1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường tiền tệ ở việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới

234 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thị Trường Tiền Tệ Ở Việt Nam Sau Khi Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, số liệu, tư liệu luận án trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân bảo đảm tính khách quan trung thực Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t Tác giả i MỤC LỤC Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ SAU KHI GIA NHẬP WTO 19 1.1 Tổng quan tiền tệ thị trường tiền tệ 19 1.1.1 Lý luận chung tiền tệ 19 1.1.2 Thị trường tiền tệ vai trò thị trường tiền tệ 30 1.2 Phát triển thị trường tiền tệ: Bản chất, nội dung điều kiện 35 1.2.1 Bản chất phát triển thị trường tiền tệ 35 1.2.2 Nội dung phát triển thị trường tiền tệ 40 1.2.3 Những cam kết, điều kiện cần thiết phát triển thị trường tiền tệ sau gia nhập WTO 54 1.3 Kinh nghiệm phát triển TTTT số quốc gia sau gia nhập WTO học cho Việt Nam 61 1.3.1.Kinh nghiệm phát triển TTTT Trung Quốc sau gia nhập WTO 61 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển TTTT Nhật Bản sau gia nhập WTO 64 1.3.3.Kinh nghiệm phát triển TTTT Singapore sau gia nhập WTO 68 1.3.4.Một số nét thị trường tiền tệ nước phát triển 71 1.3.5.Bài học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam 72 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP WTO .76 2.1 Khái quát phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 76 2.2 Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 80 2.2.1 Thực trạng phát triển thị trường phận hàng hóa thị trường Việt nam năm qua 80 2.2.2 Thực trạng chủ thể tham gia cung cầu thị trường tiền tệ 120 2.2.3 Thực trạng chế hoạt động thị trường tiền tệ 122 2.3 Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân hạn chế phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam theo yêu cầu hội nhập WTO 124 ii Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t 2.3.1 Những hạn chế chủ yếu phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam theo yêu cầu hội nhập WTO 124 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế phát triển TTTT Việt Nam 134 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO 145 3.1 Quan điểm định hướng tiếp tục phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập WTO 145 3.1.1.Bối cảnh kinh tế giới nước liên quan đến phát triển thị trường tiền tệ giai đoạn 2011-2015 145 3.1.2 Quan điểm phát triển TTTT Việt Nam sau gia nhập WTO 156 3.2 Định hướng phát triển TTTT Việt Nam sau gia nhập WTO 159 3.2.1 Phát triển đồng thị trường, lưu ý phát triển đồng thị trường phận; đa dạng hóa hàng hóa thị trường tiền tệ 159 3.2.2 Nâng cao lực chủ thể tham gia thi trường tiền tệ 164 3.2.3.Hoàn thiện chế hoạt động thị trường tiền tệ 178 3.3 Tăng cường điều kiện cần thiết để tiếp tục phát triển TTTT Việt Nam sau gia nhập WTO .184 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý theo chế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với luật pháp quốc tế 185 3.3.2 Hồn thiện sách kinh tế vĩ mô Nhà nước 186 3.3.3 Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội phát triển ổn định, bền vững 189 3.3.4 Xây dựng hệ thống ngân hàng tài lành mạnh 190 3.3.5 Tăng cường sở vật chất trình độ đội ngũ nhằm đại hóa thị trưởng tiền tệ sau gia nhập WTO 194 3.3.6 Tăng cường lực hệ thống giám sát tài quốc gia 198 3.4 Một số kiến nghị để phát triển TTTT Việt Nam sau gia nhập WTO 198 3.4.1 Đối với Chính phủ 199 3.4.2 Đối với Bộ tài 200 3.4.3 Đối với thành viên thị trường, bao gồm hiệp hội 200 3.4.4.Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan hệ thống quản lý, giám sát thị trường 201 KẾT LUẬN 205 iii DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt luận án Đ gh iệ p kỹ th uậ t Hiệp hội nước Đơng Nam Bộ tài Trung tâm giao dịch ngoại hối Trung Quốc Cơng nghiệp hóa Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Dự trữ bắt buộc Giấy tờ có giá Tổng sản phẩm nước Sở Giao dịch chứng khoỏn Hồng Kụng Hiện đại hóa Hợp tác xã Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng TMCP Cơng thương Ngân hàng Đầu tư Phát triển Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương Nhật Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Nghiệp vụ thị trường mở Liên ngân hàng Ngân hàng Lãi suất Thị trường liên ngân hàng Thị trường tiền tệ Tổ chức Tín dụng Trái phiếu Chính phủ Trung tâm giao dịch chứng khoán Sản xuất kinh doanh tn tố án ASEAN BTC CFETS CNH DNNN DN DTBB GTCG GDP HKEx HĐH HTX NHCSXH NHCT NHĐT&PT NHNN NHNT NHN0&PTNT NHTM NHTƯ NHTƯNB NHNDTQ NVTTM LNH NH LS TTLNH TTTT TCTD TPCP TTGDCK SXKD iv Uỷ ban nhân dân Đồng đô la Mỹ Uỷ ban giám sát tài quốc gia Đồng Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t UBND USD UBGSTCQG VND XHCN v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Danh mục bảng: Bảng 2.1- Giao dịch thị trường liên ngân hàng 80 Bảng 2.2-Doanh số giao dịch TTTT liên ngân hàng 81 Bảng 2.3- Dư nợ cho vay gửi vốn NHTM 83 Bảng 2.4- Diễn biến doanh số cho vay, gửi tiền VND từ năm 2007 đến tháng năm 2013 83 Bảng 2.5- Diễn biến huy động vốn, đầu tư gửi tiền, cho vay thị trường liên ngân hàng đến 31/12/2012 90 t Bảng 2.6- Diễn biến lãi suất VNĐ TT liên ngân hàng tháng năm 2013 uậ 91 th Bảng 2.7- Diễn biến lãi suất USD TT liên ngân hàng tháng năm 2013 92 kỹ Bảng 2.8-Doanh số VNĐ TT liên ngân hàng tháng năm 2013 .94 p Bảng 2.9-Doanh số USD TT liên ngân hàng tháng năm 2013 .95 iệ Bảng 2.10-Tình hình giao dịch TPCP TPKB Sở giao dịch Chứng khoán gh Sở giao dịch NHNN 104 tn Bảng 2.11- Khối lượng giao dịch nghiệp vụ Thị trường mở từ năm 2007 đến tố tháng 7/2013 109 Bảng 2.12- Vốn huy động NHTM Nhà nước 112 án Bảng 2.13- Quy mô thị phần vốn huy động NHTM Nhà nước 112 Bảng 2.14- Cho vay kinh tế NHTM Nhà nước 114 Đ Bảng 2.15- Thị phần tín dụng NHTM (đơn vị %) 115 Bảng 2.16- Qui mô thị phần cho vay NHTM Nhà nước .115 Bảng 2.17- Tỷ trọng tổng tài sản NHTM so với toàn hệ thống (%) 116 Bảng 2.18- Thị phần tiền gửi khách hàng NHTM (%) 116 Bảng 3.1- Dự kiến số Việt Nam 2012 – 2013 190 vi Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1- Lãi suất đạo NHNN năm 2008 2009 84 Biểu đồ 2.2- Diễn biến lãi suất chủ chốt từ đầu năm 2008 (%) 86 Biểu đồ 2.3- Diễn biến lãi suất VNĐ liên ngân hàng 89 Biểu đồ 2.4- Doanh số giao dịch ngoại tệ bình quân tháng năm 2005 – 2012 96 Biểu đổ 2.5- Tỷ giá USD/VND ổn định, lãi suất giảm thêm .100 Biểu đồ 2.6-Diễn biến giá USD qua tháng năm 2012 102 Biểu đồ 2.7:Tăng trưởng nguồn vốn huy động NHTM Nhà nước với tăng trưởng kinh tế số giá tiêu dùng 113 uậ t Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng huy động vốn tăng trưởng tín dụng 114 th Biểu đồ 3.1- Tăng trưởng kinh tế (GDP) qua năm 155 kỹ Danh mục sơ đồ: iệ p Sơ đồ 1.1- Cấu trúc thị trường tài 31 gh Sơ đồ 1.1- Thị trường tài chính, thị trường tiền tệ thị trường vốn 31 Sơ đồ 1.2- Luân chuyển vốn từ cung sang cầu 38 tn Sơ đồ 1.3- Thị trường tiền tệ cấu trúc hệ thống thị trường tài 41 tố Sơ đồ 1.4- Thị trường tiền tệ Nhật Bản 65 án Sơ đồ 1.5- Thị trường tiền tệ Singapore 68 Sơ đồ 2.1- Mơ hình thị trường tiền tệ Việt Nam 78 Đ Sơ đồ 3.1- Diễn biến số CPI giai đoạn 2004 -2012 .154 Sơ đồ 3.2- Cơ chế điều hành lãi suất 184 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam đã đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với trình hội nhập kinh tế, giao dịch tài tiền tệ ngày tăng qui mơ tính đa dạng phức tạp Theo lộ trình hội nhập, sân chơi bình đẳng hơn, có tính cạnh tranh hơn, với luật chơi vận dụng theo thông lệ quốc tế hình thành Cơ cấu qui mơ loại hình “trung gian tài chính” - với xuất định chế tài có vốn đầu tư nước tham gia hoạt động thị trường thay đổi Hoạt động ngân hàng trở nên sơi động phức tạp, uậ t theo đó, loại rủi ro tiềm ẩn lĩnh vực kinh doanh khó nhận diện th Đặc biệt, sau nước ta gia nhập WTO, kinh tế mở cửa dần theo định kỹ hướng thị trường theo cam kết quốc tế bật cam kết Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ cam kết gia nhập iệ p WTO Quá trình mở cửa hội nhập lĩnh vực ngân hàng hình thành gh hệ thống tài động hoàn chỉnh Bên cạnh hệ thống ngân hàng truyền thống, Việt Nam xây dựng phát triển thị trường vốn, bước đầu tn hình thành thị trường tiền tệ theo phát triển số công cụ phái sinh Các tố tổ chức tham gia thị trường đa dạng gồm ngân hàng định chế tài án phi ngân hàng Các NHTM cổ phần phát triển nhanh chóng lớn mạnh, đồng thời có hoạt động ngày tích cực khối ngân hàng nước ngân Đ hàng liên doanh Trong điều kiện thị trường tài ngân hàng mang tính liên kết tồn cầu có nhiều biến đổi khó lường, địi hỏi Việt Nam nhanh chóng phát triển thị trường, việc phát triển thị trường tiền tệ sau nước ta gia nhập WTO vấn đề quan trọng cấp thiết Thị trường tiền tệ giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc huy động tiết kiệm, phân bổ nguồn vốn cách có hiệu quả, bảo đảm khả cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Trong trình đổi mới, thị trường tài bước hình thành phát triển Quan điểm phát triển thị trường tiền tệ khẳng định nhiều văn kiện Đảng Khi đề đường hướng chiến lược phát triển kinh tế nước ta giai đoạn nay, Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Tiếp tục hồn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng ngoại hối.Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước cam kết quốc tế; quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định vĩ mơ góp phần tăng trưởng kinh tế…”.Hiện tại, Chính phủ đạo xây dựng đề án phát triển hoàn thiện thị trường vốn thị trường tiền tệ Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển kinh tế phù hợp với tình hình chủ động hội nhập kinh tế nước ta Thực vậy, mặt lý luận, phát triển thị trường tiền tệ bước tất yếu để hình thành nên cấu động lực cho vận hành kinh tế thị trường Vì thế, thị trường tiền tệ mối quan tâm hàng đầu chiến lược kinh tế tất uậ t quốc gia giới Sự phát triển thị trường tiền tệ đương nhiên trở thành công cụ lý tưởng cho công ty định chế tài cất trữ vốn dư thừa ngắn hạn th để sử dụng cần đến Đồng thời, thị trường tiền tệ lại cung cấp nguồn vốn có chi kỹ phí thấp cho Chính phủ, cho cơng ty tổ chức trung gian họ cần huy p động vốn ngắn hạn Và nói, hầu hết quỹ đầu tư trung gian tài iệ muốn nắm giữ lượng chứng khốn định thị trường tiền tệ, nhằm gh đáp ứng nhu cầu đầu tư nhu cầu rút tiền khách hàng tn Đối với Việt Nam, vấn đề phát triển thị trường tiền tệ lại trở thành tố nhu cầu xúc, đặc biệt giai đoạn sau nước ta gia nhập WTO Có thể thấy rằng, trình đổi kinh tế nước ta, yêu cầu tăng trưởng kinh tế cao án ngày làm rõ vai trò quan trọng thị trường tiền tệ - phận cấu thành hữu thị trường tài chính, cơng cụ đắc lực để trạng thái Đ cung cầu vốn gặp Nếu thị trường tiền tệ phát triển, tạo điều kiện để huy động nguồn lực tài ngồi nước, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hoá đại hoá, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế tồn quốc theo tiến trình hội nhập với kinh tế giới, rút ngắn khoảng cách Việt Nam với nước khu vực quốc tế Tuy nhiên, phát triển thị trường tiền tệ nước ta mức độ thấp thời kỳ sơ khai Trong đó, yêu cầu cạnh tranh để hội nhập với khu vực giới địi hỏi đất nước phải có thị trường tiền tệ đủ mạnh đồng với trình độ khoa học cơng nghệ cao, sản phẩm hàng hố đa dạng, phong phú, với đội ngũ cán có trình độ quản lý kỹ nghiệp vụ điêu luyện Tình hình đặt vấn đề với nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải giải Chính vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp,kiến nghị cho phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Xuất phát từ tính cấp bách nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới” làm Luận án tiến sĩ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến nay, thấy số cơng trình khoa học, viết nghiên cứu góc độ tiếp cận phạm vi khác nhau, đơn cử số Cơng trình sau: 2.1 – Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước t -Một số sách mang tính giáo khoa kinh điển như: “Tiền tệ, ngân hàng & uậ thị trường tài chính” Frederic S.Mishikin; “Quản trị Ngân hàng Thương mại” th Peter S.Rose Và số sách khác như: “Quản trị định chế trung gian tài kỹ chính” Anthony Saunders Hugh Thomas Sách “Thị trường tài p – Emerging Financial Market” David O.Bein Charles W Calomiris, Nhà xuất iệ McGraw Hill Irwil năm 2001; “Thị trường tài định chế” gh Anthony Saunders Marcia Millon Cornett, Nhà xuất McGraw Hill Irwil năm tn 2007; Sách “Bước ngoặt chuyển đổi tài Trung Quốc” Charles tố W Calomiris, Nhà xuất McGraw Hill Irwil; ấn phẩm thị trường tài án Word Bank IMF… -Nghiên cứu phát triển Thị trường chứng khốn Ln Đơn Green Đ Chrisophes et.al (2000) “ Regeelatory lessons for emerging Stock markets from a cetury of evidence on transaction costs and share price volatility in the London stock exchange” Journal of banking and finance, PP 577 – 601 Tác giả tập trung nghiên cứu biến động thị trường chứng khoán Luân Đôn, đặc biệt nghiên cứu tác động chi phí giao dịch đến biến động giá cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Ln Đơn Tác giả cho chi phí giao dịch thuế giao dịch có tác động chiều với biến động thị trường Chi phí thuế giao dịch tăng làm tăng biến động giá cổ phiếu Từ kết nghiên cứu, Tác giả khuyến nghị nhà quản lý thị trường chứng khoán thị trường rằng, việc giảm chi phí giao dịch loại thuế giao dịch công cụ 213 14 Dờn (Nguyễn Đăng), PGS.TS: “Tín dụng Ngân hàng”, NXB Thống kê, Năm 2005 15 Đức (Đặng Ngọc),Luận án tiến sĩ kinh tế: “ Giải pháp đổi hoạt động ngân hàng thương mại nhằm góp phần phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam” Trường đại học Kinh tế Quốc dân năm 2002 16 Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 t 17 Đức (Vương Thị Minh), Th.s: “Diễn biến Thị trường tiền tệ thuận lợi cho kinh tế” Thị trường Tài tiền tệ số 11, tháng 6/2012, Hiệp hội Ngân hàng kỹ th uậ 18 Độ (Đỗ Văn), Luận án tiến sĩ : “Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, (năm 2012) Học viện ngân hàng năm 2012 iệ p 19 Hà (Trần Thị), TS: “Một số nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường tài Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, 1992 tn gh 20 Học viện Ngân hàng: “Giáo trình đại cương thị trường tài chính”, Nxb Thống kê, Hà nội-2002 án tố 21 Học viện Ngân hàng: “Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối”, Nxb Thống kê, Hà nội-2001 Đ 22 Hoàng Kim: “Tiền tệ Ngân hàng, Thị trường tài chính”, Nxb Tài chính, Hà nội-2001 23 Hùng (Phạm Huy), TS với Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành “ Phương pháp quản trị rủi ro thị trường NHTM Việt Nam” năm 2009 24 Hướng (Ngơ), PGS.TS, Phúc trình nghiên cứu khoa học: “ Giải pháp tổ chức toán giao dịch GTCG thị trường tài Việt Nam”, TP HCM năm 2005 25 Hiệp hội Ngân hàng, Hội thảo khoa học “Thị trường vàng Việt Nam, vấn đề đặt ra”, Hà Nội năm 2011 26 Hiệp hội Ngân hàng, “Hạ lãi suất cho vay tín hiệu tích cực thị trường tiền tệ”, Thị trường Tài tiền tệ số 5, tháng 3/2012 214 27 Hiền (Nguyễn Thị), Luận án tiến sĩ kinh tế:“Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN” Viện kinh tế Thế giới năm 2001 28 Kiều (Nguyễn Minh), TS: “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Thống kê, Năm 2007 29 Long (Trần Hữu), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp hoàn thiện phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam”, năm 2004 30 Lý (Lê Quốc), TS: “Tỷ giá hối đoái - Những vấn đề lý luận thực tiễn điều hành Việt Nam”, NXB Thống kê, Năm 2004 31 Luật NHNN Việt Nam; Luật TCTD năm 2010; NXB CT-HC uậ t 32 Lý (Lê Quốc), TS : “Tỷ giá hối đoái vấn đề lý luận thực tiễn điều hành Việt Nam” NXB TK Hà Nội năm 2004 kỹ th 33 Lợi (Vũ Thị), Luận án tiến sĩ kinh tế : “Hoàn thiện chế điều hòa vốn thị trường liên ngân hàng”, Học viện tài chính, Hà Nội năm 2003 iệ p 34 Lữ (Lê Đức), TS: “Giải pháp phát triển đồng thị trường tài Việt Nam giai đoạn nay”, Trường đại học KTQD, Năm 2002 tn gh 35 Mishikin (Frederic S.): “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” - “Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính” (Sách dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội-1999 án tố 36 Mùi (Nguyễn Thị), TS: “Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng”, Nxb Xây dựng, Hà nội-2001 37 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Tìm hiểu nghiệp vụ thị trường mở”, 2002 Đ 38 Ngọc (Tô Kim): “Thực trạng hoạt động Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Ngân hàng, 2001 39 Nhung (Nguyễn Thị), TS - (Chủ biên): “Giáo trình Thị trường tiền tệ”, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà nội-2002 40 Nga (Lê Hoàng ), PGS.TS.: “Nghiệp vụ thị trường tiền tệ”,NXB Tài chính, Năm 2008 41 Nga (Lê Hồng), PGS.TS: “Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ NHTW, định hướng giải pháp cho năm trước mắt”- Năm 2004 42 NHNN VN, tài liệu Hội thảo khoa học “Nâng cao vai trò NHNN VN trình Hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2007 215 43 NHNN VN, tài liệu tham khảo Hội thảo khoa học “Tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam”, năm 2005 44 NHNN VN, tài liệu Hội thảo Viện Chiến lược NHNN VN “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” Năm 2005 45 Ngân hàng Nhà nước, Kỷ yếu HTKH: Chính sách tền tệ phối hợp với sách vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động, Tháng 11/2011 th uậ t 46 Nga (Lê Hoàng), PGS.TS, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: “Thị trường nội tệ liên ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam” Học viện NH -NHNN VN năm 2002 kỹ 47 N GREGORY MANKIW, Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB TK , Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2000 tn gh iệ p 48 NHNN Việt Nam phối hợp với Qũy Tiền tệ Quốc tế, Hội thảo “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 – 2010 lĩnh vực Ngân hàng” Hà Nội năm 2005 tố 49 NHNN Việt Nam, Hội thảo về: “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” Hà Nội năm 2005 Đ án 50 NHNN Việt Nam phối hợp với UBKT & NS Quốc hội, Hội thảo “ Vai trò Hệ thống ngân hang 20 năm đổi Việt Nam” Hà Nội năm 2006 51 Quế (Hoàng Xuân) - Biên soạn: “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương”, Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng-Tài chính, Nxb Thống kê, Hà nội2002 52 Quân (Đỗ Đức), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Thị trường vốn Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001 53 Rose (Peter S.): “Commercial Bank Management” – “Quản trị ngân hàng thương mại” (Sách dịch), Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Tài chính, Hà nội2001 216 54 Tề (Lê Văn), PGS.TS Th.S.Nguyễn Thị Xuân Liễu (Biên Soạn): “Phân tích thị trường Tài chính”, Nxb Thống kê, Năm 2000 55 Tiến (Nguyễn Văn), TS – “Cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối” NXB Thống kê năm 2002 56 Tiến (Nguyễn Văn) - Chủ biên: “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà nội-1999 57 Tiến (Nguyễn Văn), TS: “Tài quốc tế đại kinh tế mở”, Học viện Ngân hàng, Tái lần thứ nhất, Nxb Thống kê, Năm 2001 uậ t 58 Tiến (Nguyễn Đồng): “Vai trò điều tiết thị trường tiền tệ NHNN Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng 2001 th 59 Tư (Lê Văn), GS.TS Lê Tùng Vân – Lê Nam Hải: “Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường Tài chính”, Nxb Thống kê, Năm 2001 p kỹ 60 Trình (Đinh Xuân), GS, NGƯT: “Thị trường thương phiếu Việt Nam”, NXB LĐ –XH, Năm 2006 gh iệ 61 Tề (Lê Văn), PGS.TS: “Tiền tệ Ngân hàng”, NXB LĐ-XH, Năm 2008 tố tn 62 Thảo (Nguyễn Đức), TS: “Vấn đề phát triển thị trường tài chính: thị trường tiền tệ, tín dụng, tài sản mối tương tác với sách tiền tệ Việt Năm Thập kỷ 2001 –2010” án 63 Tiến (Nguyễn Văn), PGS.TS: “Tài quốc tế đại kinh tế mở” NXB Thống kê năm 2005 Đ 64 Tài liệu Hội thảo Ngân hàng Nhà nước “ Nới lỏng quy định tài phát triển thị trường mới” năm 2007 65 Thông tin tham khảo mạng Internet, tạp chí Thị trường tài tiền tệ, tạp chí thị trường chứng khốn, tạp chí kinh tế & phát triển tạp chí kinh tế khác 66 Tư (Lê văn), “Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tài chính”; NXB TC năm 2006 67 Tự (Lương văn) Thứ trưởng Bộ Thương mại, tài liệu Kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế; Hà nội năm 2004; 217 68 Thọ (Lê Đức), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hoạt động tín dụng hệ thống thương mại nhà nước nước ta nay”, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, năm 2005 69 Tần (Trần văn), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao vai trị kiểm sốt NHNN TW Thị trường tiền tệ Việt Nam”, Học viện ngân hang, Hà Nội năm 2005 70 Thao (Phạm Quang), TS : Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Cơ hội Thách thức, Bộ thương mại, NXB CTQG năm 2006 uậ t 71 Thảo (Nguyễn Phương), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Đánh giá tăng trưởng kinh tế nước ASEAN giác độ ngân hàng áp dụng kinh nghiệm vào Việt Nam” Học Viện Ngân hàng năm 2000 Đ án tố tn gh iệ p kỹ th 72 Luận văn thạc sĩ kinh tế Đỗ Thị Minh Thu: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam” (năm 2012) Học Viện Ngân hàng năm 2012 218 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục - Tổng quan NHTM thời điểm 31/12/2012 Phụ lục - Tổng quan NHTM thời điểm 31/07/2013 Phụ lục Mô hình giao dịch thị trường tiền tệ Việt Nam Phụ lục Số phiên khối lượng trúng thầu trái phiếu Chính phủ Phụ lục -Kết đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2011, năm 2012 Và tháng uậ t đầu năm 2013 th Phụ lục 6- Kết hoạt động nghiệp vụ thị trường mở kỹ Phụ lục - Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2011 iệ liền trước năm gần p Phụ lục -Tăng trưởng huy động cung tiền đến cuối tháng so với cuối năm gh Phụ lục 9-Tổng tài sản, vốn tự có vốn điều lệ TCTD đến thời điểm tn 30/9/2012 tố Phụ lục 10-Tốc độ tăng trưởng tài sản,vốn tự có vốn điều lệ nhóm án TCTD đến 30/9/2012 Phụ lục 11-Tổng tài sản nhóm TCTD tính đến 30/9/2012 Đ Phụ lục 12-Vốn tự có nhóm TCTD Phụ lục 13- Vốn điều lệ nhóm TCTD tính đến 30/9/2012 219 Phụ lục - Tổng quan NHTM thời điểm 31/12/2012 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Tài sản có TCTD Năm 2012 VietinBank BIDV VCB Thị phần so toàn ngành (%) Năm 2012 Dư nợ cho vay Thị phần so toàn ngành (%) Năm 2012 Nợ xấu Thị phần so toàn ngành (%) Lợi nhuận trước thuế Năm 2012 ROA (%) ROE (%) 503,530 11.5 460,082 11.7 333,356 12.1 4,890 8,168 1.70 19.9 484,784 10.9 447,446 11.4 339,924 12.4 9,161 4,325 0.74 12.9 414,475 9.26 345,320 8.81 241,163 10.1 5,791 5,763 1.13 12.6 751,866 16.7 557,028 14.2 480,453 17.4 14.8 26,899 4,354 1.07 t AgriBank Vốn huy động uậ Khối TCTDNN th 2,197,73 48.9 1,934,82 49.3 1,571,40 57.0 0 6 46,96 17,2 85 0.9 12.3 152,398 3.39 124,511 3.18 96,334 3.50 1,973 1,368 0.68 7.15 ACB 175,572 3.91 159,500 4.07 102,815 3.73 2,570 1,044 0.50 8.50 TechcomBank 178,218 3.96 161,211 4.11 68,261 2.48 1,840 1,018 0.42 5.58 Khối TCTDCP 2,159,36 48.0 1,868,52 47.6 1.145.60 41.5 4 7 21,20 20,3 55 0.9 10.2 Toàn hệ thống 4,495,12 3,920,07 2,755,88 100 100 100 83,00 44,2 90 0.9 9.94 Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tố tn gh iệ p kỹ SacomBank án Phụ lục - Tổng quan NHTM thời điểm 31/07/2013 Đ Tài sản có TCTD 31/7/2013 Thị phần so tồn ngành (%) (Đơn vị tính: tỷ đồng) Vốn huy động 31/7/2013 Thị phần so toàn ngành (%) Dư nợ cho vay 31/7/2013 Nợ xấu Thị phần so toàn ngành (%) 31/7/2013 Lợi nhuận trước thuế Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ cv (%) Tỷ lệ nợ xấu vốn chủ sở hữu (%) VietinBank 518,29 9.90 448,33 9.82 341,25 11.17 7,342 4,615 2,15 14,58 BIDV 528,18 10.0 496,44 10.88 367,78 12.04 9,586 2,660 2,61 37,85 VCB 436,64 8.34 356,10 7.80 240,55 7.88 7,088 3,139 2,95 17,32 AgriBank 642,71 12.2 575,80 12.61 506,20 16.57 32,272 2,082 6,38 70,00 Khối TCTDNN 2,287, 43.6 2,000, 236 111 43.81 1,599, 984 52.38 58,666 12,61 3,67 30,26 220 SacomBank 159,21 3.04 138,48 3.03 106,26 3.48 2,732 1,661 2,57 17,38 ACB 171,25 3.27 157,86 3.46 111,93 3.66 3,257 997 2,91 25,99 TechcomBank 167,22 3.19 152,46 3.34 70,935 2.32 3,257 784 4,59 24,00 Khối TCTDCP 2,164, 41.3 1,921, 771 134 42.08 1.113 759 36.46 54,897 6,657 4,93 27,57 Toàn hệ thống 5,235, 455 100 3,054, 490 100 156,40 19,27 5,12 31,13 4,565, 014 100 Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t Phụ lục Mơ hình giao dịch thị trường tiền tệ Việt Nam Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t 221 Phụ lục Số phiên khối lượng trúng thầu trái phiếu Chính phủ STT Năm Số phiên Khối lượng Trúng thầu (tỷ đồng) Lãi suất trúng thầu TPCP (%) 222 243,6 823,4 2.917.5 4.020,7 3.011.6 4.441 3.915 8.410 15.901 19.465 21.671 58.391 10.770 7.730 9.210 uậ t 16 37 46 45 43 46 50 51 48 60 51 43 27 36 th 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 4,98 5,52 5,91 5,83 5,76 5,76 3,34 4,80 11,0 12,0 kỹ 10 11 12 13 14 15 p Nguồn :Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam tn gh iệ Phụ lục -Kết đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2011, năm 2012 Và tháng đầu năm 2013 22 11 11 1 0 68 - án Đ Tháng 1/2011 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng cộng Tháng 1/2012 Tháng 2/2012 Tháng 3/2012 Số thành viên trúng thầu tố Thời gian Số thành viên dự thầu Đơn vị:Tỷ đồng Khối lượng dự kiến Khối lượng trúng thầu 1.000 4.000 4.000 3.000 4.000 3.000 3.000 1.000 2.000 1.000 1.000 1.100 100 50 - 10 26.000 2.650 3.000 3.000 830 1.010 1 300 100 Tỷ lệ trúng thầu/dự kiến 100% 27,5% 33,3% 1,25% - 223 Tháng 4/2012 Tháng 5/2012 Tháng 6/2012 Tháng 7/2012 Tháng 8/2012 Tháng 9/2012 Tháng 10/2012 Tháng 11/2012 Tháng 12/2012 Tổng cộng Tháng 1/2013 Tháng 2/2013 Tháng 3/2013 Tháng 4/2013 Tháng 5/2013 Tháng 6/2013 Tháng 7/2013 Tổng cộng 3.000 1.294 16 5.000 4.157 83% 1.500 922 61,5% 3.000 1.934 64,5% 15 4.500 3.457 76,8% 4.000 1.719 43% 28 9.000 7.650 25 8.000 6.600 4.000 2.300 122 48.000 32.921 23 8.000 7.290 10 4.000 3.500 11 3.000 3.000 2.000 2.000 3.000 3.000 3.000 3.000 5.000 1.400 74 28 23.190 Nguồn: Báo cáo thống kê kết đấu thầu TPCP, NHNN iệ p kỹ th uậ t 23 11 16 33 39 166 36 21 26 30 21 19 28 181 tn gh Phụ lục 6- Kết hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Đơn vị: Tỷ đồng Khối lượng trúng thầu Số Mua Bán có Lãi suất trúng Tổng số Mua có KH Bán hẳn phiên hẳn KH thầu (%) 17 1.904 480 874 550 4,5 - 4,9 48 3.934 60 3.254 570 50 3,3-5,15 85 9.146 7.246 1.900 4,5-5,1 107 21.184 9.844 11.340 1,58-5 123 61.936 60.986 950 3,25-5,45 158 102.479 100.679 1.100 700 3,7-7,4 162 124.325 36.833 87.202 200 0,8-7,1 355 417.977 61.133 356.844 3,75-8 402 1.036.066 947.206 76.837 12.023 329 966.980 966.880 100 491 2.108.715 2.101.420 7.295 431 2.800.872 2.800 12,73 án Đ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 tố Năm 2012 Th 1/2013 Th 2/2013 Th 3/2013 Th 4/2013 378 37 27 28 19 623.867 64.791 102.845 21.205 41.000 449.923 173.944 11.057 53.734 53.586 49.259 6.331 14.874 8.996 6,01 – 14,0 5,0 6,25-7,20 2,5-7,18 6,5 224 Th 5/2013 Th 6/2013 Th 7/2013 Tổng 28 20 44 203 30.047 2.225 73.727 335.840 10.047 20.000 2,0-6,5 2.225 6,0 40.002 33.752 1,77-6,0 132.244 171.617 Nguồn: Báo cáo hoạt động NVTTM NHNN Phụ lục - Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2011 Đơn vị:Ngàn tỷ đồng Ngắn hạn Trung dài hạn VNĐ Ngoại tệ qui -Nông nghiệp, lâm, thủy sản 232,5 138,7 93,8 211,5 21 -Công nghiệp chế biến,chế tạo 596,2 410 186,2 365,5 230,7 -Xây dựng 242,4 141 101,4 229 13,4 -Ô tô, xe máy động 509,3 474,2 35,1 432 77,3 267 114,2 152,8 181 86 -Hoạt động kinh doanh BĐS 142,5 33,6 108,9 122,8 19,7 -Vận tải kho bãi 108,2 20,3 87,9 64,8 43,4 -Hộ gia đình,sản xuất SP tiêu dùng 179,7 86 93,7 169,7 10 1.147 2.069 628 iệ ………… 2.697 tn gh Tổng cộng uậ th kỹ -Hoạt động dịch vụ t Tổng số p Ngành kinh tế 1.550 Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đ án tố Phụ lục -Tăng trưởng huy động cung tiền đến cuối tháng so với cuối năm liền trước năm gần (đơn vị: %) 225 uậ t Phụ lục 9-Tổng tài sản, vốn tự có vốn điều lệ TCTD đến thời điểm 30/9/2012 Đ án tố tn gh iệ p kỹ th Phụ lục 10-Tốc độ tăng trưởng tài sản,vốn tự có vốn điều lệ nhóm TCTD đến 30/9/2012 (ĐV: Tỷ đồng) 226 Phụ lục 11-Tổng tài sản nhóm TCTD tính đến 30/9/2012 Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t Tổng tài sản TCTD 4.866 triệu tỷ đồng, giảm 1,89% so với cuối năm 2011 Tính đến 30/9/2012, quy mơ tổng tài sản có hệ thống tổ chức tín dụng 4,866 triệu tỷ đồng, giảm 1,89% so với cuối năm 2011 Trong đó, khối ngân hàng thương mại nhà nước tăng trưởng với 5,05%; riêng khối ngân hàng thương mại cổ phần giảm tới 7,06% 227 Phụ lục 12-Vốn tự có nhóm TCTD uậ t (khơng bao gồm NHCSXH) tính đến 30/9/2012 án tố tn gh iệ p kỹ th Phụ lục 13- Vốn điều lệ nhóm TCTD tính đến 30/9/2012 Đ Phụ lục 14-Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu nhóm TCTD thời điểm 30/9/2012

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w