1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển ở việt nam

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Xoá Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Phát Triển Ở Việt Nam
Tác giả Ngọc Phùng
Người hướng dẫn GS. TS. Vũ Thị Lời
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Hoạch & Phát Triển
Thể loại Đề Án Môn Học
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 75,5 KB

Cấu trúc

  • 1. Phát triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững2 (3)
    • 1.1 Phát triển kinh tế và nội dung của phát triển kinh tế.2 1.2Phát triển kinh tế bền vững (3)
    • 1.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia (5)
  • 2. Tăng trởng kinh tế và các mặt trái của nó (6)
    • 2.1 Tăng trởng kinh tế, các thớc đo tăng trởng và vai trò của tăng trởng (6)
    • 2.2 Các mặt trái của tăng trởng kinh tế (8)
  • 3. Đói nghèo và các thớc đo cơ bản của đói nghèo (9)
    • 3.1 Đói nghèo và các khía cạnh khác của đói nghèo (9)
    • 3.2 Thớc đo đói nghèo (11)
    • 4.1 Tăng trởng và vấn đề phân phối thu nhập (13)
    • 4.2 Các phơng thức phân phối và vấn đề bất bình đẳng trong phân phôi thu nhập (14)
    • 4.3 Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và vấn đề đói nghèo trong quá trình phát triển (18)
    • 4.4 Nghiên cứu tác động của tăng trởng kinh tế đến xoá đói giảm nghèo qua các giai đoạn (20)
  • 5. Sự cần thiết phải có sự trợ giúp ngời nghèo trong quá trình phát triển kinh tế (23)
  • 1. Quan điểm phân phối thu nhập của Đảng ta (25)
    • 3.1 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo qua các giai đoạn (28)
    • 3.2 Đa dạng nhận thức đói nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta (29)
  • 5. Thực trạng tăng trởng và tình trạng đói nghèo ở việt nam (33)
    • 5.1 Tăng trởng kinh tế (33)
    • 5.2 Thu nhập dân c và mức độ bất bình đẳng trong ph©n phè thu nhËp (36)
    • 5.3 Thực trạng đói nghèo ỏ việt nam (42)
    • 5.4 nguyên nhân đói nghèo ở việt nam (48)
    • 5.5 ChuÈn nghÌo míi (2006-2010) (51)
    • 5.6 Một số định hớng cho các giải pháp giải pháp xoá đói giảm nghèo (52)
  • Chơng III phơng hớng và giải pháp tăng trởng kinh tế nhanh và xoá đói giảm nghèo bền vững ở việt nam trong giai đoạn tíi (54)
    • 2. Giải pháp tăng trởng kinh tế nhanh vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo (56)
      • 2.1 Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông nông thôn để (56)
      • 2.2 Phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống c dân khu vực thành thị (60)
      • 2.3 Phát triển cơ sở hạ tầng để tạo cơ hội cho cho các xã nghèo vùng nghèo tiếp cận dịch vụ công (62)
      • 2.4 Xây dựng mạng lới giáo dục công bằng hơn và chất l- ợng hơn đặc biệt chú ý các biện pháp đào tạo nghề giúp (66)
      • 2.5 Phát triển chính sách xã hội giúp đỡ ngời nghèo (68)
  • Tài liệu tham khảo (73)

Nội dung

Phát triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững2

Phát triển kinh tế và nội dung của phát triển kinh tế.2 1.2Phát triển kinh tế bền vững

- Phát triển kinh tế; Đây là thuật ngữ thờng để dùng để đánh giá sự gia tăng về mặt kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội

Phát triển kinh tế có thể đợc hiểu là sự lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kì nhất định trong đó bao gồm cả sự gia tăng về quy mô sản lợng sự tiến bộ về mặt cơ cấu kinh tế –xã hội

Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn do vậy không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển để nói lên trình độ phát triển cao thấp khác nhau giữa các nền kinh tế trong mỗi thời kì Các nhà kinh tế học phân quá trình đó thành các nấc thang ;kém phát triển, đang phát triển và phát triển Gắn với các nấc đó là các giá trị nhất định dù hiện tại cha có chuẩn nào thống nhất

-Nội dung của sự phát triển ở mỗi quốc gia thì có quan niệm khác nhau về phát triển kinh tế nhng có thế khái quát phát triển kinh tế gồm nh÷ng néi dung sau

Thứ nhất; nó là biểu hiện của tăng trởng kinh tế hay sự biến đổi về thu nhập Đây là biểu hiện quan trọng thể hiện sự gia tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch vụ của mỗi quốc gia một số quốc gia coi tăng trởng nh một đầu tầu lôi kéo các khía cạnh khác là cơ cấu kinh tế và tiến bội xã hội

Thứ hai;là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đây là một biểu hiện của sự phát triển nó thể hiện mặt chất của sự phát triển, làm cho một quốc gia đợc đánh giá là mạnh hay không

Trong thực tế mối quan hệ tăng trởng kinh tế và có mối quan hệ phụ thuộc vừa độc lập tơng đối của lợng và chất của nền kinh tế, tăng trởng kinh tế kinh tế gắn với một cơ cấu tiến bộ sẽ là một nền kinh tế vừa giàu vừa mạnh

Thứ ba ;là vấn đề đảm bảo nhu cầu và phúc lợi cho con ngêi

Xuy cho cung thì mục đích cao nhất của sự phát triển kinh tế là đảm bảo những nhu cầu và phúc lợi cho con ngời, đảm báo phúc lợi cho con ngời về mặt chăm sóc sức khoẻ, y tế, giáo dục, văn hóa Nội dung này thể hiện vấn đề công bằng xã hội sự hài hoà giữa tằn trởng và công bằng xã hội giảm bớt những mâu thuẫn, những xung đột kinh tế chính trị

1.2Phát triển kinh tế bền vững

Trong quá trình phát triển các quốc gia có những lựa chọn khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế; có quốc

Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia

nó có thể thích hợp trong hoàn cảnh của quốc gia này hoặc trở thành bất hợp lí cho hoàn cảnh của quốc gia khác

Nhng theo quan điểm mới về phát triển bền vững là tăng trởng kinh tế gắn với cơ cấu tiến bộ đi đôi với các vấn đề công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng

Với nội dung tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu, các vấn đề xã hội và môi trờng tạo lên một thế vững chắc cho sự phát triển của mỗi quốc gia nhất là trong giai đoạn hiện nay

1.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia

-GDP/ngời là chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời chỉ tiêu này đợc liên hợp quốc sử dụng trớc đây nhng trên thực tế cho thấy thì thu phập cao cha hẳn đã phả ánh đúng chất lợng cuộc sống dân c nhất là do có những bất bình đẳng trong phân phối thu nhập do đó khi sử dụng chỉ tiêu này ngời ta thờng sử dụng kèm thêm các chỉ tiêu khác một

-HDI là chỉ tiêu mới đợc liên hợp quốc đa ra vào năm

1990 HDI là chỉ tiêu kết hợp và lợng hoá giữa ba chỉ tiêu là ; chỉ tiêu tuổi thọ bình quân, chỉ tiêu trình độ văn hoá và chỉ tiêu GDP/ngời chỉ tiêu HDI đã đợc dùng để xếp hạng các quốc gia về trình độ phát triển đã có nhiều quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời cao nhng vẫn có mức xếp hạng không cao trong khi có nhiều quốc gia với mức thu nhập tơng đối cao cùng với những chính sách giáo dục y tế phát triển đã đợc đánh giá cao trong xếp hạng

Tăng trởng kinh tế và các mặt trái của nó

Tăng trởng kinh tế, các thớc đo tăng trởng và vai trò của tăng trởng

-Tăng trởng kinh tế ;là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một thời kì nhất định

Có thể là sự gia tăng theo quy mô hoặc tăng theo tốc độ (%)

Sự gia tăng đó có thể biểu hịên bằng hiện vật là toàn bộ sản phẩm vật chất tạo ra hoạc biểu hiện bằng giá trị là toàn bộ thu nhập bằng tiền của nền kinh tế

-Một số chỉ tiêu phản ánh tăng trởng

GO là toàn bộ sản phẩm vật chất &dịch vụ đợc tạo ra do kết quẩ hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một đất nớc trong một thời kì nhất định

Trong đó; GO- là tổng giá trị sản xuÊt

BIC- là hao phí trung gian(hao phÝ vËt chÊt )

VA- là giá trị tăng thêm GDP(Tổng sản phẩm quốc nội )-là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng đợc tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một nớc trong thời kì một n¨m

Theo phơng pháp sản xuất; GDP= GO-IC

GNI(tổng thu nhập quốc dân)-là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất &dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế của công dân một nớc trong thời kì một năm

GNP=GDP+lợi tức nhân tố thuần

Lợi tức = lợi tức của ngời VN - lợi tức của ngời nhân tố thuần ở nớc ngoài chuyển nớc ngoài ở việt nam về nớc chuyÓn ra

TN (thu nhập bình quân đầu ngời) là mức thu nhập đợc điều chỉnh theo biến động của dân số, nó phản ánh rõ hơn việc tăng thu nhập &khả năng đáp ứng nhu cầu cho con ngêi

TN= GDP/ tổng dân số (hoặc TN=GNI/tổng dân sè ) đây là chỉ tiêu quan trọng để xếp hạng sự phát triển của các quốc gia

-vai trò của tăng trởng kinh tế

Tăng trởng kinh tế là một nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế, phản ánh mặt số lợng của sự phát triển kinh tế, là tiền đề của sự phát triển kinh tế

Tốc độ phát triển kinh tế phản ánh trình mở rộng quy mô sản lợng, nâng cao tiềm lực sản xuất của nền kinh tế, khả năng nâng cao mức sống của dân c, năng lực tích luỹ cho đầu t mở rộng sản xuất

Tăng trởng kinh tế liên quan đến nhiều mặt của tái sản xuất xã hội nh sản lợng việc làm, giá cả, lạm phát, sự biến đổi cơ cấu kinh tế, tỷ giá cũng nh quan hệ kinh tế đối ngoại .

Các mặt trái của tăng trởng kinh tế

Dù cho chỉ tiêu tăng trởng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển của một quốc gia nhng trên thực tế cho thấy nhiêu quốc gia có quy mô tăng trởng cao, tốc độ tăng trởng nhanh nhng ở đó vẫn có những khu nhà ổ chuột, sự nghèo khổ của một số lớn dân c, thất học, tình trạng bệnh tật, tệ nạn xã hội và ô nhiễm môi trờng tất cả vấn đề đó là do mặt trái của tăng trởng tạo ra

Thứ nhất sự tăng trởng quá mức nhanh chóng vì những động cơ lợi ích trớc mắt đã đa đến sự khai thác bừa bãi khiến cho nguồn tài nguyên cạn kiệt ô nhiễm môi trờng và kéo theo những thiên tai

Thứ hai cùng với tăng trởng kinh tế nhanh là sự tăng khoảng cách khu vực và khoản cách giàu nghèo tăng sự bất bình đẳng về kinh tế chính trị, tạo ra những mâu thuẫn và xung đọt gay gắt ; mâu thuẫn giữa khu vực công nghiệp và nông nghiệp về đất đai bị thu hep và thoái hoá, mâu thuẫn xung đột giữa giai cấp chủ thợ với nạn thất nghiệp tràn lan, xung đột giữa sắc tộc dân tộc tôn giáo về lợi ích kinh tế, xã hội do tăng trởng tạo nên

Thứ ba Tăng trởng kinh tế đa lại những giá trị mới nh- ng nó cũng lấy đi những giá trị truyền thống tốt đẹp, sự vi phạm những chuẩn mực đạo đức Việc làm giàu bằng mọi cách cũng làm gia tăng những tội ác dẫn đến những băng đẳng nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác

Thứ t tăng trởng tăng trởng nhanh chóng còn có thể gây ra tình trạng mất ổn định về kinh tế và xã hội

Và thực tế cho thấy tăng trởng kinh tế không đảm bảo công bằng xã hội nếu thiếu đi những can thiệp của chính phủ

Đói nghèo và các thớc đo cơ bản của đói nghèo

Đói nghèo và các khía cạnh khác của đói nghèo

Đói nghèo là vấn đề mang tính chất toàn cầu và đang thu hút lỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm từng bớc xoá bỏ đói nghèo và nâng cao phúc lợi cho con ngời Tuy vậy khó có thể đa ra một khái niệm chung nào thống nhất

Có nhiều công trình nghiên cứu về đói nghèo và đa ra những quan điểm khac nhau nhng tựu chung lại đều coi đói nghèo là tình trạng một nhóm ngời trong xã hội không có khả năng đợc hởng một “cái gì đó” ở mức độ cần thiết sự khác nhau về việc xác định cái gì đó tạm chia thành các tr- ờng phái chính sau ;

- Trờng phái phúc lợi : một xã hội có hiện tợng đói nghèo khi một hay nhiều cá nhân trong xã hội đó không có đợc một mức phúc lợi kinh tế đợc coi là cần thiết để đảm bảo một cuộc sống tối thiểu hợp lí theo tiêu chuẩn của xã hội đó

Trờng phái này coi “cái gì đó ”chính là phúc lợi kinh tế của cá nhân hay đó là thoả dụng của cá nhân, nó thờng đợc đồng nhất với khái niệm cụ thể hơn là mức sống khi đó tăng thu nhập đợc coi là điều kiện cơ bản nhất để đảm bảo mức sống trờng phái này cũng đa ra chính sách xoá đói giảm nghèo là tập trung vào tăng năng xuất tạo việc làm và qua đó tăng thu nhập cho ngời nghèo

Quan điểm này tuy cần nhng cha đủ vì đói nghèo còn bao gồm nhiều khía cạnh khác

- Trờng phái nhu cầu cơ bản cho rằng “cái gì đó” mà ngời nghèo thiếu là tập hợp những hàng hoá và dịch vụ đợc xác định cụ thể mà việc thoả mãn chúng là điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lợng cuộc sống Nhu cầu cơ bản đó bao gồm nhu cầu về lơng thực thực phẩm nớc, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo, giáo dục và dinh dỡng Trờng phái nhu cầu cơ bản đã đa ra hệ thống các hàng hoá và dịch vụ cơ bản mà cá nhân có quyền đợc hởng do đó chính sách xóa đói giảm nghèo cần có chính sách cụ thể đối với từng loại nhu cầu cơ bản chứ không chỉ tập trung vào tăng thu nhập

Tuy vậy trơng phái này cũng gặp khó khăn khi xác định mức đói nghèo theo nhu cầu cơ bản vì nhu cầu của con ngời còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giới, độ tuổi, các đặc điểm về nhân khẩu học .

Trờng phái năng lực cho rằng cuộc sống con ngời không chỉ phụ thuộc vào độ thoả dụng hay thoả mãn những nhu cầu cơ bản mà đó là khả năng con ngời có đợc, là quyền tự do đáng kể mà họ đợc hởng để vơn tới một cuộc sống mà họ mong muốn, theo đó chính sách xoá đói cần tạo cho cho ngời nghèo điều kiện có đợc năng lực thực thực hiện các chức năng cần thiết đi từ nhu cầu cơ bản đủ dinh dỡng sức khở tránh nguy cơ tử vong đến nhu cầu cao hơn là đợc tôn trọng và đợc tham gia vào đời sống xã hội, có tiếng nói và quyền lực Trờng phái này đã chú trọng tạo cơ hội cho ngời nghèo để họ phát huy năng lực theo cách mà họ chọn

Kết luận Từ những quan điểm trên cho thấy khó có thể đa ra một khái niệm nào đày đủ về đói nghèo nhng có thể chỉ ra đợc các khía cạnh của đói nghèo

- khía cạnh về đói nghèo theo quan điểm của WB và liên hiệp quốc

Thứ nhất;là sự khốn cùng về vật chất đợc đo lờng theo theo tiêu chí thích hợp về thu nhập hoặc về tiêu dùng

Thứ hai; đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là là sự h- ởng thụ thiếu Thốn về giáo dục và y tế

Thứ ba; nguy cơ dễ bị tổn thơng và dễ gặp rủi ro, tức là khả năng một hộ gia đình hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo về thu nhập hoạc về sức khoẻ

Cuối cùng là tình trạng không có tiếng nói và quyền lực của ngời nghèo

Từ đó WB đa ra thang đo nghèo nh sau ; ở nớc nghèo có thu nhập dới 0.5USDngày/ ngời ở nớc đang phát triển có thu nhập dới 1USD ngày/ngời ở châu mĩ la tinh &canbe có thu nhập dới 2USD ngày/ngời ở các nớc đông âu có thu nhập dới 4USD ngày/ngời ở các công nghiệp phát triển là 14.4USD ngày/ ngời

Thớc đo đói nghèo

*Một số khái niệm cơ bản ;

- Ngỡng nghèo ;là mức giới hạn mà cá nhân hay hộ gia đình nằm dới đó sẽ bị coi là nghèo

- Ngỡng nghèo tuyệt đối ;là chuẩn tuyệt đối về mức sống đợc coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hoạc hộ gia đình có thể tồn tại khoe mạnh

- Ngỡng nghèo tơng đối ;đợc xác định theo phân phối thu nhập hoặc theo tiêu dùng trong cả nớc để phản ánh tình trạng của một bộ phận dân c sống dới mức trung bình của cộng đồng (vd ngỡng nghèo tơng đối có thể là 50% mức thu nhập trung bình của cả nớc )

- Chỉ số đếm đầu (tỉ lệ đói nghèo ) ;chỉ số này cho biết quy mô của đói nghèo hay diện nghèo của một quốc gia thông thờng Chỉ số này biểu hiện dới dạng phần trăm

- Khoảng nghèo ; đợc tính là tổng các mức thiếu hụt của tất cả các ngời nghèo trong nền kinh tế nó cho biết chi phí tối thiểu để đa tất cả ngời nghèo lên mức sống ngang với mức ngỡng nghèo

- Bình phơng khoảng nghèo ;chỉ số này cho biết mức độ nghiêm trọng của (hay cờng độ)vì nó làm tăng trọng số cho những nhóm ngời có khoảng nghèo cao hơn trong số nh÷ng ngêi nghÌo

Ba thớc đo trên mới chỉ tập trung đo lờng khía cành thiếu thốn về điều kiện vật chất của ngời nghèo

Bên cạnh các chỉ tiêu đó còn các thớc đo định tính khác để phả ánh sự thiếu thốn về y tế, giáo dục nguy cơ dễ bị tổn thơng và thiếu tiếng nói, không có quyền lực từ ngời nghÌo

4.Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo

Nh những nhận xét trên về tăng trởng kinh tế đã chỉ ra rằng tăng trởng kinh tế có những mặt trái mà một trong những biểu hiện rõ nét là tăng trởng kinh tế nhanh có thể sẽ dẫn đến tình trạng bất bình đẳng nghiêm trọng giữa các tầng lớp dân c, vậy sự mâu thuẫn ở đây sẽ đợc giải thích nh thế nào ? và câu trả lời đó chính là vấn đề phân phối thu nhËp

Tăng trởng và vấn đề phân phối thu nhập

Một điều rõ dàng rằng khi nền kinh tế tăng trởng sẽ làm cho thu nhập bình quân đầu ngời tăng nên tuy vậy chất lợng cuộc sống có thực sự thay đổi hay nhu cầu cơ bản của con ngời có thực sự đợc đáp ứng khi thu nhập bình quân tăng hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào mục tiêu phân phèi

Có ba mục tiêu cơ bản trong phân phối thu nhập

-Thu nhập giành cho tiêu dùng đáp ứng nhu cầu

-Thu nhập dùng để tích luỹ tái sản xuất

-Thu nhập tiêu dùng cho quân sự

Vì vậy ngời dân có đợc hởng lợi ích trực tiếp từ tăng thu nhập hay không nếu nh các khoản thu nhập đó lại dùng để đầu t cho quân sự hay giành phần lớn để tích luỹ tái sản xuất

Mặt khác ngay cả khi không xét đến các mục tiêu phân phối thu nhập mà chỉ xét đến cách phân phối thu nhập giữa các nhóm dân c thì khi thu phập bình quân tăng lên đời sống của một bộ phận lớn dân c vẫn không đợc cải thiện nếu thu nhập đó rơi vào túi một nhóm ngời giàu trong xã hội lúc này thì tăng trởng kinh tế đã không cải thiện đợc đời sống dân c mà làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng thêm nguyên nhân đó là do bất bình đẳng trong cách phân phối thu nhập

Do đó tăng trởng kinh tế cần tìm ra phơng thức phân phối thu nhập thực sự hiệu quả đảm bảo vấn đề công bằng trong phát triển kinh tế

Các phơng thức phân phối và vấn đề bất bình đẳng trong phân phôi thu nhập

đẳng trong phân phôi thu nhập

* Có hai phơng thức phân phối sau

Thứ nhất ; phân phối theo chức năng; theo phơng thức này tức là “ai có gì hởng lấy” trong sản xuất các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất sẽ đợc gắn trọng số theo mức độ quan trọng của các yếu tố và nh thế việc phân phối sẽ gắn với trọng số của các yếu tố

Trong chủ nghĩa t bản đánh trọng số vào vốn coi vốn là yếu tố quan trọng nhất và vì thế những ngời có vốn có tài sản sẽ hởng lợi nhuận cao nhất

Trong chủ nghĩa xã hội đánh trọng số vào lao động và coi lao động là yếu tố quan trọng nhất của sản xuất vì thế phân phối theo lao động

Thứ hai là phân phối theo thu nhập ;đây là sự điều hoà thu nhập giữa các nhóm dân c khác nhau thông qua chính sách của chính phủ để chuyển một phần thu nhập của ngời có thu nhập cao sang ngời có thu nhập thấp

* thớc đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

Nh đã nói trên khi nền kinh tế tăng trởng đời sống dân c sẽ thay đổi nh thế nào phụ thuộc vào việc phân phối thu nhập giữa các nhóm ngời trong xã hội trên thực tế nền kinh tế càng tăng trởng nhanh thì chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm ngời trong xã hội cũng tăng theo dẫn đến bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, khi đó thu nhập tăng thêm sẽ rơi vào một nhóm ngời giàu trong xã hội trong khi một bộ phận lớn dân c chỉ đợc hơng một một mức thu nhập thấp vậy có thể xác định bất bình đẳng này không

Các nhà kinh tế học đã đa ra một thớc đo khá phổ biến là đờng cong LOZEN và hệ số GINI

- Đờng cong LOZEN ;dân số trong cả nớc sẽ chia thành 5 nhóm dân c và mỗi nhóm chiếm 20% dân c sắp xếp từng nhóm có thu nhập thấp nhất đến nhóm dân số có thu nhập cao nhất thông thờng ngời ta thờng xem xét tỉ lệ dân số có thu nhập thấp nhất chiếm bao nhiêu % thu nhập và tỷ lệ nhóm có thu nhập cao nhất chiếm bao nhiêu thu nhập của nÒn kinh tÕ

Trục oy biểu thị %của thu nhập cộng dồn, trục hoành ox biểoxxthị %nhóm dân c sắp xếp theo thu nhập tăng dần đờng cong lozen biểu thị tỉ lệ %của tổng thu nhập cộng dồn theo tỉ lệ %của tổng thu nhập cộng dồn theo tỉ lệ

%cộng dồn của ngời dân

Trờng hợp đờng cong lozen là đờng 45 tức là 20%dân số nhận đợc 20% thu nhập khi đó đợc phân phối bình đẳng tuyệt đối

Trờng hợp đờng cong lozen là một đờng nằm ngang tức là thu nhập chỉ đợc phân phối cho một đối tợng và số đông còn lại không nhận đợc phần thu nhập nào khi này là tình trạng bất bình đảng trong phân phối thu nhập

%thu nhập cộng dồn y B §êng cong lozen

Trong thực tế sẽ không có sự bất bình đẳng tuyệt đối và công bằng tuyệt đối trong phân phối thu nhập ở tất cả các quốc gia mà đờng cong lozen thờng nằm ở giữa đờng bất bình đẳng tuyệt đối và đờng công bằng tuyệt đối. Nếu thu nhập của nhóm nghèo nhất giảm trong khi thu nhập của nhóm giàu nhất tăng lên thì đờng lozen gần ox và bất bình đẳng tăng lên và ngợc lại đờng lozen gần đờng 45 khi đó bất bình đẳng giảm

-Hệ số GINI; là hệ số lợng hoá mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập hệ số GINI đợc tính trên cơ sở đ- êng cong lozen

Sa là diện tích giới hạn bởi đờng cong lozen và đờng 45 OBA là diện tích giới hạn bởi đờng 45 và đờng nằm ngang

GINI=0 khi đó hoàn toàn bình đẳng trong phân phối thu nhËp

GINI=1 khi đó bất bình đẳng tuyệt đối trong phân phối thu nhập thông thờng thì 0

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. giáo trình kinh tế phát triển – NXB thống kê Khác
2. văn kiện đại hội đảng XI –NXB Nhà Xuất Bản Chính Trị QGHN Khác
3. giáo trình kinh tế công cộng –NXB Thống Kê HN-2004 4. giáo trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội Khác
5. Chiến LợC –Kế hoạch –chơng trình đầu t phát triển KTXHVN 2010 Khác
10. Điều tra Mức sống hộ gia đình 2002 11. KTXHviệt nam ba năm 2001-2003 Khác
12.- Tạp trí Kinh tế và Dự báo số 8/2005 (tr4-18) -tạp trí tài chính số 9/2005 (tr 15-17)- Diễn đàn thanh niên (18/11/2005) -và một số báo cáo thờng niên của UNDP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w