quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong phép biện chứng duy vật liên hệ với vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

20 0 0
quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong phép biện chứng duy vật liên hệ với vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Chương 1: Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập trong phép biện chứng duy vật .... 8 Chương 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường hiện nay .... Mặt thống nhất g

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 



Quy lu t th ng nhậốất và đấu tranh c a các mủặt đố ậi l p trong phép bi n ch ng duy v t; liên h v i vệứậệ ớ ấn đề ả gi i quyết mối quan h giệ ữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi

trường nước ta hiện nay

Tiểu luận cuối kỳ

Môn học: Triết Học Đại Cương

Trang 3

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2

3 Phương pháp thực hiện đề tài 2

Chương 1: Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập trong phép biện chứng duy vật 3

1.1 Khái niệm Mặt đối lập và Mâu thuẫn biện chứng 3

1.1.1 Khái niệm Mặt đối lặp 3

1.1.2 Khái niệm Mâu thuẫn biện chứng 3

1.2 Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập 3

1.3 Ý Nghĩa Phương Pháp Luận 8

Chương 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường hiện nay 8

2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế và môi trường nước ta hiện nay 8

2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta 8

2.1.2 Thực trạng của môi trường nước ta hiện nay 9

2.2 Mối liên hệ ữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi gi trường 9

2.2.1 Mặt thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và môi trường 9

Trang 4

2.2.3 Sự chuyển hóa 12

2.3 Giải pháp giải quyết vấn đền tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường 13

Trang 5

Phần M ở Đầu

1 Lí do ọn đề tài.ch

- Nguyên lý v s phát tri n c a ch ề ự ể ủ ủ nghĩa Mác – Lênin từ lâu đã được coi là “xương sống” của phép biện chứng duy vật, có ý nghĩa quan trọng trong nh n th c và th c ti n cậ ứ ự ễ ủa con người Nguyên lý này được bi u hi n c th thông qua ba quy lu t, tể ệ ụ ể ậ rong đó có quy luật “thống nhất và đấu tranh gi a các mữ ặt đố ập” (hay còn gọi là quy i l luật mâu thuẫn) Quy luật trên đã chỉ ra r ng ngu n gằ ồ ốc, động lực cơ bản m i quá trình vở ọ ận động và phát tri n chính là mâu thu n khách ể ẫ quan v n có c a s vố ủ ự ật hiện tượng Xét th y trong th i k công ấ ờ ỳ nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam hi n nay, kinh t ệ ế đang dần được chú trọng phát triển và có mối liên hệ ậ m t thiết, tác động qua l i t i vạ ớ ấn đề ả b o v ệ môi trường v n luôn r t c p thi t ố ấ ấ ế - Song song v i s ớ ự tăng trưởng kinh tế như vượt bậc ấy là m t vộ ấn đề

cực kì nh c nhói hiứ ện nay: môi trường đang dần bị hủy hoại từ các quá trình s n xu t, khai thác nguyên v t li u hay ch t th i c a các ả ấ ậ ệ ấ ả ủ ngành Công Nghi p và D ch V ho c rác th i sinh ho t cệ ị ụ ặ ả ạ ủa người dân Tăng trưởng kinh t ế và Môi trường, đang là bài toán cấp bách cần được giải quy t hi n nay ế ệ ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế mà không h y hoủ ại môi trường, đang là thách thức và lời hứa của Vi t ệ Nam v i Th Gi i trong các h i ngh Khí H u Toàn C u (COP) h ng ớ ế ớ ộ ị ậ ầ ằ năm Để hiểu rõ quy lu t th ng nhậ ố ất và đấu tranh các mặt đối lâp và mối liên h giệ ữa Tăng trưởng kinh tế và Môi Trường và có gi i pháp ả giải quyết vấn đề này Nhóm sinh viên đã chọn chủ đề: Quy lu t ậ

thống nh t ấ và đấu tranh của các mặt đối l p trong phép bi n ậ ệ

Trang 6

chứng duy v t; liên h v i vệ ớ ấn đề ải quyết mối quan h gi gi ệ ữa tăng

trưởng kinh t và b o v ế ả ệ môi trường ở nước ta hiện nay làm bài

tiểu luận c a mình ủ

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu c a bài ti u lu n này là tìm hi u Quy lu t th ng nhủ ể ậ ể ậ ố ất và đấu tranh c a các mủ ặt đối lập trong phép bi n ch ng duy v t; liên h v i ệ ứ ậ ệ ớ vấn đề giải quy t m i quan h giế ố ệ ữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở nước ta

