1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại của ngân hàng công thương việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B ộ G I Ả Ọ P Ụ C V Ả O Ầ O TẠO W ằ !^ H A N ® N H A N i l O C HỌC VIỆN H&kH LV.000668 PHẠM HOÀNG OANH LUẬN VẤN 'THẠC TRi • v,t?N _ _ s TÂM thơn!*1thư viẹn HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3ÕẨ PHO PHẠM HOÀNG OANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG ĐÔI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG XU THÊ HỘI NHẬP KINH TẼ QUỐC TÊ Chuyên ngành: Kinh tê tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VAN THẠC Sĩ KINH TẾ HỌC v iệ n Vig a n Hà n g TRUNG TÂMTHÔNG TIN - THƯVIỆN T H Ư V IỆ N Số : /r.V ỔẨẤ Người hướ ng d ẫn k h o a học: T S N G U Y Ễ N V Ă N B ÍN H Hà Nịi - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2008 I ác giá Phạm Hoàng Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ DỊCH v ụ NGÂN HÀNG Đ ố i NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG xu THÊ HỘI NHẬP KINH TẾ QUOC TÊ 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 4 1.1.1 Khái niệm vai trò ngân hàng xu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Các đặc điểm chức ngân hàng thương mại 1.2 Các dịch vụ ngân hàng đối ngoại ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 1.2.2 Phân định hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng 1.2.3 Dịch vụ ngân hàng đối ngoại - Khái niệm đặc điểm 1.2.4 Các dịch vụ ngân hàng đối ngoại chủ yếu 10 1.3 Kinh nghiệm rút từ dịch vụ ngân hàng đối ngoại số ngân hàng nước 23 1.3.1 Kinh nghiệm dịch vụ ngân hàng đối ngoại số ngân hàng nước 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm việc phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại 27 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH v ụ NGÂN HÀNG ĐỐI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 29 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam 29 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức nhiệm vụ mơ hình tổ chức 30 2.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam năm qua 32 2 T h ự c tr n g d ịch vụ n g â n h n g đ ố i n g o i ch ủ y ếu củ a N g â n h n g C ô n g th o n g V iệ t N a m 36 2.2.1 Cơ cấu khách hàng 36 2.2.2 Thực trạng dịch vụ ngàn hàng đối ngoại chủ yếu 38 Đ n h g iá h o t đ ộ n g d ịch vụ n g â n h n g đối n g o i c ủ a N g â n h n g C ô n g th n g V iệ t N a m 48 2.3.1 Kết đạt 48 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN d ịc h v ụ NGÂN HÀNG Đ ối NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG XU THÊ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ 60 Đ ịn h h n g p h t tr iể n d ịch vụ n g â n h n g đ ối n g o i c ủ a N g â n h n g C ô n g th n g V iệ t N a m 60 3.1.1 Các mục tiêu nhiệm vụ chiến lược chủ yếu Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.1.2 Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại 60 62 G iả i p h p p h t tr iể n d ịc h vụ n g â n h n g đối n g o i c ủ a N g â n h n g C ô n g th n g V iệ t N a m 64 3.2.1 Giải pháp hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam 64 3.2.2 Nhóm giải pháp chế quản lý 66 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực 68 3 K iế n n g h ị 77 3.3.1 Đối với Nhà nước Bộ, Ngành có liên quan 77 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHCT Ngân hàng Công thương NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam KDĐN Kinh doanh đối ngoại KDNT Kinh doanh ngoại tệ TTQT Thanh toán quốc tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn TDCT Tín dụng chứng từ XNK Xuất nhập DANH M ỤC CÁC BẢNG, B lỂ Đ ổ Các bảng, biểu đồ Mục lục Nội dung Trang Bảng 2.1 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHCTVN 35 Bảng 2.2 2.2.2.1 Doanh số toán chuyển tiền NHCTVN 40 Bảng 2.3 2.2.2.1 Doanh số toán nhờ thu NHCTVN 41 Bảng 2.4 2.2.2.1 Doanh số toán L/C xuất nhâp tai NHCTVN 42 Bảng 2.5 22.2.2 Doanh số thực bảo lãnh quốc tế NHCTVN 43 Bảng 2.6 2.3.2.1 Phân tích hiệu kinh doanh đối ngoại NHCTVN 52 Biểu đồ 2.1 2.1.3 Tăng trưởng hoat đông kinh doanh NHCTVN (31/12 hàng năm) 33 Biểu đồ 2.2 2.1.3 Doanh thu chi phí NHCTVN 34 Biểu đồ 2.3 2.1.3 Lợi nhuận sau thuế NHCTVN 35 Biểu đồ 2.4 2.2.2.3 Quan hệ đại lý với NH nước NHCTVN 45 Biểu đồ 2.5 2.2.2.4 Doanh số toán séc du lich, thẻ tín dung NHCTVN ' 46 MỞ ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i n g h iê n u Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo cung cấp dịch vụ ngân hàng kinh tế Việt Nam Từ Pháp lệnh Ngân hàng (năm 1990) sau Luật tổ chức tín dụng đời đến nay, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có đổi tồn diện, phát triển qui mơ nghiệp vụ, bước chuyển sang kinh doanh đa tổng hợp theo chế thị trường Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, nghiệp vụ ngân hàng truyền thống huy động vốn, tín dụng chịu sức ép cạnh tranh ngày gia tăng; với xu phát triển mạnh mẽ công nghệ ngân hàng, đặc biệt công nghệ thông tin, dịch vụ Ngân hàng nói chung dịch vụ ngân hàng đối ngoại nói riêng triển khai ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam Việc phát triển dịch vụ ngân hàng có dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam coi chiến lược quan trọng, nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu đa dạng khách hàng, tăng thêm doanh thu; đồng thời thực đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, tạo vị thế, tăng uy tín ngân hàng khơng nước mà thị trường quốc tế Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam chưa da dạng, chủ yếu dịch vụ đối ngoại truyền thống toán quốc tế, kiều hối, bảo lãnh, đại lý ủy thác; doanh sô thu nhập từ dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ kết cấu tổng doanh thu Ngân hàng; chất lượng dịch vụ hạn chế chưa thực tạo lợi cạnh tranh; thị phần thấp dẫn đến chưa khai thác hết lợi tiềm sẩn có Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Xuất phát từ thực trạng nêu trên, lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam xu thê hội nhập kinh tê quốc t ể \ M ụ c đ íc h n g h iê n cứu - Nghiên cứu dịch vụ ngân hàng đối ngoại ngân hàng thương mại xu hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam Đ ố i tư ợ n g v p h m v i n g h iê n u Đối tượng nghiên cứu đề tài dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng thương mại xu hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Các dịch vụ ngân hàng đối ngoại chủ yếu Ngân hàng Công thương Việt Nam từ có Pháp lệnh Ngân hàng (1990) đến P h n g p h p n g h iê n u Luận văn dựa lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, phép biện chứng vật, đồng thời vào đường lối sách phát triển kinh doanh Đảng Nhà nước ta Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, qui nạp, so sánh sở số liệu thống kê Ngân hàng Công thương Việt Nam qua năm để nghiên cứu K ết c ấ u c ủ a lu ậ n v ă n Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày 03 chương: C h n g 1: Tông quan vê dịch vụ ngăn hàng đối ngoại Ngân hàng thương mại xu th ế hội nhập kinh tế quốc tế C h n g 2: Thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng đôi ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam C h n g 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam xu thê hội nhập kỉnh tế quốc tế 73 ngàn hàng nước ngồi, cịn so với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có quan hệ với 1000 ngân hàng giới Do Ngân hàng Cơng thương Việt Nam thực phương châm đa dạng hóa quàn hệ quốc tế, tiếp tục phát triển thiết lập thêm quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoài, thời khơng ngừng củng cố vai trị vị Ngân hàng Công thương Việt Nam, đặc biệt với thị trường mà kinh tế thương mại Việt Nam bắt đầu có quan hệ giao thương Nga, Châu Phi để phục vụ đắc lực cho trình hội nhập kinh tế phát triển quan hệ thương mại với tất nước giới ^ Hệ thống ngân hàng đại lý Ngán hàng Còng thương Việt Nam rộn» khắp cháu lục tập trung số nước có quan hệ thương mại song phương lớn, đa dạng Qua hệ thống ngân hàng đại lý trên, Ngàn hàng Cơng thương Việt Nam khai thác nguồn vốn tài trợ, bổ sung cho nguồn vến ngoại tệ hạn chế Đổng thời, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam thơng qua hệ thống ngân hàng nắm bắt kịp thời tình hình tài nước khu vực giới, thông tin dối tác hợp ngoại thương mà doanh nghiệp Việt Nam ký kết, nhằm giảm thiểu rủi ro khách hàng hoạt động cua ngân hàng Ngoài ra, sờ đối ngoại tốt, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam tranh thủ giúp đs ngán hàng nước ngồi cơng tác học tập, đào tạo cán Thông qua việc tham dự khóa học cùa Ngán hàng nước ngồi, cán Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có điều kiện trao đổi học tập thèm nhiều kinh nghiệm Vì phát triển, mờ rộng quan hệ đại lý với ngân hàng có uy tín giới giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngăn hàng đối ngoại Ngăn hàng Công thương Việt Nam 3 Đ ẩ y m n h c ô n g tá c M a r k e tin g Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối ngoại mà Ngân hàng C ôn 74 thương Việt Nam thực khơng cịn sản phẩm độc tơn ngân hàng mà thực tất ngân hàng thương mại đặc biệt chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam va se câp phép hoạt động Do Ngân hàng Công thương Việt Nam cần áp dụng chiến lược Marketing linh hoạt phù hợp gắn với việc phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Để làm điều này, tron* chiến lược Marketing Ngân hàng Công thương Việt Nam cần trọng vấn đề sau: Yeu to quan trọng hên quan đên đâu vào trình nghiên cứu phát triên sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông tin nhu cầu loại hình dịch vụ đó: thông tin thị trường, thông tin khách hàng, thông tin đôi thu cạnh tranh Các thông tin cần phận chuyên trách phát triển dịch vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam đơn vị đầu mối cập nhật, tổna hợp để xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ Cần thiết phải gắn hoạt động Marketing với hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ - Nghiên cứu thị trường để nắm bắt tập quán, thái độ dọng cua khách hàng lựa chọn ngân hàng Nhiều nghiên cứu chứnơ minh lựa chọn ngân hàng để giao dịch khách hàng thường thực sở nghiên cứu so sánh tiêu chuẩn ngân hàng như: địa điểm, chất lượng phục vụ, thuận tiện dễ dàng giao dịch thái độ nhân viên giao dịch, hình ảnh thương hiệu an toàn ngân hàng Nghiên cưu kha nang cạnh tranh ngân hàng hiên tai tronơ tươn° lai để thấy điểm mạnh cần phát huy thiếu sót cần khắc phục - Dự đốn phân tích hướng phát triển, nghiên cứu thử nghiệm để xem xét phản ứng khách hàng dịch vụ trước phổ biến rộng rãi Đe dua cac san phâm dich vụ nói chung sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối ngoại nói riêng đến với khách hàng cách nhanh chóng 75 hiệu quả, cần thiết phải thơng qua hoạt động quảng bá, khuyếch truơno giới thiệu sản phẩm dịch vụ Tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, hoạt động thực thiếu tính đồng Do vậy, hoạt động Marketing cần thực bàn, khoa học có tính hệ thống đông thời phải xây dựng sản phẩm mang thương hiệu Ngân harm Công thương Việt Nam Để hoạt động marketing có hiệu quả, tồn hệ thống cần thống thực biện pháp sau: - Xây dựng sách khách hàng với quan niệm khách hàng tài sản quan trọng, tạo hội kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận thay cố gắng tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động có - Thực thi sách phí dịch vụ linh hoạt, cạnh tranh theo đối tượng khách hàng, thời điểm, đảm bảo gắn kết hoạt độn* tín dụng, tiền gửi cung cấp dịch vụ Các khách hàng ưu tiên giảm thấp mức phí dịch vụ bình qn; đặc biệt với doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực, khu vực cần ưu tiên khuyến khích phát triển Chủ động mở rộng hình thức tiếp cận, tạo lập trì quan hệ với khách hàng - Lựa chọn biện pháp tiếp thị hiệu thông qua quảng cáo phương tiện truyền thông internet, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng ‘ Tổ chức cung ứng dich VMngân hàng đối ngoại miễn phí cho số dối tượng khách hàng quan trọng nhằm tạo thói quen cho người sử dụngkhi khách hàng dã có thói quen sử dụng dịch vụ Ngân hàng Cơng thươnả Việt Nam thu phí trực tiếp tạo dịch vụ liên quan để thu phí - Tạo thuận lợi cho khách hàng qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng đến giao dịch làm việc trực tiếp với phịng đầu mối, cơng viộc xử lý liên quan khác nội chi nhánh tự giải quyết, đơn gián hóa 76 qui trình nghiệp vụ cung cấp dịch vụ Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc khách hàng, giải kịp thời khiếu nại khách hàng, tặng quà lưu niệm cho khách hàng dịp lễ, tết, hội họp 3 Đ ẩ y m n h c ô n g tá c đ o tạ o cá n b ộ n g â n h n g g ắ n vớ i việc n â n g c a o trìn h đ ộ n g h iệ p vụ n g o i th n g c ủ a k h c h h n g Các hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại truyền thống toán quốc tê, bảo lãnh ngân hàng cung cấp có gắn bó mật thiết với hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Vì vậy, trình độ cán ngoại thương doanh nghiệp xuất nhập có ảnh hưởng đinh đến hiệu công tác kinh doanh đối ngoại ngân hàng Trên thực tê, thực lực trình độ cán làm cơng tác xuất nhập Việt Nam cịn nhiều bất cập, chưa tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ ngoại thương qui nên chưa đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường thương mại quốc tế điều kiện cạnh tranh gay gắt Bcn cạnh đó, Ngân hàng, muốn thực nghiệp vụ toán quốc tê, bảo lãnh, giao dịch liên quan đến hoạt động ngoại thương phải có đội ngũ cán đào tạo thực tốt nghiệp vụ này, sử dụng thành thạo chương trình phần mềm hỗ trợ Do vậy, mặt Ngân hàng C ô n thương Việt Nam tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ ngoại thương, nghiệp vụ toán quốc tế, bảo lãnh cho cán giao dịch doanh nghiệp, giúp cho khách hàng giao dịch hiểu biết quy trình thực phương thức tốn, bảo lãnh ngân hàng cung cấp, thơnơ lệ quốc tế có liên quan Đồng thời hình thành phận tư vấn cho khách hàng với đội ngũ cán có kinh nghiệm, trình độ hiểu biết sâu, chí tham dự khách hàng yêu cầu để đàm phán ký kết hợp đồng thương mại nhằm thỏa thuận điều khoản bảo lãnh, tốn có lợi Mặt khác việc đào tạo đội ngũ cán trực tiếp thực cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng doi ngoại phải thực thường xuyên, cập nhật thông tin 77 kiến thức mới, nghiệp vụ ngân hàng đại cần thiết Bên cạnh đó, để triển khai dịch vụ ngân hàng đối ngoại mới, cần phải có đào tạo riêng biệt hình thức cử cán học dịch vụ đó, thuê chuyên gia vừa đào tạo, vừa triển khai thực tế, có xây dưng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối vói Nhà nước Bộ, Ngành có liên quan - Ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với công ước thông lệ quốc tế để tạo hành lang pháp lý, giúp NHTM hoạt động hiệu quả; coi trọng quan hệ kinh tế, quan hệ dân ngân hàng khách hàng, tránh hình hóa mối quan hệ kinh tế - Nhanh chóng phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn (chứnkhoán) tác nhân thúc đẩy việc đời dịch vụ tài nói chunvà dịch vụ ngân hàng nói riêng - Hồn thiện phát triển thị trường ngoại hối: Cùng với hai phận khác thị trường tài thị trường vốn thị trường tiền tệ, thị trườnngoại hối đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Thị trường ngoại hối cơng cụ để Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ nhằm điều khiển kinh tế theo mục tiêu Chính phủ Phát triển hoàn thiện thị trường ngoại hối giúp cho Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn ngoại tệ đảm bảo tính linh hoạt tốn quốc gia - Tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh đối ngoại: Mọi hoạt dộng ngân hàng cần pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy phát triển với hiệu cao tồn mơi trường pháp lý hoàn thiện, dặc biệt hoạt động tốn quốc tế, bảo lãnh quốc tế Vì M ệc sớm ban hành văn bán pháp luật riêng cho hoạt dộng toán 78 quốc tế, bảo lãnh quốc tế hỗ trợ cho doanh nghiệp ngân hàng có sở để phát triển hoạt động kinh doanh Trong xu hội nhập khu vực giới, ngân hàng cần hỗ trợ Chính phủ tronơ việc hồn thiện hành lang pháp lý bảo vệ cho hoạt động kinh doanh đối ngoại giup ngân hàng có sở pháp lý để giải có tranh chấp kiện tụng Như vậy, quốc gia cần phải có quy chế, văn hướng dẫn toán xuất nhập Giao dịch ngân hàng nhưnơ lại có liên quan đến nhiều ban ngành nước Chính phủ cần có đạo với Bộ cơng thương thúc đẩy thực sách thương mại phát triển theo hướnơ khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập nhằm cải thiện cán cân tốn quốc tế Bên cạnh đó, cần có quy chế văn liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động ngân hàng với hoạt độnơ ngành có liên quan Bộ cơng thương, Bộ tư pháp, Tổng cục Hải quan Tổng cục Thuế nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên liên quan đạo ngành hữu quan thống thực văn ban hành nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, tránh mâu thuẫn việc thực Các quy chế không nên đối nghịch với thông lệ quốc tế phải đảm bảo phù hợp với luật Việt Nam - Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại: Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, trì mở rộng thị phần thị trường quen thuộc, tranh thủ hội phát triển thâm nhập thị trường có tiềm nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước thuộc khối Đông Âu Bắc Mỹ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta dám bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nhiều phương tiện tổ chức thích hợp kể quan đại diện ngoại 79 giao Việt Nam nước - Tăng vốn điều lệ Ngân hàng Thương mại quốc doanh: Tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại nhà nước nói chung Ngân hànơ Cơng thương Việt Nam nói riêng nhanh chóng tăng số lượng vốn điều lệ tương xung vơi tong kinh ngạch xuât nhâp khâu nước ta hiên vốn điều lệ Ngân hàng Công thương Việt Nam nhỏ bé (đến 31/12/2007 7.600 tỷ đồng), khơng đạt hệ số an tồn vốn CAR (Capital aquadecy ratio) theo thông lệ quốc tế mà nước ta đồng ý tuân theo Nếu mức vốn tự có thấp việc mở rộng đa dạng hóa dịch vụ ơặp lât nhiêu khó khăn Ngân hàng Công thương Việt Nam cần vốn để đầu tư vào công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực đại hóa sở vật chất Hơn nữa, Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại nhà nước cần cải thiện nâng cao lực tài để đối mạt VƠI thach thức cua q trình nhâp kinh tê quốc tế tronơ lơ trình cam kết mở cửa thị trường tài theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Đối với ngân hàng thương mại quốc doanh, để chủ độnơ phat triên tài bên vững ngồi vận động tự thân cần hỗ trợ mặt chế Nhà nước Đó cần cấp đủ vốn điều lệ bổ sung cho ngan hang thương mại theo lộ trình đặt ra, cho phép ngân hàng thương mại quốc doanh thực chế bình đẳng Ngồi Chính phủ cần tính đến cho phép Ngân hàng thương mại quốc doanh sử dụng phương án phát hành cổ phiếu đặc biệt (hưởng lãi theo kết kinh doanh không tham gia điều hành) để bổ sung vốn điều lệ ngân hàng Hoặc xem xét phương án thành lập cơng ty Tài trực thuộc Chính phủ sử dụng Công ty định chế đặc biệt để đầu tư vốn tự có cho Ngân hàng thương mại quốc doanh Tuy nhiên nơay phương án địi hỏi Chính phủ phải có đủ nguồn vốn từ ngân sách đê câp cho Cơng ty hoạt động; phải hình thành chế để việc phát hành cổ 80 phiếu rộng rãi, đủ sức hấp dẫn cho công chúng - Nhà nước cần ban hành sách có chế thích hợp thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực quốc tế lĩnh vực tài - ngân hàng, lộ trình thực AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ - Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng đầu tư nhằm đại hóa cơng nghệ ngân hànơ 3.3.2 Đôi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế xu hướng phát triển tất yếu cùa quốc gia giới Tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến tính hình kinh tế - xã hội nước, đặc biệt nước chuyển đổi kinh tế Việt Nam Với hình thành hệ thống ngán hàng hai cấp, nhiệm vụ kinh doanh tài chuyển đổi sang ngân hàng thương mại quốc doanh, trung gian tài khác thành lập Theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Việt Nam cho phép ngàn hàng thương mại Hoa Kỳ tham gia vào hoạt động ngân hàng Việt Nam có hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại Trong ngíln hàng Hoa Kỳ lại có ưu cơng nghệ trình độ quản lý hẳn ngân hàng thương mại Việt Nam Rõ ràng sức ép cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngàn hàng đối ngoại tăng lên Trong bối cảnh đó, thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam bị thu hẹp dần, đặc biệt thành phố lớn vùng kinh tế trọng điểm Điều địi hỏi phải chù dộng đâu tư dổi cịng nghệ, đại hóa hệ thống tốn ngàn hàn» nang cao chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh Mặt khác, theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, ngân hàng Hoa Kỳ khỡng bị hạn chế hoạt động, mà phép thực việc mua cổ phần 81 ngân hàng thương mại quốc doanh, mở rộng hệ thống ATM nơân hàng thương mại Việt Nam, quảng bá sản phẩm dịch vụ truyền thống tiên tiên nên ngân hàng Hoa Kỳ có điều kiện tốt cho việc tăng cường có mặt Việt Nam nhiều lĩnh vực hoạt động kể dịch vụ ngân hàng đối ngoại Để khắc phục hạn chế nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam có Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, ngành Ngân hàng Việt Nam nên thực giải pháp sau đây: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý có hiẹu lực, dam bảo bình đẳng, an toàn cho tổ chức dịch vụ hoạt độnơ lãnh thổ Việt Nam lĩnh vực tín dụng, dịch vụ ngân hàng đối n&oụh gây sức ép đôi tăng hiệu cho ngân hàng thương mại Việt Nam giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, có khả tự bảo vệ trước cạnh tranh quốc tế trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tiến hành mở cửa thị trường nước sở xóa bỏ dần hạn chế giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, mức huy động vốn VND, loại hình dịch vụ, đảm bảo quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài nước ngồi theo cam kết song phương đa phương - Chu động tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia thị trường tài quốc tế thông qua hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu ngân hàng loại giấy tờ có giá khác - Tung bước đôi cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hệ thốnơ Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô Ngân hànơ Nhà nước, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài - Cơ câu lại hệ thống ngân hàng, giảm dần bảo hộ ngân hàng thương mại tiong nước, phân biệt chức Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương 82 mại quốc doanh, chức cho vay ngân hàng sách với chức nănơ kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thương mại, tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại kinh doanh nói chung kinh doanh dịch vụ ngân hàng đối ngoại nói riêng, giảm dần bao cấp ngân hàng thương mại quốc doanh, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mục quôc tế vê an tồn linh vưc tài ngân hàng - Hơ trợ khuyên khích Ngân hàng thương mại quốc doanh nâng cao trình độ quản lý, cải tiến cơng nghệ, phát triển dịch vụ phù hợp với chức xu hướng chung thị trường tài quốc tế Củng cố phát triên hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn, hiệu hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam tiên tới tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng cho định chế tài ngàn hàng nước nước - Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thônơ tin quản lý, hệ thống giao dịch điện tử, hệ thống giám sát từ xa Tăng cườnơ hợp tác quốc tế, tích cực tham gia chương trình thể chế hợp tác giám sat, trao đôi thông tin với khối liên kêt kinh tế khu vực quốc tế xây dựng hệ thống thông tin ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế xu hướng phát triển ngành ngân hàng Ticu chuẩn hóa đội ngũ cán làm công tác dịch vụ ngân hàng đối ngoại, cán trực tiêp tham gia vào hoạt động nghiệp vụ, cán giam sat, cán làm chuyên trách sử dụng vận hành công nghệ hoạt động dịch vụ ngân hàng dối ngoại - Cán sớm rà soát, chỉnh sửa xây dựng sở pháp lý cho việc ung dụng ky thuật công nghệ vào hoạt động ngân hàng sở pháp lý cho việc tự động hóa số nghiệp vụ ngân hàng đại, vấn đề liên quan đến chứng từ điện tử, chữ ký diện tử toán 83 - Cần định hướng rõ ràng công nghệ khả phối hợp tác nghiệp ngân hàng thương mại, tránh tình trạng tự phát (đạc biệt lĩnh vực công nghệ thẻ) dẫn đến lãng phí, cạnh tranh thái q, khơng cần thiết, ảnh hưởng xấu đến nguồn tài ngân hàng - Ban hành văn luật tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng thương mại mở rộng phát triển dịch vụ - Phối hợp với ngành viễn thông, thuế, điện lực, cấp thoát nước, bảo hiém xã hội để thực việc tốn chi phí điện, nước, điện thoại qua tài khoản cá nhân ngân hàng để người dân có thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng k ế t luận chương Trên sở lý luận thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam, chương luận Văn đề xuất số giải pháp chủ yếu kiến nghị để phát triển dịch vụ ngán hàng đối ngoại Ngân hàng Cịng thương Việt Nam, đưa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam tiến tới ngân hàng đại, đù lực cạnh tranh hội nhập với kinh tế giới Phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại có ý nghĩa to lớn nghiệp phát triển ngân hàng nói riêng phát triển đất nước nói chung, góp phẩn thực mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đề 84 kết luận Tại Việt Nam, so với nghiệp vụ truyền thống ngân hàng thươnơ mại hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại nhìn chung cịn mẻ Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam, thời gian tiếp cận hoạt động chưa lâu, chí có số dịch vụ ngân hàng đối ngoại, ngân hàng đưa vào áp dụng vài năm gần Do thiếu kinh nghiệm, thị phần khiêm tốn thị trường điều tránh khỏi Tuy nhiên, giai đoạn nay, Việt Nam mở cửa kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước bước đưa nước ta hòa nhập với kinh tế khu vực giới hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói riêng lại trở nên quan trọng hết Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu tìm giải pháp phát triến dịch vụ ngân hàng đối ngoại ngân hàng thương mại Việt Nam lấy Ngân hàng Công thương Việt Nam làm chù điểm nghiên cứu việc hêt sức quan trọng, làm tiền đề vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tê Luận văn sâu nghiên cứu, tập trung giải hoàn thành mục tiêu đặt ra: M óUà, làm sáng tỏ vấn đề lý luận bàn hoạt động dịch vụ ngan hàng đối ngoại cùa ngân hàng thương mại xu hội nhập kinh tế quốc tế — —’ đánh giá thực tr4ng hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngán hàng Công thương Việt Nam thời gian qua Tim lợi hạn chế hoạt động dịch vụ ngân hàng dối ngoại 85 Bgjà_, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Ngân hàng Công thương Việt Nam đồng thời đưa kiến nghị voì Chinh phu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban ngành liên quan Việc đưa giải pháp mang tính chất hỗ trợ cho chiến lược tổnơ thể, giải pháp phù hợp với thời điểm song lại chưa phù hợp thời điểm khác tùy thuộc vào biến độn- » * h ifp vụ Ngán hàng qutic ,ế NXB TP Hồ Chí Minh [12] , Nguyên Trọng Thuỳ (2000), Hướng dẫn áp dụng quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, NXB Thống kê, Hà Nội [13] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2001), cẩ m nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê Hà Nội [14] , PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài quốc tế đại kinh t ế mở, NXB Thống kê, Hà Nội [15] , PGS.NGƯT Đinh Xn Trình (1996), Thanh tốn quốc tế ngoại thương, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] , GS.TS Lê Văn Tư (2000), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tốn quốc tê kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kê Hà Nội [17] , Thị trường tài tiền tệ, năm 2003, 2004, 2005 2006 2007 [18] , Văn quản lý ngoại hối hành Chính phủ vacua Ngân hànơ Nhà nước Tài liệu Tiếng Anh: [1] Chance D.M (1995), An Introduction to Options and Futures Virginia Polytechnic Institute and State University [2] , Feeney F.D (1991), /1 Guide To International Financial Derivatives, Woodhead-Faulker [3], Figlewski s., Silber W.L., Subrahmanyam M.G (1990) Financial Options: From Theory To Pracitce, New York University [4] , [5] , International Chamber of Commerce (2000), Incoterm 2000 Paris, France International Chamber of Commerce (2007), Uniform Customs and Practice fo r Documentary Credits - 2007 Revision (UCP 600) Paris, France [6| International Chamber of Commerce (1995), Uniform Rule Collection (URC 522), Paris, France

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w