Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng công thương việt nam

107 2 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IẢO ĐỤC VẰ ĐẦO TẠO Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000276 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỤC ANH HÁP NẮNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTOỘNG KINH DOANH NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM LUẬN VẪN THẠC s! KINH TẾ HỌC VIÊN NGÂN [ƯNG TÂM THÔNG TP VIEN LV 276 HẰNỘI-2007 BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O NGÂN H À N G N H Ả NƯỚC V IỆ T NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG — go£ũlc&— NGUYỄN THỤC ANH GIẢI PH ÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH t DỐI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT N AM Chuyên ngành : Kinh tê tài - Ngân hàng Mã số : 60-31-12 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Chiên HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN T H Ư V IÊ N SỐ :.tV- -2 -ÌỀ& J o '!'■■-JL HÀ NỘI -2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa nghiên cứu cơng trình khoa học Hà nội, ngày 27 tháng 03 năm 2007 c giá rp S •9 Ệ II N guyễn Thục Anh C Á C T Ừ VIẾT TẮ T T R O N G L U Ậ N VĂN DNNN Doanh nghiệp nhà nước DT Doanh thu DTDV Doanh thu dịch vụ D TK D N T Doanh thu kinh doanh ngoại tệ ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã HĐBT Hội đồng trưởng KDĐN Kinh doanh đối ngoại KDNT Kinh doanh ngoại tệ L/C Tín dụng thư LNKDĐN Lợi nhuận kinh doanh đối ngoại NH N gân hàng NHNN N gân hàng Nhà nước NHNNVN N gân hàng Nhà nước V iệt Nam N H TW N gân hàng Trung ương N H CTV N N gân hàng Công thương V iệt nam N H TM N gân hàng thương mại N H TM V N N gân hàng thương m ại V iệt nam N H TM Q D N gân hàng thương mại quốc doanh TCTD Tổ chức tín dụng TD CT Tín dụng chứng từ TNNH Thu nhập ngân hàng TTQT Thanh toán quốc tế TW T rung ương wư W estern Union XNK X uất nhập DANH MỤC S ĐỔ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn chuyển tiền Sơ đồ 1.2: Quy trình tốn nghiệp vụ nhờ thu Sơ đồ 1.3: Quy trình tốn theo phương thức tín dụng chứng từ 10 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHCTVN trước đại hoá 33 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức NHCTVN sau đại hoá 33 Bảng 2.1 : Doanh số toán chuyển tiền NHCTVN 38 Bảng 2.2: Doanh số toán nhờ thu NHCTVN 40 Bảng 2.3 : Doanh số toán L/C xuất nhập NHCTVN 41 Bảng 2.4 : Doanh số mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ NHNTVN 49 Bảng 2.5: Phân tích hiệu KDĐN NHCTVNqua số tiêu cụ thể 59 Biểu 2.1: Tỷ trọng phương thứcTTQT NHCTVN 37 Biểu 2.2: Doanh số toán séc du lịch, thẻ tín dụng NHCTVN 44 Biểu 2.3: Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHCTVN 48 Biểu 2.4: Doanh sô'thực bảo lãnh NHCTVN 50 Biểu 2.5: Quan hệ đại lý với NH nước NHCTVN 52 MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG - L Ý LU Ậ N c B Ả N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G V À H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H Đ Ố I N G O Ạ I C Ủ A N G Â N H À N G TH UƠN G M Ạ I 1.1 H oạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương m i 1.1.1 Hiểu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương m ại 1.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mạixu hướng tất yếu bối cảnh hội nhập 1.1.3 Nhũng hoạt động kinh doanh đối ngoại chủ yếu ngân hàng thương mại 1.2 Các tiêu chí đo lường hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương m ại 16 1.3 Các n h ân tô ản h hưởng đến hiệu hoạt dộng kinh doanh đối ngoại cùa ngân hàng thương m ại 19 1.3.1 Các nhân tố khách quan 20 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 21 1.4 K inh nghiêm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại sỏ ngân hàng thương m ại nước quốc tê học kinh nghiệm cho Ngán hàng Công thương Việt N am 23 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại số ngân hàng thương mại nước quốc t ế 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại cho Ngân hàng Công thương Việt Nam 29 CH UÔNG - THỤC T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H Đ Ô Ì N G O Ạ I C Ủ A N G Â N H À N G CÔ N G TH UƠN G V IỆT N A M 32 2.1 K hái q u át qu trìn h hình th àn h phát triển Ngân hàng Công thương Việt N am 32 2.2 Thực trạ n g hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thưong Việt N am 35 2.2.1 Thanh toán quốc tế 35 2.2.2 Kinh doanh ngoại t ệ 46 2.2.3 Bảo lãnh quốc t ế 50 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt N a m 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 56 CHUƠNG - GIẢI P H Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H Đ ố i NGOẠI CỦA N G Â N H À N G C Ô N G TH U Ơ N G V IỆT N A M 69 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Còng thương Việt Nam 69 3.1.1 Các mục tiêu nhiệm vụ chiến lược chủ yếu Ngân hàng Công thương Việt Nam 69 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt N am 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam 72 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức quản lý, điều hành, quy trình hoạt động kinh doanh đối ngoại theo hướng hội n h ậ p 72 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng nghiệp vụ phái sinh, tăng cường biện pháp khơi tăng nguồn ngoại tệ, phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ 74 3.2.3 Xây dựng chiến lược Marketing tăng cường thực công tác khách h àn g 77 3.2.4 Phát triển mở rộng hệ thống ngân hàng đại l ý 81 3.2.5 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại 83 3.2.6 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 83 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực kinh doanh đối ngoại chất lượng cao theo hướng hội n hập 84 87 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt phịng ngừa rủi ro 3.3 Một sỏ kiến nghị 88 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan 88 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 3.3.3 Kiến nghị khách hàng 95 KẾT LUẬN 97 DANH M Ụ C TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O 99 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế ngày phát triển, đặt nhũng đòi hỏi thách thức ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh đối ngoại Hiện nay, lĩnh vực mở rộng, đa dạng hoá phát triển với quy mô khối lượng giao dịch ngày tăng, giúp cho cá nhân tổ chức Việt Nam thuận lợi khâu toán xuất nhập hàng hoá, toán phi mậu dịch, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh quốc tế dịch vụ cá nhân khác Thông qua hoạt động kinh doanh đối ngoại hiệu nó, ngân hàng thtương mại có hội khẳng định vị trường quốc tế, tăng thu nhập phát triển ổn định môi trường cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam ngân hàng thương mại lớn Việt Nam với quy mơ tài sản nợ tài sản có hàng năm tăng từ 20%-25% Hoạt động kinh doanh đối ngoại mảng nghiệp vụ tương đối quan trọng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, góp phần làm tăng trưởng quy mô nguồn vốn ngoại tệ tăng thu nhập cho ngân hàng, mở rộng thêm linh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo uy túi cho Ngân hàng Công thương Việt Nam thị trường nước quốc tế Tuy nhiên hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam nhũng năm qua cịn có nhũng bất cập chế, qui chế, sách nghiệp vụ, nhân nên chưa phát huy hết hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Vì vậy, việc nghiên cúu tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Cơng thương Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đôi ngoại ngân hàng Công thương Việt N a m ” học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cún luận văn Xuất phát từ yêu cầu tính cấp thiêt đề tài, luận văn nghiên cúu nhằm đạt mục đích sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống làm rõ hon số vấn đề có tính chất lý luận hoạt động kinh doanh đối ngoại hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại Thứ hai, phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam Thứ ba, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cúu hoạt động kinh doanh đối ngoại hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh đối ngoại mảng nghiệp vụ rộng lớn bao gồm nhiều nghiệp vụ, luận văn tập trung sâu nghiên cứu số hoạt động kinh doanh đối ngoại chủ yếu ngân hàng thương mại tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh quốc tế lấy thực tế hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2002-2006 làm sở minh chúng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cún, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp vật biện chúng vật lịch sử, phương pháp thống kê, thu thập thơng tin, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế phương pháp so sánh, tổng hợp số liệu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương Lý luận hoạt động hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại Chương Thực trạng hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN C BẢN VỂ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đ ố i NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đối NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hiểu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thưong mại Theo lý thuyết kinh tế học vĩ mô, kinh tế thị trường kinh tế mở, có quan hệ giao dịch kinh tế với quốc gia tổ chức kinh tế, tài tiền tệ quốc tế Trong phạm vi quốc gia có kinh tế mở, hoạt động giao dịch quốc tế gọi kinh tế đối ngoại Đây lĩnh vực đặc biệt quan trọng kinh tế bao gồm hoạt động ngoại thương, hợp tác quốc tế đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác khoa học công nghệ, dịch vụ, du lịch thu ngoại tệ Trong xu hướng phát triển kinh tế giới nay, nước không ngừng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Trong phạm vi ngành ngân hàng, quan hệ kinh tế đối ngoại hình thành nên nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại Trong nhũng năm gần đây, hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại giới tăng lên mạnh