cho phép trồng nhiều cây ôn đới Độ ẩm trung bình 85- 87% đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng.

-Thuỷ văn: Mạng lới sông ngòi dày đặc với hơn 500km sông lớn và trên 2000km sông nhỏ với nhiều ao hồ lớn nhỏ.

Mạng lới sông chính gồm: sông Thái Bình có 3 nhánh là sông Kinh Thầy, sông Gùa và sông Mía Lòng sông rộng, độ dốc nhỏ Sông Luộc (một nhánh cuả sông Hồng) có chiều rộng trung bình từ 150- 200m, sâu từ 4- 6m chạy dọc theo rang giới phía nam của tỉnh.

Hệ thống sông nội đồng: đa số chảy theo hớng tây bắc- đông nam (hớng dốc của điạ hình) Sông nội đồng có hai hệ thống chủ yếu gồm các sông thuộc hệ thống Bắc Hng Hải và các sông thuộc tả ngạn sông Thái Bình Do nằm gần các cửa biển, các cửa sông Thái Bình và các nhánh của sông đều bị ảnh hởng của thuỷ triều, vào mùa khô nớc mặn xâm nhập gây nhiễm mặn ở nhiều nơi, đặc biệt là vùng phía bắc huyện Kinh Môn, đông nam huyện Tứ Kỳ, ThanhHà.

1.4 §Êt ®ai Đất đai của tỉnh Hải Dơng nằm trên 2 vùng địa hình cơ bản là địa hình đồi núi khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, địa hình đồng bằng khoảng 89% diện tích đất tự nhiên, toàn tỉnh có 18 loại đất chính chia làm 7 nhóm trong đó đất phù sa (phù sa đợc bồi và không đợc bồi của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình) chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 70,6%, thích hợp cho trồng các loại cây lơng thực và hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, đất mặn phù sa chiếm 4,85% nếu đợc cải tạo có thể chuyển sang trồng lúa hoặc kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Còn lại là một số loại đất nh đất đỏ, đỏ vàng có thể trồng một số loại cây ăn quả hoặc cải tạo lại hoặc phủ xanh bằng cây lâm nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp chiếm 63% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất canh tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình với tầng canh tác dầy, thành phần cơ giới nhẹ thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, ngoài lúa còn thích hợp trồng cây ăn quả.

Bảng 4: Diện tích đất tự nhiên tỉnh Hải Dơng năm 2002

Hải Dơng Tỷ lệ so với cả nớc (%)

Tổng DT đất tự nhiên 32929.7 164.8 100 0.5

1 Đất canh tác hàng năm 5977.6 79.95 76.14 1.34

2 Đất trồng cây lâu năm 2213.1 13.06 12.44 0.59

4 Đất có mặt nớc NTTS 553.4 7.39 7.03 1.33

5 Đất nông nghiệp khác 39.5 14 13.33 35.44 II- Đất lâm nghiệp 12051.0 9.0 5.5 0.075 III- Đất chuyên dùng 1615.9 27.2 16.7 1.68

Nguồn: Niêm giám thống kê 2003

1.5 Tài nguyên, rừng, khoáng sản và du lịch:

- Tài nguyên rừng: Là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng do đó diện tích rừng của tỉnh tập trung ở vùng đồi núi thuộc hai huyện Chí Linh và KinhMôn.Theo số liệu thống kê diện tích rừng tập trung của tỉnh có 13,9 ngàn ha trong đó đất lâm nghiệp có rừng là 9,8 ngàn ha (rừng tự nhiên là 3,1 ngàn ha, rừng trồng là 6,7 ngàn ha Diện tích rừng tự nhiên có trữ lợng nghèo cả về số lợng và chất lợng, phần lớn là khoanh nuôi tái sinh rừng,các loại cây trồng chủ yếu chỉ là bạch đàn và keo, ít thông và mới trồng nên cha khép tán và chất l- ợng không cao.

- Hải Dơng có một số loại khoáng sản có trữ lợng lớn đó là nguồn đá vôi xi măng ở huyện Kinh Môn, tữ lợng 200 triệu tấn, chất lợng tốt và đất sét cao lanh ở huyện Kinh Môn và Chí Linh trữ lợng 40 vạn tấn, cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ trong tỉnh và một số tỉnh khác Ngoài ra huyện Chí Linh còn có gạch chịu lửa với trữ lợng 8 triệu tấn chất lợng tốt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất gạch chịu lửa trong tỉnh và một số tỉnh khác.

- Tài nguyên du lịch: Là tỉnh có tài nguyên du lịch khá phong phú, với di tích thắng cảnh Phợng Hoàng thuộc xã Văn An- Chí Linh hay khu du lịch sinh thái miệt vờn vải Thanh Hà, thăm đảo cò Chi Lăng Nam- Thanh Miện Nhắc tới Hải Dơng là có thể liên tởng đến vùng đất của lễ hội với những tháp chùa cổ kính nh chùa Côn Sơn nhộn nhịp ngày lễ tháng giêng là nơi thờ thiền phái Trúc Lâm, đặc biệt là danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi hay đền Kiếp Bạc thờ vị tớng Trần Hng Đạo với lễ rớc vào 18- 20/8 âm lịch hàng năm, hay động Kính Chủ Những lễ hội chùa gắn liền với những danh nhân đất Việt đã tạo ra cho miền đất này có một bản sắc riêng mang dấu của lịch sử dân tộc.

