1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công tác thanh tra nhằm đảm bảo an toàn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Công Tác Thanh Tra Nhằm Đảm Bảo An Toàn Hoạt Động Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Lê Hữu Thành
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Đình Hựu
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính, Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 39,41 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM e ì MỚI CỐNG tấc t r a NHẰM BẦM BẢO AN TỒN HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VÃN THẠC SỶ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 ■ '3 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO It NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ HỮU T H À N H ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA NHẰM DẢM BẢO AN TỒN HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC HỌC VIÊN NGÂN HÀNG trung tâm thông tin - THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N C h u y ê n n g n h : K in h tê t i c h í n h , n g â n h n g M ã sô : 1 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ N gư i h n g d ẫ n kh o a học: P G S T S N G U Y Ễ N Đ ÌN H T ự H À N Ộ I - 2007 : rf LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận vãn có nguồn gốc rỗ ràng, kết Luận văn trung thực chưa công b ố cơng trình khác Hà nội, ngày 23 tháng năm 2007 Người cam đoan Lê Hữu Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ Mở đầu: Chương 1: Công tác tra Ngàn hàng Nhà nước Quĩ tín dụng nhân dân ị 1.1 Những vấn đề vềThanh tra Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Thanh tra 1.1.2 Mục tiêu hoạt động Thanh tra Ngân hàng 1.1.3 Nội dung hoạt động Thanh tra Ngân hàng 1.1.4 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Ngân hàng 1.1.5 Các nguyên tắc hoạt động Thanh tra Ngân hàng 1.1.6 Các phương thức hoạt động Thanh tra Ngân hàng 1.1.7 Quy trình tra Thanh tra Ngân hàng 1.2 Đổi công tác tra Ngân hàng Nhà nước nhằm bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống Qũi tín dụng nhân dân 1.2.1 u cầu đổi cơng tác tra Thanh tra Ngân hàng 1.2.2 Đổi công tác tra ngân hàng Quĩ tín dụng nhân dân Kết luận chương 7 9 11 18 18 22 31 Chương 2: Thực trạng công tác tra Ngân hàng Nhà nước Quĩ tín dung nhân dàntrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1 Khái quát tổ chức hoạt độngcủa Thanh tra Ngân hàng tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Một sô nét khái quát Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.2 Tổ chức hoạt động Thanh ưa Ngân hàng Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Khái quát tình hình hoạt động Quĩ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Khái quát hình thành phát triển Qúi tín dụng nhân dân ưên địa bàn 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn, thách thức 2.3 Thực trạng công tác Thanh tra Ngân hàng Nhà nướcđối với Quĩ tín dụng nhàn dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3ọ 33 ^ 45 45 54 2.3.1 Thực trạng công tác Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Quĩ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.2 Đánh giá kết hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Quĩ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kết luận chương Chương 3: Đổi công tác tra Thanh tra Ngân hàng nhằm đảm bảo an tồn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Định hướng phát triển Quĩ tín dụng nhân dân Việt Nam thời gian tới 3.2 Định hướng đổi hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3 Những giải pháp đổi công tác Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an tồn hoạt dộng quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Nhóm dổi hoạtdộng tra 3.3.2 Nhóm giải pháp bổtrợ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan 3.5.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ■Cết luận chương ỉế t luận Danh mục Tài liệu tham khảo 54 60 68 71 71 73 78 78 85 89 89 90 91 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐH : Ban điều hành BKS : Ban kiểm soát DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã HTXTD : Hợp tác xã tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNTW : Ngân hàng Nhà nước Trung ương NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDCS : Quỹ tín dụng nhân dân sở QTDNDTW : Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương QTDTW : Quỹ tín dụng Trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng VTC : Vốn tư có DANH MỤC BẢNG, BIỂU, s Đ ổ CÁC BẢN, MỤC Sơ ĐỒ LỤC Sơ đồ số 01 1.2.2 Sơ đồ số 02 2.1.2 NỘI DUNG Mơ hình hệ thống QTDND 2.1.2.2 2.2.2 41 Biểu tổng hợp tình hình nhân Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Vĩnh phúc Biểu số 04 25 Sơ đồ tổ chức Hệ thống Thanh tra Ngân hàng Biểu số 03 TRANG 43 Một số tiêu tổng nguồn vốn hoạt động, nguồn vốn huy động dư nợ QTDND địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Sơ đồ số 05 3.2 49 Mơ hình tổ chức hoạt động tra ngân hàng đổi 76 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật Pháp luật điều chỉnh tồn quan hệ xã hội Đi đơi với việc ban hành pháp luật, Nhà nước dùng quyền lực để đảm bảo thực thi pháp luật Vì tra, kiểm tra, kiểm soát nhiệm vụ quan trọng nhà nước để thực quản lý nhà nước pháp luật Trong kinh tế thị trường có quản lý nhà nước vai trị nhà nước trử nên quan trọng Nhà nước cần ban hành pháp luật để định hướng, khuyến khích, hỗ trợ cho thành phần kinh tế phát triển đồng thời tăng cường kiểm tra, tra kiểm soát thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Với chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng thay đổi Ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ ngân hàng cấp sang ngân hàng hai cấp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt dộng ngân hàng, Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng thực chức kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng Với chức quản lý Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành quan Chính phủ Một nhiệm vụ quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng, kiểm sốt tín dụng xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng Hoạt động ngân hàng kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro gắn liền với lợi ích nhiều người xã hội tác động tới hệ thống ngân hàng Để thực chức quản lý tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm giảm tối da rủi ro hoạt động, Ngân hàng Nhà nước tổ chức tra chuyên ngành ngân hàng thực tra giám sát toàn diện tổ chức tín dụng, bao gồm tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hợp tác (Quĩ tín dụng nhân dân) Với chức nhiệm vụ dược giao, nhiều năm qua Thanh tra Ngân hàng thực trở thành công cụ quản lý hữu hiệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng việc trì quy định pháp luật hoạt động cảu NHTM QTDND Tuy nhiên, diều kiện cạnh tranh hội nhập việc đổi công tác tra, giám sát TCTD yêu cầu cấp thiết Với mong muốn góp phần vào đổi công tác tra ngân hàng, học viên lựa chọn đề tài “Đổi công tác tra nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Q uĩ tín dụng nhản dàn địa bàn tỉnh Vĩnh P húc” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiễn công tác tra Thanh tra ngân hàng Nhà nước hoạt động TCTD mà trọng tâm hoạt động tra QTDND - Thông qua việc nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động tra QTDND, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu công tác tra Thanh tra Ngân hàng QTDND nói riêng TCTD nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng TCTD - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào công tác tra QTDND giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài là: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, suy luận logic kết hợp với phương pháp khác thống kê, phân tích, đánh giá Việc nghiên cứu theo phương pháp nêu gắn với quan điểm thực tiễn hoạt động Thanh tra ngân hàng kinh tế thị trường Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đổ tài bố trí gồm chương Chương 1: Công tác tra Ngân hàng Nhà nước Quĩ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng công tác tra Ngân hàng Nhà nước Quĩ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Đổi công tác tra NHNN nhằm đảm bảo an tồn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 83 - Về lâu dài cần có kế hoạch tăng thêm biên chế cho toàn hệ thống Thanh tra Ngân hàng mà trọng tâm tăng thêm lực lượng cho Thanh tra chi nhánh NHNN Trước mắt, vào lực lượng cán có, xếp lại biên chế tổ chức cho phù hợp với thực tế - Trong công tác tuyển dụng cán bộ, cần phải có tiêu chuẩn tuyển dụng cụ thể: việc tuyển dụng thiết phải qua thi tuyển, kể trường hợp xin thuyên chuyển công tác từ phận, từ quan khác sang; tránh tình trạng nhạn cán thiếu khơng đủ lực trình độ làm công tác tra - Thường xuyên quan tâm tới cơng tác bồi dưỡng, đào tạo để hồn thiện nâng cao trình độ cán bộ, tra viên Thanh tra Ngân hàng Nội dung đào tạo cần tập chung vào nội dung thiết thực phục vụ cho cơng tác tra Phải có sách khuyến khích động viên cán thực hiên việc tự đào tạo, tự học tập để nâng cao trình độ - Thường xuyên quan tâm, động viên giáo dục ý thức, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, tra viên, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, tra viên Thanh tra Ngân hàng có đủ "chuyên " " hồng" a Công tác tổ chức cán - Trong năm 2007 năm tiếp theo, Thanh tra Ngân hàng tiếp tục xắp xếp, kiện toàn đội ngũ cán tra; thực bố trí phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức, viên chức theo chức năng, nhiệm vụ phòng ban sở trình độ, lực cán Thanh tra Ngân hàng nhằm góp phần thực có hiệu nhiệm vụ dã đề - Tiếp tục xắp xếp, kiện toàn đội ngũ cán tra NHNN, đặc biệt lãnh đạo từ cấp phòng trở lên cho phù hợp với yêu cầu chuyên môn nhiệm vụ công tác giai đoạn tới - Tăng cường tuyển dụng đội ngũ cán trẻ, dược đào tạo quy, có trình độ chun mơn, ngoại ngữ, có khả tiếp thu phát huy kiên thức nhằm kết hợp cách hài hoà, hiệu hệ cán tra, 84 kinh nghiệm khả phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ b Công tác đào tạo cán - Từng bước đổi phương thức đào tạo nhằm đảm bảo phát huy cao hiệu từ chương trình, dự án đào tạo cho cán tra Bên cạnh khoá đào tạo nhằm nâng cao lực cho cán tra nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, Trong năm 2007, đặt trọng tâm vào việc đào tạo kỹ tra sở rủi ro để tra viên thực phương pháp TCTD sổ tay tra ban hành hướng dẫn triển khai vận hành chương trình giám sát từ xa cập nhật thông tin báo cáo theo CAMELs - Phối hợp với trung tâm đào tạo (Vụ TCCB), chuyên gia WB, trung tâm đào tạo cán tra Thái lan lập chương trình đào tạo dược chuẩn hố cho cán Thanh tra Ngân hàng, tiến tới việc cấp chứng Thanh tra viên ngân hàng - Triển khai khoá đào tạo tra sở rủi ro Việc đào tạo bao gồm hai giai đoan: Đào tao q trình xây dựng sơ tay tra sở rủi ro đào tạo sau sổ tay ban hành thông qua buổi hội thảo, thuyết trình hướng dẫn trực tiếp kỹ năng, phương pháp tra sở rủi ro - Tổ chức đào tạo cán tra kỹ giám sát từ xa theo tiêu chí CAMELs để vận hành khai thác hiệu chương trình giám sát từ xa cảnh báo sớm TCTD nói chung QTDND nói riêng chương trình đưa vào sử dụng - Tổ chức khoá tập huấn để đào tạo cho cán tra kiến thức quản trị rủi ro NHTM sỏ quy định " Các yêu cầu tối thiểu quản trị rủi ro NHTM" - Tổ chức hội thảo đổ giới thiệu dư thảo Luật giám sát an toàn hoat dộng ngân hàng; Nghi đinh thay thê Nghị dịnh 91 tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng văn pháp luật khác 85 - Tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ tra bản; kiến thức quản lý nhà nước tin học nâng cao - Phối hợp với vụ, cục NHNN, chuyên gia tư vấn quốc tế triển khai khố đào tạo nước ngồi cho cán tra để học hỏi kinh nghiêm, kỹ năng, phương pháp tra giám sát nước; đào tạo tiếng anh, khảo sát mơ hình tổ chức giám sát ngân hàng nước - Làm việc với số Ngân hàng thương mại để xây dựng kế hoạch cử cán Thanh tra Ngân hàng sang khảo sát thực tế NHTM số loại hình nghiệp vụ mới, thơng qua hoạt động để nâng cao khả nắm bắt thực tiễn cho cán tra 3.3.