1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí xây lắp hoá chất

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Chi Phí Sản Xuất Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp Hóa Chất
Tác giả Trần Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tạo
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 36,8 MB

Nội dung

LV.001912 K: v iệ t NAM B ộ G ĨẢ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O ;iO€ VIỆN NGÂN HÀNG Mi l l /-— II - LV 001912 TRẦN THỊ TH Ù Y LINH 'GIẢI PHÁP NÂNG CAO m Ẽ Ư QUẢ HOẠT BÕNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN' HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN ĐẦƯ KHÍ TỒN CÀU - SỞ GIAO D i c e HÀ NỘI 'LUẬN VĂN TH ẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN THỊ THÙY LINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN síM qỉi L Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẠO H Ọ C V IỆ N N G Â N HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN Ị M i_ Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN 1ôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngăn hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thực hướng dân PGS.TS Nguyễn Văn Tạo Luận văn tốt nghiệp kết trình nghiên cứu độc lập, khơng chép cơng trình nghiên cứu khác Các sơ liệu khóa luận sử dụng trung thực, trích dẫn từ nguồn hợp pháp đáng tin cậy Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Người thực Trần Thị Thùy Linh MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG c o BẢN VÈ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức cho vay 1.1.3 Vai trò hoạt động cho v a y 1.2 HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò hoạt động bảo đảm tiền v a y 1.2.3 Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.2.4 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 14 1.2.5 Quy trình thực nghiệp vụ bảo đảm tiền vay 14 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY 20 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay 20 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bảo đảm tiền v a y 25 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TÉ VÈ BẢO ĐẢM TIÈN VAY VÀ BÀI HỌC CHO GP.BANK - SGD HN 31 1.4.1 Kinh nghiệm Thái L a n 31 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Q uốc 32 1.4.3 Bài học cho GP.Bank - SGD H N 32 CHUÔNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TỒN CÀU- SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 35 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦUSỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển GP.Bank - SGD H N 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ GP.Bank - SGD H N 35 2.1.3 Tổ chức máy GP.Bank —SGD H N 35 2.1.4 Khái quát tình hình kết hoạt động kinh doanh GP.Bank - SGD HN 36 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU-SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 44 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo đảm tiền vay GP.Bank - SGD H N .44 2.2.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay 45 2.2.3 Tình hình thực quy trình bảo đảm tiền vay 54 2.3 THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU-SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 59 2.3.1 Các tiêu định tín h 59 2.3.2 Các tiêu định lượng 61 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU-SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân 66 CHU ONG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU- SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN CỦA NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU- SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI .72 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY VÈ PHÍA NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU- SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 73 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 73 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ th ể 78 3.3 MỘT SÓ KIÉN NGHỊ VÓI CÁC c o QUAN CHÚC NĂNG CÓ LIÊN QUAN 89 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu 89 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 90 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 91 KÉT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT GDBĐ: Giao dịch bảo đảm GP.Bank: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn c ầu GP.Bank -SG D HN: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội NHNN: Ngân hàng nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSĐB: Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIẺU, HÌNH VẼ ❖ DANH MỤC S ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức GP.Bank -SG D HN ❖ DANH MỰC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay phân theo hình thức bảo đảm Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tài sản bảo đảm cho khoản vay GP.Bank —SGD HN Biểu đồ 2.4: Dư nợ phân theo loại tài sản cầm cố năm 2013 Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay phân theo loại tài sản chấp năm 2013 Biểu đồ 2.6: Dư nợ tín chấp tương quan với tổng dư nợ GP.Bank - SGD HN Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ GP.Bank —SGD HN Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ GP.Bank —SGD HN ❖ DANH MỰC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng cấu tín dụng theo tiêu Bảng 2.2: Kết kinh doanh từ 2011 đến 2013 GP.Bank - SGD HN Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán GP.Bank - SGD HN Bảng 2.4: Các tiêu tài chủ yếu qua năm GP.Bank - SGD HN Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo tính chất bảo đảm Bảng 2.6: Nợ hạn so với doanh số cho vay tín chấp Bảng 2.7: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng GP.Bank —SGD HN Bảng 2.8: Mức sinh lời vốn tín dụng GP.Bank - SGD HN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ mang tính phổ thơng coi nghiệp vụ quan trọng hay chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong trình thực hoạt động này, ngân hàng phải đối mặt phải tìm cách phịng tránh nhiều loại rủi ro phổ thơng kinh doanh tài rủi ro tín dụng đặc thù Một khoản vay dù đánh giá tốt hàm chứa mức độ rủi ro định, nằm khả phân tích giám sát ngân hàng Chính số nguyên tắc hoạt động cho vay, việc thẩm định đánh giá khách hàng tính hiệu dự án đầu tư biện pháp bảo đảm tiền vay Nguyên tắc bảo đảm tiền vay nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu vốn vay, ý thức trả nợ hạn khách hàng mà “sợi dây bảo hiểm” Ngân hàng đề phòng khách hàng xảy rủi ro nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Vì hoạt động ngân hàng thể giới phát triển, nguyên tắc bảo đảm tín dụng trì tơn trọng Cơng tác bảo đảm tiền vay đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nay, việc thực cịn số khó khăn, vướng mắc Do đó, nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay yêu cầu thiết đặt biện pháp tạo đà để đẩy nhanh tiến trình lành mạnh hố hoạt động tài ngân hàng Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian cơng tác phịng Hỗ trợ tín dụng, Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội, định chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn cầuSởgiao dịch Hà Nội” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Đe tài nghiên cứu khái niệm hoạt động bảo đảm tiền vay, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu bảo đảm tiền vay ngân hàng Trên sở lý luận đó, đánh giá thực trạng bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội nhằm tìm thành cơng, tồn nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thức bảo đảm tiền vay hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu đánh giá hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vấn đề đặt dựa sở thực tế khách quan Kết họp phương pháp phân tích định tính định lượng thông qua thu thập số liệu ngân hàng phương tiện thông tin đại chúng đáng tin cậy Trên sở sở hệ thống lý thuyết kết hợp với lý luận thực tiễn để giải vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành ba chương: Chương 1: Những nội dung hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhàm nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG c BẢN VÈ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIÈN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Cho vay hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng Đây mặt hoạt động tín dụng ngân hàng, thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thực điều hòa vốn kinh tế hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động từ xã hội để phục vụ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Theo khoản điều định 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng thì: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi” Như chất cho vay