Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
61,55 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam chuyển dịch cấu khơng xu hướng mà cịn yêu cầu tất yếu Trong năm vừa qua có nhiều nghiên cứu để tìm đường thích hợp Tuy nhiên điều cịn nhiều bàn cãi Đề tài: "Mèi quan hƯ gi÷a tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành từ đến 2020" nhm nghiờn cu mi quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế với tăng trưởng Tìm xu hướng vận động kinh tế từ hướng vào mục tiêu phát triển quốc gia từ đến năm 2020 Trong trình nghiên cứu điều kiện khách quan ch quan nhiều thiếu sót mong đợc góp ý thầy cô bạn CHNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.T SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁI NIỆM CƠ BẢN.M CƠ BN BN.N.Một số khái niệm 1.1 Tng trng kinh tế Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng lên hay gia tăng quy mố sản lượng kinh tế thời kỳ định (thường năm) Hay nói cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân đầu người Tăng trưởng kinh tế xác định cách so sánh quy mô sản lượng thời kỳ Có hai cách so sánh tuyệt đối tương đối Δ y = Yn – Y0 - Mức tăng tuyệt đối: Trong đó: Yn sản lượng năm n, Y0 sản lượng năm so sánh (năm gốc) Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng - Mức tăng trưởng tương đối tốc độ tăng trưởng (gy) gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo Trong kinh tế vĩ mơ, Y tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Càng ngày tăng trưởng kinh tế gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Tức tăng trưởng phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người Hơn trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý 1.2 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội Phát tiển kinh tế trình biến đổi lượng chất kinh tế, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tăng lên tổng thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Thứ hai, thay đổi (tiến bộ) cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành Đây tiêu thức phản ánh biến đổi chất kinh tế quốc gia Thứ ba, tiến mặt xã hôi Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xố bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ tiếp cận tới dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho người ngày có sống tốt Nếu kinh tế nhìn theo khía cạnh tăng trưởng chưa đủ, để nhìn tồn diện phải nhìn phương diện phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế lượng phát triển kinh tế phải lượng chất Như vậy, đánh giá phát triển kinh tế phải dựa đánh giá khía cạnh: Đánh giá thay đổi lượng, đánh giá biến đổi cấu kinh tế, đánh giá thay đổi vấn đề xã hội Ngày nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa “phải có tính liên tục, mãi lợi ích phải trì khơng hạn định” 1.3 Khái niệm cấu ngành kinh tế Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Có nhiều cách phân loại ngành khác nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành Song thức tồn hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Theo hệ thống sản xuất vật chất, ngành kinh tế phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất khôn sản xuất vật chất phân thành ngành cấp I như: Công nghiệp, Nông nghiệp Các ngành cấp I lại phân thành ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm ngành sản phẩm như: điện năng, nhiên liệu Đặc biệt ngành cơng nghiệp người ta cịn phân thành nhóm A nhóm B Theo hệ thống tài khoản quốc gia, ngành kinh tế phân thành nhóm ngành lớn nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Ba ngành gộp bao gồm 20 ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, khai mỏ khai khoáng, Các ngành cấp I lại phân nhỏ thành ngành cấp II Các ngành cấp II lại phân nhỏ thành ngành sản phẩm Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ gộp hay chi tiết hóa đến chừng mà có tập hợp ngành tương ứng Với cách phân ngành hợp lý giá trị đại lượng chọn thống xác định tiêu định lượng phản ánh mặt cấu ngành, tỷ trọng ngành so với tổng thể ngành kinh tế Loại tiêu định lượng thứ sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cấu ngành kinh tế Chỉ tiêu định lượng thứ hai mơ tả phần mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế, hệ số bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS) hay Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA) Như theo định nghĩa cấu ngành đưa xét mặt định lượng, phải có hai loại tiêu cho ta hiểu biết đầy đủ cấu ngành kinh tế 1.4 Khái niệm điều chỉnh cấu ngành Chuyển dịch cấu ngành trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước Theo định nghĩa này, điều chỉnh cấu ngành diễn sau khoảng thời gian định q trình phát triển ngành phải dẫn đến thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có chúng (ở thời điểm trước đó) Trên thực tế, thay đổi kết trình: Xuất thêm số ngành hay số ngành có, tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Tăng trưởng quy mô với nhịp độ khác ngành dẫn đến thay đổi cấu Trong trường hợp điều chỉnh cấu ngành kết phát triển không đồng ngành sau giai đoạn Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan ngành kinh tế thường dùng nhịp độ tăng trưởng ngành: Thay đổi mối quan hệ tác động qua lại ngành Sự thay đổi trước hết biểu thị số ngành có liên quan Mức độ tác động qua lại ngành với ngành khác qua quy mơ đầu vào mà cung cấp cho ngành hay nhận từ ngành Sự tăng trưởng ngàn dẫn đến thay đổi cấu ngành kinh tế Cho nên, chuyển dich cấu ngành xảy kết q trình phát triển Đó quy luật tất yếu từ xưa đến hầu hết kinh tế Vấn đề đáng quan tâm chỗ : chuyển dich cấu ngành diễn theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm sao, có quy luật gì? Có nhiều kinh tế đạt thành công phát triển nhờ vào trình chuyển dịch cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việc tìm xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cấu ngành Việt Nam không đơn áp dụng kinh nghiệm có mà phát đặc thù đất nước, môi trường nước giới để làm thích ứng học có cho hồn cảnh Việt Nam Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành lý thuyết nhị nguyên Tư tưởng lý thuyết cho nước phát triển có trạng thái nhị nguyên kinh tế, tức có hai khu vực song song tồn tại, bao gồm: Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, khu vực có tình trạng dư thừa lao động Do ruộng đất có hạn trình độ lao động áp dụng tiến khoa học công nghệ ngày tăng, nên nông nghiệp số lượng lao động giảm tăng sản xuất Bộ phận lao động dư thừa có nhu cầu việc làm lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khác có việc làm thu nhập cao Khu vực kinh tế du nhập hiểu khu vực công nghiệp đại, khu vực có suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo khẳ tự phát triển không phụ thuộc vào trình độ chung kinh tế Theo thuyết q trình cơng nghiệp hóa đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh khu vực thu hút lao động từ nơng nghiệp, mối tương quan phát triển hai khu vực nông nghiệp công nghiệp không trọng Tư tưởng này, hàng loạt nghiên cứu phát triển thêm theo hướng: - Xem xét mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp Trong khu vực công nghiệp có nhiều khả lựa chọn ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ nên tiếp nhận lao động dư thừa từ nông nghiệp Nhưng điều kiện đủ công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp thu nhập khu vực công nghiệp cao thu nhập khu vực nông nghiệp - Khả di chuyển lao động từ nông thôn Không đơn giản để người lao động từ nông nghiệp (nơng thơn) thành thị tìm việc làm Nói cách khác khơng phải lúc tổng cung lao động nông nghiệp tổng cầu lao động khu vực công nghiệp Như vây việc di chuyển lao động sang khu vực công nghiệp cịn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm lao động nơng thơn thành phố Khẳ tìm việc làm phụ thuộc vào yếu tố: + Khả tiếp nhận lao động khu vực công nghiệp đại điều kiện đầu tư vào khoa học – cơng nghệ địi hỏi nhiều vốn nhiều lao động + Bản thânh thành phố dư thừa lao động, mà lao động thành phố thường có điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề lao động nơng thơn + Trình độ tay nghề lao động nơng thơn thường thấp, chí cịn chưa quen với môi trường lao động công nghiệp Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triể khu vực cơng nghiệp tập trung liên doanh với nước ngồi phải lấy vào nông nghiệp, giảm chỗ làm việc nông dân song không thu hút cách thỏa đáng số lao động từ nông nghiệp khu vực lấy đất Điều kiện ứng dụng lý thuyết chuyển dịch cấu 3.1 Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị nguyên Nền kinh tế song song tồn hai khu vực: - Khu vực truyền thống chủ yếu nông nghiệp - Khu vực du nhập chủ yếu cơng nghiệp đại - Có mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp thông qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang khu vực công (thành thị) 3.2 Khả ứng dụng Việt Nam Nước ta hình thành hai khu vực: truyền thống đại Có thể ứng dụng: Xác định khả phát triển khu vực công nghiệp đại nhằm thu hút lao động từ nông nghiệp Ứng dụng để xây dựng cấu hợp lý CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 1.1 Thời kỳ đổi kinh tế theo hướng thị trường (từ năm 1986 đến nay) Đường lối đổi kinh tế sau Đại hội Đảng VI thực tế chuuyển dịch cấu kinh tế theo kinh tế thị trường với thay đổi về: Nguyên tắc kế hoạch hóa từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước Độ mở tính hội nhập Sự đa dạng tính sở hữu Những khó khăn q trình chuyển đổi thị trường chưa hồn chỉnh, đội ngũ cán hiểu biết đầy đủ hạn chế, chưa có tiền lệ hợp lý tiếp cận cấu thời kỳ chuyển đổi * Một số kết đạt trình chuyển dịch cấu: Công đổi chuyển dịch cấu vừa qua tạo cho kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005 Cuối năm 1997 kinh tế gặp khó khăn song ước đạt 8-9% Mức thu nhập bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300 USD năm 1996 545 USD năm 2004 Tốc độ tăng trưởng cao thuộc khối ngành công nghiệp (9-16%/năm), tiếp đến dịch vụ (7-8%/năm), nông nghiệp ngành đặc trưng, khoảng 4,8% Nếu so sánh nước có tơc độ tăng trưởng vừa qua xem thành tựu đáng kể (xem biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế (%) 20 15 16 14.5 16 10.34 10 8.5 7.1 7.24 6.577.7 7.5 5.4 5.4 5.2 3.2 Nền kinh tế Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch Vụ 2002 2003 2004 2005 Nông nghiệp chiếm khoảng 21- 22% GDP, vượt qua tình trạng thiếu lương thực trở thành nươc xuất thưc giới Sau giải tốt lương thực, thực phẩm, cấu nông nghiệp chuyển hướng mạnh sang phát triển công nghiệp điển hình tốc độ gia tăng Cà phê, cao su năm 1996 Hải sản ngành nông nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ Công nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP dẫn đầu tăng trưởng mức 13-16% thời gian qua Tăng trưởng công nghiệp chủ yếu đầu tư doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi, năm gần biến đổi thất thường, năm 2002 14,5% , năm 2003 10,34%; năm 20042005 16% Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP tiếp tục tăng Khu vực ngân hàng, giao thông vận tải dịch vụ liên quan khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, toán phát triển tương đối tốt Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiên cứu triển khai dịch vụ công nghiệp khí cịn bị hạn chế 1.2 Những hạn chế cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi * Nền kinh tế giai đoạn thay nhập Trong năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất bất ngờ ngoạn mục (xem biểu đồ 2) Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất qua năm giai đoạn 1991-2004 Đ ơn v ị: t ỷ USD 30 26 25 20.176 16.706 15.029 14.483 15 11.541 9.36 9.185 7.255 10 5.448 4.054 2.985 2.58 2.087 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 20 Song tỷ lệ kim ngạch xuất thô cao, năm 2003 49,5% Hàng nhập quan trọng nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy Bảng1: Tổng giá trị xuất nhập năm 1995-2002 Đơn vị: Tỷ USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 13,604 18,399 20,777 20,859 23,283 30,119 31,247 36,438 Chia xuất Nhập 5,448 8,155 7,255 11,143 9,185 11,592 9,360 11,499 11,541 11,742 14,483 15,636 15,029 16,218 16,705 19,733 * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển ngành có vốn đầu tư lớn sử dụng nhiều lao động Các kết tính tốn cho thấy mức tăng trưởng GDP bình quân năm Việt Nam 7,4% bao gồm tăng trưởng lao động 2,78% năm tăng trưởng