mẽ Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh đối ngoại mở rộng, số lượng dịch vụ gia tăng số ngân hàng hoạt động kinh doanh quốc tế tăng lên đáng kể Hoạt động kinh doanh đối ngoại hiểu loại hình hoạt động kinh doanh ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng họ có tính quốc tế nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hai hay nhiều quốc gia Hoạt độ mị kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại việc thực một, s ố tất cơng đoạn q trình hoạt động đầu tư, cung ứng dịch vụ tiền tệ tài quốc tê thị trường nước quốc tế nhằm mục đích sinh lời Từ cách hiểu thấy: Thứ nhất, phạm vi hoạt động kinh doanh đối ngoại NHTM bao gồm: - Phạm vi hợp tác quan hệ với nước ngoài: Các mối quan hệ đại lý với NH nước ngoài, quan hệ trao đổi hợp tác vốn, đào tạo, tiến hành dự án đầu tư, quan hệ toán 86 nghiệp vụ Phát triển trung tâm đào cán ngân hàng đại với hệ thống trung tâm thông tin thư viện lớn đại tích hợp với hệ thống thư viện ngồi nước tạo điều kiện cho cán có điều kiện nghiên cúu, nâng cao trình độ Kết hợp với chuyên gia bên tổ chức thực nhiều đề tài nghiên cứu thiết thực, mang tính ứng dụng thực tiễn cao hoạt động ngân hàng, đặc biệt mảng hoạt động kinh doanh đối ngoại Thực chương trình đào tạo theo chuyên ngành hẹp nước ngân hàng đại lý cung cấp, bao gồm vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh đối ngoại tài trợ thương mại, thẻ, séc - Xây dựng đội ngũ chuyên gia ngân hàng giỏi lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, marketing Thường xuyên đào tạo họ để phát triển lâu dài đáp ứng với nhu cầu kinh tế HSC cần tập hợp tài liệu văn bộ, ngành, ngân hàng, quy định phịng Thương mại quốc tế có liên quan đến hoạt động KDĐN để phổ biên cho chi nhánh vận dụng Đặc biệt UCP 600 có hiệu lực thi hành, HSC cần có kế hoạch triển khai phổ biến kiến thức UCP 600 thời gian tới cho tất cán làm cơng tác kinh doanh đối ngoại tồn hệ thống để áp dụng chuẩn xác kịp thời nghiệp vụ TTQT Các cấp lãnh đạo cần cập nhật kiến thức hoạt động KDĐN để có chiến lược kinh doanh chi nhánh phù hợp với thực tiễn thời đại, mở rộng đa dạng hoá nhiều sản phẩm dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh Bên canh cần dành thời gian để nắm vũng nhũng nội dung mảng nghiệp vụ mà phụ trách để đạo kiểm tra sát sao, phát sớm dấu hiệu bất thường có biện pháp xử lý kịp thời từ sở Cần cập nhật kiến thức nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, thông lệ quốc tế cho cán tín dụng đồng thời tăng cường sách khuyến khích động viên để cán tín dụng chủ động tìm kiếm khách hàng, trì tốt mối quan hệ với khách hàng sẩn có, đánh giá tốt dự án khả thi đế tài trợ XNK, đưa văn chế độ phù hợp, thu hút khách hàng xuất nhập sử dụng dịch vụ NHCTVN Thực nghiêm quy chế trả lương theo hiệu cơng việc nhằm khuyến khích cán nhân viên, tạo động lực cho họ khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng cơng việc Có sách thu hút nhân tài, đãi ngộ thoả đáng nhũng cán 87 giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hồn thành tốt cơng việc giao, có nhiều sáng tạo, tích cực xơng xáo thu hút nhiều khách hàng giao dịch Đồng thời có chế độ kỷ luật với nhũng cán không đủ lực, không hoàn thành nhiệm vụ giao ảnh hưởng đến uy tín chi nhánh hệ thống NHCTVN Từng bước xây dụng “văn hóa doanh nghiệp” mang đậm nét NHCT với phong cách giao dịch văn minh chuyên nghiệp, động nhiệt tình tâm huyết với cơng việc Mọi cán tự hào ngân hàng, coi ngân hàng ngơi nhà chung để góp sức xây dụng hồn thiện 3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phịng ngừa rủi ro Ban kiểm tra, kiểm soát NHCTVN cần sớm xây dụng, ban hành quy chế, quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ, quy định, chế quản lý, kiểm sốt rủi ro nội thống tồn hệ thống NHCTVN, tăng cường quản lý rủi ro kiểm soát chặt rủi ro lĩnh vực hoạt động kinh doanh có hoạt động kinh doanh đối ngoại để hạn chê thấp thất thoát xảy ra, tăng hiệu hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Cần đưa úng dụng tiến công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý, phịng ngừa rủi ro gia tăng hiệu kiểm soát độc lập cấp quản lý giao dịch kiểm soát chéo phận Để thực tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, cán kiểm tra, kiểm soát Ban kiểm tra, kiểm soát phải tham gia khoá học tài trợ thương mại, chi trả kiều hối, séc du lịch, thẻ tín dụng, KDNT đồng thời với cọ sát thực tế để nắm vũng nghiệp vụ, làm sở để xây dụng quy trình thực kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động cách chuyên sâu hiệu Đồng thời với việc thường xuyên xây dụng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát tổ chức triển khai thực từ Hội sở đến chi nhánh cách cụ thể, thường xuyên, sát sao, theo định kỳ tháng, quý, năm kiểm tra đột xuất để kịp thời phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục rủi ro KDĐN, nâng cao an toàn hiệu cho hoạt động KDĐN Hội sở chính, đặc biệt phịng Thanh tốn XNK, phịng Chuyển tiền ngoại tệ, phòng Dịch vụ kiều hối, phòng KDNT, phòng Tiền tệ kho quỹ, phòng Dịch vụ thẻ thường xuyên cử cán có lực xuống chi nhánh để kiểm tra hoạt động KDĐN, kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ, phát sai sót xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chê rủi ro xảy 88 Phối hợp với phận kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh Hội sở thường xun làm tốt cơng tác kiểm tra giám sát mặt hoạt động KDĐN Thông qua việc kiểm tra chi nhánh hội cho phòng nghiệp vụ thâm nhập thực tiễn, tiếp xúc tìm hiểu u cầu khách hàng để có biện pháp chỉnh sửa phù hợp quy chế, quy trình nghiệp vụ, đúc rút kinh nghiệm sai sót nghiệp vụ để phổ biến cho chi nhánh khác có biện pháp phịng tránh 3 M Ộ T SỐ K I Ê N NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan Trong xu hướng tồn cầu hố nay, hoạt động kinh tế đối ngoại có điều kiện để phát triển điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động KDĐN nói riêng NHCTVN Để thực điều đó, bên cạnh nỗ lực thân NHCTVN, cần có tạo điều kiện Chính phủ quan ban ngành có liên quan Cụ thể: - Sớm nghiên cún, soạn thảo ban hành hệ thống văn pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế đặc điểm Việt Nam làm sở điều chỉnh tạo môi trường pháp lý cho hoạt động KDĐN NHTM nói chung hoạt động TTQT nói riêng Cụ thể: Việt Nam cần có văn quy định, quy chế giao dịch toán xuất nhập khẩu, giúp ngân hàng có sở pháp lý để giải nảy sinh tranh chấp, kiện tụng: Quyền miễn toán ngân hàng mở L/C giao dịch L/C bị trọng tài tuyên án huỷ bỏ Quyền hàng hoá ngân hàng mở L/C người mua khả tốn - Chính phủ cần có đạo với Bộ thương mại thúc đẩy thực sách thương mại phát triển theo hướng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập nhằm cải thiện cán cân toán quốc tế Bên cạnh đó, cần có quy chế, văn liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động ngân hàng với hoạt động ngành có liên quan Bộ thương mại, Bộ tư pháp, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên liên quan, đạo ngành hữu quan thống thực văn ban hành nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, tránh mẫu thuẫn lẫn trình thực Các quy chế không nên đối nghịch với thông lệ quốc tế phải đảm bảo phù hợp với luật Việt Nam Chính phủ phải đạo Bộ thương mại thực cách nghiêm túc 89 công việc cấp quota xuất hàng hoá sang thị trường nước Châu Âu Mỹ để doanh nghiệp xuất yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh nhũng tiêu cực thời gian vừa qua khiến doanh nghiệp niềm tin ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp - Củng cố phát triển Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam hợp tác tìm hiểu khách hàng đối tác, giúp đỡ tương trợ q trình hồ nhập, nghiên cún hạn chế bớt rủi ro có kiến nghị Đảng Nhà nước - Mơ lộng nâng cao hiệu kinh tê đối ngoại: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tê đôi ngoại theo hướng đa phương hố, đa dạng hố, trì mở rộng thị phần tien cac thị tiường quen thuộc, tranh thủ hội phát triển xâm nhâp thi trường có tiềm nước ASEAN, Trung quốc, Nhật bản, Mỹ nước thuộc khối Đông Au, Bắc Mỹ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, hiệp định thương mại Việt-Mỹ, WTO Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nhiều phương tiện tổ chức thích hợp kể quan đại diện ngoại giao nước - Co chinh sach khuyên khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuat, xuât nhập khâu hàng hoá dịch vu Khai thác triêt để có hiêu tiềm sẩn có tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạnh nhũng sản phẩm hàng hoá dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế, giảm tỷ trọng xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, cơng nghệ cao - Xây dụng quỹ hô trợ xuất sô ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ, nông sản, may mặc, thuỷ sản thơng qua hình thức bảo lãnh tín dụng cho người xuất khẩu, giảm thuế, lãi vay hình thức trợ giá khác - Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện hình thức đầu tư, tranh thu nguon tai tiợ cua cac tơ chức tài chính, tơ chức phủ phi phủ khuyến khích người Việt Nam nước đầu tu' kinh doanh - Cải cách mạnh mẽ triệt để thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng thống cho hoạt động xuất nhập Cần có phối hợp Bộ, Ngành 90 Hải quan, Thuế, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khâu theo chu trình khép kín, giảm bót thủ tuc, tránh phiền hà tiết kiệm thời gian chi phí - Tàng cường vai trị quản lý Nhà nước việc thực sách quản lý ngoại hối, tiên tới xố bỏ quản lý hạn ngạch nhập mà thay bàng việc áp dụng biện pháp thuê Kịp thời phát lệch lạc thực thi song cần mềm dẻo linh hoạt tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh nhung đảm bảo ổn định kinh tế đất nước - Chỉ đạo Bộ, Ngành cung úng dịch vụ Bưu viễn thơng, Điện lực tích cực phối hợp với ngành ngân hàng để đẩy mạnh chấp nhận thẻ hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần giảm chi phí xã hội, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Có sách uu đãi thuế nhập nhập thiết bị nguyên vật liệu cho hoạt động thẻ mà nước chưa sản xuất - Cần có quy định doanh nghiệp việc kiểm toán bắt buộc hoạt động kinh doanh theo định kỳ, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một là, hoàn thiện phát triển thị trường liên ngân hàng, tạo điêu kiện để thị trường ngoại hối phát triển với đầy đủ nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNN tổ chức, giám sát điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức TCTD thành viên thị trường Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường với tu' cách người mua, người bán cuối cùng, thực can thiệp cẩn thiết mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Việc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhũng điều kiện quan trọng để NHTM mở rộng nghiệp vụ KDNT, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ TTQT có hiệu Thông qua thị trường này, ngân hàng trung uong điều hành tỷ giá cách linh hoạt xác Để hồn thiện thị trường làm sở cho việc hoàn thiện phát triển thị trường hối đoái Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần thực số biện pháp sau đây: - Cần phải tăng cường nũ'a vai trò NHNN thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 91 Thực tế thời gian qua hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trầm lắng, doanh số hoạt động mỏng nguyên nhân thị trường cân đối cung cầu ngoại tệ, cung thường thấp cầu Song thời điểm, trạng thái ngoại tệ thành viên khơng hồn tồn ngang nhau, có ngân hàng thừa, có ngân hàng thiếu, NHNN nắm xác trạng thái ngày điều tiết hoạt động thị trường Cụ thể thời gian dài, NHCTVN có trạng thái ngoại tệ dư thiếu vượt gấp nhiều lần mức quy định không mua ngoại tệ thị trường liên ngân hàng, song NHNN chưa có biện pháp để hỗ trợ NHCTVN cải thiện trạng thái ngoại tệ Thực tế địi hỏi NHNN phải tăng cường vai trò tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nguyên tắc, phải giám sát trạng thái ngoại tệ cuối ngày tùng TCTD, có biện pháp kiên để tổ chức xử lý trạng thái ngoại tệ thơng qua việc mua bán ngoại tệ thị trường, qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi Trong trường hợp thị trường khơng có đủ khả NHNN với vai trị người mua bán cuối phải tham gia kịp thời để giúp tổ chức thành viên trì trạng thái ngoại tệ mức quy định - Tùng bước nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, thu hẹp phạm vi sử dụng đồng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam giảm dần tình trạng la hố Nâng cao khả NHTM việc đáp úng nhu cầu ngoại tệ đôi với việc nới lỏng hạn chế tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận thị trường ngoại hối, cho phép đối tượng đơn vị thành viên NHTM có doanh số tốn quốc tế lớn, người mơi giới tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để thị trường hoạt động sôi - Khẩn trương tổng kết, sửa đổi Luật TCTD(năm 1997) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD (năm 2004), tiến tới ban hành Luật TCTD mới, Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, Luật bảo hiểm tiền gửi, cụ thể hố Luật cạnh tranh lĩnh vục ngân hàng, hồn thiện quy định quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế, hồn thiện quy định tốn khơng dùng tiền mặt; quy định nghiệp vụ dịch vụ 92 ngân hàng (quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử, cung cấp xử lý thông tin tài ) để tạo sở thúc đẩy q trình cải cách, phát triển hệ thống tiền tệ, ngân hàng an tồn, đại hội nhập quốc tế có hiệu quả, để có hành lang chung cho hoạt động NHTM Hạn chê tiên tới xoá bỏ việc hình hố quan hệ kinh tê lĩnh vực ngân hàng, tạo động lực cho TCTD, doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất kinh doanh Và tạo sở để đưa việc ứng dụng nghiệp vụ phái sinh quốc tế vào thị trường Việt Nam nói chung NHCTVN nói riêng theo nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tương lai tiền tệ NHNN cần đóng vai trị người đứng tạo lập nhận thức công cụ phái sinh cho thị trường, cho NHTM cho doanh nghiệp có hoạt động lớn xuất nhập Tạo điều kiện để thành viên thị trường có thêm hiểu biết, nhận thức cơng cụ phịng ngừa rủi ro Tránh tình trạng để NHTM thực nghiệp vụ theo hiểu biết ngân hàng, dẫn đến tình trạng khơng thống dễ xảy tranh chấp có cố xảy - Điều hành chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường, dần bước tiến tới áp dụng chế tỷ giá hối đoái tự Nhà nước can thiệp cần thiết thông qua công cụ lãi suất chiết khấu biện pháp vĩ mô khác Tỷ giá hối đối yếu tố nhạy cảm, có ánh hưởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập Việc áp dụng sách tỷ giá linh hoạt có quản lý Nhà nước hoàn toàn hợp lý Việc điều chỉnh tỷ giá phải vào hàng loạt yếu tố như: tốc độ lạm phát, tình trạng cán cân tốn, dự trữ ngoại tệ quốc gia, xu hướng lãi suất, biến động tương quan tỷ giá thị trường hối đoái quốc tế w Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỷ giá cần phải sát với thị trường phù hợp với sách thương mại, hướng vào mục tiêu đẩy mạnh xuất để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu, nhung phải thực cách chắn, tùng bước tránh nhũng thay đổi đột ngột gây cú sốc tỷ giá ảnh hưởng bất lợi cho kinh tế Hiện Ngân hàng Nhà nước áp dụng chế tỷ giá thả có điều tiết Chính phủ để điều hành sách tiền tệ Theo đó, tỷ giá thức Ngân hàng Nhà nước thiết lập sở tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tỷ giá kinh doanh ngoại tệ NHTM không vượt biên độ NHNN quy định trần tỷ giá giao ngay, tỷ lệ phần trăm gia tăng tỷ giá kỳ 93 hạn so với tỷ giá thức Với cách tính này, Ngân hàng Nhà nước khống chế biến động thất thường tỷ giá Tuy nhiên hạn chế khơng phản ánh cung cầu ngoại tệ thị trường, làm cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng gượng ép Ngân hàng Nhà nước nên giảm dần, tiến tới xoá bỏ biện pháp điều tiết tỷ giá mang tính hành vậy, để tạo điều kiện cho NHTM kinh doanh theo chế thị trường quen dần với cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá Ngân hàng Nhà nước nên tác động gián tiếp vào tỷ giá thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối Cần có phối hợp hài hồ sách tỷ giá sách lãi suất Tỷ giá lãi suất hai yếu tố nhạy cảm kinh tế cơng cụ quan trọng sách tiền tệ, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn tác động lên hoạt động nên kinh tế Trong quản lý vĩ mô cần sử dụng đồng hai công phù hợp với thực trạng kinh tế tùng thời kỳ định - Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hoạt động mua bán ngoại tệ NHTM tổ chức kinh tê Hiện nay, việc mua bán ngoại tệ NHTM thị trường ngoại hối thực theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên giao dịch ngân hàng với tổ chức kinh tế bị ràng buộc quy chế quản lý hành Nhũng giao dịch mua ngoại tệ doanh nghiệp từ ngân hàng luồn bị kiểm soát, doanh nghiệp mua ngoại tệ phải xuất trình chúng từ chúng minh nhu cầu ngoại tệ theo quy đinh Chính vậy, doanh nghiệp có ngoại tệ tài khoản nhung không muốn bán cho ngân hàng vấn đề lo ngại rủi ro tỷ giá, họ e ngại bán ngoại tệ cần mua lại gặp khó khăn phải chúng minh nhu cầu chi ngoại tệ theo quy định Để thúc đẩy hoạt động mua bán thị trường, tận dụng nguồn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi, tăng cung ngoại tệ đáp úng cho nhũng nhu cầu toán Ngân hàng Nhà nước cần có nhũng điều chỉnh bổ sung quy đinh cách hợp lý để tạo điều kiện cho NHTM doanh nghiệp thực việc mua bán ngoại tệ dễ dàng nhung đảm bảo khả quản lý Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước cần tính tốn xây dụng cấu dự trữ ngoại hối nhà nước hợp lý, thực biện pháp quản lý tập trung, thống dự trữ ngoại hối nhà nước NHNN Tập trung nguồn ngoại tệ vào ngân hàng Thực 94 sach ngoại mơ đê khun khích xuất thu hút nguồn ngoại tê chảy vào kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng Tăng cường khả mức độ bao quát NHNN tiong việc quản lý, giám sát giao dịch ngoại hối nước quốc tê đồng thời có biện pháp hũu hiệu hạn chế, kiểm soát tượng đào thoát vốn đầu tư nước hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường tự tránh tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tạo nên sốt giả tạo thị trường vừa qua Sử dụng cách nghiêm ngặt dự trữ ngoại hối, trì cách hợp lý biện pháp kết hoi tiên tơi xoa bo thay vào sử dụng cơng cu tỷ giá để điều tiết cung cầu ngoại tê thị trường ngoại hối Tăng cường công tác thông tin quản lý, giám sát giao dịch ngoại hối Thị trường ngoại hối chế hữu hiệu nhằm bôi trơn cho hoạt động XNK hoạt động dịch vụ có hên quan đến ngoại tệ Quan trọng hơn, thị trường ngoại hối cơng cụ để NHNN thực sách tiền tệ nhằm điều khiển kinh tế theo mục tiêu Chính phủ Điều cần thiết hoạt động ngoại hối phải nắm kiện, nguồn thông tin da dạng cách nhanh chóng Phát triển hồn thiện thị trường ngoại hối giúp cho NHTM tổ chức kinh tế đảm bảo tính linh hoạt toán quốc gia Hai là, ngân hàng Nhà nước phải tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD, cụ thể thơng tin tình hình tài quan hệ tín dụng, khả tốn tư cách pháp nhân doanh nghiệp nước hoạt dộng giám sát cua NHNN TCTD Xây dưng hệ thống Thơng tin tín dụng cá nhân, đê ngân hàng có thông tin chủ thẻ nhằm quản trị rủi ro nghiệp vụ phát hành Thẻ tín dụng Để cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro đạt hiệu cao, ngân hàng Nhà nước cân tăng cường trang bị phương tiện thông tin hiên đại cho trung tâm để có điều kiện thu thập thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Cần có chế khun khích va băt buộc TCTD viêc cung cấp thường xun thơng tin vê tinh hình dư nợ doanh nghiệp TCTD Công tác đặc biệt phát huy hiệu NHTM hoạt động KDĐN 95 Ba là, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt độnq dịch vụ thẻ, cần sớm ban hành quy định điều chỉnh hành vi liên quan đến hoạt động phát hành toán thẻ, đặc biệt việc tranh chấp, rủi ro, để làm sở xử lý xảy Sớm thành lập Trung tâm chuyển mạch quốc gia, trực thuộc ngân hàng Nhà nước để kết nối thống hệ thống tốn thẻ ngân hàng tồn quốc 3.3.3 Kiến nghị đối vói khách hàng Như phân tích trên, khách hàng- doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng- nguyên nhân khách quan ảnh hưởng lớn đến thực trạng hạn chế rủi ro hoạt động KDĐN NHCTVN Hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại phụ thuộc nhiều vào hiểu biết kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, lực kinh doanh xuất nhập khách hàng Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động KDĐN ngân hàng nâng cao hiệu kinh doanh thân khách hàng, doanh nghiệp xuất nhập cần phải quan tâm giải số vấn đề sau: - Doanh nghiệp cần củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương TTQT từ lãnh đạo nhân viên tác nghiệp Doanh nghiệp cần bố trí đội ngũ cán thơng thạo nghiệp vụ ngoại thương, trình độ pháp lý thương mại quốc tế, đặc biệt công tác xuất nhập Cụ thể nắm vũng nội dung chủ yếu cua UCP thông lệ quốc tế khác để hiểu hợp đồng ngoại thương L/C, chứng từ hàng hoá độc lập với Nâng cao kỹ việc lập chứng nì kiểm tra nội dung L/C Tuân thủ nhũng quy định nghiệp vụ thương mại quốc tế Chủ động nắm bắt thời Cơ, thận trọng đàm phán ký kết hợp đồng, cho hợp đồng phải cụ thể, xác, rõ ràng, đầy đủ điều khoản, nêu rõ quyền lợi nghĩa vụ bên, phạm vi đối tượng xử lý có tranh chấp xảy Tránh từ ngữ mập mờ khó hiểu, gây bất lợi sau Để làm điêu này, doanh nghiệp nên thường xuyên xử cán tham gia lóp tập huấn xuất nhập TTQT trường đại học, NHTM tổ chức Ngoài ra, doanh nghiệp nên có phận pháp chế sử dụng tư vấn pháp lý để tránh bất đồng tranh chấp xảy kinh doanh toán - Các doanh nghiệp cần nghiên cúư tìm hiểu kỹ thị trường để lựa chọn bạn hàng Trong xu mở rộng giao luư, bn bán với nước ngồi, doanh nghiệp 96 khơng thể bó hẹp phạm vi mối quan hệ với bạn hàng truyền thống mà phải mở rộng quan hệ bên Tự thân doanh nghiệp khơng thể nắm vững hết khả tài tình hình hoạt động kinh doanh đối tác chí nhiều hợp đồng ký kết thông qua hoạt động quảng cáo khách hàng khác giới thiệu nên dễ xảy rủi ro Doanh nghiệp thơng qua phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tmng tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng phục vụ mình, tổ chức Việt Nam nước để nắm bắt thơng tin, tìm hiểu đối tác - Trung thực mối quan hệ làm ăn với bạn hàng với ngân hàng Trong quan hệ với đối tác nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ theo thơng lệ quốc tế, khơng nên mối quan hệ trước mắt mà đánh uy tín thân doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam Để tránh rủi ro phát sinh sau này, từ ký kết hợp đến toán cần tranh thủ tư vấn ngân hàng để nắm bắt thơng tin có nhũng lựa chọn đắn, tránh điều khoản bất lợi kinh doanh qua cịn tranh thủ hỗ trợ vốn ngân hàng Ln có thái độ hợp tác với ngân hàng việc tìm biện pháp tháo gỡ có rủi ro xảy - Tranh thủ hỗ trợ, tư vấn ngân hàng kỹ thuật phòng ngừa rủi ro cơng cụ phái sinh lợi ích cơng cụ đó, đồng hành với ngân hàng bên bàn đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm rủi ro tỷ giá giá trị hàng hoá xuất nhập Tóm lại, sở nhũng lý luận thực trạng hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam nay, luận văn đề xuất sô giải pháp chủ yêu kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam, đưa Ngân hàng Công thương Việt Nam tiến tới ngân hàng đại, đủ lực cạnh tranh hội nhập với kinh tê giới Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại có ý nghĩa to lớn nghiệp phát triển ngân hàng nói riêng phát triển đất nước nói chung góp phần thực mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đặt 97 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Việt Nam mở kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhàm phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, tùng bước đưa nước ta hoà nhập với kinh tế khu vực giới hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói riêng ngày trở nên quan trọng hết Bên cạnh nhũng thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam phải đối mặt với nhũng thách thức lớn Do vậy, Ngân hàng Công thương Việt Nam phái xuất phát từ đặc điểm cụ thể mình, xác định nhũng điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, để tiến hành nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam, làm tiền đề vũng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cún, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đề ra: Thứ nhất: Luận văn phân tích tổng hợp cách có hệ thống nhũng vấn đề có tính chất lý luận hoạt động kinh doanh đối ngoại hiệu hoạt động kinh doanh dối ngoại ngân hàng thương mại, từ rõ xu tất yếu việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời phân tích nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại Đây khoa học quan trọng cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam Thứ hai: Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại số ngân hàng thương mại nước quốc tê Từ dó, rút bẩy học không cho Ngân hàng Cơng thương Việt Nam mà cịn có nghiên cún vận dụng cho ngân hàng thương mại khác Việt Nam Thứ ba: Luận văn phân tích, đánh giá mức thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian từ năm 2002 đến năm 2006, kết đạt hạn chế cần tập trung giải 98 Thứ tit Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh đối ngoai, hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống nhũng giải pháp chủ yếu nhũng kiến nghị Chính phủ ngành liên quan, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kiến nghị khách hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Nhũng giải pháp đưa có nhũng giải pháp đảm bảo tính khoa học thực tiễn, có tính khả thi có giải pháp mang tính chất hỗ trợ cho chiến lược tổng thể, nhũng giải pháp phù hợp với thời điểm song lại chưa phù hợp thời điểm khác tuỳ thuộc vào nhũng biến động kinh tế Do đó, cần liên tục sửa đổi, bố sung áp dụng cách linh hoạt nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đối ngoại NHCTVN đưa Ngân hàng Công thương Việt Nam trở thành NHTM đại xu hội nhập kinh tế quốc tế Với tâm huyêt cán ngân hàng, muốn đóng góp chút cơng sức nhỏ bé cho nghiệp tồn phát triển NHCTVN, tác giả cố gắng nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do điều kiện công tác, thời gian nghiên cứu hạn chế, vấn đề nghiên cún rộng nên luận văn khó tránh khỏi nhũng thiếu sót Tác giả mong nhận nhũng ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm để luận vãn hoàn thiện Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Chiến, tới thầy, cô giáo suốt thời gian học, thầy, cô giáo khoa Tài chínhNgân hàng, khoa Sau đại học Học viện Ngân hàng, đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Công thương Việt Nam bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng V iệ t: TS.Phan Thị Thu Hà, TS.Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại Quản trị Nghiệp vụ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.NGUT.Đinh Xuân Trình (1996), Thanh tốn quốc tê ngoại thương, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội GS.TS.Lê Văn Tư (2000), Tín dụng tài trợ XNK, Thanh toán quốc tế Kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kê, Hà Nội TS.Lê Văn Tề (1996), Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, NXB TP Hồ Chí Minh PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2001), cẩm nang thị trường ngoại hôi giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài quốc tế đại kinh tế mở, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Thuỳ (2000), Hướng dẫn áp dụng quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, NXB Thống kê, Hà nội Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2002 đến năm 2006 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2006) Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động kinh doanh đối ngoại 10 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2001), Đề án cấu lại Nẹân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 11 Ngân hàng Công thương Việt Nam (1999), Quyết định SỐ438/QĐ-NHCT22 ngày 20!10/1999 Tổng giám đốc NHCTVN v/v han hành quy chế quy trình TTQT hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam, Hà Nội 12 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), Quyết định sô' 938/QĐ-NHCT22 v/v Ban hành quy chế quy trình tài trợ thương mại tạm thời hệ thống INCAS 13 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2005), Quyết định số205/QĐ-NHCTỈ0 v/v quy định vê biểu phí dịch vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam 100 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tố chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Một sô văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại hối, số chuyên đề 16 Chính phủ (1998), Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 1710811998 quản lý ngoại hối 17 Văn quản lý ngoại hối hành Chính phủ NHNN 18 Thị trường tài tiền tệ, năm 2002,2003,2004,2005,2006 19 Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (1995), Giáo trình Kinh tế quốc tế 20 Mishkin Frederich s (1994), Tiền tệ-ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Võ Ngoạn (1996), Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ quốc gia kinh tế thị trường, NXB Tài chính, Hà Nội 22 Rose Peter s (2001), Quân trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 23 http://www.ctu.edu.vn (2006), Hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (*) Tài liệu Tiếng Anh : 24 Chance D.M (1995), An Introduction to Options and Futures, Vừginia Polytechnic Institute and State University 25 Clasing H.K., Lombard IR o., Marteau D (1992), Currency Options, Richard D.Irwin, INC 26 Feeney F.D (1991), A Guide To International Financial Derivatives, WoodheadFaulker 27 Figlewski s., Silber W.L., Subrahmanyam M.G (1990), Financial Options: From TheoỉyTo Practice, New York University 28 International Standbe Practice 98 (ISBP98) 29 Uniform Customs and Practice for Documentaiy Credits-1993 Revision, ICC Publication No.500 (UCP 500) 30 Uniform Rule Collection (URC)

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...