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 3.3.2.1 Đổi hoạt động quản lý Nhà nước đôi với QTDND địa bàn Thứ nhất, quan tâm đạo Đảng xây dựng mơ hình QTDND nêu bước cụ thể nhằm phát huy tối đa tiềm vốn có mơ hình Nghị số 13/NQ-BTC Bộ Chính trị nâng cao hiệu kinh tế tập thể dành cho loại hình kinh tế nhiều ưu đãi, tạo điều kiện cho loại hình kinh tế lấy lại vị kinh tế, để với kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Đây hội lớn cho QTDND khẳng dịnh vị nề kinh tế, uy tín thành viên, thật gắn bó với đời sống nơi cịn khó khăn nguồn vốn đầu tư, góp phần thực thành cơng cơng “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Nơng nghiệp - Nông thôn giai đoạn 2001-2010” Thứ hai, Ngành Ngân hàng xây dựng chiến lược phát triển từ đến năm 2010 Chiến lược tác dộng mạnh mẽ đến tồn phát triển QTDND Trong chiến lược chung đó, QTDND cần củng cố lại, sở pháp lý cho hoạt động QTDND cần phải hoàn thiện nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ 86 Thứ ba, Hệ thống pháp luật quỹ tín dụng có để điều chỉnh hoạt động QTDND chưa đồng Do vậy, nhiệm vụ việc xây dựng pháp luật QTDND thổ chê hoá kịp thời điều chỉnh pháp luật hiên hành, thể chê hoá quan điểm Đảng QTDND vào quy định pháp luật Đồng thời với nhiệm vụ trên, công tác xây dựng pháp luật QTDND cần phải xem xét mối quan hệ với việc phát triển hệ thống QTDND đại, đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày tăng nhân dân, với nhiệm vụ đại hoá ngành Ngân hàng, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, QTDND Trung ương phát huy dược vai trị điều hành tồn hệ thống Chính điều tạo dược tính thống hệ thống, đồng thời QTDND Trung ương có phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền viêc hồn thiên mơi trường hoạt động nói chung mơi trường pháp lý nói riêng cho hoạt động toàn hệ thống QTDND 3.3.2.2 Hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác giám sát từ xa cảnh báo sớm Giám sát từ xa tra chỗ hai phương thức hoạt động chủ yếu công nghê tra ngân hàng hiên đại Hai phương thức có moi quan hệ gắn bó hữu với nhau, thực tốt cơng tác giám sát từ xa có tác dung nâng cao chất lượng hiêu công tác tra chơ ngược lại Để hồn thiện nâng cao chất lượng công tác giám sát từ xa, cần thực tốt số nội dung sau: - Quy định lại chế độ thông tin báo cáo hệ thống ngành ngân hàng, đảm bảo có thơng tin tương đối đầy đủ tình hình hoạt động TCTD nói chung QTDND nói riêng thơng qua tiêu bảng cân đối kế toán hệ thống tiêu bảng cân đối kế tốn - Các TCTD QTDND phải báo cáo xác, kịp thời, đầy đủ thông tin, báo cáo theo quy định 87 - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ kỹ phân tích cán làm cơng tác giám sát - Về nội dung giám sát, bước áp dụng nội dung tiêu chuẩn Uỷ ban Basel nhằm hoàn thiện dần tiêu giám sát 3.3.2.3 N âng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội QTDND Kiểm soát nội xem xét, đối chiếu đánh giá tính tuân thủ hoạt động, nghiệp vụ, định, sách, so với luật quy định quan quản lý nhà nước Tại QTDND, kiểm soát nội tổng thể hệ thống văn quy định ngân hàng, chế kiểm soát cài đặt tất nghiệp vụ thuộc hệ diều hành QTDND, hệ thống thơng tin báo cáo Cơ chế kiểm sốt nội thiết lập nhu cầu kiểm soát hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp dảm bảo tính tuân thủ nhằm hạn chế kiểm sốt rủi ro phát sinh quy trình nghiệp vụ hoạt động ngân hàng Mục đích giải pháp nhằm giúp cho phận kiểm tra, kiểm soát nội QTDND tự chịu trách nhiệm kết kiểm tra, kiểm soát tốt hoạt dộng tự xử lý khắc phục sai phạm tổ chức Đối với số công việc, số lĩnh vực trước dây Thanh tra Ngân hàng phải đảm nhiệm giao bớt cho phận kiểm tra, kiểm soát nội QTDND thực hiện, coi phận cánh tay dài Thanh tra Ngân hàng Thanh tra Ngân hàng tập trung vào tra nội dung yếu, nội dung quan trọng nâng cao hiệu công tác tra Thanh tra Ngân hàng 3.3.2.4 Thực tốt việc phôi kết hợp Thanh tra Ngân hàng, Kiểm tra, kiểm toán nội QTDND quan luật pháp có liên quan Thanh tra giám sát hoạt động QTDND có mối quan hệ định với hoạt động kiểm tra kiểm toán nội Cơ quan tra thường sử dụng 88 kết kiểm tra kiểm toán nội để đánh giá tình hình hoạt động tổ chức tín dụng nói chung QTDND nói riêng, kể doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, qua có biện pháp sử lý trường hợp cần thiết Kiểm toán trình thu thập dánh giá chứng thơng tin dịnh lượng có liên quan đến tổ chức kinh tế cụ thể nhằm xác dinh báo cáo mức độ phù hợp thông tin dịnh lượng với chuẩn mực thiết lập Do vậy, cần có phối kết hợp cách chặt chẽ, thường xuyên Thanh tra ngân hàng, Kiểm tra, kiểm toán nội QTDND quan luật pháp có liên quan, qua tạo kênh thông tin quan trọng, giúp cho CƯ quan, phận nêu nắm bắt nhanh nhạy, kịp thời tình hình QTDND Mặt khác việc phối kết hợp hoạt động giúp cho chất lượng hoạt động quan, phận nâng cao hiệu công tác theo chức năng, nhiệm vụ quan 3.3.2.5 Quan tâm đảm bảo quyền lợi cán làm công tác tra Hiện nay, cán tra có độ tuổi trung niên chiếm đa phần Bản thân họ cịn tới 20 đến 25 năm cơng tác nữa, lớp trẻ qng thời gian cịn dài Do vậy, để đào tạo, giữ người có tâm huyết giỏi nghiệp vụ lại hệ thống Thanh tra Ngân hàng với chế hành có cấp tra viên đường thăng tiến cho người làm cơng tác tra nói chung Thanh tra Ngân hàng nói riêng khơng khỏi băn khoăn Mà có phải tra viên phấn đấu đạt dến tra viên cao cấp Vậy tra viên ngân hàng phải tìm đường khác để thăng tiến, họ không yên tâm, không tâm huyết nghề nghiệp tra Thực tế cho thấy vài năm gần đây, số cán có thâm niên cơng tác Thanh tra Ngân hàng, có diều kiện thuyên chuyển sang TCTD Nguyên nhân tượng thu nhập NHNN thấp, yêu cầu công việc Thanh tra Ngân hàng đòi hỏi cao hơn, trách nhiệm vất vả Để khắc phục tình trạng trên, NHNN cần có sách đãi 89 ngộ hợp lý, bảo đảm quyền lợi cho cán làm công tác tra nói chung cán làm cơng tác tra chỗ nói riêng, nên có chế độ phụ cấp trách nhiệm cho khơng cán làm Trưởng Đồn tra mà cán thành viên Đoàn tra thực tế nhiệm vụ trách nhiệm đặt cho thành viên Đoàn tra nặng nề Trong đó, chế độ có phụ cấp cho cán tra tra viên Hơn nữa, cần xem xét lại tiêu chuẩn ngạch tra viên 3.4 Một sỏ kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan a Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Tiến hành rà soát, bổ sung, chỉnh sửa chế, sách văn phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đặc biệt cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) b Trình Quốc hội ban hành Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng c Đề nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định có liên quan thay Nghị định cũ khơng cịn phù hợp để tạo tính đồng qn hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng d Đề nghị với Chính phủ có mức thuế phù hợp với hệ thống QTDND Hiện nay, với mức thuế 28% QTDND cao, chưa phù hợp với mục tiêu hoạt động QTDND đ Cần có quy định hướng dẫn cụ thể QTDND việc chia lãi cổ phần (Lợi tức góp vốn thành viên), khơng nên khống chế mức lãi cổ phần chi tối đa lãi suất cho vay bình quân QTDND Như vậy, khơng khuyến khích thành viên góp vốn để tăng cường lực tài chính, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập QTDND 90 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước a Tổng kết, đánh giá việc thực Luật Ngân hàng Nhà nước (năm 1997) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước (năm 2003); Luật Tổ chức tín dụng (năm 1997) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng (năm 2004) Nghiên cứu, trình Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng thay Luật b Để công tác tra ngân hàng thực đổi cần sớm thành lập ban soạn thảo Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Ban hành Nghị định thay Nghị định số 91/1999/NĐ-CP, ngày 04/9/1999; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 202/2004/NĐ-CP, ngày 10/12/2004 thông tư hướng dẫn cho đồng c Thanh tra ngân hàng cần tổng kết, đánh giá để rút học kinh nghiêm công tác đao, điều hành, nội dung phương pháp tra chỗ TCTD nói chung QTDND nói riêng, sở thực đổi hoạt động nội dung d Đổi mơ hình tổ chức Thanh tra Ngân hàng Nhà nước theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp phù hợp vối chuẩn mực quốc tế tra, giám sát ngân hàng Thanh tra NHNN cần có kế hoạch xếp lại tổ chức cho phù hợp, Thanh tra chi nhánh NHNN Trong đào tạo cần tập trung vào nội dung thiết thực nghiệp vụ ngân hàng, kỹ thuật tra đặc biệt nghiệp vụ trưởng đồn tra, cịn thiếu chuyên gia giỏi, đảm đương công tác trưởng đoàn tra đ Việc phong Thanh tra viên cán tra cần có hướng dẫn cụ thể Bởi vì, theo nghị định số 121/2006/2006/NĐ-CP, ngày 23/10/2006 91 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 116/2003/NĐ-CP, ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, cán cử đào tạo có trình độ đại học tương đương xếp vào ngạch chuyên viên tương đương Nhưng nay, có nhiều cán có trình độ đại học, có thời gian cơng tác tra gần 10 năm mà không chuyển vào ngạch chuyên viên Do vậy, không phong Thanh tra viên, điều kiện để phong Thanh tra viên bắt buộc cán tra phải chuyên viên Kết luận chương Từ sở lý luận thực trạng công tác tra QTDND địa bàn tỉnh Vĩnh Vĩnh Phúc Trước yêu cầu tiếp tục đổi hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước đặt cấp thiết nhiệm vu vô cung nề Để đáp ứng đươc yêu cầu thực tiên phát tnên hệ thông Ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước phải đổi cách mơ hình tổ chức; nội dung, phương pháp, quy trình tra; phát triển đội ngũ cán tra, giám sát; hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài 92 KẾT LUẬN Trong tiến trình đổi hội nhập, thực chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội nghĩa, Nhà nước ln tơn trọng, khuyến khích, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế phát triển Thanh tra Ngân hàng công cụ thiết yếu NHNN để thực nhiệm vụ quan trọng nêu Trên thực tế thì, chất lượng hiệu công tác tra Thanh tra Ngân hàng thời gian qua chưa thực đáp ứng yêu cầu công tác quản lý TCTD QTDND điều kiện tình hình kinh tế Vì vậy, việc nghiêm cứu để đưa giải pháp nhằm đổi công tác tra Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng có QTDND, tăng cường hiệu lực hiệu công tác tra Thanh tra Ngân hàng QTDND cần thiết Trên sở nghiên cứu thực tế, luận văn có đóng góp: - Nghiên cứu phân tích vấn đề Thanh tra Ngân hàng công tác tra Thanh tra Ngân hàng TCTD nói chung tra QTDND nói riêng kinh tế thị trường - Làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng, thực trạng kết công tác Thanh tra chi nhánh NHNN tỉnh Vĩnh Phúc QTDND Trên sở xác định rõ nguyên nhân yếu công tác tra QTDND - Đề xuất hệ thống giải pháp biện pháp cụ thể để thực mục tiêu đổi công tác tra Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng có QTDND Những giải pháp Luận văn có ý nghĩa mặt thực tiễn phù hợp với tình hình hoạt động Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 93 Học viên xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.Tiến sỹ Nguyễn Đình Tự - Tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng, tập thể thầy giáo, cô giáo Học viện Ngân hàng đồng nghiệp để Luận văn mang lại kết định Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, học hỏi, học viên mong muốn nhận tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng chí đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện hon Xin chân trọng cảm ơn! D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O [1] Bàn cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt TCTD Việt Nam (Tài liệu hội thảo khoa học) - Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, tháng năm 2001 [2] Báo cáo tổng hợp kết tra QTDND năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 -Thanh tra tra chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc [3] Báo cáo tình hình cán tra chi nhánh NHNN năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 - Ngân hàng Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc [4] Báo cáo tình hình hoạt động QTDND năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Thanh tra tra chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc [5] Bùi Chí Hưng, Luận án thạc sỹ kinh tế, Giải pháp phát triển QTDND Việt Nam, năm 2003 [6] Bùi Ngọc Tuấn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Giải pháp nâng cao hiệu lực tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hà Nội, năm 2006 [7] Công ty ERNST & YOUNG, khung sổ tay tra chỗ dùng cho ngành ngân hàng, tháng 7/2002 [8] Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt —Mỹ hội nhập quốc tế - NXB Thống kê - Hà Nội, năm 2002 [9] Hoàn thiện Pháp luật QTD ND - giai pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động QTD ND - Tạp chí Ngân hàng, số tháng năm 2005 [10] Lịch sử phát triển dổi Thanh tra Ngân hàng Việt Nam tháng năm 2006 [11] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 26/12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước, ngày 17/6/2003 [12] Luật tổ chức tín dụng, ngày 26/12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, ngày 15/6/2004 [13] Luật Thanh tra: năm 2004- NXB Chính trị quốc gia [14] Ngân hàng với nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp-Nông thôn xố đói giảm nghèo - Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề năm 2002 [15] Nghị định số 61/1998/NĐ-CP, ngày 15/8/1998 công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp [16] Nghị định số 91/1999/NĐ-CP, ngày 04/9/1999 tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng [17] Nghị định số 202/2004/NĐ-CP, ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng [18] Nghị định số 41/2005/NĐ-CP, ngày 25/3/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra [19] Nghị định số 91/1999/NĐ-CP, ngày 4/9/1999 tổ chức hoạt dộng Thanh tra ngân hàng [20] Nghiệp vụ công tác tra - Trường cán tra, năm 2003 [21] Những giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống QTD ND —Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng 1999-2000, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội - 2000 [22] Những quy dinh pháp lý công tác tra, kiểm tra kiểm soát hoạt động ngân hàng - Nhà xuất Thống kê, năm 1996 [23] Những vấn đề Đoàn tra Trưởng đoàn tra ngân hàng - Thanh tra Ngân hàng, tháng năm 2001 [24] Những vấn đề Nhà nước - số văn pháp luật có liên quan đến công tác tra nghiệp vụ tra - Thanh tra Nhà nước, tháng năm 2002 [25] Những nguyên tắc dịnh hướng đổi hệ thống Thanh tra Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - Tạp chí Ngân hàng, số 20 tháng 10 năm 2006 [26] Những thách thức hệ thống QTD ND trước thềm cạnh tranh hội nhập hội nhập Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng, số tháng năm 2006 [27] Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 —NXB Thống kê —Hà Nội năm 2006 [28] Phạm Ngọc Thắm, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển bền vựng hệ thống QTD ND địa bàn tỉnh Hưng Yên, năm 2005 [29] PGS.TS Nguyễn Đình Tự, rrhanh tra Ngân hàng với tiến trình hội nhậpcủa hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng —quyển —NXBB Thống kê- 2005 [30] PGS.TS Nguyễn Đình Tự, Tiếp tục đổi Thanh tra Ngân hàng đáp ứng yêu cầu chủ động, an toàn, minh bạch —Kỷ yếu Hội thảo khoa học : Một sô vấn đề tài tiền tê Việt Nam giai đoạn 2000-2010NXB Thống kê - năm 2005 [31] Pháp lệnh tra, ngày 1/4/1990; [32] Quản trị Ngân hàng thương mại, Peter S.Rose - NXB Tài chính, HN-2004 [33] Quản trị Ngân hàng thương mại, GS-TS Nguyễn Văn Tư - NXB Tài chính, HN - 2004 [34] Quy trình tra- vấn đề cịn nóng bỏng - Tạp chí Ngân hàng, số 11 năm 2002 [35] Quyết đinh Tổng Thanh tra Chính phủ sơ 2151/2006/QĐ-TTCP, ngày 10/11/2006 Ban hành quy chế hoạt động đoàn tra [36] Số liệu giám sát từ xa thời điểm 31/12/2002; 31/12/2003; 31/12/2004; 31/12/2005;31/12/2006 - Thanh tra tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Vĩnh Phúc [37] Sổ tay tra ngân hàng thương mại, tài liệu dự án WB-SDC 11 PHRD IF 02 9443 cung cấp - Ngân hàng nhà nước Việt Nam, năm 2000 [38] Thanh tra Ngân hàng trăn trở định hướng tầm nhìn - Tạp chí Ngân hàng, số năm 2001 [39] Thành công, thách thức giải pháp phát triển hệ thống QTD ND trước thêm hội nhập - Tạp chí Ngân hàng, số 20 tháng 10 năm 2006 [40] Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Tạp chí Ngân hàng, số 10 năm 1999 [41] Tiếp tục đổi Thanh tra Ngân hàng Nhà nước - Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề năm 2005 [42] TS Nguyễn Đình Tự, Những vấn đề tra, kiểm tra, kiểm soát kiểm toán ngân hàng chế thị trường Việt Nam, tài liệu tập huấn nghiệp vụ tra, năm 1997 [43] Thủ tướng Chính phủ số 112/2006/QĐ-TTg, ngày 24/5/2006, định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [44] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX [45] Xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương đại - Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề năm 2005

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN