1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về giải pháp phát triển thị trường tiền tệ ở việt nam

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 164 KB

Nội dung

BÀN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM BÀN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Phát triển đồng bộ các loại thị trường, trong đó có thị trường tài chính và thị trườ[.]

BÀN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Phát triển đồng loại thị trường, có thị trường tài thị trường tiền tệ chủ trương lớn Đảng Nhà nước thể Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa IX, Chương trình hành động Chính phủ ngành Ngân hàng Điều trở nên cấp thiết Việt Nam tiến gần đến hội nhập với khu vực giới, AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ dự kiến tham gia WTO vào năm 2005 Để đưa chủ trương lớn Đảng Nhà nước sớm vào sống, góp phần phát triển kinh tế đất nước, phạm vi viết số nội dung bàn thị trường tiền tệ giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Thị trường tiền tệ phận thị trường tài chính, thị trường vốn ngắn hạn (có thời hạn năm) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) cho phép giấy tờ có giá dài hạn giao dịch thị trường tiền tệ giúp cho thị trường tiền tệ đóng vai trị thị trường thứ cấp công cụ nợ dài hạn Với tham gia Chính phủ, Ngân hàng Trung ương, trung gian tài chính, thị trường tiền tệ đánh giá thị trường có độ an tồn cao thị trường bán buôn hữu hiệu Thị trường tiền tệ biết đến thị trường phi tập trung, sơi động mang tính tồn cầu Các giao dịch thị trường tiền tệ thường có thời hạn ngắn ngắn, đặc biệt thị trường cho vay qua đêm phát triển chiếm tỷ trọng đáng kể doanh số hoạt động thị trường tiền tệ Khởi nguồn từ hoạt động cho vay/đi vay ngân hàng, thị trường tiền tệ ngày phát triển đa dạng linh hoạt Với mục tiêu ban đầu thị trường để bảo đảm khả khoản trung gian tài chính, thị trường tiền tệ phát triển trở thành thị trường đầu tư vốn ngắn hạn, thị trường kinh doanh chênh lệch giá, thị trường cơng cụ phịng ngừa rủi ro (heging) thị trường phái sinh Thị trường tiền tệ thị trường nhạy cảm với kiện biến động kinh tế, trị, xã hội coi thước đo kinh tế Dễ dàng nhận điều thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Việt Nam chưa phát triển Sự chưa phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam thể chỗ: Các công cụ giao dịch thị trường nghèo nàn khối lượng giao dịch hạn chế; thị trường thứ cấp công cụ giao dịch thị trường gần chưa có, hoạt động thị trường sơ cấp cịn hạn chế, thị trường chưa thu hút đơng đảo thành viên tham gia chưa thể tính chuyên nghiệp thị trường Một số nguyên nhân làm cho thị trường tiền tệ Việt Nam chưa phát triển Thứ nhất, hoạt động hiệu thấp thị trường vốn nước thị trường phát triển huy động vốn thơng qua việc phát hành cổ phiếu công cụ nợ dài hạn phải đáp ứng 60% nhu cầu vốn đầu tư kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng GDP liên tục nhiều năm đạt mức 7% đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn, huy động thơng qua thị trường chứng khốn khơng đáng kể; gánh nặng vốn đầu tư đổ dồn lên vai ngân hàng với tư cách trung gian tài chính, vay vay Nói cách khác, áp lực vốn tín dụng đầu tư ngân hàng thương mại lớn ngân hàng nhận thấy việc đầu tư vào thị trường tín dụng hiệu nhiều so với đầu tư thông qua cơng cụ thị trường tiền tệ Điều hồn tồn khác với nước có kinh tế thị trường phát triển, hầu hết doanh nghiệp lớn, làm ăn có hiệu lựa chọn việc huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu trái phiếu cơng ty, chi phí rẻ doanh nghiệp chủ động vay tín dụng ngân hàng Các ngân hàng tiếp cận với doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa có “thương hiệu” thị trường; nhiên, việc cho vay với đối tượng khách hàng loại rủi ro cao; vậy, ngân hàng phải cân nhắc họ thích đầu tư vào thị trường tiền tệ Sự thiếu quan tâm tới “sản phẩm” thị trường tiền tệ cho khơng hiệu đầu tư vào thị trường tín dụng ngân hàng nguyên nhân dẫn đến hoạt động trầm lắng thị trường tiền tệ thời gian qua Các ngân hàng thương mại trung gian tài quan trọng thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng, ngân hàng thương mại có khả tài lớn, phạm vi hoạt động rộng đưa “sản phẩm dịch vụ ” thoả mãn nhu cầu đa dạng thị trường Các ngân hàng thương mại thường đóng vai trò người tạo lập thị trường (market maker), cụ thể phải thường xuyên yết giá chiều tất công cụ thị trường Tuy nhiên, ngân hàng thương mại Việt Nam chưa làm điều Ngay thị trường vốn ngắn hạn liên ngân hàng thị trường hoạt động tích cực ngân hàng tham gia nhằm đáp ứng mục tiêu bảo đảm khoản chủ yếu (chưa đặt vấn đề kinh doanh chênh lệch giá thị trường này) Vì vậy, ngân hàng thường đặt giá chiều (vay vay) có nhu cầu phát sinh Vai trị tạo lập thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam mờ nhạt Thứ hai, thiếu chuyên nghiệp hoạt động thị trường tiền tệ Sự thiếu chuyên nghiệp thể chỗ công cụ thị trường không theo quy chuẩn thị trường Hiện nay, thị trường tiền tệ Việt Nam hình thành số “hàng hố” định, tham gia giao dịch tín phiếu, trái phiếu Kho bạc Nhà nước; giấy tờ có giá ngân hàng thương mại; trái phiếu quyền địa phương (Tp Hồ Chí Minh), trái phiếu doanh nghiệp (Tổng Cơng ty dầu khí) tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, khối lượng cơng cụ giao dịch thị trường không lớn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Để thị trường thứ cấp giao dịch giấy tờ có giá phát triển đòi hỏi thủ tục mua - bán, trao đổi phải đơn giản, thuận tiện phần lớn giấy tờ có giá giấy tờ có giá ghi danh Những tín phiếu, trái phiếu vơ danh chiếm tỷ trọng nhỏ gây bất tiện giao dịch thị trường Mặt khác, thời hạn giấy tờ có giá đơn điệu phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu vốn người phát hành Tín phiếu kho bạc ví dụ điển hình: Bộ Tài năm qua chủ yếu phát hành loại tín phiếu kho bạc có thời hạn 364 ngày, khơng thể vào lãi suất tín phiếu kho bạc để xác định đường cong lãi suất chuẩn thị trường Sự thiếu tính chuyên nghiệp thị trường tiền tệ Việt Nam thể chỗ thiếu nhà tạo lập thị trường, tổ chức trung gian thị trường nhà kinh doanh chuyên nghiệp, công ty môi giới, cơng ty xếp hạng tín dụng… Người kinh doanh chuyên nghiệp tạo lập thị trường người yêu cầu phải yết giá mua giá bán tất công cụ giao dịch thị trường, nói cách khác, họ phải mua người cần bán bán cho người cần mua thị trường hưởng chênh lệch giá Tuy nhiên, Việt Nam, ngân hàng chưa làm tốt vai trò này, nhiều ngân hàng phát hành kỳ phiếu có cam kết mua lại trước hạn coi “ưu việt” kỳ phiếu ngân hàng cịn hầu hết người chủ sở hữu giấy tờ có giá có nhu cầu tạm thời vốn phải vay chấp kỳ phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm… mà nắm giữ với thủ tục phức tạp Do chủ sở hữu công cụ thị trường cần vốn bán chỗ phản ứng tiêu cực lại thị trường sơ cấp phát hành cơng cụ Vào thời điểm năm 2003, hầu hết ngân hàng thực việc tăng lãi suất đòn bẩy kinh tế để mở rộng huy động vốn, nhiên,l không thu hút nguồn vốn trung dài hạn mà lý người đầu tư không dám “mạo hiểm” đầu tư vào công cụ có thời hạn dài mà cần vốn họ bán lại thị trường Thứ ba, văn pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ chưa đồng Có thể nói, nội dung thị trường tiền tệ luật pháp hoá, cụ thể mức độ khác (Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quy chế, Thông tư…), ban hành quy định hoạt động thương phiếu; phát hành tín phiếu trái phiếu Chính phủ, phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu tổ chức tín dụng, quy định quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng… Tuy nhiên, quy định nhiều bất cập chưa đồng Mặc dù Pháp lệnh Thương phiếu ban hành từ năm 1999, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có Nghị định văn hướng dẫn, nhiên quy định chưa vào sống Tín phiếu kho bạc cơng cụ tài ưa chuộng giao dịch thị trường tiền tệ; nhiên, việc phát hành tín phiếu kho bạc chủ yếu với mục đích bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước mà chưa trọng đến vai trò thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển nó, nay, Bộ Tài phát hành loại kỳ hạn 364 ngày chủ yếu (ở nhiều quốc gia, ví dụ Singapore, Ngân sách bội thu Trái phiếu Chính phủ phát hành với khối lượng lớn, thời hạn đa dạng để phục vụ cho hoạt động thị trường tiền tệ) Thứ tư, xuất phát điểm thấp kinh tế công tác thông tin tuyên truyền cho sản phẩm thị trường tiền tệ chưa đáp ứng yêu cầu Xuất phát điểm từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, lại trải qua thời gian dài chế kế hoạch hoá tập trung, sở hạ tầng nhận thức công chúng kinh tế thị trường, đặc biệt thị trường tài - thị trường tiền tệ cịn hạn chế Đơn cử ví dụ, hình thức gửi tiền truyền thống dân chúng gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại giữ đến đáo hạn để hưởng lãi; Đa phần người dân chưa có thói quen mua cơng cụ nợ (như tín phiếu, trái phiếu) mua bán lại cơng cụ nợ thị trường Vì vậy, muốn thị trường tiền tệ phát triển địi hỏi đơn vị có liên quan (đặc biệt hệ thống ngân hàng) phải tích cực thơng tin, tun truyền, quảng cáo tiện ích giao dịch thị trường tiền tệ Trong thời gian qua, ngân hàng chưa quan tâm mức đến hoạt động thị trường tiền tệ; vậy, cơng tác thơng tin, tun truyền cịn hạn chế; thị trường giao dịch khách hàng với ngân hàng không phát triển, dẫn đến thiếu sở vững cho thị trường trung gian tài Những giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Để thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp đồng thời thực đồng giải pháp sau đây: Một là, chuẩn hố cơng cụ giao dịch thị trường tiền tệ: Để thị trường thứ cấp phát triển mặt, phải tạo nên nhiều “hàng hoá” đồng thời phải chuẩn hố cơng cụ tài thị trường Trong thời kỳ đầu, cần phải tăng cường việc phát hành giấy tờ có giá dạng chứng để công chúng nắm giữ (sau thị trường phát triển phát hành thơng qua ghi sổ ngân hàng) Các giấy tờ có giá phải bảo đảm lưu thông cách dễ dàng, điều đồng nghĩa với việc giấy tờ có giá phải khơng ghi danh chuyển nhượng, chiết khấu, toán cách dễ dàng (như giấy tờ có giá phải thiết kế an toàn giống tiền) Ngoài ra, thời hạn giấy tờ có giá phải đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường (nhất tín phiếu kho bạc chứng tiền gửi ngân hàng) Để phát triển thị trường tiền tệ thị trường tài chính, đề nghị Bộ Tài xem xét phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc thêm nhiều loại kỳ hạn, tháng, tháng, tháng, tháng… (Kho bạc Mỹ thường cơng bố kế hoạch đấu thầu tín phiếu, trái phiếu kho bạc năm, với thời hạn từ tuần đến 10 năm) Hai là, hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ: Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ cần tập trung vào nội dung sau: - Rà sốt hồn thiện quy định hành phát hành công cụ thị trường sơ cấp phát hành thương phiếu, chứng tiền gửi ngân hàng thương mại; - Xây dựng hoàn thiện quy định liên quan tới nghiệp vụ thị trường tiền tệ, xây dựng định chế chuyên nghiệp cho thị trường văn hướng dẫn liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu, REPO, nghiệp vụ hoán đổi… để ngân hàng thương mại thực hiện; quy trình thành lập định chế tài trung gian thị trường (Broker, Dealer…) - Khuyến khích ngân hàng xây dựng thoả thuận khung (có thể khn khổ Hiệp hội Ngân hàng) để làm sở thực giao dịch thị trường tiền tệ, quy định hợp đồng mẫu REPO, thoả thuận tốn bù trừ giấy tờ có giá ngân hàng phát hành; thoả thuận chia sẻ thông tin liên kết mạng … Ba là, nâng cao vai trò ngân hàng thương mại thị trường tiền tệ, người tạo lập thị trường Trên sở cơng cụ tài quy chuẩn giao dịch thị trường, ngân hàng thương mại (đặc biệt ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng TMCP quy mô lớn) phải đóng vai trị tổ chức tạo lập thị trường; cụ thể là: - Phải quan tâm dành nguồn vốn định để tham gia thị trường tiền tệ đưa nhiều “sản phẩm” để đáp ứng nhu cầu vốn, đầu tư, phòng ngừa rủi ro thị trường, chiết khấu giấy tờ có giá, hợp đồng REPO, hợp đồng SWAPS, Option… - Phải niêm yết giá chào chiều (cả cho vay vay) thị trường liên ngân hàng sẵn sàng thực giao dịch theo mức lãi suất niêm yết - Phải niêm yết lãi suất chiết khấu; giá mua, giá bán giấy tờ có giá cơng khai hội sở chi nhánh ngân hàng thực giao dịch theo mức giá niêm yết Đối với trái phiếu ngân hàng phát hành, phải cam kết chiết khấu (mua lại) trước hạn theo mức lãi suất chiết khấu ngân hàng thời điểm chiết khấu - Thực việc liên kết ngân hàng việc sẵn sàng chiết khấu giấy tờ có giá ngân hàng khác phát hành; tổ chức toán bù trừ nghiệp vụ - Nâng cao vai trò người cho vay cuối Ngân hàng Nhà nước, thông qua nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ cho vay qua đêm ngân hàng Bốn là, đại hố cơng nghệ ngân hàng để phục vụ cho giao dịch thị trường tiền tệ thu thập xử lý thông tin thị trường Các giao dịch thị trường tiền tệ đòi hỏi phải thực nhanh phạm vi rộng (toàn cầu) địi hỏi việc chào giá, thoả thuận thực giao dịch phải thông qua hệ thống mạng có độ an tồn cao Hiện nay, gần 30 ngân hàng thương mại thực giao dịch vốn (gửi tiền/cho vay nhận tiền gửi/ vay) liên ngân hàng thông qua hệ thống giao dịch Hãng Reuters Tuy nhiên, thông tin (lãi suất, thời hạn…) thị trường liên ngân hàng quan trọng Ngân hàng Trung ương việc điều hành sách tiền tệ quốc gia nước có thị trường phát triển Ngân hàng Trung ương thường xây dựng mạng riêng (như Fed Wire Mỹ; BOK Wire Hàn Quốc…) cho phép ngân hàng thực giao dịch vốn ngắn hạn liên ngân hàng thơng qua mạng Việc hình thành mạng có vai trị tích cực hoạt động thị trường thơng qua việc cho phép ngân hàng giao dịch qua mạng này, Ngân hàng Trung ương nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường thực vai trị kiểm sốt thị trường Đối với ngân hàng giao dịch qua mạng Ngân hàng Trung ương tiết kiệm chi phí (nhiều nước Ngân hàng Trung ương cịn miễn phí giao dịch thơng qua mạng này) so với thuê tổ chức khác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu để đầu tư thiết bị mạng tương tự Ngoài ra, cần phải thu thập, phân tích cơng bố số thị trường để công chúng định chế tài tham khảo Trong thơng số lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng thông số quan trọng để đánh giá biến động thị trường Hiện nay, Hãng Reuters xây dựng trang lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng Việt Nam (VNIBOR) sở chào giá ngày số ngân hàng Tuy nhiên, thực tế lãi suất tham chiếu chưa phản ánh xác lãi suất thị trường cần phải tổ chức lại cho phù hợp Năm là, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo cán phục vụ cho hoạt động thị trường tiền tệ Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ nghiệp vụ mẻ công chúng ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng biết tiện ích mang lại họ tham gia nghiệp vụ Đối với ngân hàng việc đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ chun mơn, ngoại ngữ để thực kinh doanh thị trường tiền tệ nước quốc tế quan trọng, đảm bảo hoạt động hiệu thành công ngân hàng thị trường tiền tệ Tạ Quang Khánh Dịch vụ ngân hàng: cải cách trước muộn! 17:19' 03/06/2005 (GMT+7) Dịch vụ ngân hàng dự báo lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt "vòng" bảo hộ cho ngân hàng thương mại nước khơng cịn Vậy điều chờ đón ngân hàng thương mại Việt Nam? Các ngân hàng phải chuẩn bị để khơng bị đẩy ngồi chơi? Dưới số ý kiến nhà quản lý, chuyên gia ngân hàng vấn đề xem "nóng" INCLUDEPICTURE "http://www.vnn.vn/dataimages/original/images62629 3_nganhang.jpg" \* MERGEFORMATINET Các ngân hàng VN cần phải cải cách từ để chuẩn bị cho việc hội nhập hoàn toàn vào năm 2010 Ảnh: Nguyên Vũ Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Viện trưởng Viện khoa học tài "Bên cạnh kết đạt được, việc cung cấp dịch vụ ngân hàng thời gian qua, theo cịn có hạn chế Trước hết, chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển khá, lực tài cịn yếu (vốn tự có nhỏ, khả sinh lời thấp, nợ xấu cao) nên hạn chế khả huy động vốn, cho vay phát triển sản phẩm mới, tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro kinh doanh Từng dịch vụ ngân hàng thương mại chưa tạo dựng thương hiệu riêng, qui mơ dịch vụ cịn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, đặc biệt tính tiện ích số dịch vụ khách hàng chưa cao, hoạt động marketing ngân hàng hạn chế, nên tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng cịn Nền kinh tế nặng tốn tiền mặt Đối tượng sử dụng thẻ toán chủ yếu người làm việc lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, du lịch Để khắc phục hạn chế này, theo tôi, cần phải thực hàng loạt giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam bao gồm: - Nâng cao khả tài ngân hàng thương mại; đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống phát triển dịch vụ mới; - Điều chỉnh mức lãi suất phí phù hợp với thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam; hồn thiện mơi trường pháp luật theo hướng minh bạch, thơng thống, ổn định, đảm bảo bình đẳng an toàn cho doanh nghiệp tham gia thị trường hoạt động có hiệu quả; phát triển nguồn nhân lực; - Cuối xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử Cụ thể, để tăng lực tài cho ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại mở rộng qui mô hoạt động nâng cao khả cung ứng dịch vụ phải giải vấn đề: tăng vốn tự có; tăng khả sinh lời tháo gỡ khó khăn để xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, làm bảng cân đối tài sản Bên cạnh đó, cần xây dựng định chế quản lý tài sản nợ, tài sản có, quản lý vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thông tin quản lý (MIS) theo thông lệ quốc tế Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại Nâng cao khả dự báo thị trường để vừa mở rộng khả kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Về lãi suất, cần phải điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với cung cầu vốn phù hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh lãi suất, cần tăng cường vai trò Hiệp hội ngân hàng nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước việc kiểm soát, điều tiết lãi suất thị trường thơng qua lãi suất định hướng mình" Cải cách trước muộn Bà Nguyễn Thu Hà, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam "Trong lĩnh vực ngân hàng, việc đối xử tối huệ quốc (MFN) có nghĩa Việt Nam dành cho nước đối xử ưu đãi Việt Nam phải dành cho thành viên khác WTO ưu đãi tương tự Ví dụ Việt Nam dành cho Mỹ đối xử ưu đãi lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam phải dành ưu đãi tương tự cho tất thành viên khác WTO Về tính minh bạch, Việt Nam phải cơng khai hóa quy định biện pháp điều chỉnh hoạt động ngân hàng bảo đảm an toàn, quy trình cấp giấy phép Việt Nam phải dần loại bỏ biện pháp hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ loại dịch vụ, tổng giá trị giao dịch Về đối xử quốc gia, Việt Nam có nghĩa vụ đối xử ngân hàng Việt Nam ngân hàng nước Theo đó, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mở điểm giao dịch đặt máy ATM trụ sở ngân hàng Qua đánh giá sơ thấy rằng, với lực cạnh tranh hạn chế (tạm thời 4/10 điểm), rõ ràng ngân hàng Việt Nam dần phải đối mặt với thách thức đáng lo ngại từ phía ngân hàng nước ngồi Tơi xin đưa số đề xuất kiến nghị Về thể chế, cần tích cực hồn thiện mơi trường pháp lý theo ngun tắc thị trường, sớm ban hành áp dụng quy định hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế đồng thời phù hợp với tập quán thơng lệ kinh doanh Việt Nam Cần nhanh chóng thiết lập thị trường tài hồn chỉnh hiệu Cần thiết phải có biện pháp bảo vệ bảo hộ lộ trình thực cam kết hội nhập phù hợp để giúp hệ thống định chế tài nước có thêm thời gian chuyển đổi thích nghi Mặt khác, cần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống nâng cao quyền tự chủ kinh doanh ngân hàng Theo tôi, thật khó đánh giá hết lợi ích tác động hệ lâu dài hội nhập quốc tế nói chung việc gia nhập WTO nói riêng chí phạm vi hẹp khu vực tài ngân hàng Việt Nam Điều quan trọng phải nỗ lực tiến hành biện pháp chuẩn bị cải cách cần thiết đồng thời mức vĩ mô vi mô sở kỳ vọng quan ngại hợp lý để đạt lợi ích thực tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế việc gia nhập WTO mang lại" Mở cửa dịch vụ ngân hàng vào năm 2010 TS Lê Xuân Nghĩa - Vụ trưởng Vụ chiến lược phát triển ngân hàng "Định hướng phát triển số dịch vụ ngân hàng chủ yếu bao gồm: định hướng phát triển dịch vụ huy động vốn, phát triển dịch vụ tín dụng đầu tư, phát triển dịch vụ toán, phát triển dịch vụ ngoại hối nghiệp vụ đầu tư tổ chức tín dụng thị trường tài chính, phát triển thị trường ngân hàng xác định đối tượng phục vụ hệ thống ngân hàng cuối phát triển dịch vụ khác Cần bước mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế tổ chức tín dụng Việt Nam thị trường tài quốc tế thơng qua hình thức diện thương mại cung cấp qua biên giới Cho phép tổ chức tín dụng Việt Nam tiến hành không hạn chế nghiệp vụ ngân hàng đầu tư kinh doanh tiền tệ mới, đặc biệt nghiệp vụ phát sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá thị trường tài nước quốc tế theo thông lệ quốc tế thị trường tài quốc tế nhằm tối đa hoá hội đầu tư giảm thiểu rủi ro Đến năm 2010, thực mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng; loại bỏ hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước, giới hạn hoạt động ngân hàng (qui mô, tổng số dịch vụ ngân hàng phép ) tổ chức tín dụng nước ngồi, thực đối xử cơng tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước ngồi; tổ chức tín dụng nước ngồi với theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc khác Thoả thuận GATS/WTO thoả thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thoả thuận GATS/WTO" Không thể không nâng cao chất lượng dịch vụ TS Phạm Huy Hùng, Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam "Để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần phải thực đồng nhiều biện pháp mà trước hết tiếp tục hoàn thiện văn pháp lý cho phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng vấn đề sống cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài Để nâng cao chất lượng dịch vụ tài doanh nghiệp cần trọng biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, kĩ khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên mình; hồn thiện qui trình nghiệp vụ; đồng thời tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Vấn đề cần phải nâng cao tiềm lực tài sức cạnh tranh tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng Cụ thể, cần thực biện pháp để lành mạnh hố tình hình tài tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng, phát triển chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng lĩnh vực dịch vụ hình thức cơng ty cổ phần, công ty liên doanh công ty 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện Giải pháp cuối chủ động hội nhập thị trường ngân hàng khu vực giới" Chiến lược vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Ơng Huỳnh Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu (ACB) "Lâu thường quan tâm tới điều xảy với doanh nghiệp đặc biệt với ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Việc mở rộng hoạt động ngân hàng nước Việt Nam hội nhập sức ép cạnh tranh ngân hàng nước nào? Các hoạt động ngân hàng nước nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng (bank to bank), hoạt động bán buôn vốn sản phẩm tài cho ngân hàng theo tơi, khơng phải hoạt động cạnh tranh ngân hàng Việt Nam mà ngược lại, bổ trợ tích cực cho ngân hàng Việt Nam Dịch vụ ngân hàng phục vụ công ty khu vực cạnh tranh với ngân hàng nội địa, nhiên cạnh tranh mạnh chủ yếu cung cấp dịch vụ cho công ty lớn nước Sau đợt điều chỉnh lại chiến lược đầu năm 2000, số ngân hàng hoàn toàn rút khỏi hoạt động thị trường Việt Nam Số lại tiếp tục trì hoạt động mức chưa cao thời gian trước mắt, song tích cực tương lai trung hạn Trong dài hạn, khu vực doanh nghiệp nội địa loại vừa đối tượng khách hàng tiềm mà số ngân hàng nước cạnh tranh để giành lấy Về dịch vụ ngân hàng bán lẻ dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân, có ngân hàng hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ thị trường Việt Nam ANZ HSBC Và bắt đầu xuất cạnh tranh ngân hàng nước khu vực Trong tương lai, theo tôi, Citibank chắn triển khai hoạt động Việt Nam Ngồi ra, có số ngân hàng khác Khu vực khu vực cạnh tranh khốc liệt trung hạn dài hạn Việc tham gia thị trường định chế nước ngoài, mặt làm tăng mức độ cạnh tranh, mặt khác tạo điều kiện động lực để ngân hàng nội địa phải học hỏi, tự đổi Việc tham gia thị trường định chế nước tạo số hội khả để ngân hàng nội địa hợp tác phát triển Công nghệ tạo hội cho ngân hàng non trẻ bắt kịp vượt lên ngân hàng lâu đời mặt công nghệ Tuy nhiên, thách thức lớn ngân hàng Việt Nam trẻ non yếu Về giải pháp, theo tôi, cần khẩn trương giải tồn tại, yếu thời ảnh hưởng kinh tế bao cấp giai đoạn đầu chuyển đổi Xác định chiến lược đắn vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với định chế nước thị trường nội địa, theo tôi, nhân tố định thành công ngân hàng" Theo Thời báo Kinh tế VN Dự trữ ngoại hối bỏ chế độ "mật" 06:50' 20/07/2005 (GMT+7) (VietNamNet) - Các nhà đầu tư có lẽ vui Bộ Tài vừa đề xuất việc bỏ chế độ "mật" với thống kê dự trữ ngoại hối Việt Nam Trong đề nghị gửi lên Chính phủ kết đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia Moody's, Bộ Tài cho rằng, việc trì chế độ "mật" việc công bố số liệu dự trữ ngoại hối nhiều năm điểm hạn chế Việt Nam Bộ kiến nghị Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước (SBV), Bộ Công An, Tổng cục Thống kê xem lại cần thiết trì chế độ Chế độ "mật" bất lợi cho Việt Nam Bộ Tài cho biết, hầu giới cơng bố số liệu để tạo lịng tin cho nhà đầu tư Mặt khác, Việt Nam thực tế cung cấp số liệu cho Tổ chức Tiền tệ quốc tế (IMF) theo chế độ báo cáo định kỳ Việc tiếp tục trì chế độ mật công việc công bố số liệu khơng có lợi cho hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam thời gian tới Trả lời VietNamNet, quan chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) cho biết, thống kê ngoại hối Việt Nam dự trữ ngoại hối Nhà nước bao nhiêu, kết cấu cụ thể trì chế độ "mật" (đóng dấu "mật" quản lý theo chế độ mật) từ nhiều năm Phía Moody's muốn Việt Nam phải thức cơng khai thống kê trên, không loại trừ phương tiện truyền thông INCLUDEPICTURE "http://www.vnn.vn/dataimages/original/images689513_SG7 jpg" \* MERGEFORMATINET Các số kinh tế tích cực ln nguồn ánh sáng thu hút đầu tư (Sài Gòn đêm Nguyên Vũ) Theo ông này, số liệu kinh tế vĩ mơ, minh bạch cơng khai lịng tin nhà đầu tư lớn ngược lại khiến giới tài băn khoăn với Việt Nam Một bước trình hội nhập, theo ơng buộc phải minh bạch hố cơng khai hố số liệu tài Cho việc công bố thống kê dự trữ ngoại hối thời điểm "hơi sớm" ông không phủ định khả Việt Nam thời gian tới công bố toàn số liệu dự trữ ngoại hối "Việc cơng khai hố trữ ngoại hối tiến hành phù hợp với hội nhập, điều ước song đa phương thể thiện chí gia nhập WTO Việt Nam", ơng nói Bộ Tài sau Moody's cơng bố hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam NewYork hôm 6/7 gửi công văn lên Thủ tướng đề nghị việc bỏ chế độ "mật" với dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, phía SBV, quan chức cho biết, họ chuẩn bị gửi đề xuất lên Chính phủ đề xuất thời điểm thích hợp để thức cơng khai hố việc Chính sách cơng khai hệ số tín nhiệm quốc gia Nhận thức vai trị hệ số tín nhiệm quốc gia, Bộ Tài vài năm trở lại làm việc với cơng ty đánh giá tín nhiệm lớn thị trường tài quốc tế (Moody's, Standard&Poor's Fitch) để đánh giá hệ số Việt Nam Trong công ty trên, Moody's công ty ln có thái độ bảo thủ hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam thấp bậc so với cơng ty cịn lại từ năm 2002 Moody's trì hệ số tín nhiệm Việt Nam mức B1 suốt năm qua, từ giai đoạn khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 Tuy nhiên, nhờ kết chuyến thăm Hoa Kỳ Thủ tướng Phan Văn Khải Đặc biệt sau Bộ tài trình bày tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Diễn đàn nhà đầu tư NewYork khiến quan thay đổi hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam Tại NewYork ngày 6/7/2005, Moody's tuyên bố nâng hệ số tín nhiệm quốc gia Chính phủ Việt Nam nợ đồng ngoại tệ lên bậc tiến cán cân thương mại quốc tế nhờ tác động việc thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) khả gia nhập WTO Moody's nâng hệ số tín nhiệm quốc gia khoản nợ Chính phủ ngoại tệ từ B1 lên Ba3 Hệ số tín nhiệm khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ nâng từ mức B3 lên mức B1 Triển vọng hệ số tín nhiệm đánh giá ổn định Hệ số tín nhiệm nợ đồng nội tệ Việt Nam đánh giá mức Ba1 Theo Moody's, với việc thực BTA, chuyến thăm Mỹ gần Thủ tướng Phan Văn Khải tăng cường ủng hộ Chính quyền Bush việc Việt Nam gia nhập WTO Việc gia nhập WTO bước tiến có khả thúc đẩy tăng trưởng xuất đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tổ chức cho rằng, khả Việt Nam gia nhập WTO xảy vào cuối năm 2005 năm 2006 Điều không quan trọng việc cải thiện cán cân toán quốc tế dài hạn Việt Nam mà cịn giúp việc kết nối q trình cải cách nước với cam kết quốc tế Moody's đánh giá, qúa trình thực cấu lại doanh nghiệp Nhà nước ngân hàng thương mại quốc doanh cịn chậm, q trình có khả đẩy nhanh với cải cách Việt Nam để đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO INCLUDEPICTURE "http:// www.vnn.vn/dataimages/origi nal/images689515_ngoaite7.jp g" \* MERGEFORMATINET Moody's nâng hệ số tín nhiệm khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ từ mức B3 lên mức B1 Theo Moody's, điều kiện cán cân toán quốc tế Việt Nam yếu tố góp phần tích cực tới hệ số tín nhiệm Chính phủ Xuất chuyển tiền kiều hối, FDI, khoản vay ưu đãi từ tổ chức tài đa phương Chính phủ nước giúp Việt Nam trì mức cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt mức vừa phải để đáp ứng chi cho đầu tư Một điểm khác tình hành thặng dư ngoại tệ sau cân đối xuất nhập đầu Việt Nam Các số toán quốc tế chủ yếu đặt Việt Nam vào vị trí thuận lợi so với nước có điều kiện tương đương Triển vọng kinh tế Việt Nam tiếp tục thuận lợi, Moody's lưu ý Việt Nam số vấn đề ảnh hưởng tới hệ số tín nhiệm Việt Nam tương lai Ví việc thực sách nước quán cần thiết để kiểm sốt nguy lạm phát gia tăng trở lại; Cần sách tỷ giá hối đối linh hoạt thận trọng nhằm đảm bảo ổn định tiền tệ nước để bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế hàng hoá Việt Nam; Cần tiến hành chương trình triển khai cải cách nước cách mạnh mẽ để hạn chế phát sinh nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách hệ trọng tài Thêm vào đó, tình trạng khơng kịp thời cập nhật chưa đầy đủ mức độ công khai minh bạch số liệu thống kê kinh tế tài vấn đề đáng quan ngại Cụ thể, tình trạng chậm trễ việc báo cáo thời gian dài cách khơng bình thường dự trữ ngoại hối so với nước khác mà Moody's đánh giá hệ số tín nhiệm Moody's tin tưởng rằng, triển vọng kinh tế dài hạn Việt Nam tiếp tục thuận lợi Nhưng với điều kiện quan thẩm quyền tiếp tục thực cam kết quán sách kinh tế vĩ mơ hợp lý, trì khả cạnh tranh quốc tế tạo động lực cho công cải cách cấu ngân hàng ngành công nghiệp lỗi thời  Hồng Phúc

Ngày đăng: 29/05/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w