Để đạt được m c tiêu này, ti u lu n t p trung vào các nhi m ụ ể ậ ậ ệ vụ sau:

- Phân tích v quy lu t th ng nhề ậ ố ất và đấu tranh c a các mủ ặt đối lập trong phép duy v t bi n ch ng ậ ệ ứ

- Phân tích t m quan tr ng c a vầ ọ ủ ấn đề tăng trưởng kinh tế và môi trường hiện nay Đề xuất một số giải pháp tăng trưởng kinh t ế mà không h y hoủ ại môi trường ở Vi t Nam hi n nay ệ ệ

3 Phương pháp thực hiện đề tài

- Tiểu luận được thực hi n dệ ựa trên cơ sở phương pháp luận của ch ủ nghĩa duy vật biện ch ng và ch ứ ủ nghĩa duy vật lịch sử, kết h p v i ợ ớ một s ố phương pháp cụ thể như: lịch s - logic, phân tích - t ng h p, ử ổ ợ quy n p - di n dạ ễ ịch…

Trang 7

Phần Nội Dung

Chương 1: Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt

đối lập trong phép biện chứng duy vật 1.1 Khái ni m Mặt đối lập và Mâu thuẫn bi n ch ng ệ ứ

1.1.1 Khái ni m Mặt đối lặp

- Mặt đối lập là những m t có nhặ ững đặc điểm, nh ng ữ thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau t n ồ tại m t cách khách quan trong ộ tự nhiên, xã h i ộ và tư duy Sự t n t i ồ ạ các mặt đố ậi l p là khách quan và là ph bi n trong th gi i Theo ổ ế ế ớ triết h c duy v t bi n ch ng cọ ậ ệ ứ ủa Ăng- ghen thì t t c các s v t, hi n ấ ả ự ậ ệ tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau - Ví dụ: Trong nguyên t có ử điệ ửn t và h t nhân ạ

1.1.2 Khái ni m Mâu thu n bi n ch ng ệ ẫ ệ ứ

- Các mặt đố ậi l p n m trong s liên hằ ự ệ, tác động qua lại lẫn nhau theo hướng trái ngược nhau, xung đột lẫn nhau t o thành mâu thu n bi n ạ ẫ ệ chứng Theo triết h c duy v t bi n ch ng cọ ậ ệ ứ ủa Ăng-ghen thì mâu thuẫn biện chứng tồn tại m t cách khách quan và ph bi n trong t ộ ổ ế ự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thu n trong hi n th c và là ngu n g c phát tri n c a nh n ẫ ệ ự ồ ố ể ủ ậ thức Mâu thuẫn bi n ch ng không ph i là ng u nhiên, ch quan, ệ ứ ả ẫ ủ cũng không phải là mâu thu n trong logic hình th c ẫ ứ

- Ví dụ: Trong điện năng luôn có tồ ại 2 điện t n tích trái d u v i nhau ấ ớ gồm điện tích dương (+), điện tích âm (-)

1.2 Nội dung quy lu t th ng nhậ ố ất và đấu tranh các mặt đối lập

Trang 8

- Quy lu t th ng nhậ ố ất và đấu tranh của các mặt đối lập thể hiện bản chất, là h t nhân c a phép bi n ch ng duy v t, b i quy luạ ủ ệ ứ ậ ở ật đề ập c vấn đề cơ bản và quan trọng nhất c a phép bi n ch ng duy v t- v n ủ ệ ứ ậ ấ đề nguyên nhân, động lực của sự vận động, phát triển

- Trong m i mâu thu n, các mỗ ẫ ặt đố ậi l p v a th ng nh t v i nhau, v a ừ ố ấ ớ ừ đấu tranh l n nhau t o nên tr ng thái ẫ ạ ạ ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng

Thống nh t ấ giữa các mặt đố ậi l p là khái niệm dùng để ch s liên h ỉ ự ệ giữa chúng và được th hi n vi c: ể ệ ở ệ

+ Th nh t, các mứ ấ ặt đối lập cần đế nhau, nương tựn a vào nhau, làm tiền đề cho nhau t n t i, không có m t này thì không có m t kia; ồ ạ ặ ặ + Th hai, các mứ ặt đố ập tác đội l ng ngang nhau, cân b ng nhau th ằ ể hiện sự đấu tranh gi a cái mữ ới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn;

+ Th ba, gi a các mứ ữ ặt i l p có s đố ậ ự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đố ậi l p còn t n t i nh ng y u t gi ng nhau Do s ồ ạ ữ ế ố ố ự đồng nhất này mà trong nhiều trường h p, khi mâu thu n xu t hi n và tác ợ ẫ ấ ệ động ở đi u ki n phù h p, các mặt đối lập chuyển hóa vào nhau ề ệ ợ Đồng nh t không tách r i v i s khác nhau, v i s ấ ờ ớ ự ớ ự đố ậi l p, b i m i ở ỗ sự v t, hiậ ện tượng v a là b n thân nó, v a là s v t, hiừ ả ừ ự ậ ện tượng đối lập với nó nên trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niện dùng để ch s ỉ ự tác động qua lại theo hướng bài tr , ph nh l n nhau gi a chúng và s tác ừ ủ đị ẫ ữ ự động đó cũng không tách rời sự khác nhau, th ng nhố ất, đồng nhất giữa chúng trong m t mâu thu n So vộ ẫ ới đấu tranh giữa các mặt đối lập thì thống nhất gi a chúng có tính t m thữ ạ ời, tương đối, có điều kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im

Trang 9

tương đối của sự vật, hiện tượng: còn đấu có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ s ổn định tương đốự i của chúng dẫn đến sự chuyển hóa v ch t c a chúng Tính tuyề ấ ủ ệt đố ủa đấu tranh gắn với sự tự i c thân vận động, phát tri n di n ra không ngể ễ ừng c a s v t, hi n ủ ự ậ ệ tượng Về vấn đề này, khi chú ý nhiều hơn đến tính tuyệt đối của “đấu tranh”

- Mâu thu n t n t i khách quan trong mẫ ồ ạ ọi lĩnh vực c a th gi i và vô ủ ế ớ cùng đa dạng Sự đa dạng đó phù thuộc vào đặc điểm của các m t ặ đối lập vào điều kiện mà trong đó sự tác động qua l i gi a các m t ạ ữ ặ đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của s v t, hiự ậ ện tượng mà trong đó mâu thuẫn tồn t i M i lo i mâu thuạ ỗ ạ ẫn có đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát tri n c a s v t, hi n ể ủ ự ậ ệ tượng

- Căn cứ vào sự tồn t i vào s phát tri n c a s v t, hiạ ự ể ủ ự ậ ện tượng, có mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản Mâu thuẫn cơ bản tác động trong su t quá trình t n t i c a s v t, hiố ồ ạ ủ ự ậ ện tượng; quy nh b n đị ả chất, sự phát triển của chúng t khi hình thành t i lúc tiêu vong ừ ớ Mâu thuẫn không cơ bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát tri n c a m t hay m t s m t cể ủ ộ ộ ố ặ ủa s vự ật hay hiện tượng và ch u s chi ph i c a mâu thu n ị ự ố ủ ẫ cơ bản

- Căn cứ vào vai trò c a mâu thuủ ẫn đố ớ ự ồ ại và phát tri n c a i v i s t n t ể ủ sự v t, hiậ ện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có thể phân chia thành mâu thu n chẫ ủ y u và mâu thu n th y u ế ẫ ứ ế Mâu thu n ch y u ẫ ủ ế luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát tri n c a s v t, hi n ể ủ ự ậ ệ tượng, có tác dụng quy định đố ới v i các mâu thu n khác trong cùng ẫ giai đoạn đó của quá trình phát tri n Gi i quy t mâu thu n ch y u ể ả ế ẫ ủ ế sẽ tạo điều kiện để ả gii quy t các mâu thu n khác ế ẫ ở cùng giai đoạn,