2 Đặc điểm văn hoá- xã hội:

Hải Dơng là tỉnh nông nghiệp, có 12 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm có 1 thành phố và 11 huyện là Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Môn, Kim Thành, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, Ninh Giang, có 238 xã và 11 phờng, 14 thị trấn.

Thực trạng tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải D- ơng

1.Cơ cấu kinh tế và sự tăng trởng của các ngành kinh tế

Trong bối cảnh chung của cả nớc mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh và diễn biến phức tạp của giá cả thị trờng trong nớc và thế giới, dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ và tinh thần nỗ lực phấn đấu vợt qua khó khăn của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dơng, tình hình kinh tế, chính trị- xã hội tỉnh tiếp tục ổn định và phát triển.

Cơ cấu kinh tế tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông- lâm- ng nghiệp. Mặc dù vậy ngành nông- lâm- ng nghiệp vẫn là ngành chủ lực cung cấp lơng thực, thực phẩm cho toàn tỉnh.

Tỷ trọng ngành nông- lâm- ng nghiệp năm 2000 là 34,8%, qua các năm giảm dần xuống còn 29% (2004), nhìn chung tỷ trọng ngành nông- lâm- ng nghiệp cuả tỉnh so với cả nớc còn cao, xu hớng chuyển dịch của ngành còn chậm, tuy nhiên để đạt đợc kết quả nh vậy thì đối với tỉnh là cả một sự cố gắng lớn.

Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 37,2% (2000) lên 41%

(2003) Nhìn chung cơ cấu ngành công nghiêp- xây dựng, nông lâm thuỷ sản chuyển dịch nhanh hơn khối ngành dịch vụ kinh doanh khó khăn hơn nên chuyển dịch chậm hơn.

Bảng 8: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dơng Đơn vị: %

Nguồn: niên giám thống kê 2003

Bảng 9: Tình hình tăng trởng kinh tế tỉnh Hải Dơng

III TNBQ/ngêi Tr®/ngêi 3,02 3,2 3,63 4,06 4,41

Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng 2003

Kinh tế tăng trởng bình quân là 10,5%/năm, vợt mục tiêu đề ra (9- 10%/năm) cao hơn bình quân thời kỳ 1996- 2000 (9,2%/năm) và bình quân chung của cả nớc (7,3- 7,4%/năm), trong đó tốc độ tăng trởng của ngành nông lâm thuỷ sản bình quân là 4,7%/năm (mục tiêu đề ra là 4,4%/năm), công nghiệp- xây dựng tăng 14,5%/năm (mục tiêu đề ra 10,5%/năm), dịch vụ tăng 10,4%/năm (mục tiêu đề ra 11.5%/năm) Nhìn chung tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tỉnh Hải Dơng đạt khá cao, cao nhất là năm 2003 đạt 12.9%/năm trong đó ngành công nghiệp- xây dựng có tốc độ tăng trởng cao nhất.

Năm 2000 tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 5036 tỷ đồng, năm 2004 ớc thực hiện là 7492 tỷ đồng Qua 4 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, GDP tỉnh Hải Dơng đã tăng lên 2456 tỷ đồng, ngành công nghiệp, dịch vụ đều tăng khá, GDP bình quân đầu ngời theo giá cố định đạt 4,42 triệu đồng/ngời/năm (cao thứ ba trong vùng trọng điểm sau Hà Nội và Hải Phòng), tốc độ tăng tr- ởng GDP bình quân đầu ngời đạt 9,7%/năm Tuy nhiên nhìn vào bảng ta có thể thấy tốc độ tăng trởng kinh tế của tỉnh qua các năm có biến động, cha ổn định, năm 2001 tốc độ tăng trởng là 8,2%/năm, năm 2003 là 12,9%/năm, nh- ng đến năm 2004 chỉ đạt 8,5%/năm Mặc dù tốc độ tăng trởng này có cao hơn của cả nớc nhng cha ổn định, đây là điều mà các ngành, các cấp lãnh đạo tỉnh phải có biện pháp khắc phục, tạo hớng đi mới trong phát triển kinh tế của tỉnh làm cho GDP của tỉnh không những tiếp tục tăng mà phải ổn định trong những n¨m tiÕp theo.

Tuy nhiên tăng trởng kinh tế cao và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dơng đã góp phần thay đổi cơ cấu phân công lại lao động, giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo.

1.1 Tình hình tăng trởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp:

Trong những năm gần đây, tỉnh Hải Dơng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt 2004 chịu ảnh hởng của dịch cúm gia cầm và đợt ma lớn cuối tháng 7 Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, dới sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hải Dơng và cố gắng của nhân dân đã khắc phục đợc hậu quả của đợt ma lớn cuối tháng 7 và khống chế, dập tắt dịch cúm gia cÇm.

*Khái quát cơ cấu giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông nghiệp:

Bảng 10: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dơng: Đơn vị:%

Rau đậu và gia vị 17,0 22,8 22,3 27,7

3 Dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi

Nguồn: Số liệu thống kê phòng Nông nghiệp- Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh

Nh vậy trong tổng giá trị sản xuất thì trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng giảm, năm 2000 trồng trọt chiếm 76,1% GTSX đến năm 2003 còn69,9% GTSX ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm đi không chậm hơn ngành chăn nuôi, mặc dù tỷ trọng giảm nhng ngành trồng trọt vẫn đảm bảo lợng lơng thực cho nhân dân trong tỉnh.

*Tình hình tăng trởng ngành nông nghiệp:

Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu trong lĩnh vực khác, song tỉnh Hải Dơng vẫn xác định đây là ngành sản xuất chủ lực và rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, vì đây là một trong những ngành có tiềm năng phát triển lại đợc sự quan tâm đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển của chính quyền các cấp Vì vậy trong thời gian qua, ngành nông nghiệp đã có sự tăng trởng khá.

Bảng 11: GTSX và tốc độ tăng trởng GTSX ngành nông nghiệp:

Rau đậu và gia vị - 475,6 485,2 603,2

II Tốc độ tăng trởng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng 2003

Từ bảng số liệu ta thấy kết qủa sản xuất ngành nông nghiệp đều đạt khá, tốc độ tăng trởng ngành đạt bình quân 5,05%/năm Năm 2002 là năm ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trởng đạt cao nhất trong thời kỳ 2001- 2004. Trong năm 2004 tốc độ tăng GTSX ngành chỉ đạt 4,4% là do ngành chăn nuôi bị ảnh hởng của dịch cúm gia cầm làm cho GTSX ngành chăn nuôi giảm so với các năm trớc Do đó trong thời gian tới tỉnh cần có các biện pháp hỗ trợ sản xuất cho ngời dân.

Tốc độ tăng trởng GTSX ngành chăn nuôi trong những năm qua có xu h- ớng giảm dần, tuy nhiên vẫn cao hơn ngành trồng trọt Bình quân GTSXNN/1 LĐ tăng lên, năm 2001 là 3,8 triệu đồng/năm sang năm 2003 là 4,1 triệu đồng/năm, nh vậy giai đoạn 2001-2003 GTSX ngành nông nghiệp tăng lên 1,08 lÇn.

GTSXNN/1ha đất nông nghiệp năm 2003 đạt 31,6 triệu đồng/năm, mặc dù còn khiêm tốn song đây là tiền đề để nâng cao GTSXNN/1ha đất nông nghiệp của tỉnh đạt 36 triệu đồng vào năm 2005.

1.1.1.Ngành trồng trọt: Đạt đợc kết quả cao trong ngành nông nghiệp 1 phần do tỉnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là trong ngành trồng trọt cơ cấu cây trồng thay đổi, diện tích cây lơng thực giảm dần, trong tỉnh đã tập trung vào trồng nhiều cây có giá trị và có thể khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, thực hiện đa dạng hoá cây trồng, đa dạng hoá sản phẩm.

Bảng 12: Diện tích một số cây trồng chính trong ngành trồng trọt:

3 Cây công nghiệp hàng năm 3820 2,07 3738 2,03 3602 1,95

Nguồn: số liệu thống kê phòng Nông nghiệp- Sở Kế hoạch và đầu t

- Cây lơng thực: diện tích cây lơng thực giảm dần, năm 2001 diện tích cây lơng thực chiếm 82,83% diện tích canh tác ngành trồng trọt, sang năm 2003 giảm xuống còn 81,67%, tuy vậy đây vẫn là cây trồng chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành trồng trọt, GTSX năm 2002 đạt đợc 1345 tỷ đồng tăng lên 4,6% so với 2001, vào năm 2003 mặc dù diện tích gieo trồng giảm hơn 2002 là do một số cây trồng, nhất là cây lúa tốc độ tăng trởng chậm Cụ thÓ:

Một số biện pháp để thực hiện xoá đói giảm nghèo của tỉnh trong nh÷ng n¨m võa qua

Nhằm mục tiêu đảm bảo cho số hộ nghèo, ngời ngheò có việc làm tại chỗ, tăng thu nhập, nâng cao mức sống của gia đình, đồng thời thúc đẩy tăng trởng kinh tế góp phần đóng góp vào GDP chung của toàn tỉnh Trong thời gian qua tỉnh Hải Dơng đã bớc đầu chú ý phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề truyền thống, tạo điều kiện cho phát triển, cụ thể:

Tỉnh đã bớc đầu thực hiện cấp giấy chứng nhận “làng nghề tiểu thủ công nghiệp” cho các làng nghề tiểu thủ công nghiệp có đủ điều kiện.

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ qũy khuyến công để hỗ trợ các làng nghề phát triển.

Bớc đầu nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu quả nh trồng rau sạch, rau an toàn, nấm xuất khẩu, trồng hoa.

Hình thành các khu, các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Dơng, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn, Chí Linh.

Tuy nhiên trong quá trình sản xuất còn nhiều hạn chế về nguồn lực, trình độ ngời lao động đợc đào tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, tình trạng nghèo đói đô thị vẫn còn tồn tại, việc khôi phục và nhân rộng làng nghề còn hạn chế.

2 Bớc đầu thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn

Nền kinh tế thuần nông không thể đem lại sự ổn định và phồn vinh cho các hộ nông dân nói riêng và nền kinh tế của tỉnh nói chung Cho dù là một tỉnh có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp(đất đai, khí hậu, thuỷ văn) thì những điều kiện bất thuận của thời tiết tự nhiên nh rét, hạn hán, bão cũng ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp Nếu chỉ sản xuất nông nghiệp thì sẽ gặp nhiều rủi ro và khó vợt qua cảnh đói nghèo Vì vậy trong thời gian qua, d- ới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Hải D- ơng tiến hành chiến lợc chuyển nền kinh tế thuần nông sang nền kinh tế hàng hoá, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH trong nông nghiệp, nông thôn.

Trong nông nghiệp đã bớc đầu đa một số giống mới vào sản xuất nh lúa lai hai dòng, 3 dòng, ngô lai, khoai tây hạt lai, tiếp nhận một số giống vải chín sớm và chín muộn từ Trung Quốc, Đài Loan, hồng không hạt, vào sản xuất. Thực hiện chơng trình “Nạc hoá”đàn lợn và “Sind hoá” đàn bò, áp dụng kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp ở các trang trại và vùng chăn nuôi tập trung Đã chú ý phát triển ngành công nghiệp, phát triển các khu cụm, công nghiệp, phát triển làng nghề thủ công truyền thống, phát triển dịch vụ, du lịch, tuy nhiên thời gian qua cơ cấu kinh tế của tỉnh còn chuyển dịch chậm cha đáp ứng yêu cầu đặt ra Trong thời gian tới để đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo đà cho tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo.

3.Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng:

Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng trong nông thôn là nhân tố hết sức quan trọng góp phần hình thành các trung tâm, tụ điểm giao lu kinh tế và mở rộng sự trao đổi và buôn bán.

Trong những năm qua, CSHT của tỉnh đã có nhiều thay đổi do đợc đầu t khá hiệu quả từ các nguồn vốn, việc nâng cấp CSHT trong những năm qua đã tạo môi trờng thuận lợi , yên tâm cho các nhà đầu t trong và ngoài tỉnh vào đầu t sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đóng góp tích cực cho nhịp độ tăng trởng kinh tế chung của toàn tỉnh, đồng thời là nền tảng cho ngời nghèo tiếp cận đợc nhu cầu cơ bản của cuộc sống Một số CSHT đợc đầu t trong những n¨m qua:

- Nâng cấp cải tạo tuyến đờng giao thông, cầu cống: đờng sắt, quốc lộ 37, nâng cấp 101km đờng tỉnh, cầu Hơng, cống Đọ xây dựng 171km đờng huyện và đờng đô thị.

- Xây dựng hệ thống điện: trạm biến áp 110KV Chí Linh, Lai Khê, hệ thống điện chiếu sáng các khu đô thị, thị trấn, thị tứ có quốc lộđiqua, cải tạo hệ thống mạng điện nông thôn, khá đồng bộ.

- Xây dựng cơ sở y tế, giáo dục, mở rộng CSHT tơng đối khá.

4.Hỗ trợ ngời nghèo về tín dụng, y tế, giáo dục, khuyến khích ngời nghèo làm ăn

Thiếu vốn là một trong những nguyên nhân nghèo đói chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hải Dơng, số ngời nghèo thiếu vốn chiếm 65,16% tổng số hộ nghèo (năm 2001) Nhằm mục tiêu đảm bảo cung cấp vốn tín dụng cho các hộ nghèo có vốn làm ăn, vay vốn phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu về cả mức vay,thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, tự v-

Trong những năm qua, tỉnh đã hỗ trợ vốn tín dụng cho ngời nghèo vay để sản xuất thông qua các hội phụ nữ, hội nông dân, ngời mù đến 2004 tổng số vốn tính dụng cho ngời nghèo vay là 301 tỷ đồng.

Tuy nhiên về nguồn vốn cho vay còn hạn chế, đối tợng và hình thức vay còn rờm rà trong những năm tới cần khắc phục.

Cùng với việc cho vay vốn, các hộ nghèo còn đợc hớng dẫn cách làm ăn, những mô hình làm ăn có hiêu quả đợc phổ biến cho ngời nghèo học hỏi Trên địa bàn tỉnh số hộ nghèo thiếu kiến thức chiếm 22,12% tổng số hộ nghèo. Trongthời gian qua tỉnh đã tổ chức dạy nghề hớng nghiệp tại các trung tâm đào tạo của tỉnh, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khuyến nông, khuyến ng, kiến thức thị trờng, kỹ thuật chăn nuôi cho các hộ nghèo, hộ nông dân, giúp họ phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế và môi trờng Đến năm 2004 đã hớng dẫn cách làm ăn cho 98111 lợt hộ nghèo.

Công tác y tế, giáo dục cũng đợc tỉnh quan tâm

Dân trí và học vấn là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Nhằm mục tiêu hỗ trợ ngời nghèo trong các loại hình giáo dục và đào tạo, hạn chế tình trạng bỏ học của trẻ em nghèo ở bậc tiểu học và trung học cơ sở, phấn đấu tất cả các xã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong giai đoạn 2006-

2010 Trong những năm qua tỉnh đã thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, nâng cao chất lợng giáo dục cho các xã khó khăn.

Thực hiện nghiêm túc việc miễn giảm học phí và tiền đóng góp xây dựng đối với học sinh con hộ nghèo học phổ thông chuyên nghiệp, học nghề theo quy định của Nhà nớc Thực hiện miễn gỉam học phí và cấp học bổng cho1557 học sinh, sinh viên con hộ nghèo.

Trợ cấp sách vở, đồ dùng học tập đối với học sinh quá nghèo học tiểu học và THCS, có chính sách trợ cấp, khuyến khích những học sinh nghèo học giỏi.

Sở Lao động và Thơng binh xã hội đã cấp 86020 thẻ BHYT cho ngời nghèo, mổ mắt chống mù loà cho 3141 ngời thuộc diện chính sách và ngời nghÌo

Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho 122 154 lợt hộ nghèo.

Trình UBND tỉnh trợ cấp xã hội mức 45.000đ/tháng/ngời cho 2148 ngời.

- Song song với các công tác trên đến nay tỉnh đã tạo điều kiện để ngời nghèo có thể tiếp cận đợc các dịch vụ xã hội để họ thoát nghèo, công tác đào tạo đội ngũ cán bộ đợc chú ý, đến nay tỉnh đã mở đợc 16 lớp tập huấn về công tác xoá đói giảm nghèo và bảo trợ xã hội, kỹ năng cho 3141 cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo trởng thôn, 12 huyện, thành phố, thị trấn.

Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hải D- ơng (giai đoạn 2006-2010)

Phơng hớng

1.Cơ hội và thách thức:

Kế hoạch 5 năm 2006- 2010 có tính quyết định đến kết quả thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2001- 2010) Đây là giai đoạn triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV và cũng là giai đoạn có nhiều cơ hội và thách thức lớn.

Trớc hết, nền kinh tế trong tỉnh tăng trởng tơng đối cao, bình quân 10,5%/ năm và có xu hớng sẽ tiếp tục giữ đợc nhịp độ tăng trởng cao trong những năm tới, thu nhập bình quân đầu ngời năm sau cao hơn năm trớc Tỉnh lại có nhiều điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nh nằm trong vùng kinh tế nhiều u ái cho phát triển kinh tế Kết hợp với môi trờng chính trị- xã hội ổn định, tỉnh Hải Dơng có điều kiện huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế và thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo.

Thể chế kinh tế thị trờng không ngừng đợc hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi hơn để huy động mọi nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh, trong những năm qua tỉnh Hải Dơng đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất, trình độ kinh nghiệm quản lý trên tất cả các lĩnh vực bớc đầu đợc tích luỹ là tiền đề cho bớc phát triển tiếp theo, đồng thời tạo đợc nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động nhất là nhãm nghÌo.

Hơn nữa, cả nớc đang thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và cha bao giờ nớc ta nhận đợc những cam kết hỗ trợ mạnh mẽ và có hiệu quả của cộng đồng quốc tế nh hiện nay đối với hoạt động xoá đói giảm nghèo vì vậy nớc ta có thể huy động tăng thêm nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo, bên cạnh những vùng trọng điểm về đói nghèo, nguồn quỹ xoá đói giảm nghèo cho các địa phơng cũng đợc tăng cờng.

Cho đến nay, nhiều mô hình xoá đói giảm nghèo của các tỉnhtrong nớc đang đợc triển khai có hiệu quả, do đó Hải Dơng có thể học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm,nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, ph- ơng pháp tiếp cận để giải quyết đói nghèo cho các ngành, các cấp và mọi ngời dân trong tỉnh.

Bên cạnh cơ hội thuận lợi cho phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo, tỉnh Hải Dơng vẫn còn gặp phải một số thách thức trong chiến lợc tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010. Đó là: Theo chuẩn quốc tế, chúng ta vẫn còn nghèo vì xuất phát điểm của thời kỳ đổi mới chúng ta thuộc diện rất nghèo, sang thời kỳ đổi mới, kinh tế phát triển nhanh, đời sống dân c đợc cải thiện song thu nhập bình quân đầu ngời cha cao, thu nhập bình quân đầu ngời của tỉnh Hải Dơng chỉ đạt 4,09 triệu đồng (2003), mặc dù có cao hơnmột số tỉnh lân cận nhng nhìn chung còn thấp Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo trong tỉnh có xu hớng gia tăng, nguy cơ tái nghèo củ các hộ nông dân tăng lên do các nguyên nhân nh sự biến động của thị trờng, thất nghiệp, tổn thơng trớc những rủi ro của cuộc sống(ốm đau, bệnhtật ) đối với những hộ có thu nhập thấp giáp với ranh giới chuÈn nghÌo.

Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, trình độ phát triển còn thấp, khi hội nhập sâu vào khu vực mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt ngay cả trên thị trờng nội địa trong khi năng lực cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm của tỉnh còn thấp, ngân sách của tỉnh đầu t cho công tác xoá đói giảm nghèo và các vấn đề xã hội còn hạn chế.

Kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì các vấn đề xã hội càng trở nên gay gắt đòi hỏi phải có nỗ lực tập trung giải quyết.

2.Quan điểm của tỉnh về tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo:

Trớc cơ hội và thách thức chung của cả nớc và tỉnh Hải Dơng nói riêng quan điểm về tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng trong việc thực hiện chiến lợc này nh sau:

2.1.Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ chung của mọi ngành mọi cấp: Đói nghèo hiện nay không phải là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội, muốn phát triển kinh tế phải xoá đói giảm nghèo.

Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội theo hớng CNH- HĐH đất nớc, thực hiện mục tiêu “dân giàu,tỉnh mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh” tỉnh Hải Dơng tiếp tục thực hiện mạnh mẽ hơn nữa chủ trơng xoá đói giảm nghèo cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, bởi vậy xoá đói giảm nghèo đợc xác định là nhiệm vụ chung của mọi ngành mọi cấp vì mục tiêu cuối cùng: tạo việc làm nhiều hơn số lao động tăng thêm hàng năm, giảm đáng kể thất nghiệp Phong trào xoá đói giảm nghèo đợc tỉnh đẩy mạnh và triển khai có hiệu quả, nguồn lực của nhà nớc tại tỉnh và nguồn lực địa phơng còn hạn chế, để thực hiện thành công nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo, các ngành, các cấp trong tỉnh đã hỗ trợ tạo điều kiện để hộ nghèo vơn lên, thực hiệnchủ trơng trợ giúp ngời nghèo chứ không phai bao cấp mà khơi dậy ý chí của hộ nghèo, cho họ vay vốn để tự họ đi lên, hỗ trợ cách làm ăn cho họ Quan điểm của tỉnh: xoá đói giảm nghèo cũng nh các lĩnh vực xã hội khác, nó phải đợc giải quyết thông qua cộng đồng xã hội và chỉ có cộng đồng xã hội mới giải quyết đợc mà cơ sở là xuất phát từ tinh thần “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta.

2.2 Đẩy mạnh phát triển sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế trong tỉnh Đẩy mạnh phát triển sản xuất là quan điểm chủ đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng nhằm tạo tiền đề vững chắc cho giai đoạn tăng trởng tiếp theo, tạo tốc độ tăng trởng ổn định và vững chắc Để có thể phát triển sản xuất trớc hết là tạo bớc đột phá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong nông nghiệp nông thôn, tiến hành sản xuất thèo hớng CNH- HĐH đầu t cho nông nghiệp hớng vào sản xuất hàng hoá, đồng thời phát triển mạnh các ngành nghề trong nông thôn nhằm tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập trong tỉnh tập trung khai thác có hiệu quả mọi lợi thế trong tỉnh, nhất là các nguồn lực tự nhiên, tài nguyên khoáng sản, du lịch, sử dụng và quản lý có hiệu quả quỹ đất tránh lãng phí, vì đây là tiền đề quan trọng đảm bảo phát triển nhanh, tăng quy mô sản xuất hiệu quả và bền vững Quan điểm này đặt ra với tỉnh Hải Dơng là phaỉ cân nhắcbố trí hợp lý, xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu từng lĩnh vực để tiến hành đầu t sản xuất có hiệu quả nhất là trong nông nghiệp khi quỹ đất còn hạn chế cần xem bố trí cây trồng, con nuôi phù hợp để tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sản xuất trên 1ha đất nông nghiệp.

2.3.Tăng trởng kinh tế phải gắn với việc mở rộng thị trờng

Khi trình độ sản xuất còn thấp kém, con ngời tiến hành sản xuất để thoả mãn nhu cầu cơ bản của mình, nhng khi trình độ sản xuất, trình độ xã hội đã phát triển, con ngời sản xuất để nâng cao đời sốngcủa mình để sản xuất nâng cao đời sống tạo ra khối lợng hàng hoá lớn thì phải gắn với thị trờng, lấy thị tr- ờng làm gốc Quan điểm mở rộng thị trờng của tỉnh không chỉ là việc tiến hành trên cơ sở nắm bắt và khai thác đợc nhu cầu, trào lu của ngời tiêu dùng, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm đồng thời xây dựng hệ thống đờng giao thông nông thôn, hệ thống chợ xã, liên xã, chợ nông thôn, đầu mối buôn bán đối với các huyện miền núi, xã vùng khó khăn nhằm tạo ra thị trờng giúp cho ngời dân đặc biệt là các hộ nghèo ở đây có điều kiện tiếp xúc với tri thức, kinh nghiệm thị trờng từ bỏ t duy sản xuất tự cấp, tự túc.

2.4 Tăng trởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, gắn với xoá đói giảm nghèo ngay từ đầu

Bản chất của đói nghèo là do quy luật phát triển kinh tế- xã hội không đồng đều dẫn đến phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo Phát triển và tăng trởng kinh tế nâng mức sống cộng đồng từ đó ngời nghèo đợc nâng lên, giảm bớt mức độ khó khăn cho ngời nghèo Chỉ có tăng trởng kinh tế mới có tích luỹ đầu t xoá đói giảm nghèo vì bản thân xoá đói giảm nghèo đòi hỏi phải có nguồn lực lớn để hỗ trợ, phát triển kinh tế, dịch vụ xã hội cơ bản cho ngời nghèo đồng thời lồng ghép xoá đói giảm nghèo với các chơng trình mục tiêu quốc gia và an sinh xã hội, xác định hoạt động u tiên để tập trung nguồn lực đầu t có hiệu quả.

3.Phơng hớng và mục tiêu:

3.1.Phơng hớng: Đất nớc ta đang trong giai đoạn phát triển mới theo hớng CNH- HĐH, mau chóng vơn lên không bị tụt hậu, lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, càng đòi hỏi xoá đói giảm nghèo với hiệu quả kinh tế xã hội tốt hơn nữatheo những phơng hớng và mục tiêu đúng đắn.

Trên tinh thần chung của cả nớc, phơng hớng chung của tỉnh Hải Dơng đ- ợc đề ra nh sau: “phát triển sản xuất, khuyến khích nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, giải quyết nhu cầu xã hội về việc làm, thu nhập, đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đảm bảo những điều kiện và chính sách sao cho tăng trởng kinh tế phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, phục vụ ngày càng nhiều hơn cho ngời lao động, đời sống vật chất và tinh thần đợc cải thiện theo mục tiêu ngày càng phát triển”.

Trên cơ sở đó tỉnh đã đặt ra định hớng phát triển các ngành, lĩnh vực cụ thÓ:

Các biện pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới

đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới:

1.Tiếp tục mở rộng phát triển và các ngành nghề chủ yếu:

Trong thời gian qua tỉnh đã bớc đầu chú ý phát triển sản xuất, mở rộng các ngành nghề truyền thống tạo điều kiện cho phát triển, tuy nhiên còn nhiều hạn chế, trong thời gian tới tỉnh cần:

- Đẩy mạnh việc mở mang các ngành nghề, phát triển và mở rộng các loại hình sản xuất, phát triển nông thôn trên diện rộng, tiếp tục thực hiện khôi phục làng nghề, mạnh dạn đa nghề mới vào để thu hút lao động.

- Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa việc cấp giấy chứng nhận “làng nghề tiểu thủ công nghiệp” cho các làng nghề có đủ điều kiện Phát triển, du nhập một số nghề mới nh trồng dâu, nuôi tằm để có thể tận dụng quỹ đất một cách hiệu quả bên cạnh những làng nghề nh mộc Cúc Bồ, gốm Chu Đậu

- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để giải quyết vấn đề nghèo đói đô thị Nghèo đói không chỉ xuất hiện ởcác xã, làng trong nông thôn mà còn xuất hiện ngay ở cả thành phố Họ là những ngời nghèo đói trong nông thôn lên thành phố tìm việc làm nhng công việc lại không thờng xuyên để giảm bớt tình trạng này tỉnh cần có cơ chế chinhsách hỗ trợ tạo điều kiện phát triển các môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp phát triển, bãi bỏ các thủ tục đăng ký kinh doanh rờm rà, không cần thiết, đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng nguồn lực đối với doanh nghiệp.

2.Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn

Trong thời gian qua cơ cấu kinh tế đã đợc chuyển dịch nhng còn chậm cha đáp ứng yêu cầu đặt ra Trong thời gian tới tỉnh cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ:

- Trong nông nghiệp, cần tiếp nhận thêm giống mới, công nghệ sản xuất những loại giống cây, con đặc sản, xây dựng một số cơ sở nhân giống gia cầm ông bà để cung cấp giống cho ngời chăn nuôi gia cầm hàng hoá, hình thành hiệp hội nuôi gia cầm tại những vùng có khả năng phát triển chăn nuôi mạnh. Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản với các loại cá nh cá rô phi, chép lai ba máu, tôm rảo

- Trong công nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp chế biến đảm bảo nhu cầu thị trờng lúc trái vụ và đồng thời là giải pháp đầu ra cho sản xuất, bên canh đó phát triển mạnh các khu, cụm công nghiệp với công nghệ cao nh điện tử, lắp ráp

- Đối với ngành thơng mại du lịch: lợi dụng điều kiện tự nhiên có nhiều u ái, tập trung vào phát triển các loại hình kinh doanh dịch vụ, du lịch đa dạng, gắn hoạt động du lịch với tổ chức các lễ hội và tham quan các làng nghề để thu hút khách du lịch.

Do đó trong thời gian tới tỉnh cần chỉ đạo thực hiện theo các biện pháp cụ thÓ sau:

- Kiên quyết việc chuyển đổi kinh tế thuần nông gắn với xoá đói giảm nghèo, giúp đỡ hộ nghèo có kế hoạch sản xuất cây gì, con gì cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và phù hợp với nhu cầu thị trờng, và theo định hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh.

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, mô hình VAC theo điều kiện từng huyện nh mô hình trang trại vờn đồi cây ăn quả huyện Thanh Hà, Chí Linh, mô hình nông- ng nghiệp kết hợp đồng thời hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật cho từng mô hình cụ thể, u tiên ngời nghèo đợc thuê ao, hồ để nuôi trồng thuỷ sản.

- Khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống theo 2 mô hình cụ thể:

+ Hộ vừa kết hợp làm nông nghiệp và làm nghề phi nông nghiệp lúc trái vô.

+ Hộ thờng xuyên có lao động d thừa làm nghề phi nông nghiệp.

3.Tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nông thôn

Trong những năm qua mặc dù tỉnh đã có nhiều cố gắng trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhng do nguồn lực còn hạn chế, một số cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông thôn đã xuống cấp trong thời gian tới tỉnh cần có biện pháp đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất Cụ thể:

Thứ nhất, cần tiến hành quy hoạch tổng thể chung toàn tỉnh, khẩn trơng cụ thể hoá quy hoạch tổng thể các ngành, các địa phơng đã đợc phê duyệt thành dự án có tính khả thi cao để thực hiện Các công trình cải tạo và nâng cấp đ- ờng giao thông nông thôn, cầu Bến Hàn, xây dựng chợ đầu mối cấp vùng, mở mới một số tuyến giao thông (tuyến quốc lộ 5 với đờng 20A, đờng ven sôngThái Bình) nhằm phục vụ phát triển kinh tế, là đầu mối giao thông thì u tiên xây dựng trớc, công rình nâng cấp, cải tạo trờng học, trạm y tế xã đợc đầu t cải tạo sau Công cuộc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cần phải tận dụng nguồn lao động tại chỗ nhằm góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Thứ hai, nguồn vốn đợc tập trung huy động từ nhiều nguồn, áp dụng nhiều hình thức đầu t, thực hiện phơng châm “nhà nớc, các tổ chức và nhân dân cùng làm”, khuyến khích các tổ chức nhân đạo xã hội, nhà hảo tâm và nhân dân cùng đóng góp xây dựng, kiến thiết quê hơng, ngoài nguồn vốn bố trí cho chơng trình xoá đói giảm nghèo, những nguồn ngân sách của các chơng trình phát triển kinh tế xã hội khác.

4.Tiếp tục duy trì môi trờng cho tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghÌo:

Duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, thực hiện thành công mục tiêu xoá đói giảm nghèo là điều mà cấp uỷ Đảngtỉnh Hải Dơng luôn quan tâm, tuy nhiên để tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững để xoá đói giảm nghèo , tỉnh Hải Dơng phải tạo lập và duy trì môi trờng cho tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo thuận lợi thông qua một số giải pháp:

- Tạo môi trờng pháp lý để kinh doanh bình đẳng, có tính cạnh tranh, đó là môi trờng kinh doanh công bằng cho các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng công nghệ thông tin và các nguồn lực, không phân biệt đối sử loại hinh doanh nghiệp đầu t vào tỉnh, duy trì ổn đinh nền kinh tế , mở rộng diện thu thuế và đảm bảo gắng kết giữa kế hoạch và chính sách, ngân sách.

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế phát triển- Trờng Đại học kinh tế quốc dân- NXB Thống kê 2000 Khác
2. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn- Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Trờng Đại học kinh tế quốc dân- NXB Thống kê 2001 Khác
3. Một số vấn đề về nghèo đói ở Việt Nam và miền núi Việt Nam- TS.Nguyễn Hải Hữu- Vụ trởng Vụ Bảo trợ xã hội- Bộ Lao động thơng binh xã hội Khác
4. Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay- Nguyễn thị Hằng- NXB Chính trị quốc gia 1997 Khác
5. Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX- NXB Chính trị quốc gia Khác
6. Tăng trởng kinh tế và Chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay- Kinh nghiệm của các nớc ASEAN- Viện Ngiên cứu quản lý kinh tế trung ơng Khác
7. Chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 Khác
8. Chơng trình xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng giai đoạn 2001-2005- Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Hải Dơng Khác
9. Thời báo kinh tế Việt Nam số 54/2002- Quý Hào: Tăng trởng kinh tếđể xoá đói giảm nghèo Khác
10.Thời báo kinh tế Việt Nam số 75/2002- Phạm Minh: Tiếp tục nỗ lực xoá đói giảm nghèo Khác
11.Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về công tác xoá đói giảm nghèo- Bộ Lao động thơng binh-xã hội 2004 Khác
12.Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dơng năm 2005- Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Hải Dơng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w