giao dịch tiền tài sản sở có hồn trả mà thực chất vay mượn dựa sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn 1.1.2 Các hình thức cho vay Trong xu hội nhập, ngân hàng đứng trước cạnh tranh khốc liệt với ngân hàng nước mà cịn với ngân hàng nước ngồi Do để tồn phát triển, buộc ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm Điều thể rõ đa dạng phong phú hoạt động cho vay Tùy thuộc vào đặc điểm nhu cầu riêng khách hàng mà ngân hàng áp dụng hình thức cho vay phù hợp Có nhiều tiêu thức để phân loại hình thức cho vay, nhiên thực tế người ta thường phân loại theo số tiêu thức sau: - Nếu phân theo thời hạn: Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Cho vay ngắn hạn thời gian năm, cho vay trung hạn từ 1-5 năm từ năm trở nên cho vay dài hạn 84 3.2.2.4 Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý tài sản bảo đảm việc sử dụng vốn khách hàng Tài sản bảo đảm nguồn trả nợ thứ cấp cho ngân hàng, đặc biệt giai đoạn nay, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến dịng tiền trả nợ cho ngân hàng Do đó, ngân hàng cần nhận quản lý tài sản bảo đảm chặt chẽ để đảm bảo khả thu hồi nợ khách hàng phát sinh kiện vi phạm gồm: + Tuân thủ quy định quản lý tài sản bảo đảm theo thơng báo phê duyệt cấp có thẩm quyền phê duyệt + Tăng cường mối quan hệ với khách hàng, quan có liên quan (cơng an, đối tác khách hàng ) để sớm nắm bắt thơng tin cảnh báo tình hình biến động giá hàng hóa, tình hình tồn kho hoạt động kinh doanh khách hàng để kịp thời hạn chế phòng ngừa rủi ro + Tiếp tục thực rà soát danh mục tài sản bảo đảm khách hàng để phát hiện, tăng cường kiểm tra, kiểm soát tài sản bảo đảm ngân hàng Tất tài sản bảo đảm phải thực định giá lại định kỳ để đảm bảo quyền lợi ngân hàng giúp ngân hàng quản trị sớm rủi ro phát sinh Công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay số tài sản bảo đảm đặc thù máy móc, thiết bị, vấn đề phức tạp; hết câu hỏi làm thể để quản lý tốt tài sản bảo đảm vấn đề nóng, gây đau đầu cho nhiều nhà chuyên gia, nhà quản lý cấp cao Thứ nhất, phải nắm sơ đồ bố trí sản xuất, bố trí máy móc, thiết bị tài sản bảo đảm Điều này, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lý, theo dõi tài sản thực tế Bố trí mặt xếp loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất cơng nhân, khu vực phục vụ khách hàng, khu vực chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phịng ăn Thật khơng may, khơng nắm sơ đồ bố trí, khơng khác lạc lối khối tài sản “ngổn ngang”, “rối bời”, khơng biết tài sản (thế chấp) cần quản lý, giám sát kiểm tra bắt đầu công việc từ đâu; tât nhiên dễ sa lầy vào công việc biết kê khai, kê kiểm theo bên 85 chấp, bên vay định sẵn với báo cáo hồn mỹ làm chống ngợp Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết người quản lý, người cho vay vấn đề đơi ngun nhân gây khó khăn việc phối họp quản lý tài sản; dễ phát sinh nhiều phiền tối từ hai phía Nắm bắt sơ đồ bố trí sản xuất, làm cho công tác quản lý tài sản bảo đảm trở nên dễ dàng nhiều Hồ sơ sơ đồ bố trí sản xuất, bố trí máy móc, thiết bị kho hàng cần phải lưu kèm theo hồ sơ tín dụng để phục vụ cho cơng tác giám sát, kiểm tra, quản lý tài sản bảo đảm Thứ hai, phải hiểu, nắm thật kỹ quy trình sản xuất kinh doanh (sản xuất kinh doanh) dự án, khách hàng Có sơ đồ bố trí sản xuất, xếp thiết bị, máy móc, điều kiện cần Nhất thiết cán quản lý phải hiểu quy trình sản xuất kinh doanh dự án, khách hàng Vì điều này, có ý nghĩa quan trọng việc quản lý tài sản bảo đảm; nắm quy trình sản xuất dễ dàng nắm tình hình khai thác sử dụng tài sản Thực tế, có lỗi hệ thống đáng quan ngại, cán quản lý thường quản lý dự án, tài sản bảo đảm tiếp cận theo kiểu thói quen, cảm tính mà bỏ qua khâu quan trọng thiết phải nghiên cứu, hiếu rõ dự án, khách hàng để biết mơ hình tổ chức, quy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quản lý Để làm điều này, trình quản lý dự án, tài sản bảo đảm, cán phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ hồ sơ dự án, tham khảo thực tế để tự rút cho phương thức quản lý khoa học, khả thi, phù hợp Thực tế, tất dự án vận hành theo quy trình sản xuất kinh doanh cố định Thứ ba, phía GP.Bank - SGD HN cần nghiên cứu, triển khai thực gắn, dán nhãn hiệu, logo GP.Bank — SGD HN vào tài sản bảo đảm (đặc biệt máy móc, thiết bị chấp tài sản cố định dễ di chuyển) Nhãn hiệu, logo GP.Bank — SGD HN gắn nơi dễ thấy gần nhãn hiệu model máy, thiết bị Điều này, khơng giúp dễ nhận biết, tránh tình trạng lẫn lộn, nhầm lẫn với tài sản khác, mà thuận tiện việc quản lý tài sản bảo đảm nhằm xác lập quyền quản lý với tư cách người nhận tài sản chấp, người cho vay Đơi khi, cịn có tác dụng đặc biệt xảy tranh chấp hạn chế, ngăn ngừa việc tẩu tán, di chuyển tài sản bảo đảm bất hợp pháp Tất nhiên, không hiểu xử lý kê 86 biên, mà nhằm mục đích tạo điều kiện quản lý, giám sát kiểm tra bên Đây vấn đề nhạy cảm, nhiên điều kiện định, cần thiết phải nghiên cứu, triển khai thực Thứ tư , phía doanh nghiêp, cần yêu cầu bên chấp, bên vay thiết phải có thẻ tài sản cố định (TSCĐ) Đây hiểu “lý lịch” tài sản đầy đủ, chi tiết Thông qua thẻ TSCĐ, ta biết tài sản đưa vào sử dụng năm nào, có sữa chữa nâng cấp hay khơng, qua nhà xưởng (ai) sử dụng Theo chế độ kế toán, đon vị phải lập loại thẻ này, thực tế doanh nghiệp, dân doanh thường bỏ qua thủ tục Thứ năm , hàng hóa ln chuyển, đặc tính loại tài sản qua sản xuất, chế biến để tạo thành pham, bán thành phẩm xuất bán, nên việc quản lý, giám sát kiểm tra có tính đặc trưng riêng Loại tài sản thường bị chuyển biến trạng thái không ngừng qua khâu sản xuất kinh doanh, nguyên tắc, loại tài sản bảo đảm bên nhận chấp, bên cho vay cho phép mua bán, chuyển nhượng tiền tốn từ việc mua bán phải dùng để trả nợ vay Vậy làm để bên nhận chấp, bên cho vay quản lý tốt loại tài sản thể chấp này? Việc TCTD chọn lựa loại tài sản để dễ dàng, thuận tiện quản lý nhận chấp giải pháp tối ưu Thực tế, điều mấu chốt phương thức quản lý tài sản Các bên cần thỏa thuận, tìm kiếm, chọn lựa phương thức để bên thuê bên thứ ba phương thức dễ dàng thuận tiện việc quản lý Việc lựa chọn phương thức quản lý tài sản để làm tiêu chí chọn lựa, chấp nhận tài sản chấp, xem cách tiếp cận khoa học thực tế Điều này, tạo điều kiện cho người vay dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay đảm bảo tôn trọng, phát huy sở trường sản xuất kinh doanh đơn vị có hiệu Thứ sáu, cần phải nghiêm túc tuân thủ triệt để quy định việc ký phụ lục hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm hình thành Vì thực tế, từ dự án giấy đến tài sản hình thành thực tế có khác biệt lớn Danh mục chi tiết tài sản dự án đến hồ sơ thực (họp đồng mua bán, hóa đơn, chứng từ xuất nhập ) tài sản hình thành thực tế hồn tồn khác 87 Đơi khi, danh mục tài sản ban đầu theo dõi kê chi tiết phụ tùng đơn lẻ thực tế lại dây chuyền đồng khơng mô tả đầy đủ khớp chi tiết tài sản, số series, model Chính khơng tn thủ, không làm tốt việc ký phụ lục hợp đồng để mơ tả lại xác, khớp tài sản hình thành thực tế, dễ dàng tạo khả bị rủi ro lớn, xảy tranh chấp tài sản bên sau Thứ bảy, để bảo đảm tính ràng buộc bên thực hiện, nội dung yêu cầu nêu việc cung cấp sơ đồ bố trí sản xuất, lập thẻ TSCĐ cần thiết phải bô sung, ghi thành nội dung thỏa thuận thực bên hợp đồng, thay cho việc quy định mang tính chung chung, thiếu tính khả thi Điều này, khơng vấn đề pháp lý, mà thỏa thuận, thống tự nguyện thực hiện, đảm bảo tăng tính khả thi điều khoản Trong q trình tái cấu trúc GPBank thực mục tiêu tái cấu theo Qut định Thủ tướng Chính phủ, việc thực tốt công tác quản lý tài sản bảo đảm bước quan trọng, giải pháp để góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giao Trong tiến trình ấy, việc bổ sung, hồn thiện chế quản lý tài sản bảo đảm việc làm thường xun có tính lâu dài 3.2.2.5 N âng cao hiệu công tác x lỷ tài sản bảo đảm - Chi nhánh cần phải thành lập phận chuyên trách xử lý tài sản đảm bảo: Khi khách hàng khơng có khả trả nợ hay nguồn thu nợ thứ không thực ngân hàng tiến hành phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi vốn tín dụng, nhiên việc phát mại tài sản nhiều khó khăn bất cập, phần quy định pháp luật việc theo dõi, quản lý tài sản đảm bảo chưa tốt, phần ngân hàng chưa có phận chuyên trách xử lý tài sản đảm bảo, số khoản vay xử lý rủi ro tài sản đảm bảo chưa xử lý nhiều nguyên nhân Nhằm giúp cho ngân hàng đẩy nhanh tốc độ tăng giá trị thu hôi nợ hạn mà chi nhánh cần thành lập phận chuyên xử lý khoản nợ có vấn đề thơng qua xử lý tài sản đảm bảo Bộ phận phải phôi hợp với quan chức như: Toà án, Trung tâm đăng ký giao dịch đảm 88 bảo, công ty mơi giới để có biện pháp nhằm tăng tốc độ hiệu xử lý tài sản đảm bảo Hoặc điều chuyển phận khác công ty mua bán nợ hay công ty thuê mua, khai thác, sử dụng tài sản đảm bảo mà ngân hàng xiết nợ Và phận phải với quan tồ án, cơng a n .đế giúp đỡ chí buộc khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ giành quyền ưu tiên xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng - Biện pháp cuối để thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm, cơng việc khó khăn Khi khách hàng vay khơng trả nợ cho ngân hàng ngân hàng phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng an tồn hiệu Đây cơng việc phức tạp, địi hỏi thời gian dài Vì khoản nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm cần phải tập trung nghiên cứu để phân tích ngun nhân làm chậm q trình chuyển hố tài sản thành tiền Chi nhánh cần có biện pháp để hồn thiện cơng tác xử lí tài sản đảm bảo Như là: + Có kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng cán đồng thời khuyến khích cán tự nâng cao trình độ, thơng qua việc học thêm, tham khảo thêm văn khác + Mỗi có văn chi nhánh phải tổ chức buổi hướng dẫn thi hành văn cho cán chi nhánh + Nếu người bị phát mại tài sản cố ý không hợp tác cho phát mại Chi nhánh nên có trợ giúp quan chức để cưỡng chế thi hành việc phát mại tài sản - Trường hợp không phát mại được, để tránh bị ứ đọng vốn Chi nhánh nên có thêm biện pháp khác để thu hồi vốn nhanh như: + Dùng tài sản chấp cho thuê trực tiếp đứng thu tiền + Dùng tài sản để làm vốn góp liên doanh với doanh nghiệp khác + Nếu tài sản chấp nhà nơi có thuận lợi mặt bằng, Chi nhánh dùng làm địa điểm giao dịch mở thêm đại lý Hoặc xây dựng thành kho chứa hàng để tạo thuận lợi giao dịch với khách hàng 89 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ VĨÌ CÁC c o QUAN CHỨC NĂNG LIÊN QUAN 3.3.1 Kiến nghị vói Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn cầu - Thường xun tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hoạt động đảm bảo tiền vay toàn hệ thống nâng cao hiệu hoạt động này, phát có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro xảy trước, sau cấp tín dụng Hoạt động kiểm tra phải tiến hành toàn diện, triệt để, xác tất lĩnh vực có hoạt động đảm bảo tiền vay - Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn c ầu cần có văn hướng dẫn cụ thể chi tiết định việc thực hình thức đảm bảo tiền vay toàn hệ thống, tạo tảng pháp lý định hướng cho việc thực đảm bảo tiền vay hai trường hợp cho vay có khơng có tài sản đảm bảo Trong năm qua, có nhiều văn hướng dẫn thực luật Ngân hàng Nhà nước, luật tổ chức tín dụng luật quy chế bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nhà nước ban hành GP.Bank có văn đạo kịp thời nhìn chung chậm Do vậy, GP.Bank cần phải triển khai kịp thời, ban hành thêm số văn cụ thể hoá hướng dẫn văn pháp luật Ngân hàng Nhà nước ban hành chưa rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh hệ thống GP.Bank áp dụng Bên cạnh cần có văn bản, định GP.Bank ban hành tới chi nhánh hệ thống GP.Bank triển khai kịp thời, có hướng dẫn cụ thể việc thi hành văn Hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm, xảy thường xuyên liên tục sở tuân thủ cách chặt chẽ theo quy phạm pháp luật đề hướng dẫn cấp nên văn không triển khai kịp thời làm cho hiệu lực văn bị hạn chế ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng công tác bảo đảm tiền vay ngân hàng - Thực đa dạng hố hình thức cho vay, đa dạng hố hình thức bảo đảm, lãi suất áp dụng linh hoạt để phù hợp với nhu cầu, điều kiện khách hàng 90 - Kịp thời triển khai xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng toàn hệ thống phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro đảm bảo cho hoạt động đảm bảo tiền vay có hiệu - GP.Bank phải đưa chiến lược tín dụng thời kỳ có chiến lược quản trị rủi ro hợp lý cần trọng đầu tư vào công nghệ thông tin, đại hố chương trình giao dịch, khai thác tốt liệu, nâng cao hiệu việc thực biện pháp đảm bảo an tồn vốn tín dụng Xây dựng sách bảo đảm tiền vay chung hợp lý có biện pháp triển khai áp dụng sách phù hợp với chi nhánh, tránh áp đặt chạy theo thành tích, đặt tiêu cứng nhắc buộc chi nhánh phải áp dụng giống - Nâng cao lực hiệu hoạt động công ty mua bán, quản lý khai thác nợ (AMC), tạo điều kiện cho chi nhánh xử lý nợ xấu, nợ khó địi, lành mạnh hố hoạt động tín dụng, nâng cao khả cạnh tranh - Ngân hàng cần có kể hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực sẵn cho nhu cầu tương lai Vai trị người lãnh đạo có vị trí quan trong, đặc biệt giám đốc chi nhánh thành viên chi nhánh trực thuộc có ý nghĩa định phát triển toàn hệ thống ngân hàng Bởi vậy, GP.Bank cần phải mở lớp bồi dưỡng kỹ quản lý, quản trị điều hành, nghệ thuật kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường - Bên cạnh GP.Bank nên giao quyền tự cho chi nhánh định cấp tín dụng xử lý tài sản bảo đảm 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nưóc NHNN nắm giữ chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng NHNN cần tiếp tục có biện pháp hỗ trợ hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động đảm bảo tiền vay nói riêng: - NHNN càn phái nhanh chóng bổ sung hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động đảm bảo tiền vay NHNN phải có văn cụ thể hướng dẫn cho ngân hàng việc thực quy định pháp luật hoạt động đảm bảo tiền vay, thường xuyên tổ chức kiểm tra kiểm soát việc thực ngân hàng 91 Bên cạnh NHNN cần sớm phát đệ trình vướng mắc lên Chính phủ đê tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động ngân hàng hoạt động đảm bảo tiền vay Đề nghị Chính phủ xem xét sửa đổi ban hành văn pháp quy ngày hồn thiện, nhanh chóng ban hành luật sỏ hữu tài sản đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, nhà - NHNN cần phải chủ động phối hợp với Bộ ngành có liên quan để thực có hiệu việc hướng dẫn thực thông tư liên tịch hoạt động đảm bảo tiền vay - Nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thông tin NHNN đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật, xác khách hàng phục vụ cho hoạt động thẩm định ngân hàng Thường xuyên tổ chức đào tạo để nâng cao kiến thức phục vụ cho hoạt động đánh giá, phân tích Tuyên truyền, hướng dẫn giúp ngân hàng nhận thức ý nghĩa việc cung cấp thông tin khách hàng vay vốn - Nâng cao vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua công cụ lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đảm bảo thị trường tài hoạt động lành mạnh, ngăn ngừa việc ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn nguyên tắc cấp tín dụng để cạnh tranh thu hút khách hàng - Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động ngân hàng, giúp cho ngân hàng cạnh tranh lành mạnh tối thiểu hoá rủi ro hoạt động ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo tiền vay, bước thúc đẩy kinh tể phát triển 3.3.3 Kiến nghị vói Bộ, ngành có liên quan đăng ký giao dịch hảo đảm : Trong giai đoạn đến lúc cần thiết phải ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm lĩnh vực quan trọng giao dịch kinh tế, dân cần điều chỉnh hình thức văn pháp luật cao hơn, hầu đăng kỹ giao dịch bảo đảm điều chỉnh hình thức văn luật Luật đăng ký giao dịch bảo đảm ban hành tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đông thời tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động hệ thống quan 92 đăng ký giao dịch bảo đảm, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giao dịch bảo đảm nâng cao chất lượng thông tin: Hiện thông tin khách hàng lưu trữ ngân hàng hạn chế, chia sẻ thông tin ngân hàng khơng có canh tranh hoạt động Đối với ngân hàng kênh khai thác thông tin khách hàng chủ yếu từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC), việc tìm thơng tin từ quan thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chưa có chế phối hợp rõ ràng, cần xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, quan đăng ký GDBĐ phối họp xây dựng kho liệu tập trung, đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin Hiện hệ thống pháp luật đăng ký GDBĐ chưa đồng dẫn đến phối họp quan có thẩm quyền đăng ký GDBĐ chưa thống Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Tổng cục thống kê,Tổng cục địa chính, Bộ Tư pháp, quan đăng ký GDBĐ xây dựng hệ thống thông tin cách hiệu (kho liệu tập trung) phục vụ cho hoạt động lĩnh vực tín dụng Đồng thời, hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin Hiện sở liệu đăng ký GDBĐ chưa thật đầy đủ với việc phối hợp khai thác thông tin quan làm nhiệm vụ đăng ký GDBĐ đáp ứng nhu cầu thông tin ngân hàng cịn chưa thật nhanh chóng thuận lợi làm hạn chế tác dụng đăng ký GDBĐ, mục đích việc đăng ký giao dịch bảo chưa thực phát huy hiệu cần tổ chức họp lý, thông suốt hệ thống quan liên quan đến hoạt động bảo đảm tiền vay từ khâu đăng ký GDBĐ, công chứng, chứng thực đến xử lý tài sản bảo đảm đăng kỷ sở hữu tài sản: Xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản đảm bảo theo phương châm tài sản có chủ sở hữu hợp pháp Để giải cách có hiệu quyền sở hữu tài sản cần hệ thống hoá, Nhà nước cần ban hành thống hình thức văn luật đăng ký sở hữu 93 tài sản, quy định rõ nội dung, trình tự, thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản công dân,tổ chức kinh tế, quyền quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Quyền sở hữu, quản lý, sử dụng tài sản phải đăng ký mua sắm mới, có thay đổi quy mô tài sản,chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản, thay đổi tên gọi doanh nghiệp, chia tách, sáp nhập thành lập c ần đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch dân kinh tế, đồng thời tăng khả cung cấp hàng hoá cho thị trường bất động sản, giúp ngân hàng xác định rõ tính hợp pháp tài sản bảo đảm tiền vay nhằm giúp thực thành công an toàn cho giao dịch cho vay dựa tài sản bảo đảm giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Phát triển thị trường bất động sản đồng bộ, công khai, minh bạch: Những năm gần đây, thị trường bất động sản nước ta đặc biệt thị trường nhà đất có bước phát triển đáng kể Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động quản lý thị trường bất động sản nhiều hạn chế, thị trường bất động sản phát triển tự phát, giao dịch ngầm chiếm tỷ lệ lớn Cung cầu bất động sản bị cân đối, thông tin bất động sản không đầy đủ, thiếu minh bạch, thủ tục giao dịch bất động sản phức tạp, phải qua nhiều khâu trung gian, tốn nhiều thời gian, chi phí giao dịch cao Luật kinh doanh bất động sản chưa thực vào sống Để tháo gỡ khó khăn phát triển thị trường bất động sản, cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bất động sản bảo đảm đồng bộ, thống nhất, xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý để dễ dàng chuyển bất động sản thành vốn đầu tư; cơng khai hố hoạt động kinh doanh bất động sản, tạo hành lang pháp lý tổ chức trung gian hỗ trợ thị trường Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, qn, có định hướng lâu dài nhằm tạo mơi trường kinh tế ổn định Hoạt động ngân hàng hoạt động quan trọng ảnh hưởng mạnh đến kinh tế quan chức phải ban hành quy định hoạt động ngân hàng để tạo sở cho ngân hàng hoạt động có quy định đảm bảo tiền vay Mỗi quốc gia có văn pháp luật Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành có liên quan ban hành nhằm hỗ trợ cho ngân hàng 94 thương mại việc thực hoạt động bảo đảm tiền vay Các hình thức bảo đảm tiền vay áp dụng cho nước tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội nước mà văn quy định ban hành nới lỏng hay thắt chặt Tuy nhiên, thực tế trình thực hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng gặp phải vướng mắc văn quy định có chồng chéo nhau, khơng phù hợp với thực tế Do có trường hợp khách hàng lợi dụng kẽ hở pháp luật để lừa đảo ngân hàng Vì vậy, để giúp ngân hàng dễ dàng việc định cho vay, giảm bớt thời gian thẩm định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành có liên quan cần phải có sách, chủ trương chỉnh sửa văn theo hướng ngày hoàn thiện, giảm bớt áp lực cho ngân hàng thực vấn đề bảo đảm tiền vay Chính phủ cần nhanh chóng cải cách thủ tục hành đơn giản hố quy trình đăng kỷ giao dịch đảm bảo công chứng Nhà nước Ở nước ta thủ tục hành cịn rườm rà, chồng chéo, qua nhiều cửa khác cán hành cịn gây nhiều khó khăn cho nhân dân Trong thời gian tới Chính phủ phải đẩy mạnh q trình cải cách hành chính, đơn giản thủ tục giấy tờ để tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức giao dịch với quan công quyền như: + Thống hoạt động công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo nước, phân rõ chức năng, nhiệm vụ hướng dẫn thực cho quan + Cơ quan chức phải quy định rõ giấy tờ cần thiết phục vụ cho hoạt động giao dịch đảm bảo + Cải cách thủ tục giảm bớt giấy tờ, thủ tục không cần thiết + Đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, nâng cao hiệu lực pháp lý cho văn pháp luật Ngoài ra, Nhà nước cần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Đồng thời, cần phải nâng cao tính minh bạch, xác độ tin cậy tình hình tài doanh nghiệp thông qua tổ chức thực quy định bắt buộc kiểm toán, tuân thủ nghiêm túc chế độ kế tốn tài doanh nghiệp Trên sở chế độ quản lý tài doanh nghiệp minh bạch, xác tạo 95 điều kiện thuận lợi cho ngân hàng khách hàng xác định hình thức đảm bảo tài sản hay khơng tài sản quan hệ vay vốn tín dụng ngân hàng Tóm lại: Chiến lược hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo tiền vay không nhiệm vụ cấp thiết quan trọng riêng ngành ngân hàng mà nhiệm vụ chung Chính phủ, quan chức năng, chiến lược tảng nhằm lành mạnh hoá thị trường tài tạo điều kiện phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế KÉT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, đề tài đề xuất giải pháp (nhóm giải pháp chung, nhóm giải pháp cụ thể) số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đảm bảo tiền vay GP.Bank - SGD HN Những kết nghiên cứu đề tài đưa vào ứng dụng thực tế hoạt động bảo đảm tiền vay GP.Bank - SGD HN 96 KÉT LUẬN Trong điều kiện kinh tể Việt Nam trình chuyển đổi, hội nhập với kinh tế Thế giới, mơi trường tín dụng cịn nhiều rủi ro, mục tiêu ngân hàng hướng tới hoạt động tín dụng an tồn - chất lượng - hiệu - bền vững Các ngân hàng phải có biện pháp để phát triển bền vững mục tiêu an toàn đặt lên hàng đầu có an tồn tiền vay giúp ngân hàng tăng uy tín, mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ dự án hiệu Mục nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay mục tiêu cần thiết biện pháp nâng cao tính an tồn cho hoạt động ngân hàng Thực mục tiêu nói trên, thời gian qua, Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội áp dụng nhiều biện pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, công tác bảo đảm tiền vay nhiều hạn chế thể rõ ràng qua tiêu định lượng nợ xấu, nợ hạn, thu nhập, Có nhiều yểu tố ảnh hưởng đến cơng tác đe cơng tác bảo đảm tiền vay có hiệu hon cần có giải pháp đồng từ ngân hàng sách vĩ mơ NHNN Chính phủ Từ phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội, tơi đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay yêu cầu khách quan quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, lại chịu tác động nhiều yểu tổ khách quan lẫn chủ quan thực vấn đề lớn phức tạp Trong phạm vi hiểu biết bị giới hạn dung lượng luận văn thạc sỹ nên luận văn tránh khỏi sai sót, bất cập Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đế luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tạo, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu-SỞ giao dịch Hà Nội tạo điều kiện cho thu thập số liệu góp ý dể tơi hồn thành tốt đề tài luận văn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến g Việt Bộ luật Dân 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Giao dịch bảo đảm Các báo cáo hoạt động tín dụng, hoạt động bảo đảm tiền vay GP.Bank - SGD HN giai đoạn 2011 - 2013 Huỳnh Thế Du (2005), “Tại tài sản bảo đảm yếu tố quan trọng định cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp Ngân hàng số năm 2005 Edward w.reed, Ph.D Edward K.Gill,Ph.D, Ngân hàng thương mại Frederic s Minskin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài PGS TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà (2004), “Chính sách tài sản bảo đảm quan điểm an toàn sinh lợi ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng so năm 2004 Phạm Xuân Hoè (2005), “Quản trị danh mục tài sản bảo đảm - yêu cầu cấp thiết”, Tạp Ngân hàng so năm 2005 10 PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội 11 TS Nguyễn Đại Lai (2014), “Làm để xử lý nợ xấu”, Tạp Cộng sản ngày 05/01/2013 12 ThS Châu Đình Linh (2014), “Cho vay khơng đảm bảo tài sản có gây nợ xấu” 13 Nguyễn Minh (2014), “Xử lý tài sản bảo đảm nan giải” 98 14 Nsuyễn Như Minh (1996), Những giải pháp bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài chính- Ke tốn 15 PGS.TS Tơ Kim Ngọc (2012), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội 16 Trần Hồng Nhung (2014), "Một số trao đổi giá trị tài sản bảo đảm” 17 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài sổ 11/20ì 18 'HiS ỉ luỳnh Kim Trí (2013), “Bàn đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay nay” 19 Sbv.gov.vn (2012), “Bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hà Nội” 20 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 21 Tôn Thất Viên (2005), “Bàn thêm an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nyân hàng so năm 2005

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w