Trang 10

còn s phát tri n, chuy n hóa c a s v t, hiự ể ể ủ ự ậ ện tượng t hình th c này ừ ứ sang hình th c khác ph thu c vào vi c gi i quy t mâu thu n ch ứ ụ ộ ệ ả ế ẫ ủ yếu Mâu thu n ẫ thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong s vự ận động, phát tri n c a s vể ủ ự ật, hiên tượng Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thu n ch y u và mâu thu n th y u ch ẫ ủ ế ẫ ứ ế ỉ là tương đối, tùy theo t ng hoàn c nh c th , có mâu thuừ ả ụ ể ẫn trong điểu ki n này là ệ chủ yếu, song trong điều kiện khác lại là th yứ ếu và ngượ ạc l i - Căn cứ vào quan h gi a các mệ ữ ặt đố ậi l p v i mớ ột s v t, hiự ậ ện tượng,

có mâu thu n bên trong và mâu thu n bên ngoài ẫ ẫ Mâu thu n bên ẫ trong là sự tác động qua l i gi a các mạ ữ ặt, các khuynh hướng đối lập n m trong chính m i s v t, hiằ ỗ ự ậ ện tượng; có vai trò quy định trực tiếpquá trình vận động và phát tri n c a s vể ủ ự ật, hiên tượng - Mâu thu n bên ngoàiẫ xu t hi n trong m i liên h gi a các s v t, ấ ệ ố ệ ữ ự ậ

hiện tượng với nhau; tuy cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát tri n ể của chúng, nhưng phải thông qua mâu thu n bên trong m i phát huy ẫ ớ tác d ng Các mâu thuụ ẫn cơ bản và ch yủ ếu đểu là nh ng mâu thu n ữ ẫ giữa các mặt, các b ph n, y u t bên trong c u thành s v t, hi n ộ ậ ế ố ấ ự ậ ệ tượng nên có th g i chúng là mâu thuể ọ ẫn bên trong Song các đối tượng còn có nh ng m i liên h và quan h v i cữ ố ệ ệ ớ ác đối tượng khác thuộc môi trường tổn t i c a nó, nhạ ủ ững mâu thu n loẫ ại này được gọi là các mâu thu n bên ngoài Tuy nhiên, s ẫ ự phân chia này cũng chỉ mang tính tưong đối, bởi trong quan h này ho c so v i m t s ệ ặ ớ ộ ố đối tượng này, nó là bên trong; nhưng trong quan hệ khác, so v i m t s ớ ộ ố đối tượng khác, nó l i là bên ngoài ạ

- Căn cứ vào tính chất c a lủ ợi ích cơ bản là đối lập nhau trong m i ố quan h gi a các giai c p mệ ữ ấ ở ột giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng Mâu

Trang 11

thuẫn đối kháng là mâu thu n gi a các giai c p, tẫ ữ ấ ập đoàn ngườ ựi, l c lượng, xu hưóng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không th ể điều hòa được Đó là mâu thuẫn giữa các giai c p bóc l t và b bóc ấ ộ ị lột, gi a giai cữ ấp th ng tr và giai c p b tr ố ị ấ ị ị Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thu n gi a các giai c p, tẫ ữ ấ ập đoàn ngườ ực lượi, l ng, xu hướng xã h i có lộ ợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục b , tộ ạm th i ờ

- Nói v vai trò c a mâu thuể ủ ẫn đố ớ ự ận đội v i s v ng và phát tri n, Ph ể Ăng- ghen nhấn mạnh, nguyên nhân chínhcũng là nguyên nhân cuối cùng t o nên ngu n g c c a s vạ ổ ố ủ ự ận động, phát tri n c a s v t, hi n ể ủ ự ậ ệ tượng là s ự tác động (theo hướng phủ nh, thđị ống nh t) l n nhau ấ ẫ giữa chúng và gi a các mữ ặt đố ậi l p trong chúng Có hai loai tác động dẫn đến vận động là tác động lẫn nhau gi a các s v t, hiữ ự ậ ện tượng (bên ngoài) và s ự tác động l n nhau gi a các mẫ ữ ặt đối lập của cùng

một sự vật, hiện tượng (bên trong); nhưng chỉ có sự tác động lẫn nhau gi a các mữ ặt đối lập (bên trong) mới làm cho s v t, hiự ậ ện tượng phát triển

- Mối quan h giệ ữa các khái ni m c a quy lu t ch ra r ng, mâu thu n ệ ủ ậ ỉ ằ ẫ giữa các mặt đố ậi l p trong s v t, hiự ậ ện tượng là nguyên nhân, gi i ả quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát tri n Vì v y, ể ậ sự vận động, phát tri n c a s v t, hiể ủ ự ậ ện tượng là t thân Khái quát ự lại, n i dung c a quy lu t th ng nhộ ủ ậ ố ất và đấu tranh c a các mủ ặt đối lập là: Mọi đối tượng đểu bao gồm những m t, nh ng khuynh ặ ữ hướng, lực lượng đối lập nhau tạo thành nh ng mâu thu n trong ữ ẫ chính nó; s th ng nhự ố ất và đấu tranh gi a các mữ ặt đố ậi l p này là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động và phát tri n, làm ể cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời

Trang 12

1.3 Ý Nghĩa Phương Pháp Luận

- Th nh t, th a nhứ ấ ừ ận tính khách quan c a mâu thu n trong s ủ ẫ ự vật, hiện tượng; t ừ đó ả gi i quy t mâu thu n phế ẫ ải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Mu n phát hi n mâu thu n c n tìm ố ệ ẫ ầ ra th th ng nhể ố ất c a các mủ ặt đố ậi l p trong s v t, hiự ậ ện tượng; từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực ti n ễ

- Th hai, phân tích mâu thu n c n bứ ẫ ầ ắt đầu t vi c xem xét ừ ệ quá trình phát sinh, phát tri n c a t ng lo i mâu thu n; xem ể ủ ừ ạ ẫ xét vai trò, v trí và m i quan h gi a các mâu thuị ố ệ ữ ẫn và điều kiện chuyển hóa gi a chúng Ph i bi t phân tích c th m t ữ ả ế ụ ể ộ mâu thu n c th ẫ ụ ể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó

- Th ba, ph i n m vứ ả ắ ững quy tắc gi i quy t mâu thu n b ng ả ế ẫ ằ đấu tranh gi a các mặt đố ập, không điềữ i l u hòa mâu thu n ẫ cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quy t mâu thu n ế ẫ còn phù thuộc vào điều kiện đã đủ và chín mùi hay chưa Chương 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi

trường hiện nay

2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế và môi trường nước ta hiện nay

2.1.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta

- Kể t ừ năm 1986, nước ta mở cửa hội nhập v i th gi i thì kinh t ớ ế ớ ế nước đã có những bước chuyển mình tích c c, t mự ừ ột nước b c m ị ấ vận, một nước nông nghi p chuyên trệ ồng cây lương thực phải nhập lương thực thì nước ta đã trở thành một trong các nước có sản lượng xu t kh u g o nhi u nh t th gi i t nhấ ẩ ạ ề ấ ế ớ ừ ững năm đầu c a th p ủ ậ

Trang 13

niên 2000 cho đến nay

- Thu nhập bình quân đầu người nước ta vào năm 2021 là 3694 USA/Năm1, các ngành s n xu t công nghi p gi vai trò quan tr ng ả ấ ệ ữ ọ trong vi c phát tri n n n kinh t ệ ể ề ế nước nhà

- Để làm đạt được những kết quả tốt như trên thì chủtrương của nhà nước ta trong việc phát triển kinh tế là “ Công Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa Đất Nước”

2.1.2 Thực tr ng của môi trường nước ta hi n nay ệ - Để ph c v ụ ụ và đẩy mạnh nền công nghiệp hóa, ta đã tàn phá và

hủy hoại môi trường ngày càng nghiêm tr ng ọ

- Diện tích rừng tự nhiên đang ngày càng thu hẹp, để thay thế bằng cây công nghiệp như cây cao su Các khu rừng đầu nguồn bị tàn phá để xây đập thủy điện

- Biển và các dòng sông, con kênh đang bị ô nhiễm nguồn nước trầm trọng do vi c x trệ ả ực ti p ch t th i công nghiế ấ ả ệp chưa qua xử lí từ các nhà máy, khu công nghi p ra sông h , bi n ệ ồ ể

2.2.Mối liên h giệ ữa tăng trưởng kinh t và b o v ế ả ệ môi trường 2.2.1 M ặt thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và môi

trường

- Phát tri n kinh t và b o v ể ế ả ệ môi trường là hai y u t quan tr ng và ế ố ọ bắt bu c ph i th c hiộ ả ự ện để ế ớ ự ti n t i s phát tri n b n v ng cể ề ữ ủa m t ộ quốc gia, xã hội “Tiêu chí để đánh giá sự phát tri n b n v ng là s ể ề ữ ự tăng trưởng kinh t ế ổn định; th c hi n tự ệ ốt tiến bộ và công b ng xã ằ hội; khai thác h p lý, s d ng ti t ki m tài nguyên thiên nhiên, b o ợ ử ụ ế ệ ả

1 Theo T ng c c th ng kê 2021 ổụố

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan